You are on page 1of 84

CHƯƠNG 3: ĐỘC HỌC MÔI

TRƯỜNG KHÔNG KHÍ

1 10/16/2019
NỘI DUNG
1. Phân loại các chất độc trong không khí

2. Các yếu tố quy định tính độc

3. Cơ chế gây độc

4. Các độc chất môi trường không khí điển hình và tác hại

5. Khí độc do hoạt động giao thông

6. Bệnh nghề nghiệp do chất thải công nghiệp trong không


khí

10/16/2019 2
Các chất ô nhiễm khi được thải vào môi trường
không khí với số lượng và nồng độ vượt quá
khả năng tự làm sạch của khí quyển sẽ trở
thành chất độc.

Chất độc xâm nhập vào cơ thể sẽ gây nên các


biến đổi về sinh lý sinh hóa, phá vỡ cân bằng
sinh học, gây rối loạn chức năng dẫn đến trạng
thái bệnh lý của cơ quan hệ thống và toàn bộ
cơ thể.

10/16/2019 3
NGUỒN GỐC PHÁT SINH CHẤT ĐỘC KHÔNG KHÍ

TỰ NHIÊN:

- Hoạt động núi lửa, bụi do bão cát, sự phát tán

phấn hoa…

- Do quá trình phân hủy sinh học các chất hữu

cơ bởi các vi sinh vật tạo ra một số khí thải

SO , CH4, H2S…
2
10/16/2019 4
NGUỒN GỐC PHÁT SINH CHẤT ĐỘC

NHÂN TẠO:

- Quá trình sản xuất công nghiệp

- Khai thác than, chế biến dầu…

- Hoạt động giao thông

- Phát sinh trong các hoạt động sinh hoạt

10/16/2019 5
1. PHÂN LOẠI CHẤT ĐỘC KHÔNG KHÍ

 A. Phân loại theo hợp chất

 B. Phân loại theo tác động của chất độc

10/16/2019 6
A. PHÂN LOẠI THEO HỢP CHẤT

1. HẠT: Là những hợp chất không phải là


khí có thể tạo thành từ những chất trơ có
kích thước từ 0,1µm đến 100µm hoặc nhỏ
hơn

 Giọt nhỏ lơ lửng

 Hạt rắn

 Hỗn hợp của hai dạng trên


10/16/2019 7
Tùy theo kích thước HẠT có tên gọi khác nhau:

Tên gọi Kích thước (µm) Nguồn gốc


Bụi 1 – 200 Đất đá phân rã
Khói 0,01 – 1 Quá trình đốt, qt hóa học
khác
Khói muội 0,1 – 1 Quá trình hóa học hay
luyện kim

Sương < 10 (giọt chất lỏng) Do ngưng tụ trong khí


quyển hoặc hoạt động
công nghiệp
Mù Hạt sương tạo thành nước,
Có độ đậm đặc cản trở tầm nhìn

Sol khí <1 Chất rắn, lỏng lơ lửng


10/16/2019 8
2. Chất khí ô nhiễm

 Oxit lưu hùynh (Sulfur oxide)

 SO2
 H2SO3
 SO
 SO3
 H2SO4 và các muối của H2SO4

10/16/2019 9
 Oxit lưu hùynh (Sulfur oxide)

 Chất khí quan trọng nhất thải ra từ các nguồn ô nhiễm là SO2.

Trong nước SO2 tạo thành H2SO3.

Trong không khí ô nhiễm SO2 tham gia phản ứng quang hóa với
các chất ô nhiễm khác hay thành phần khí quyển hình thành
SO3, H2SO4 và các muối của H2SO4

 Trong không khí sạch SO bị oxy hóa chậm thành SO3

10/16/2019 10
Giao thông

công nghiệp và từ các


tòa cao ốc

Các nguồn nhân tạo của

Nguồn: library.thinkquest.org/C005003F/acidrain.html
10/16/2019 11
 Nitrogen Oxide

 NO

 NO2

 N2O

10/16/2019 12
 Nitrogen Oxide
 Oxit nitơ có nhiều dạng, do nitơ có 5 hoá trị từ 1 đến 5. Do ôxy

hoá không hoàn toàn nên nhiều dạng oxit nitơ có hoá trị khác

nhau hay đi cùng nhau, được gọi chung là NOx.

