You are on page 1of 26

Bài tập Phương pháp tính

Chương 1. Tính gần đúng, sai số


Bài 1: Phép đo có kết quả:   999.847 ( g )  0.001( g ) . Xác định sai số tương đối giới hạn
của phép đo trên.
Giải: Ta có:   999.847( g )  0.001( g )  a  a .
 0.001
Sai số tương đối giới hạn:   a   106 .
a 999.847
Bài 2: Cho các số: a  1.2341, a  0.45 104 và b  0.5364, b  0.42 103 . Hãy xác định
các chữ số đáng tin của a và b.
Giải: Ta có: a  1100  2 101  3 102  4 103  1104 .
Mà a  0.45 104  0.5 104 . Nên số 1 là số đáng tin. Vì tất cả các số bên trái của số đáng
tin (số 1) đều là số đáng tin. Do đó tất cả các chữ số của a đều đáng tin.
b  0 100  5 101  3 102  6 103  4 104 .
Mà b  0.42 103  0.5 103 . Nên số 6 là số đáng tin. Do đó, các chữ số đáng tin của b là
0,5,3,6.
Bài 3: Cho hàm số: u  ln  x  y 2  . Tính giá trị của hàm số u tại x = 0.97, y = 1.132. Xác
định sai số tuyệt đối giới hạn  u , sai số tương đối giới hạn u , biết rằng tất cả các chữ số của
x, y đều là số đáng tin.
Giải: Giá trị của hàm số u tại x = 0.97, y = 1.132: u  ln  0.97  1.1322   0.812 .
Vì tất cả các chữ số của x đều đáng tin nên:  x  0.5 102   x  0.5 102 .
Vì tất cả các chữ số của x đều đáng tin nên:  y  0.5 103   y  0.5 103 .
Sai số tuyệt đối của hàm số u tại x = 0.97, y = 1.132:
 u  ux ( x, y )   x  uy ( x, y )   y
x 2y  y
 
x y 2
x  y2
0.5 102 2 1.132  0.5 103
   0.00272
0.97  1.1322 0.97  1.1322
Do đó: u  0.812  0.00272 .
Sai số tương đối của hàm số u tại x = 0.97, y = 1.132:
 0.00272
u  u   0.0033  0.33% .
u 0.812

TS. Nguyễn Văn Quang – Đại học Công nghệ, ĐHQGHN 1


Bài tập Phương pháp tính

Chương 2. Giải hệ phương trình đại số


A. Phương pháp khử Gauss.
 x1  x2  x3  2

Bài 1: Giải hệ phương trình: 2 x1  3x2  5 x3  3 .
3x  2 x  3x  6
 1 2 3
a. Bằng phương pháp Gauss.
b. Bằng phương pháp nhân tử LU .
2
1 1 1 2   3 2 3 6  R2    R1 3 2 3 6 
    3  
Giải: a.  2 3 5 3 R3  R1  2 3 5 3  0 5 3 7 7 
1 1 1 2  R3    R1 0 1 3 0 0 
1
 3 2 3 6 
 3
3 2 3 6  3 2 3 6 
  1  
0 5 3 7 7  R3   5  R2 0 5 3 7 7   x1  1, x2  0, x3  1 .
0 1 3 0 0  0 0 7 5 7 5
 Ly  b
b. Ax  b  LUx  b   .
 Ux  y
1 1 1 1 1 1 1 1 1
  R2   2  R1 
Ta có ma trận hệ số: A  2 3 5
  R   3 R  0 1 7  R3   1 R2 0 1 7  .

3 2 3 3 1
0 1 0  0 0 7 
1 0 0 1 1 1
 L   2 1 0 ,U  0 1 7  .
 
 3 1 1  0 0 7 
Giải phương trình: Ly  b  y1  2, y2  7, y3  7 .
Giải phương trình: Ux  y  x1  1, x2  0, x3  1 .
 x1  2 x2  3x3  2 x4  6
2 x  x  2 x  3x  8

Bài 2: Giải hệ phương trình:  1 2 3 4
.
3x1  2 x2  x3  2 x4  4
2 x1  3 x2  2 x3  x4  8
a. Bằng phương pháp khử Gauss.
b. Bằng phương pháp nhân tử LU .
1 2 3 2 6   3 2 1 2 4 
   
 2 1 2 3 8   2 1 2 3 8 
Giải: a. R  R1
 3 2 1 2 4  3 1 2 3 2 6 
   
 2 3 2 1 8  2 3 2 1 8

TS. Nguyễn Văn Quang – Đại học Công nghệ, ĐHQGHN 2


Bài tập Phương pháp tính

3 2 1 2 4 
R2   2 3 R1  
 0  7 3  4 3 13 3 16 3 
R3  1 3 R1
0 4 3 10 3  8 3 14 3 
R4   2 3 R1  
0 13 3 8 3 1 3  32 3
3 2 1 2 4  3 2 1 2 4 
   
 0 13 3 8 3 1 3 32 3 R3   4 13 R2 0 13 3 83 1 3 32 3 
R2  R4
0 4 3 10 3  8 3 14 3  R4   7 13 R2 0 0 54 13  36 13 18 13 
   
0  7 3 4 3 13 3 16 3  0 0 36 13  54 13 144 13
3 2 1 2 4   x1  1
 
 0 13 3 8 3 1 3 32 3  x  2 .
R4   2 3 R3  2
0 0 54 13  36 13 18 13   x3  1
 
0 0 0 6 12    x4  2
1 2 3 2  1 2 3 2 
 2 1 2 3 R2   2  R1 0 5 8 1 
b. Ta có ma trận hệ số: A    R   3 R1  
 3 2 1 2  3 0 4 10 8 
  R4   2  R1  
 2 3 2 1  0 7 4 5 
1 2 3 2  1 2 3 2 

R3   4 5 R2 0 5 8 1   0 5 8 1 
 R   2  R3  .
R4   7 5 R2 0 0 18 5 36 5 4 0 0 18 5 36 5
   
0 0 36 5 18 5  0 0 0 18 
1 0 0 0 1 2 3 2 
2 1 0 0  0 5 8 1 
L ,U   .
3 4 5 1 0 0 0 18 5 36 5
   
 2 7 5 2 1  0 0 0 18 
54
Giải phương trình: Ly  b  y1  6, y2  4, y3   , y4  36 .
5
Giải phương trình: Ux  y  x1  1, x2  2, x3  1, x4  2 .
1 1 1 1 1 3 
Bài 3: Tìm ma trận X thoả mãn phương trình: X  2 1 0    4 3 2  .
   
1 1 1  1 2 5 
Giải: Ta có XA  B  XAA1  BA1  X  BA1 .
1 1 1
Tìm ma trận A1 của ma trận A   2 1 0  bằng phương pháp khử Gauss-Jordan.
 
