You are on page 1of 23

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ

MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ


MINH

PHƯƠNG PHÁP VOGEL


Ứng dụng thống kê và tối ưu hoá
trong phân tích dữ liệu môi trường

Gv: ThS. Ngô Thị Ánh Tuyết


Lớp: 11ĐH_QLTN2
Nhóm 4
THÀNH VIÊN NHÓM:

1. Nguyễn Huỳnh Hồng Phượng 1150120071

2. Nguyễn Lê Gia Mẫn 1150120060

3. Nguyễn Ngọc Như Thuỳ 1150120077

4. Nguyễn Hiếu Minh 1150120061


Nội dung bài:
I. Khái niệm
1.Định nghĩa
2.Ưu điểm
3.Nhược điểm
4.Ứng dụng
II. Các bước giải bài toán phương pháp Vogel và ví dụ
III. Vận dụng
I. Khái niệm
1.Định nghĩa
Phương pháp Vogel là một kỹ thuật được sử dụng để
tìm giải pháp ban đầu cho bài toán vận tải tuyến tính.
Phương pháp này giúp cải thiện giải pháp ban đầu so
với phương pháp chi phí thấp nhất thông thường, dẫn
đến kết quả tối ưu hơn.
2. Ưu điểm 3. Nhược điểm
• Cung cấp giải pháp ban • Không đảm bảo giải pháp
đầu tốt hơn phương pháp tối ưu.
chi phí thấp nhất. • Kết quả có thể bị ảnh hưởng
• Dễ dàng áp dụng và thực bởi thứ tự phân bổ hàng
hiện. hóa.
• Tiết kiệm thời gian so
với các phương pháp tìm
giải pháp tối ưu khác.
4. Ứng dụng
Phương pháp xấp xỉ Vogel được ứng dụng rộng rãi trong
nhiều lĩnh vực như:
• Quản lý chuỗi cung ứng
• Lập kế hoạch vận tải
• Phân phối hàng hóa
• Logistics
II. Các bước giải bài toán phương pháp Vogel
Bước 1: Tính hiệu số giữa 2 giá trị cước phí nhỏ nhất trên mỗi dòng và cột.
Bước 2: Chọn dòng hay cột có hiệu số lớn nhất.
Bước 3: Phân phối tối đa lượng hàng có thể vận chuyển cho ô có chi phí vận
chuyển nhỏ nhất ứng với dòng hoặc cột đã chọn. Khi đó nơi nào đã phát hết
hàng thì ta xóa dòng chứa nơi phát đó. Nếu nơi nào nhận đủ hàng thì ta xóa
cột chứa nơi nhận đó. Lúc đó cột (dòng) này hiệu số đã không tính cho bước
sau.
Bước 4: Lặp lại 3 bước trên với những ô còn lại cho đến hết. Ta thu được
phương án cực biên.
Ví dụ:
Chi phí vận chuyển 1m3 đá từ các cơ sở sản xuất đá đến các công trường
tiêu thụ đá không phụ thuộc vào khối lượng đá vận chuyển như sau (đơn
vị tính 10.000 đồng)
A1 A2 A3
40 70 20
B1 10 9 2
80
B2 4 3 1
30
B3 2 6 2
20

Hãy xác định phương án vận chuyển đá từ nơi cung cấp đến nơi tiêu thụ để tổng chi phí
vận chuyển là thấp nhất.
Bước 1: Tính hiệu số giữa 2 giá trị cước phí nhỏ nhất trên mỗi dòng và cột.

A1 A2 A3
40 70 20
B1
10 9 2 7
80
B2
4 3 1 2
30
B3
2 6 2
20 0

2 3 1
Bước 2: Chọn cột hay dòng có hiệu số lớn nhất.

A1 A2 A3
40 70 20
B1
10 9 2 7
80
B2
4 3 1 2
30
B3
2 6 2
20 0

2 3 1
Bước 3: Phân phối đa lượng hàng có thể vận chuyển cho ô có chi phí vận chuyển
nhỏ nhất ứng với dòng hoặc cột đã chọn. Khi đó nơi nào đã phát hết hàng thì ta
xoá dòng chứa nơi phát đó. Nếu nơi nào nhận đủ hàng thì ta xoá cột chứa nơi
nhận đó. Lức đó cột (dòng) này hiệu số đã không tính cho bước sau.
A1 A2 A3
40 70 20
B1
10 9 2 7
80
B2
4 3 1
30 2
B3
2 6 2
20 0