 NO được oxy hóa thành NO2 bằng phản ứng quang hóa thứ cấp

trong MTKK ô nhiễm. Đó là sự oxy hóa NO của ozone và được

phát thải từ sự đốt nhiên liệu và các nhà máy sản xuất acid nitric.

13
NO2 khi gặp nước mưa sẽ gây nên mưa acid
10/16/2019

Sự hình thành mưa acid

Nguồn: www.elmhurst.edu/~chm/vchembook/193nox.html

10/16/2019 14
 Monoxide carbon _ CO

Nguồn thải CO chính là từ khói và ống xả


các thiết bị đốt than, ga, dầu là sản phẩm
của quá trình cháy không hoàn toàn các
nguyên liệu

10/16/2019 15
Phòng ngủ
Bụi, vi khuẩn,
virus, lông chó
mèo Gác mái
Các Phòng tắm Bụi, khoáng
ẩm mốc, nấm, amiang,
nguồn vi khuẩn , virus formaldehyd

thải
COx Phòng sinh hoạt
trong CO, khói thuốc, hóa
chất hữu cơ (đồ gỗ,
sinh keo, chất đánh
bóng), lông thú vật
hoạt

Garage
CO2 , CO,
sơn, ẩm mốc,
khói xăng,
Nhà bếp hóa chất
CO2 , tác nhân phun xịt
làm sạch gia
Sân vườn dụng,
Phấn hoa, formaldehyde
bụi, thuốc khói
trừ sâu,
10/16/2019 thuốc diệt cỏ Nguồn: 16
 HYDROCARBON
 Hydrocarbon lỏng dễ bay hơi là chất ô nhiễm không khí
quan trọng

 Hydrocarbon gồm nhiều loại: no, không no, có nhánh,


không nhánh, có vòng (benzen)

 Đối với HC no CH4 chiếm 40 – 80 % tổng lượng HC

 Đối với HC không no chủ yếu acetylen và olefin ( ethylen


và propen)

 Đứng đầu nhóm thơm là benzen hoặc dẫn xuất benzen


như toluen và m-xylen

 Terpen là HC dễ bay hơi được phát thải nhiều nhất từ các


10/16/2019 17
nguồn tự nhiên Nguồn: www.school-for-champions.com/hydrocarbon.htm
 HYDROCARBON

 Trong khí quyển HC không gây tác dụng độc nhưng dưới
ánh sáng mặt trời và NO2 chúng xảy ra các phản ứng
quang hóa tạo thành các chất oxy hóa quang hóa

 Methane là khí có tham gia phản ứng quang hóa ít nhất


so với các hydrocarbon khác nên nồng độ các
hydrocarbon không methane được xem là chất ô nhiễm
không khí và gây độc

 Nguồn thải chủ yếu HC không methane: nhà máy lọc dầu,
trạm xăng, phương tiện giao thông, công nghiệp sơn,
nhựa

10/16/2019 18
Nguồn: www.school-for-champions.com/hydrocarbon.htm
3. Tác nhân vật lý

 Sóng điện từ

 Tia phóng xạ

 Tia tử ngoại, hồng ngoại …

10/16/2019 19
Nguồn: www.school-for-champions.com/hydrocarbon.htm
4. Tác nhân sinh học

 Vi sinh vật gây bệnh

 Phấn hoa

 Bào tử nấm…

10/16/2019 20
Nguồn: www.school-for-champions.com/hydrocarbon.htm
B. PHÂN LOẠI THEO TÁC ĐỘNG GÂY ĐỘC
 CĐ có tác dụng chung:
 Kích thích đường hô hấp
Khoang mũi trên, tổ chức phổi: Bụi, kiềm,
Vòm họng NH3, SO3, Br-, CN- …
Họng
Thanh quản
Khí quản  Chất gây ngạt: làm pha loãng
Cuống phổi oxy trong không khí CO2, CH4,
Phổi SO2, ngăn cản máu vận
Tim chuyển oxy : CO, NO2…
Xương sườn