1 1 1 

TS. Nguyễn Văn Quang – Đại học Công nghệ, ĐHQGHN 3


Bài tập Phương pháp tính

1 1 1 1 0 0  1 1 1 1 0 0 
  R2   2  R1  
 A E    2 1 0 0 1 0  0 1 2 2 1 0 
R  1 R1
1 1 1 0 0 1  3 0 2 2 1 0 1 
1 1 1 1 0 0  1 0 1 1 1 0
  R1  1 R2  
R2  1 0 1 2 2 1 0  0 1 2 2 1 0
R3   2  R2 
0 2 2 1 0 1  0 0 2 3 2 1 
1 0 1 1 1 0  1 0 0 1 2 0 12
  R2   2  R3  
R3  2  0 1 2 2 1 0  0 1 0 1 1 1  .
R1  1 R3 
0 0 1 3 2 1 1 2  0 0 1 3 2 1 1 2 
12 0 12
 A1   1 1 1  .
 3 2 1 1 2 
1 1 3   1 2 0 1 2   3 2 0 
Do đó: X  BA   4 3 2   1 1 1    4 5 2 .
1
    
1 2 5   3 2 1 1 2  5 3 0 
B. Phương pháp lặp đơn.
Đưa phương trình Ax  b về dạng x  Bx  g .
Chọn x0  g và lập dãy x n  theo công thức sau: xn1  Bxn  g .
n
Điều kiện hội tụ đến nghiệm chính xác x : nếu B  max  bij  1 thì lim xn  x .
 
i n
j 1

B
Đánh giá sai số: x n1  x   x n1  x n , trong đó: x  max xi .
1 B i

Bài 1: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp lặp đơn với sai số nhỏ hơn 102 :
5 x  y  z 7

 x  10 y  z  12
 x  y  20 z  22

Giải: hệ trên viết lại dưới dạng: x  Bx  g , trong đó:
 0 0.2 0.2  1.4 
   
B   0.1 0 0.1  , g  1.2   B  0.4  1 . Nên phương pháp lặp đơn sẽ hội tụ
 0.05 0.05 0   1.1 
  
đến nghiệm chính xác. Chọn x0  g .
Khi đó: x1  0.94,0.95,0.97  x1  x  0.307 .
T

x2  1.016,1.009,1.0055  x2  x  0.051 .
T

x3  0.9971,0.99785,0.99875  x3  x  0.013 .
T

TS. Nguyễn Văn Quang – Đại học Công nghệ, ĐHQGHN 4


Bài tập Phương pháp tính

x4  1.00068,1.000415,1.0002525  x4  x  0.0024  102 .


T

Vậy nghiệm gần đúng của hệ phương trình: x  1.00068,1.00042,1.00025 .


T

Nghiệm chính xác của hệ: x  1,1,1 .


T

Bài 2: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp lặp đơn sau 4 bước lặp, đánh giá sai số:
8 x  y  z  1

 x  5 y  z  16
x  y  4z  7

Giải: hệ trên viết lại dưới dạng: x  Bx  g , trong đó:
 0 0.125 0.125   0.125 
   
B   0.2 0 0.2  , g   3.2   B  0.5  1 . Nên phương pháp lặp đơn sẽ hội
 0.25 0.25 0   1.75 
  
tụ đến nghiệm chính xác. Chọn x0  g .
Khi đó: x1   0.74375, 3.575, 2.58125  x1  x  0.83125 .
T

x2   0.89453, 3.865, 2.82969  x2  x  0.29 .


T

x3   0.96184, 3.94484, 2.93988  x3  x  0.11019 .


T

x4   0.98559, 3.98034, 2.97667  x4  x  0.03679 .


T

Vậy nghiệm gần đúng của hệ phương trình: x   0.98559, 3.98034, 2.97667 .
T

Nghiệm chính xác của hệ: x   1, 4, 3 .


T

TS. Nguyễn Văn Quang – Đại học Công nghệ, ĐHQGHN 5


Bài tập Phương pháp tính

Chương 3. Trị riêng, véc tơ riêng


A. Phương pháp lũy thừa
Tìm trị riêng có biên độ lớn nhất (trị tuyệt đối lớn nhất) trong các trị riêng của bài toán:
Ax  x .
Lập dãy n  theo công thức sau: Axn  n1xn1 .
Chọn x0  1,1,1 . Sau mỗi bước đưa 1 thành phần (ở cùng 1 vị trí so với các véc tơ riêng
T

trong các bước lặp trước) của véc tơ riêng x n về 1 (tỷ lệ hóa).
Sai số: n1  n   . Khi đó: lim n   max .
n
B. Phương pháp lũy thừa nghịch đảo
A1
1
Ax   x  A-1Ax  A-1 x   A 1A  x   A -1x  A -1x    x .

Tìm trị riêng có biên độ bé nhất (trị tuyệt đối bé nhất) trong các trị riêng của bài toán:
Ax  x .
Dùng phương pháp lũy thừa để tìm trị riêng  1 có biên độ lớn nhất của ma trận A -1 . Khi đó
 là trị riêng có biên độ bé nhất của ma trận A .
Bài 1: Dùng phương pháp lũy thừa, lũy thừa nghịch đảo đến bước lặp thứ 4, tìm trị riêng có
biên độ lớn nhất, bé nhất và véc tơ riêng tương ứng của ma trận sau:
 4 1 1
A   1 2 1
 1 1 6 
Giải: a. Phương pháp lũy thừa:
Chọn x0  1,1,1 . Khi đó: Ax0   4,2,6  6  0.66667,0.33333,1  1x1 .
T T T

 1  6, x1  0.66667,0.33333,1 .
T

Ax1   2,0.33333,5.66667  5.66667   0.35294,0.05882,1  2 x2 .


T T

 2  5.66667, x2  0.35294,0.05882,1 .
T

Ax2  0.47058, 0.52942,5.70588  5.70588  0.08247, 0.09278,1  3x3 .


T T

 3  5.70588, x3  0.08247, 0.09278,1 .


T

Ax3   0.7629, 1.10309,5.82475  5.82475   0.13098, 0.18938,1  4 x4 .


T T

 4  5.82475, x4   0.13098, 0.18938,1 .


T

13 7 1 
b. Phương pháp lũy thừa nghịch đảo: A1   5 23 3
1
44
 3 5 7 

Chọn x0  1,1,1 .
T

A-1x0  0.15909,0.47727,0.11364  0.11364  1.39995,4.19984,1  11x1 .


T T

 11  0.11364, x1  1.39995,4.19984,1 .


T

TS. Nguyễn Văn Quang – Đại học Công nghệ, ĐHQGHN 6


Bài tập Phương pháp tính

A-1x1   0.23181,2.10447, 0.22271  0.22271  1.04086, 9.44937,1  21x2 .


T T

 21  0.22271, x2  1.04086, 9.44937,1 .


T

A-1x2  1.83356, 4.98954,1.30385  1.30385  1.40627, 3.82677,1  31x3 .


T T

 31  1.30385, x3  1.40627, 3.82677,1 .


T

A-1x3  1.04702, 2.09198,0.68983  0.68983  1.51779, 3.0326,1  41x4 .


T T

 41  0.68983, x4  1.51779, 3.0326,1 .