2 3 1
Bước 3: Phân phối đa lượng hàng có thể vận chuyển cho ô có chi phí vận chuyển
nhỏ nhất ứng với dòng hoặc cột đã chọn. Khi đó nơi nào đã phát hết hàng thì ta
xoá dòng chứa nơi phát đó. Nếu nơi nào nhận đủ hàng thì ta xoá cột chứa nơi
nhận đó. Lức đó cột (dòng) này hiệu số đã không tính cho bước sau.
A1 A2 A3
40 70 20
B1
10 9 2 20 7
80 60
B2
4 3 1
30 2
B3
2 6 2
20 0

2 3 1
Bước 3: Phân phối đa lượng hàng có thể vận chuyển cho ô có chi phí vận chuyển
nhỏ nhất ứng với dòng hoặc cột đã chọn. Khi đó nơi nào đã phát hết hàng thì ta
xoá dòng chứa nơi phát đó. Nếu nơi nào nhận đủ hàng thì ta xoá cột chứa nơi
nhận đó. Lức đó cột (dòng) này hiệu số đã không tính cho bước sau.
A1 A2 A3
40 70 20
B1
10 9 2 20 7
80 60
B2
4 3 1
30 2
B3
2 6 2
20 0

2 3 1
Bước 3: Phân phối đa lượng hàng có thể vận chuyển cho ô có chi phí vận chuyển
nhỏ nhất ứng với dòng hoặc cột đã chọn. Khi đó nơi nào đã phát hết hàng thì ta
xoá dòng chứa nơi phát đó. Nếu nơi nào nhận đủ hàng thì ta xoá cột chứa nơi
nhận đó. Lức đó cột (dòng) này hiệu số đã không tính cho bước sau.
A1 A2 A3
40 70 20
B1
10 9 2 20 7
80 60
B2
4 3 1
30 2
B3
2 6 2
20 0

2 3 1
Bước 4: Lặp lại 3 bước trên với những ô còn lại cho đến hết. Ta thu được phương án
cực biên.

A1 A2 A3
40 70 20
B1
10 9 2 20 7 1
80 60
B2
4 3 1 1
30 2
B3
2 6 2 4
20 0

2 3 1
2 3
Bước 4: Lặp lại 3 bước trên với những ô còn lại cho đến hết. Ta thu được phương án
cực biên.

A1 A2 A3
40 20 70 20
B1
10 9 2 20 7 2
80 60
B2
4 3 1 2 1
30
B3
2 6 2 0 4
20 20

2 3 1
2 3
Bước 4: Lặp lại 3 bước trên với những ô còn lại cho đến hết. Ta thu được phương án
cực biên.

A1 A2 A3
40 20 70 20
B1
10 9 2 20 7 1 1
80 60
B2
4 3 1 2 1 1
30
B3
2 6 2 0 4
20 20

2 3 1
2 3
6 6
Bước 4: Lặp lại 3 bước trên với những ô còn lại cho đến hết. Ta thu được phương án
cực biên.

A1 A2 A3
40 20 70 40 20
B1
10 9 2 20 7 1 1
80 60
B2
4 3 30 1 2 1 1
30
B3
2 6 2 0 4
20 20

2 3 1
2 3
6 6
Bước 4: Lặp lại 3 bước trên với những ô còn lại cho đến hết. Ta thu được phương án
cực biên.

A1 A2 A3
40 20 70 40 20
B1
10 20 9 40 2 20 7 1 1 1
20 80 60
B2
4 3 30 1 2 1 1
30
B3
2 20 6 2 0 4
20

2 3 1
2 3
6 6
KIỂM TRA TÍNH TỐI ƯU
Bước 1: Bố trí vào ô Vogel
Số ô = m + n – 1
cij = u1 + v1
Bước 2: Cho ui= 0
Bước 3: Δij= cij - ui – vj (chỉ cần tính Δij tại những ô trống)
Bước 4: Δij ≥ 0 -> Tối ưu
Δij < 0 -> Chưa tối ưu
Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4

u1 + v1 = 10 v1 = 10
Δ21 = 4 - (-6) - 10 = 0
u1 + v 2 = 9 v2 = 9
u1 = 0 Δ23 = 1 – (-6) - 2 = 5 Δ ≥ 0 -> Tối ưu
u1 + v 3 = 2 v3 = 2
Δ32 = 6 - (-8) - 9 = 5
u2 + v 2 = 3 u2 = -6
Δ33 = 2 - (-8) -2 = 8
u3 + v 1 = 2 u3 = -8
20 40 20
Vậy phương pháp Vogel X=
0 30 0

20 0 0

Z= 20*10+40*9+20*2+30*3+20*2=730
III. Vận dụng
Có 3 công ty I, II, III sản xuất hàng để bán lần lượt là 40, 60, 85 (tấn). Số lượng
hàng bán ra A, B, C lần lượt là 30, 65, 80 (tấn). Cước phí vận chuyển đi được
cho trong bảng sau:
A B C
30 65 80
I
30 3 6 7

II
60 4 10 8

III
85 5 4 1

You might also like