 Chất gây tê, mê: etylen,


ceton, etyl ete…

Nguồn: www. britannica.com/respiratory-system


 Chất gây dị ứng: isocyanat
10/16/2019
hữu cơ, phấn hoa… 21
 Chất độc có tác dụng hệ thống:
 Tác dụng lên hệ thống thần kinh: thuốc trừ sâu, diệt cỏ

 Tác dụng hệ thống tạo máu: ngăn cản sản xuất protein

trong máu,các kim loại nặng ảnh hưởng lên bạch cầu…

 Tác dụng lên thận: Pb, Hg tích đọng gây sỏi thận, protein

niệu

 Tác dụng lên các mô và cơ quan: một số dung môi hữu cơ

tích tụ gây rối loạn sinh lý


10/16/2019 22
2. BIỂU THỊ NỒNG ĐỘ CHẤT ĐỘC TRONG KHÔNG KHÍ

Đối với hơi khí biểu thị bằng nhiều cách:


+ Khối lượng độc chất trên một đơn vị thể tích không
khí: mg/l, mg/m3

+ Thể tích chất độc trong một thể tích không khí : ppm
(cm3/m3)
+ % chất độc trong không khí

Đối với bụi:


+ Trọng lượng bụi hay số hạt bụi trên một thể tích không
khí: mg/m3 ; số hạt/cm3
10/16/2019 23
2. CÁC YẾU TỐ QUY ĐỊNH TÍNH ĐỘC
Chất ô nhiễm không khí có khả năng gây độc khi nồng độ của chúng

vượt quá ngưỡng chịu đựng của sinh vật. Các yếu tố ảnh hưởng:

 Yếu tố chủ quan: tùy thuộc tuổi, giới tính của sinh vật tiếp nhận

 Cấu trúc hóa học của hợp chất độc (HC độc tỉ lệ thuận C hiện

diện trong phân tử; những chất có cùng nguyên tố phân tử nào

chứa ít nguyên tử sẽ độc hơn như CO độc hơn CO2 ; nguyên tử

halogen thay thế H càng nhiều càng độc như CCl4 độc hơn CCl3)

10/16/2019 24
2. CÁC YẾU TỐ QUY ĐỊNH TÍNH ĐỘC
 Tính chất vật lý của chất độc: nhiệt độ sôi, bay hơi, hấp

thụ…

 Nồng độ, thời gian tiếp xúc

 Các điều kiện môi trường: nhiệt độ, áp suất, độ ẩm, gió …

làm tính độc tăng hay giảm

 Tác động cộng hưởng: khi có mặt chất khác tính độc một

chất sẽ tăng lên

10/16/2019 25
3. CƠ CHẾ GÂY ĐỘC
3.1 Đường xâm nhập

Đối với chất độc trong MT không khí đường xâm

nhập vào cơ thể có thể qua da, mắt, mũi nhưng

Chủ yếu nhất vẫn là hệ hô hấp

10/16/2019 26
Phổi người:

 Diện tích tiếp xúc không khí: 90m2

 Diện tích tiếp xúc của phế nang: 70 m2

 Mạng lưới mao mạch có diện tích: 140 m2

Máu qua phổi nhanh, thuận lợi cho sự hấp thụ chất độc vào
phế nang

Thể tích hô hấp người lớn là 20m3 /ngày

Thể tích hô hấp trẻ em là 5m3 /ngày

10/16/2019 27
Xoang mũi

1.Khoang mũi

Amygdale Vòm miệng


2. Cuống Họng
Nắp thanh quản
3.Thanh quản
4. Khí quản Đường đi của
5. Cuống phổi
phải
Sườn chất độc qua
5.Cuống
6. Phổi phổi trái hệ hô hấp
phải

Màng phổi
Cơ hoành

7. Phế nang

9. Túi phổi Màng nhầy của phổi thực hiện


trao đổi khí giữa túi phổi và mao
10.Mạch máu của
mạch. Khí độc sẽ vào máu bằng
phổi
con đường này
10/16/2019 Động mạch phổi 28
8. ống mao quản
Các hạt hít vào phổi sẽ nằm lại trong hệ
hô hấp tại các vùng khác nhau tùy theo
kích thước của hạt