T

1
Trị riêng có biên độ bé nhất của ma trận A :  1.44963 .
41
Trị riêng của ma trận A : 1  4, 2  4  5, 3  4  5 .

TS. Nguyễn Văn Quang – Đại học Công nghệ, ĐHQGHN 7


Bài tập Phương pháp tính

Chương 4. Phương trình phi tuyến


Định nghĩa: Khoảng phân ly nghiệm là khoảng chứa 1 nghiệm duy nhất của phương trình
f  x  0 .
Giả sử phương trình phi tuyến f  x   0 có khoảng phân ly nghiệm là  a, b  . Nghiệm chính
xác của phương trình là x   a, b  .
A. Phương pháp lặp đơn
Đưa phương trình f  x   0 về dạng: x  g  x  .
Lập dãy xn  : xn1  g  xn  , x0   a, b 1
Điều kiện hội tụ đến nghiệm chính xác x : Nếu tồn tại L : g   x   L  1, x   a, b  thì
lim xn  x , trong đó dãy  xn  được thành lập từ 1 .
n

L
Đánh giá sai số: xn  x   xn  xn1 .
1 L
Bài 1: Cho phương trình: 6.5x3  26 x  3.9  0 .
a. Chứng minh  0,1 là khoảng phân ly nghiệm.
b. Kiểm tra điều kiện hội tụ của phương pháp lặp đơn đối với khoảng phân ly nghiệm này.
c. Sử dụng phương pháp lặp đơn tìm nghiệm gần đúng của phương trình đến bước lặp thứ 4
với x0  0.5 , đánh giá sai số tại bước lặp này.
Giải: a. Ta có: f  x   6.5x3  26 x  3.9  f  0  f 1  60.84  0 .
Mà f   x   19.5x 2  26  0, x   0,1   0,1 là khoảng phân ly nghiệm.
b. f  x   6.5x3  26 x  3.9  0  x  g  x  , g  x   0.25x3  0.15 .
Ta có: g   x   0.75x 2  0.75  1, x   0,1 . Do đó, phương pháp lặp đơn hội tụ đến nghiệm
chính xác. Chọn L  0.75 .
c. Sử dụng công thức lặp: cho x0  0.5  x1  g  x0   0.18125 .
x2  g  x1   0.15148 .
x3  g  x2   0.15087 .
x4  g  x3   0.15086 .
0.75 
Sai số: x4  x   0.15086  0.15087  3 105 . Do đó: x4  x .
0.25
Bài 2: Cho phương trình: 5x3  20 x  3  0 . Tìm nghiệm gần đúng của phương trình trên
bằng phương pháp lặp đơn với độ chính xác 10 4 , biết khoảng phân ly nghiệm là  0,1 .
Giải: Ta có f  x   5x3  20 x  3  0  x  g  x  , g  x   0.25x3  0.15 .
Vì g   x   0.75x 2  1, x   0,1 , nên phương pháp lặp đơn hội tụ đến nghiệm chính xác x* .
Chọn L  0.75 . Sử dụng công thức lặp với x0  0.5 ta có:
x1  g  x0   0.18125 , x1  x*  0.9563 .
x2  g  x1   0.15149 , x2  x*  0.0892 .

TS. Nguyễn Văn Quang – Đại học Công nghệ, ĐHQGHN 8


Bài tập Phương pháp tính

x3  g  x2   0.15087 , x3  x*  0.00186 .
x4  g  x3   0.15086 , x4  x*  0.00003  10 4 . Do đó, x4  x .

B. Phương pháp Newton (tiếp tuyến)


f  xn 
Lập dãy  xn  : xn1  xn  , x0   a, b  2
f   xn 
Điều kiện hội tụ đến nghiệm chính xác x : Nếu f   x  , f   x  liên tục, không đổi dấu trên
 a, b  . Với x0 thỏa mãn: f  x0   f   x0   0 . Khi đó: lim xn  x , trong đó dãy  xn  được
n

thành lập từ  2  .
M
Đánh giá sai số: xn1  x    xn1  xn  , với m, M là 2 số thỏa mãn:
2

2m
f   x   m, f   x   M , x   a, b  .
Bài 1: Cho phương trình: x3  3x2  1  24 x .
a. Chứng minh  6.94, 6.23 là khoảng phân ly nghiệm.
b. Kiểm tra điều kiện hội tụ của phương pháp Newton đối với khoảng phân ly nghiệm này.
c. Sử dụng phương pháp Newton tìm nghiệm gần đúng của phương trình đến bước lặp thứ 3,
đánh giá sai số tại bước lặp này.
Giải: a. Ta có: f  x   x3  3x 2  24 x  1  f  6.94   f  6.23  0 .
Mà f   x   3x 2  6 x  24  0, x   6.94, 6.23   6.94, 6.23 là khoảng phân ly nghiệm.
b. f   x   6 x  6  0, x   6.94, 6.23 .
Do đó: f   x  , f   x  liên tục, không đổi dấu trên  6.94, 6.23 .
Mà f  6.9   f   6.9   0 nên chọn x0  6.9 . Phương pháp Newton sẽ hội tụ đến nghiệm
chính xác x .
f  x0 
c. Sử dụng công thức lặp: x1  x0   6.65359 .
f   x0 
f  x1 
x2  x1   6.63821 .
f   x1 
f  x2 
x3  x2   6.63816 .
f   x2 
Ta có: m  f   6.23  55.0587, M  f   6.94   35.64 .
35.64
  6.63821  6.63816   8.09  1010 . Do đó: x3  x .

Sai số: x3  x 
2

2  55.0587
Bài 2: Sử dụng phương pháp Newton, tìm nghiệm của phương trình:
x 2 x3 0.3 x
e  1 x 
x
  e , e  2.718281 , chính xác đến 5 chữ số thập phân, giá trị đầu cho
2 6
nghiệm có thể chọn là 3.

TS. Nguyễn Văn Quang – Đại học Công nghệ, ĐHQGHN 9


Bài tập Phương pháp tính

x 2 x3 0.3 x
Giải: Ta có: f  x   1  x    e  e x , e  2.718281 .
2 6
x 2 0.3 x x3 0.3 x
Do đó, f   x   1  x   e   e  e x .
2 20
2
3x 3x3 0.3 x
f  x  1 x  e 
 0.3 x
e 
0.3 x
 e  ex .
10 200
Mà f  3  f   3  2.11  0 , ta chọn x0  3 . Sử dụng công thức lặp Newton:
f  x0 
x1  x0   2.695129056 .
f   x0 
f  x1 
x2  x1   2.489725966 .
f   x1 
f  x2 
x3  x2   2.388585665 .
f   x2 
f  x3 
x4  x3   2.364608723 .
f   x3 
f  x4 
x5  x4   2.363379512 .
f   x4 
f  x5 
x6  x5   2.363376399  x6  x5  3.113  106 . Do đó: x6  x .
f   x5 
1 1
Bài 3: Bằng phương pháp Newton, tìm hai nghiệm của phương trình: 2e x   .
x  2 x 1
Với độ chính xác đến năm chữ số thập phân, các giá trị đầu cho mỗi nghiệm có thể chọn là
0.6 và 0.8 .
1 1
. Suy ra f   x   2e x 
1 1
Giải: Ta có: f  x   2e x    2 .
x  2 x 1  x  2   x  1
2

f  xn 
Xây dựng dãy nghiệm  xn  theo công thức truy hồi: xn1  xn  .
f   xn 
a. x0  0.6 .
f  x0 
Sử dụng công thức lặp: x1  x0   0.7379834759 .
f   x0 
f  x1 
x2  x1   0.6993377784 .
f   x1 
f  x2 
x3  x2   0.6901627765 .
f   x2 
f  x3 
x4  x3   0.6897527914 .
f   x3 