 Kích thước bụi >10µm: giữ lại ở các lông khoang


mũi sau đó thải ra ngoài

 Kích thước bụi <10µm: giữ ở phổi

 Kích thước bụi <1µm: theo khí vào hệ thống hô hấp


hay vào máu nhiễm độc
10/16/2019 29
3.2 Cơ chế xâm nhập

 Vận chuyển thụ động

 Vận chuyển chủ động

10/16/2019 30
3.3 Phản ứng với chất độc
 Thay đổi đầu tiên ở tế bào
 Ức chế enzym màng

 Gây biến dị DNA

nhân

 Hiệu ứng dưới mức tử vong


 Hiệu ứng tử vong golgi

mitochondria
ribosome
lysosome

Đào thải chất độc: CĐ theo hệ hô hấp vào hệ thống tuần


hoàn và bài tiết qua thận, ruột
10/16/2019 31
3.4 Độ dài và tần số tiếp xúc
 Tiếp xúc cấp tính: tiếp xúc CĐ có nồng độ cao trong một thời gian
ngắn (thường 24h)

 Tiếp xúc bán cấp tính: tiếp xúc CĐ lặp đi lặp lại với liều lượng thấp
hơn tiếp xúc cấp tính trong khoảng thời gian < 1 tháng

 Tiếp xúc bán kinh niên: tiếp xúc CĐ lặp đi lặp lại với liều lượng thấp
hơn tiếp xúc cấp tính trong khoảng thời gian 1 - 3 tháng

 Tiếp xúc kinh niên: tiếp xúc CĐ lặp đi lặp lại với liều lượng thấp hơn
phần ngàn đến phần trăm so với liều tiếp xúc cấp tính trong khoảng
thời gian > 3 tháng

Khi sự hấp thụ chất độc lớn hơn sự chuyển hóa sinh học và bài tiết
thì xảy ra sự tích lũy chất độc
10/16/2019 32
4. CÁC ĐỘC CHẤT MT KHÔNG KHÍ ĐIỂN
HÌNH VÀ TÁC HẠI

CO, CO2

CH4 SOX

HF NOX

HCl H 2S
NH3
10/16/2019 33
Monoxide Carbon_CO
Tính chất Không màu, không mùi, không vị

Nguồn gốc Do cháy không hoàn toàn nhiên liệu, vật


liệu chứa carbon

Tích lũy Trong lá lách, không tích lũy trong máu

10/16/2019 34
 Monoxide carbon _ CO

 CO: đây là chất ô nhiễm có khối lượng lớn


nhất trong khí quyển đô thị.

 Tỉ lệ oxy hóa CO thành CO2 rất thấp

10/16/2019 35
Gây độc
 Đối với người và động vật:
 Hb.O2 + CO → Hb.CO + O2

 Gây ngạt, chết đột ngột

 Tác dụng với Fe trong cytochrom-oxydase làm


bất hoạt enzym hô hấp gây thiếu oxy

Hemoglobin CO kết
mang O2 và hợp chặt
CO2 chẽ với
Hemoglob
in

Tế bào hồng
cầu O2 và CO2 bị
Nguồn: 36
10/16/2019 đẩy ra ngoài
www.aurorahealthcare.or
Biểu hiện lâm sàng:

 Gây tổn thương thoái hóa hệ thần kinh, biến

chứng viêm phổi, viêm phế quản, phù phổi,

viêm thanh quản…

10/16/2019 37
 Đối với thực vật: ít nhạy cảm hơn người và
động vật

 CO (100 – 10000 ppm) làm lá rụng, xoắn quăn,


chết cây non, chậm phát triển, mất khả năng cố
định nitrogen.

10/16/2019 38
Dioxide Carbon_CO2

Tính chất Không màu, không mùi, không cháy, vị chát

Nguồn gốc Do cháy hoàn toàn các nguyên liệu, phân


hủy chất hữu cơ, lên men rượu

Gây độc Với tỉ lệ thích hợp kích thích trung tâm hô


hấp, nồng độ cao 10-110mg/l sẽ làm ngưng
hô hấp sau 30 đến 60 phút

10/16/2019 39
Sulfur dioxide_SO2

Tính chất Không màu, có vị cay, mùi khó chịu


Nguồn gốc • Lò đốt nhiên liệu có lưu huỳnh; công
nghiệp hóa chất

• Quang hóa trong khí quyển :