TS. Nguyễn Văn Quang – Đại học Công nghệ, ĐHQGHN 10


Bài tập Phương pháp tính

f  x4 
x5  x4   0.6897520209 .
f   x4 
Sai số: x5  x4  7.705 10-7 . Do đó: x5  x .
b. x0  0.8 .
f  x0 
Sử dụng công thức lặp: x1  x0   0.7696398937 .
f   x0 
f  x1 
x2  x1   0.7700913090 .
f   x1 
f  x2 
x3  x2   0.7700914093 .
f   x2 
Sai số: x3  x2  1.003 107 . Do đó: x3  x .
x
Bài 4: Tìm tất cả các nghiệm dương của phương trình: 10 e x dt  1 , chính xác đến 6 chữ số
3

0
thập phân.
 
Giải: Ta có: f  x   10 xe x  1  f   x   10e x 3x3  1  0  x  3 1 3 .
3 3

f   x   30 x 2e x  3x3  4  .
3

 
Do đó f  x  đồng biến trên 0, 3 1 3 và nghịch biến trên  3

1 3, 2 .

Ta có: f  0   1  0, f  3
 
1 3  0, f  2   0 . Nên 0, 3 1 3 ,   3

1 3, 2 là các khoảng phân ly
nghiệm, mà f  x   f  2  0, x  2 . Vậy phương trình f  x   0 sẽ có 2 nghiệm dương duy
nhất thuộc các khoảng trên.
f  xn 
Xây dựng dãy nghiệm  xn  theo công thức truy hồi: xn1  xn  .
f   xn 
Mà f  0.1  f   0.1  0 , ta chọn x0  0.1 :
 x1  0.1001003511, x2  0.1001003517 . Do đó: x2  x1 .
Và f 1.3  f  1.3  0 , ta chọn x0  1.3 :
 x1  1.371579699, x2  1.379223518, x3  1.379317332, x4  1.379317347 . Do đó: x4  x2 .
Như vậy 2 nghiệm dương gần đúng là: x2  x1 ; x4  x2 .
C. Phương pháp dây cung (cát tuyến)
Lập dãy  xn  :
 x0  b

a. Nếu f  a   0 :  f  xn   3
x
 n1  x    x  a 
f  xn   f  a 
n n

TS. Nguyễn Văn Quang – Đại học Công nghệ, ĐHQGHN 11


Bài tập Phương pháp tính

 x0  a

b. Nếu f  a   0 :  f  xn   3
x
 n1  x    x  b 
f  xn   f  b 
n n

Điều kiện hội tụ đến nghiệm chính xác x : Nếu f   x  , f   x  liên tục, không đổi dấu trên

 a, b  , không giảm tổng quát giả sử f   x   0, x   a, b  . Khi đó lim xn  x , trong đó dãy


n

xn  được thành lập từ  3 .


M m
Đánh giá sai số: xn1  x   xn1  xn , 0  m  f   x   M , x   a, b .
m
Bài 1: Cho phương trình: x3  x2  x  1  0 .
a. Chứng minh  0,1 là khoảng phân ly nghiệm.
b. Kiểm tra điều kiện hội tụ của phương pháp dây cung đối với khoảng phân ly nghiệm này.
c. Sử dụng phương pháp dây cung, tìm nghiệm gần đúng của phương trình với sai số không
quá 102 .
Giải: a. Ta có: f  x   x3  x 2  x  1  f  0  f 1  2  0 .
Mà f   x   3x 2  2 x  1  0, x   0,1   0,1 là khoảng phân ly nghiệm.
b. f   x   6 x  2  0  1  f   x   6 . Do đó, phương pháp dây cung sẽ hội tụ đến nghiệm
chính xác.
 x0  0

c. Vì f  0  1  0 :  xn3  xn2  xn  1
 xn1  xn  x 2  2 x  3
 n n

x1  0.33333, x2  0.47059, x3  0.51954, x4  0.53586, x5  0.54117, x6  0.54287 .



Sai số: x6  x  5  x6  x5  0.00854  102 . Do đó: x6  x .

TS. Nguyễn Văn Quang – Đại học Công nghệ, ĐHQGHN 12


Bài tập Phương pháp tính

Chương 5. Xấp xỉ đa thức, nội suy


I. Đa thức nội suy
Giả sử ta có bảng các giá trị (mốc nội suy):
x x0 x1 …… xn
y  f  x y0 y1 …… yn
Xây dựng 1 đa thức (nội suy) bậc n, y  Pn  x  đi qua các điểm  xi , yi  .
f  xi 1   f  xi  fi 1  fi
Định nghĩa: Tỷ sai phân cấp 1 tại xi : fi    f  xi , xi 1  : 
1

xi 1  xi xi 1  xi
f  xi 1 , xi  2   f  xi , xi 1  fi 11  fi 1
Tỷ sai phân cấp 2 tại xi : fi  2
 f  xi , xi 1 , xi  2  : 
xi  2  xi xi  2  xi
Tỷ sai phân cấp n tại xi :
f  xi 1 , xi  2 ,..., xi  n   f  xi , xi 1 ,..., xi n1  fi  n11  fi  n1
fi  f  xi , xi 1 ,..., xi n  :
 n

xi  n  xi xi n  xi
Sai phân tiến (lùi) cấp 1 tại xi : fi : fi 1  fi  fi : fi  fi 1 
Sai phân tiến (lùi) cấp 2 tại xi :  2 fi  fi 1  fi  2
fi  fi  fi 1 
Sai phân tiến (lùi) cấp n tại xi : n fi   n1 fi 1   n1 fi  n
fi  n1 fi  n1 fi 1 
Giả sử các mốc nội suy cách đều: xi  x0  ih, i  1, n, h  const . Khi đó ta có liên hệ giữa tỷ
sai phân và sai phân tiến (lùi):
f f
f 0   f  x0 , x1   0  1
1

h h
 f0 2 f 2
2
f 0   f  x0 , x1 , x2   
2
(1)
2!h 2 2!h 2
 n f0 n fn
f 0  f  x0 , x1 ,..., xn  
 n

n !h n n !h n
A. Đa thức nội suy Newton tiến với mốc bất kỳ (không cách đều)
Pn  x   f0   x  x0   f 0    x  x0   x  x1   f 0   ...   x  x0   x  x1  ... x  xn1   f 0 
1 2 n
(2)
B. Đa thức nội suy Newton tiến với mốc cách đều
x  x0
Đặt t   x  x0  t  h . Mà xi  x0  i  h  x  xi   t  i  h . Từ (1) và (2):
h
f 0 2 f0 3 f 0
Pn  x0  th   f 0  t   t  t  1   t  t  1 t  2  
1! 2! 3!
(3)
 n f0
 ...   t  t  1 t  2  ...t  n  1
n!
C. Đa thức nội suy Newton lùi với mốc bất kỳ (không cách đều)
Pn  x   f n   x  xn   f  xn , xn 1    x  xn  x  xn 1   f  xn , xn 1 , xn 2   ...
(4)
  x  xn  x  xn 1  ...  x  x1   f  xn , xn1 ,..., x1 , x0 

TS. Nguyễn Văn Quang – Đại học Công nghệ, ĐHQGHN 13


Bài tập Phương pháp tính

D. Đa thức nội suy Newton lùi với mốc cách đều


x  xn
Đặt t   x  xn  t  h . Mà xi  xn   n  i   h  x  xi   t  n  i  h . Từ (1) và (4)
h
suy ra:
f n 2 fn 3 f n
Pn  xn  th   f n  t   t  t  1   t  t  1 t  2 
1! 2! 3!
(5)
n fn
 ...   t  t  1 t  2  ...t  n  1
n!
Bài 1: Hàm số y  f  x  cho bởi bảng:
x 0 1 2 4
y 0 1 8 64
Lập đa thức nội suy Newton tiến xuất phát từ x0 của hàm số trên.
Giải: Vì các mốc nội suy không cách đều. Ta tính các tỷ sai phân (tiến):
fi 
2
fi 
3
fi  
1
xi yi
0 0
1
1 1 3
7 1
2 8 7
28
4 64
Đa thức nội suy Newton tiến, mốc không cách đều xuất phát từ x0 :
P3  x   0   x  0  1   x  0  x  1  3   x  0  x  1 x  2  1  x3
Bài 2: Hàm số y  f  x  cho bởi bảng:
x 0 1 2 3 4
y -5 2 5 10 30
Lập đa thức nội suy Newton tiến xuất phát từ x0 của hàm số trên, tính gần đúng giá trị
f  0.5 .
Giải:
Cách 1: Ta tính các tỷ sai phân (tiến):
fi 
2
fi 
3
fi 
4
fi  
1
xi yi
0 -5
7
1 2 -2
3 1
2 5 1 0.29167
5 2.16667
3 10 7.5
20
4 30

TS. Nguyễn Văn Quang – Đại học Công nghệ, ĐHQGHN 14


Bài tập Phương pháp tính

Đa thức nội suy Newton tiến, mốc cách đều xuất phát từ x0 :
P4  x   5   x  0   7   x  0  x  1   2    x  0  x  1 x  2  1 
  x  0  x  1 x  2  x  3  0.29167  f  0.5  P4  0.5  0.89844
Cách 2: Vì các mốc nội suy cách đều với h  1 . Ta tính các sai phân (tiến):
xi yi fi  2 fi 3 fi  4 fi
0 -5
7
1 2 -4
3 6
2 5 2 7
5 13
3 10 15
20
4 30
Đa thức nội suy Newton tiến, mốc cách đều xuất phát từ x0 :
7
P4  t   5  7  t  2  t  t  1  t  t  1 t  2    t  t  1 t  2  t  3
24
x  0.5  t  0.5  f  0.5  P4  0.5  0.89844
Bài 3: Hàm số y  f  x  cho bởi bảng:
x -1 0 3 6 7
y 3 -6 39 822 1011
Lập đa thức nội suy Newton tiến xuất phát từ x0 của hàm số trên, tính gần đúng giá trị
f  0.25 .
Giải: Vì các mốc nội suy không cách đều. Ta tính các tỷ sai phân (tiến):
fi 
2
fi 
3
fi 
4
fi  
1
xi yi
-1 3
-9
0 -6 6
15 5
3 39 41 -1.67857
261 -8.42857
6 822 -18
189
7 1011
Đa thức nội suy Newton tiến, mốc không cách đều xuất phát từ x0 :
P4  x   3   x  1   9    x  1 x  6   x  1 x  x  3  5 
  x  1 x  x  3 x  6    1.67857   f  0.25  P4  0.25  18.96637
Bài 4: Cho bảng giá trị hàm số y  sin x :
x 0.1 0.2 0.3 0.4
y 0.0998 0.1986 0.2955 0.3894

TS. Nguyễn Văn Quang – Đại học Công nghệ, ĐHQGHN 15


Bài tập Phương pháp tính

a. Lập đa thức nội suy Newton tiến xuất phát từ x0 của hàm số trên, tính gần đúng giá trị
sin  0.14  .
b. Lập đa thức nội suy Newton lùi xuất phát từ x3 của hàm số trên, tính gần đúng giá trị
sin  0.46  .
Giải:
a. Cách 1: Ta tính các tỷ sai phân (tiến):
fi   fi   fi  
1 2 3
xi yi
0.1 0.0998
0.988
0.2 0.1986 -0.095
0.969 -0.18333
0.3 0.2955 -0.15
0.939
0.4 0.3894
Đa thức nội suy Newton tiến, mốc cách đều xuất phát từ x0 :
P3  x   0.0998   x  0.1  0.988   x  0.1 x  0.2    0.095 
  x  0.1 x  0.2  x  0.3   0.18333  f  0.14   P3  0.14   0.13948
Cách 2: Vì các mốc nội suy cách đều với h  0.1 . Ta tính các sai phân (tiến):
xi yi fi  2 fi 3 fi
0.1 0.0998
0.0988
0.2 0.1986 -0.0019
0.0969 -0.0011
0.3 0.2955 -0.003
0.0939
0.4 0.3894
Đa thức nội suy Newton tiến, mốc cách đều xuất phát từ x0 :
0.0019 0.0011
P3  t   0.0998  0.0988  t   t  t  1   t  t  1 t  2 
2! 3!
x  0.14  0.1  0.1 t  0.14  t  0.4  f  0.14  P3  0.4  0.13948
b. a. Cách 1: Ta tính các tỷ sai phân (lùi):
f i  1 f i  2 fi  3
1 2 3
xi yi
0.1 0.0998
0.988
0.2 0.1986 -0.095
0.969 -0.18333
0.3 0.2955 -0.15
0.939
0.4 0.3894