V2O5
SO2 ------→ SO3

10/16/2019 40
Sulfur dioxide_SO2

Cơ chế gây độc

 Xâm nhập và biến đổi: tiếp xúc với niêm mạc ẩm ướt
hình thành H2SO3, H2SO4

 Tích lũy: do dễ tan trong nước nên phân tán trong


máu tuần hoàn. Ở máu H2SO4 → sulfat, bài tiết ra
ngoài

10/16/2019 41
Tác hại SO2 đối với người và động vật

mg SO2/m3 Tác hại


20 – 30 Giới hạn của độc tính
50 Kích thích đường hô hấp, ho
260 – 13O Liều nguy hiểm sau khi hít thở (30-60 phút)
1300 – 1000 Liều gây chết nhanh (30-60 phút)

Làm giảm dự trữ kiềm, gây rối loạn chuyển hóa


protein và đường, thiếu Vitamin B, C, ức chế enzym
oxydase, tạo ra methemoglobin tăng cường quá trình
oxy hóa Fe2+ thành Fe3+ gây tắc nghẽn mạch máu,
giảm vận chuyển oxy
10/16/2019 42
Tác hại đối với thực vật

 Nhạy cảm nhất: rêu, địa y


 0,03 ppm: ảnh hưởng đến sinh trưởng của rau quả
 0,15 – 0,30 ppm: gây độc kinh niên
 1 – 2 ppm: chấn thương lá cây sau vài giờ tiếp xúc
 Gây mưa acid làm tổn thương lá cây, vỏ cây, trở ngại qt quang hợp, làm
lá rụng, cản trở sự sinh trưởng của bộ rễ, giảm khả năng chống bệnh,
sâu hại của cây. Mưa acid còn giải phóng ion kim loại gây độc cho thực
vật

Tác động của mưa acid lên rừng cây

Nguồn: Encarta 2007

10/16/2019 43
BỨC TƯỢNG Ở BÊN NGOÀI MỘT LÂU ĐÀI Ở
WESTPHALIA - ĐỨC; ĐƯỢC XÂY VÀO NĂM 1752

chụp vào năm 1908 chụp vào năm 1968


10/16/2019 44
H2S
 Tính chất: không màu, mùi thối đặc trưng
40,3 – 45,5 % H2S trong không khí: hỗn hợp sẽ nổ khi có
tia lửa

 Nguồn:
 Thiên nhiên: thối rửa chất hữu cơ,
 Sinh ra ở vết nứt núi lửa, hầm lò khai thác than
 Công nghiệp: luyện than cốc, hóa dầu, cao su

 Chuyển hóa: bị oxy hóa nhanh chóng thành các sulfat có


độc tính thấp hơn

10/16/2019 45
Phản ứng liên quan đến H2S:

 2H2S + O2 = 2S + 2H2O

 H2S cháy trong kk với ngọn lửa xanh tạo thành SO2:
2H2S + 3O2 = 2H2O + 2SO2

 4Cl2 + H2S +4H2O = H2SO4 + 8HCl

10/16/2019 46
Gây độc H2S:
Đối với người và động vật:

 Tác dụng nhiễm độc toàn thân, ức chế enzym hô hấp


(cytochrom oxydase) gây tử vong. Kích thích niêm mạc, hình
thành sulfur xâm nhập hệ tuần hoàn, vùng cảm giác gây liệt,
mạch, hệ thần kinh phản xạ gây rối loạn tâm thần, viêm màng
não…

 0,24 - 0,36 mg/l: kích thích mắt, đường hô hấp

 150 ppm: tổn thương bộ máy hô hấp, màng nhầy

 500 ppm: tiêu chảy, viêm cuống phổi

 700 – 900 ppm: có thể tử vong


10/16/2019 47
Đào thải:

 Chỉ một lượng nhỏ (< 6%) lượng hấp thu được thải

qua khí thở

 Các chất chuyển hóa của H2S (sulfate, hydro sulfit)

sẽ được thải qua hệ bài tiết

10/16/2019 48
NOx
NO2 NO
 NO2 : màu hồng; NO: không màu

 NO tác dụng mạnh với Hemoglobin gấp 1500 lần so với CO nhưng NO
trong khí quyển hầu như không có khả năng thâm nhập vào mạch
máu để phản ứng với Hb