TS. Nguyễn Văn Quang – Đại học Công nghệ, ĐHQGHN 16


Bài tập Phương pháp tính

Đa thức nội suy Newton lùi, mốc cách đều xuất phát từ x3 :
P3  x   0.3894   x  0.4   0.939   x  0.4  x  0.3   0.15 
  x  0.4  x  0.3 x  0.2    0.18333  f  0.46   P3  0.46   0.44384
Cách 2: Vì các mốc nội suy cách đều với h  0.1 . Ta tính các sai phân (lùi):
xi yi f i  2 fi 3 fi
0.1 0.0998
0.0988
0.2 0.1986 -0.0019
0.0969 -0.0011
0.3 0.2955 -0.003
0.0939
0.4 0.3894
Đa thức nội suy Newton lùi, mốc cách đều xuất phát từ x3 :
0.003 0.0011
P3  t   0.3894  0.0939  t   t  t  1   t  t  1 t  2 
2! 3!
x  0.46  0.4  0.1 t  0.46  t  0.6  f  0.46  P3  0.6  0.44384
II. Bình phương tối thiểu
Giả sử ta có bảng các giá trị (mốc nội suy):
x x1 x2 …… xn
y y1 y2 …… yn
n
Xây dựng 1 hàm số y  f  x  :   f  xi   yi   min .
2

i 1
Bài 5: Giả sử 2 đại lượng x, y có quan hệ y  ax  b và bảng số liệu:
x 1 3 4 7 9 12
y 0 2 5 10 12 16
Xác định a, b bằng phương pháp bình phương tối thiểu, tính gần đúng y 10  .
n
Giải: Ta có: S  a, b     axi  b   yi   min khi và chỉ khi Sa  0, Sb  0 .
2

i 1

 n  n 2 n n

  axi  b  yi  xi  0 a  xi  b xi   xi yi
 i 1  i 1 i 1 i 1
 n  n n
  ax  b  y   0 a x  bn  y

i 1
i i
 
i 1
i 
i 1
i

Ta có bảng sau:
xi yi xi yi xi2
1 0 0 1
3 2 6 9
4 5 20 16
7 10 70 49
9 12 108 81
12 16 192 144

TS. Nguyễn Văn Quang – Đại học Công nghệ, ĐHQGHN 17


Bài tập Phương pháp tính

x i  36 y i  45 x y i i  396 x 2
i  300
Do đó ta có hệ phương trình:
300a  36b  396 a  1.5
 
36a  6b  45 b  1.5
Vậy hàm số cần tìm có dạng: y  1.5x  1.5  y 10  1.5 10  1.5  13.5 .
Bài 6: Giả sử 2 đại lượng x, y có quan hệ y  ax 2  bx  c và bảng số liệu:
x 1 2 4 8 11 13
y 0 2 11 13 30 50
Xác định a, b, c bằng phương pháp bình phương tối thiểu, tính gần đúng y 12  .
 S a  0

Giải: Ta có: S  a, b, c     axi2  bxi  c   yi   min khi và chỉ khi  Sb  0
n 2

i 1 S   0
 c
 n  n 4
 
n n n

 i       i      
2 2 3 2
ax bxi c yi xi 0 a x b x i c x i xi2 yi
 i 1  i 1 i 1 i 1 i 1

 
  i i i
n n n n n
       i      
2 3 2
ax bxi c y x 0 a x b xi c x i xi yi
 i 1  i 1 i 1 i 1 i 1
 n 
  axi  bxi  c  yi   0
n n n
a  xi  b xi  cn   yi
2 2

 i 1  i 1 i 1 i 1

Ta có bảng sau:
xi yi xi yi xi2 yi xi2 xi3 xi4
1 0 0 0 1 1 1
2 2 4 8 4 8 16
4 11 44 176 16 64 256
8 13 104 832 64 512 4096
11 30 330 3630 121 1331 14641
13 50 650 8450 169 2197 28561
  39   106   1132   13096   375   4113   47571
Do đó ta có hệ phương trình:
47571a  4113b  375c  13096 a  0.35207
 
4113a  375b  39c  1132  b  1.20893
375a  39b  6c  106 c  3.52065
 
Vậy hàm số cần tìm có dạng:
y  0.35207 x 2  1.20893x  3.52065  y 12  39.71157 .

TS. Nguyễn Văn Quang – Đại học Công nghệ, ĐHQGHN 18


Bài tập Phương pháp tính

Chương 6. Tính gần đúng đạo hàm


Cho các giá trị (mốc nội suy)  xi , yi  . Để tính gần đúng giá trị y  x  ta lập đa thức nội suy
Pn  x  khi đó: y  x   Pn  x  .
Bài 1: Cho bảng các giá trị:
xi 0.11 0.13 0.15 0.17 0.18
yi 81.81818 69.23077 60 52.94118 50
Tính y  0.13 .
Giải: Lập đa thức nội suy Newton tiến với mốc không cách đều:
P4  x   f 0   x  x0   f 0    x  x0   x  x1   f 0    x  x0   x  x1  x  x2   f 0  
1 2 3

  x  x0   x  x1  x  x2   x  x3   f 0 
4

Suy ra:
P4  x   f 0    x  x0    x  x1    f 0    x  x0   x  x1    x  x1  x  x2    x  x2   x  x0   f 0  
1 2 3

 x  x0   x  x1  x  x2    x  x1  x  x2   x  x3     4
   f0
   x  x2   x  x3  x  x0    x  x0  x  x3   x  x1  

Lập bảng tỷ sai phân (tiến):


fi 
2
fi 
3
fi 
4
xi yi fi  
1

0.11 81.81818
-629.3705
0.13 69.23077 4195.8
-461.5385 -24681.04167
0.15 60 2714.9375 137108.9296
-352.941 -15083.4166
0.17 52.94118 1960.76667
-294.118
0.18 50
P4  x   629.3705  4195.8   x  0.11   x  0.13 
24681.04167   x  0.11 x  0.13   x  0.13 x  0.15    x  0.15  x  0.11  
 x  0.11 x  0.13 x  0.15    x  0.13 x  0.15  x  0.17   
137108.9296   
   x  0.15  x  0.17  x  0.11   x  0.11 x  0.17  x  0.13 
 y  0.13  P4  0.13  533.38834 .
Bài 2: Cho bảng các giá trị:
xi 0.12 0.15 0.17 0.2 0.22
yi 8.33333 6.66667 5.88235 5 4.54545
Tính y  0.12  .

TS. Nguyễn Văn Quang – Đại học Công nghệ, ĐHQGHN 19


Bài tập Phương pháp tính

Giải: Lập bảng tỷ sai phân (tiến):


fi 
2
fi 
3
fi 
4
xi yi fi  
1

0.12 8.33333
-55.55533
0.15 6.66667 326.7866
-39.216 -1633.75
0.17 5.88235 196.0866 7422.7571
-29.41167 -891.47429
0.2 5 133.6834
-22.7275
0.22 4.54545
Do đó:
P4  x   55.55533  326.7866   x  0.12    x  0.15   
1633.75   x  0.12  x  0.15    x  0.15  x  0.17    x  0.17  x  0.12  
 x  0.12  x  0.15  x  0.17    x  0.15  x  0.17  x  0.2   
 7422.7571   
   x  0.17  x  0.2  x  0.12    x  0.12  x  0.2  x  0.15  
 y  0.12  P4  0.12   68.70028 .
Bài 3: Cho bảng các giá trị:
xi 0.98 1 1.02
yi 0.77393 0.76519 0.75633
Tính y 1 .
Giải: Vì mốc nội suy cách đều, nên ta có thể thực hiện theo 2 cách.
Cách 1: Lập đa thức nội suy Newton tiến với mốc cách đều với h  0.02 :
xi yi fi  2 fi
0.98 0.77393
-0.00874
1 0.76519 -0.00012
-0.00886
1.02 0.75633
0.00012
Đa thức nội suy Newton tiến, mốc cách đều: P2  t   0.77393 0.00874  t   t  t  1
2!
1 0.00012 
Mặt khác: y  x   P2  x   P2  t   t   x    0.00874    2t  1 
h 2! 
x  1  1  0.98  0.02t  t  1 . Do đó:
1  0.00012 
y 1   0.0087 4    2  1  1   0.44
0.02  2!
Cách 2: Sử dụng khai triển Taylor ta có:
y  x2   y  x0  0.75633  0.77393
y 1  y  x1     0.44
2h 2  0.02

TS. Nguyễn Văn Quang – Đại học Công nghệ, ĐHQGHN 20


Bài tập Phương pháp tính

Chương 7. Tính gần đúng tích phân


b
Việc tính  f  x  dx không phải lúc nào cũng thực hiện được trong một số trường hợp như:
a

nguyên hàm F  x  của hàm f  x  không biểu diễn được dưới dạng hiển, hoặc không biểu
diễn được qua các hàm sơ cấp. Trong trường hợp f  x  cho dưới dạng bảng các giá trị (mốc
b
nội suy) thì việc tính  f  x  dx cũng không thực hiện được theo công thức Newton-Leibnitz.
a
1. Công thức hình thang
ba
Chia  a, b thành n đoạn bằng nhau: xi  x0  ih ; h  ; x0  a , i  1,..., n .
n
Công thức hình thang:
b
h
 f  x  dx  2  y
a
0  y1    y1  y2     yn1  yn  

h
  y0  2  y1   yn1   yn  ; yi  f  xi 
2
b
h
f  x  dx   y0  2  y1   yn1   yn  
 b  a  h2
max f   x  .
Sai số: E  
a
2 12 a xb

2. Công thức Simson 1/3


ba
Chia  a, b thành n  2m đoạn bằng nhau: xi  x0  ih ; h  ; x0  a , i  1,..., n .
n
Công thức Simson 1/3:
b
h
a f  x  dx   y0  4 y1  y2    y2  4 y3  y4     y2 m2  4 y2 m1  y2 m  
3
h
 y0  2  y2  y4   y2 m2   4  y1  y3   y2 m1   y2 m  ; yi  f  xi 
3
 b  a  h4
max f (4)  x  .
Sai số: E 
180 a  xb

3. Công thức Simson 3/8


ba
Chia  a, b thành n  3m đoạn bằng nhau: xi  x0  ih ; h  ; x0  a , i  1,..., n .
n
Công thức Simson 3/8:
b
3h
a f  x  dx   y0  3 y1  3 y2  y3    y3  3 y4  3 y5  y6     y3m3  3 y3m2  3 y3 m1  y3 m  
8 
3h
  y0  3  y1  y2  y4  y5   y3m2  y3m1   2  y3  y6   y3m3   y3m  ; yi  f  xi 
8 
 b  a  h4
max f (4)  x  .
Sai số: E 
80 a  xb

TS. Nguyễn Văn Quang – Đại học Công nghệ, ĐHQGHN 21


Bài tập Phương pháp tính
3.1
x3
Bài 1: Cho tích phân: I   dx
2.1
x 1
a. Tính gần đúng tích phân trên theo công thức hình thang, với h  0.1 .
b. Đánh giá sai số của giá trị gần đúng tìm được.
c. Khi sử dụng công thức hình thang, phải chia đều đoạn  2.1,3.1 bằng ít nhất bao nhiêu
điểm chia để sai số nhỏ hơn 10-4.
Giải:
a. Số đoạn chia: n  10 . Lập bảng các giá trị:
xi 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5
yi 8.41909 8.87333 9.35923 9.87429 10.41667

xi 2.6 2.7 2.8 2.9 3.0 3.1


yi 10.985 11.57824 12.19556 12.83632 13.5 14.18619
3.1
x3 0.1
Theo công thức hình thang:  dx   y0  2  y1  yn1   yn   11.09213 .
2.1
x 1 2 
2 x  x 2  3 x  3 6
b. Ta có: f   x    0 , f   x    0 , x   2.1,3.1 .
 x  1  x  1
3 4

Do đó: max f   x   f   2.1  3.50263 .


2.1  x  3.1

 3.1  2.1  0.12  f   x   0.00292 .


Sai số: E  max
12 2.1  x  3.1

 b  a  h2  max b  a 
3

c. Ta có: f   x   10 4
 2
 max f   x   104
12 a xb 12n a xb

b  a 
3

n  max f   x   54.03 . Chọn n  55 , vậy cần ít nhất 56 điểm chia.


12 104 a xb

1 x
3.5

Bài 2: Cho tích phân: I  2.0 1  x dx


a. Tính gần đúng tích phân trên theo công thức Simson 1/3, với n  12 .
b. Đánh giá sai số của giá trị gần đúng tìm được.

TS. Nguyễn Văn Quang – Đại học Công nghệ, ĐHQGHN 22


Bài tập Phương pháp tính

Chương 8. Giải gần đúng phương trình vi phân


A. Phương pháp Runge-Kutta bậc 2
Phương trình vi phân: y  f  x, y  , y  x0   y0 .
k  h  f  xn , yn 

Nghiệm gần đúng được xác định bằng công thức sau:  1
k2  h  f  xn  h, yn  k1 

1
 yn1  yn   k1  k2  .
2
Bài 1: Giải phương trình vi phân sau bằng phương pháp Runge-Kutta bậc 2, với bước
h  0.25 trên 0,0.5 : y  1  2 x 2  5 y, y  0   1 .
Giải: Số đoạn chia: n  2, x0  0 .
Tính y1  y  x1   y  0.25 :
k1  h  f  x0 , y0   1
k2  h  f  x0  h, y0  k1   0.28125
1
 y1  y0   k1  k2   0.64063
2
Tính y2  y  x2   y  0.5 :
k1  h  f  x1 , y1   0.51954
k2  h  f  x1  h, y1  k1   0.22364
1
 y2  y1   k1  k2   0.49268
2
Chú ý: Nghiệm chính xác của ptvp được giải bằng phương pháp thừa số tích phân, nhân cả 2
29 4 2 96 5 x
vế của ptvp với e5 x , đưa ptvp về dạng toàn phần, khi đó: y   x  x2  e . Do
125 5 5 125
đó, nghiệm chính xác của ptvp tại các điểm chia: y1*  0.3150412789, y2*  0.4771747433 .
B. Phương pháp Runge-Kutta bậc 3
Phương trình vi phân: y  f  x, y  , y  x0   y0 .
k1  h  f  xn , yn 

  h k 
Nghiệm gần đúng được xác định bằng công thức sau: k2  h  f  xn  , yn  1 
  2 2
k3  h  f  xn  h, yn  k1  2k2 
1
 yn1  yn   k1  4k2  k3  .
6
Bài 2: Giải phương trình vi phân sau bằng phương pháp Runge-Kutta bậc 3, với bước
h  0.25 trên 0,0.5 : y  1  2 x 2  5 y, y  0   1 .
Giải: Số đoạn chia: n  2, x0  0 .
Tính y1  y  x1   y  0.25 :