 NO2 ở nồng độ 100 ppm: chết người và động vât sau vài phút

 NO2 ở nồng độ 15 – 50 ppm: nguy hiểm cho phổi, tim gan sau vài giờ
tiếp xúc

 0,06 ppm: bệnh phổi nếu tiếp xúc lâu dài

10/16/2019 49
NH3
 Tính chất: Không màu, mùi khai

 Nguồn gốc:
 Là chất làm lạnh phổ biến

 Từ nhà máy sản xuất phân đạm, acid nitric

 Là chất thải của con người và động vật

 Gây độc:
 Kích thích mạnh đường hô hấp và niêm mạc ẩm ướt do phản ứng kiềm
hóa và tỏa nhiệt

 Làm mô thực vật gãy giòn, đốm lá, quả thâm, mất rễ, quả thâm tím,
giảm
10/16/2019 tỉ lệ nảy mầm… 50
KHÍ Clo (Cl2 ) và hơi HCl

 Tính chất: Màu vàng lục, có mùi sốc, khó thở

 Nguồn gốc:
 Chủ yếu từ nhà máy hóa chất đốt than, giấy, chất dẻo và nhiên liệu rắn

 Gây độc:
 Khí Clo gây độc ở đường hô hấp trên. Người và động vật tiếp xúc với
nồng độ cao sẽ bị xanh xao, vàng vọt, bệnh tật và có thể bị chết
 Hơi acid tác hại đến đường hô hấp và niêm mạc mắt, gây bỏng, sưng
tấy, tụ máu hoặc gây phổi mọng nước, gây co thắt thanh quản, viêm
phế quản, phù phổi
 Đối với thực vật: làm cây cối chậm phát triển. HCl làm giảm độ mỡ bóng
lá cây, làm tế bào biểu bì của lá co lại
4Cl2 + H2S +4H2O = H2SO4 + 8HCl

10/16/2019 51
Flo (F2 ) và hydro flo (HF)

 Tính chất: Chất khí màu vàng, kích thích cực mạnh

 Nguồn gốc:

 HF sinh ra do hoạt động của núi lửa

 Chủ yếu từ nhà máy luyện nhôm, thép, các nhà máy hóa điện, lò
nung gạch ngói, đốt than

 Tích lũy, đào thải: sau khi hấp thu flo thải ra khỏi máu tuần hoàn
bằng hai cách kết hợp: bài tiết qua thận và tích lũy vào xương

10/16/2019 52
Flo và hydro flo
 Gây độc:
 Đối với người và động vật:

 Chỉ một lượng nhỏ HF sẽ gây kích thích họng và phế quản như khó
nuốt, ho, tức ngực, nghẹt thở. Nồng độ > 1/5000 sẽ gây tổn thương
niêm mạc và phổi gây lở loét, hoại tử. Nếu hít nhiều có thể gây khó thở,
suy tim, liệt hô hấp, tím tái thậm chí tử vong

 Đối với Flo khi tiếp xúc dạng hơi hay hạt sẽ tổn thương ở xương, dây
chằng, gây rối loạn cấu trúc răng

 Đối với thực vật:


 HF đốt cháy cuống và mép lá, chỉ với nồng độ nhỏ cũng làm rụng lá,
rụng hoa quả, quả hạt lép, quả nhỏ hay bị nứt

10/16/2019 53
Methane_ CH4

 Tính chất:
Rất dễ bắt cháy cho ngọn lửa không màu. Khi cháy nổ thường tạo ra các
chất ô nhiễm thứ cấp như COx, THC (Tetrahydrocannabinol), bụi, than

 Nguồn gốc:
 Chủ yếu trong các mỏ thiên nhiên tạo thành trong các vỉa than, sinh ra
trong quá trình phân hủy sinh học kị khí chất hữu cơ

 Gây độc:
 Nồng độ từ 4,5% trở lên sẽ gây ngạt thở do thiếu oxy hoặc xảy ra các
triệu chứng nhiễm độc như: say, co giật, ngạt, viêm phổi, áp xe phổi
 >40.000 mg/m bị tức ngực, chóng mặt, rối loạn giác quan, nhức đầu,
buồn nôn
 >60.000mg/m gây co giật, rối loạn tim và hô hấp, gây tử vong