TS. Nguyễn Văn Quang – Đại học Công nghệ, ĐHQGHN 23


Bài tập Phương pháp tính

k1  h  f  x0 , y0   1
 h k 
k2  h  f  x0  , y0  1   0.36719
 2 2
k3  h  f  x0  h, y0  k1  2k2   1.30078
1
 y1  y0   k1  4k2  k3   0.37174
6
Tính y2  y  x2   y  0.5 :
k1  h  f  x1 , y1   0.18343
 h k 
k2  h  f  x1  , y1  1   0.02972
 2 2
k3  h  f  x1  h, y1  k1  2k2   0.24466
1
 y2  y1   k1  4k2  k3   0.28058
6
C. Phương pháp Runge-Kutta bậc 4
1. Phương trình vi phân: y  f  x, y  , y  x0   y0 .
k1  h  f  xn , yn 

k  h  f  x  h , y  k1 
 2  n n 
 2 2
Nghiệm gần đúng được xác định bằng công thức sau: 
 k  h  f  x  h , y  k2 
 3  n n 
 2 2

k4  h  f  xn  h, yn  k3 
1
 yn1  yn   k1  2k2  2k3  k4  .
6
Bài 3: Giải phương trình vi phân sau bằng phương pháp Runge-Kutta bậc 4, với bước
h  0.25 trên 0,0.5 : y  x  y, y  0   1 .
Giải: Số đoạn chia: n  2, x0  0 .
Tính y1  y  x1   y  0.25 :
k1  0.25   0  1  0.25
 0.25 0.25 
k2  0.25   0  1   0.3125
 2 2 
 0.25 0.3125 
k3  0.25   0  1   0.32031
 2 2 
k4  0.25   0  0.25  1  0.32031  0.39258
1
 y1  1   0.25  2  0.3125  2  0.32031  0.39258  1.31803
6

TS. Nguyễn Văn Quang – Đại học Công nghệ, ĐHQGHN 24


Bài tập Phương pháp tính

Tính y2  y  x2   y  0.5 :
k1  0.25   0.25  1.31803   0.39201
 0.25 0.39201 
k2  0.25   0.25   1.31803    0.47226
 2 2 
 0.25 0.47226 
k3  0.25   0.25   1.31803    0.48229
 2 2 
k4  0.25   0.25  0.25  1.31803  0.48229   0.57508
1
 y2  1.31803   0.39201  2  0.47226  2  0.48229  0.57508   1.79739
6
Chú ý: Nghiệm chính xác của ptvp được giải bằng phương pháp thừa số tích phân, nhân cả 2
vế của ptvp với e  x , đưa ptvp về dạng toàn phần, khi đó: y  1  x  2e x .
Nghiệm chính xác của ptvp tại các điểm chia: y1  1.318050834, y2  1.797442542 .
y
Bài 4: Cho phương trình vi phân: y  xy 2  , y  0.5  1 với x  0.5,1 . Tính y  0.75
x
bằng phương pháp Runge-Kutta bậc 4.

 y  x   f  x, y, z  , y  x0   y0

2. Hệ phương trình vi phân cấp 1:  .

 z   x   g  x , y , z  , z  x0   z 0

Nghiệm gần đúng được xác định bằng công thức sau:
k1  h  f  xn , yn , zn  , t1  h  g  xn , yn , zn 
 h k t   h k t 
k2  h  f  xn  , yn  1 , zn  1  , t2  h  g  xn  , yn  1 , zn  1 
 2 2 2  2 2 2
 h k t   h k t 
k3  h  f  xn  , yn  2 , zn  2  , t3  h  g  xn  , yn  2 , zn  2 
 2 2 2  2 2 2
k4  h  f  xn  h, yn  k3 , zn  t3  , t4  h  g  xn  h, yn  k3 , z n  t3 
 1
 yn1  yn  6  k1  2k2  2k3  k4 

 z  z  1  t  2t  2t  t 
 n1 n
6
1 2 3 4

Bài 5: Tìm nghiệm gần đúng của hệ phương trình vi phân sau bằng phương pháp Runge-
  2y  x
 y  x   z , y  0.5  1
Kutta bậc 4 tại x  0.6 , với bước h  0.1 : 
 z  x   2 y , z  0.5  1
 zx
2y  x 2y
Giải: Ta có: f  x, y, z   , g  x, y , z   . Số đoạn chia: n  1 .
z zx
Tính y1  y  x1   y  0.6 , z1  z  x1   z  0.6 , x0  0.5 :

TS. Nguyễn Văn Quang – Đại học Công nghệ, ĐHQGHN 25


Bài tập Phương pháp tính

k1  h  f  x0 , y0 , z0   0.15 , t1  h  g  x0 , y0 , z0   0.13333
 h k t   h k t 
k2  h  f  x0  , y0  1 , z0  1   0.15 , t2  h  g  x0  , y0  1 , z0  1   0.13299
 2 2 2  2 2 2
 h k t   h k t 
k3  h  f  x0  , y0  2 , z0  2   0.15002 , t3  h  g  x0  , y0  2 , z0  2   0.133
 2 2 2  2 2 2
k4  h  f  x0  h, y0  k3 , z0  t3   0.15004 , t4  h  g  x0  h, y0  k3 , z0  t3   0.13272
 1
 y1  y0   k1  2k2  2k3  k4   1.15001
 6

 z  z  1  t  2t  2t  t   1.133


1 0
6
1 2 3 4

Bài 6: Bằng phương pháp Runge-Kutta bậc 4, xác định nghiệm của bài toán giá trị đầu tại
x  0.25 với bước h  0.25 : y   0.1 y  x ; y  0   0, y  0   1 .
 y  x   z , y  0  0
Giải: Đưa về hệ phương trình vi phân cấp 1:  .
 z   x    0.1z  x , z  0   1
0  0 1   y  x 
Hay Y  Ax  BY, A    , B    , Y   .
 1 0 0.1  z  x
Ta có: f  x, y, z   z, g  x, y, z   0.1z  x . Số đoạn chia: n  1 .
Tính y1  y1  x1   y1  0.25 , z1  z  x1   z  0.25 , x0  0 :
k1  h  f  x0 , y0 , z0   h  z0  0.25
t1  h  g  x0 , y0 , z0   h   0.1z0  x0   0.025
 h k t   0.025 
k2  h  f  x0  , y0  1 , z0  1   0.25  1    0.246875
 2 2 2  2 
 h k t    0.025  0.25 
t2  h  g  x0  , y0  1 , z0  1   0.25   0.1  1    0.0559375
 2 2 2   2  2 
 h k t   0.0559375 
k3  h  f  x0  , y0  2 , z0  2   0.25  1    0.2430078125
 2 2 2  2 
 h k t    0.0559375  0.25 
t3  h  g  x0  , y0  2 , z0  2   0.25   0.1  1    0.05555078125
 2 2 2   2  2 
k4  h  f  x0  h, y0  k3 , z0  t3   0.25  1  0.05555078125   0.2361123047
t4  h  g  x0  h, y0  k3 , z0  t3   0.25   0.1 1  0.05555078125  0.25   0.08611123048
 1


y1  y 0   k1  2k2  2k3  k4   0.2443129883
6

 z  z  1  t  2t  2t  t   0.9443187012


1 0
6
1 2 3 4

TS. Nguyễn Văn Quang – Đại học Công nghệ, ĐHQGHN 26

You might also like