10/16/2019 54
KHÍ LIỀU LƯỢNG GÂY ĐỘC NGUỒN GỐC
H2S - 0.24 – 0.36 mg/l: kích thích mắt, - Thối rửa chất hữu cơ( bãi
đường hô hấp. chôn lấp rác),
- 150 ppm: tổn thương bộ máy hô - đất ngập nước, sinh ra ở vết
hấp, màng nhày. nứt núi lửa,
- 500 ppm: tiêu chảy, viêm cuống - hầm lò khai thác than, công
phổi. nghiệp: luyện than cốc, hóa
- 700 – 900 ppm: có thể tử vong. dầu,
CO - 50 ppm: nhiễm độc nhẹ - do cháy không hoàn toàn
- 100 ppm: nhiễm độc vừa và chóng nhiên liệu, vật liệu chứa
mặt cacbon.
- 250 ppm: nhiễm độc nặng và chóng - Mỏ thiên nhiên, núi lửa
mặt
- 500 ppm: buồn nôn, trụy tim mạch
- 1000 ppm: hôn mê
- 10000 ppm: tử vong
- Đối với thực vật, CO (100-10000
ppm) làm lá rụng, xoắn quăn, cây
chết non, mất khả năng cố định
10/16/2019
nitrogen. 55
SO2 - 30 – 20 mg/m3: giới hạn của độc - Lò đốt nhiên liệu có lưu
tính huỳnh, công nghiệp hóa chất.
- 50 mg/m3: kích thích đường hô - Mỏ thiên nhiên, núi lửa
hấp, ho
- 260-130 mg/m3: liều nguy hiểm
sau khi hít thở (30-60 phút)
- 1300-1000: liều gây chết nhanh
(30-60 phút)
- 0.03 ppm: ảnh hưởng đến sinh
trưởng của rau quả
- 0.15-0.3 ppm: gây độc kinh niên
- 1-2 ppm: chấn thương lá cây sau
vài giờ tiếp xúc.

NH3 - 20-40 mg/m3: ngưỡng chịu được - Nhà máy sản xuất phân đạm
- 1500-2000 mg/m3: sau 30 phút gây - Đất ngập nước
nguy hiểm tính mạng. - Núi lửa
- Nghĩa địa
- Bãi chôn lấp rác
10/16/2019 56
CH4 - Nồng độ CH4 trong không khí từ 45% - Đất nông nghiệp
trở lên gây ngạt thở do thiếu oxi - Mỏ thiên nhiên
- Trên 40000 mg/m3 :tức ngực, chống - Núi lửa
mặt, rối loạn giác quan, buồn nôn - Bãi chôn lấp rác
- Trên 60000 mg/m3: co giật, rối loạn tim
và hô hấp, có thể gây tử vong.
CO2 - 50-60 mg/m3: ngưng hô hấp sau 30-60 - phân hủy chất hữu cơ (mùn rác)
phút - mỏ thiên nhiên
- 0.5% CO2: khó chịu về hô hấp
- 1.5% không thể làm việc được
- 3-6%: có thể nguy hiểm đến tính mạng
- 8-10%: nhức đầu, rối loạn thị giác, mất
tri giác ngạt thở
- >10%:ngạt thở ngay, thở chậm, tim đập
yếu, có thể tử vong

NO2 - 100 ppm: chết người, động vật sau vài - Đất ngập nước
phút - Đất nông nghiệp
- 15-50 ppm: nguy hiểm cho phổi, tim - Nghĩa địa
gan sau vài giờ tiếp xúc
- 0.06 ppm: bệnh phổi nếu tiếp xúc lâu
10/16/2019 57
dài
5. KHÍ ĐỘC DO HOẠT ĐỘNG GIAO THÔNG

Khí thải các phương tiện vận tải như xe


máy, ô tô, tàu hỏa, tàu thủy, máy bay là
nguồn gây ô nhiễm lớn cho không khí.
Chúng thải ra CO, HC, NO2, SO2, Pb, bụi…

10/16/2019 58
 Trung bình, xe tiêu thụ 1000 lit xăng, thải:

 291 kg CO
 33,2 kg HC
 11,3 kg NOx
 0,9 kg SO2
 0,4 kg Aldehyd
 0,3 kg Pb
 Bụi

10/16/2019 59
Pb
 Nguồn: Tetraetyl chì được dùng làm chất phụ gia để nâng cao
chỉ số octan của xăng, giảm tiếng ồn động cơ và tránh hiện
tượng nổ sớm nên trong khói thải có Pb và hợp chất chì hữu

 Xâm nhập: chủ yếu qua đường hô hấp

 Tích lũy:

 30 -50% bụi chì bị giữ lại trong hệ thống hô hấp

 Các hạt 1 – 3 µm: lắng đọng trong phổi

 Các hạt lớn hơn: lắng ở bộ phận hô hấp trên

 Pb: phân bố ở 3 phần: máu, mô mềm (não, gan, thận), mô khoáng (xương,
răng)

 Ở gan Tetraetyl chì chuyển thành trietyl chì và Pb vô cơ (tích lũy ở xương)
10/16/2019 60
Gây độc:
 Tương tác với hệ enzym do Pb liên kết với nhóm SH của
protein hay thay thế các kim loại, ức chế enzym làm cản trở
tổng hợp hemoglobin

 Tác hại đến hệ thống tạo huyết gây thiếu máu, ảnh hưởng hệ
thần kinh, hệ tim mạch, hạ huyết áp (bệnh não do chì). Gây
bệnh cho não, teo vỏ não, tràn dịch não, ngu đần, mất cảm
giác…

 Nhiễm độc 1mg Pb hằng ngày, sau nhiều ngày: gây nhiễm độc
mãn tính

 1000 mg Pb vào cơ thể 1 lần: tử vong.

10/16/2019 61
OZONE

Christian Friedrich Schonbein


Phát hiện ozone năm Phân tử lượng: 48
1839-1840 Điểm tan: -192.7C
62
10/16/2019
Điểm sôi: -111.9C.
 KHÁI NiỆM CHUNG

 “Good ozone” and “Bad ozone”


 Ở tầng bình lưu của khí quyển (có độ cao 20-35km), ozon đóng
vai trò quan trọng trong việc hấp thu các tia phóng xạ nguy
hiểm từ Mặt trời, tạo thành một tấm chắn các tia cực tím, đó
chính là tầng ozon  Good ozone

 Ozone là một chất có tính chất OXH mạnh Ozon dưới mặt đất
được tạo ra trong quá trình sử dụng các thiết bị điện, hóa chất,
quá trình hoạt động của máy in laser, máy photocopy và các
phản ứng quang hóa các khí SO2, NO2... Đây là một chất gây ô
nhiễm không khí Bad ozone

10/16/2019 63
10/16/2019 64
 NGUỒN GỐC
 Sự tạo thành ozone từ sự ô nhiễm NOx: những nguyên tử oxy
được giải phóng từ NO2 sẽ kết hợp với phân tử oxy để tạo thành
ozone. NO cũng có thể kết hợp với O3 để tạo thành NO2, và lặp lại
vòng lặp.

NO2 + bức xạ  NO + O (1)


O + O2  O3 (2)
NO + O3  NO2 + O2 (3)

10/16/2019 65
 Ozone là chất ô nhiễm thứ cấp.

 Ozone cũng được tạo thành do phản


ứng hóa học giữa NOx và hợp chất
hữu cơ dễ bay hơi VOC cùng với sự
hiện diện của ánh sáng mặt trời

 Sự phát thải từ các nhà máy công


nghiệp, các thiết bị điện tử, khí thải
giao thông, sự bay hơi xăng dầu và
những dung môi hóa học là một
trong những nguồn chính của NOx
và VOC.
10/16/2019 66
10/16/2019 67
 TÁC HẠI
 ĐỐI VỚI NGƯỜI

 Việc phơi nhiễm ozone không chỉ làm tăng thương tổn ở phổi
trong quá trình cơ thể chống lại các độc tố của vi khuẩn, mà
còn đẩy nhanh tiến trình tự hủy của những tế bào miễn dịch có
khả năng “tiêu hóa” các vật thể lạ và giữ cho đường hô hấp
luôn thông suốt. Làm giảm số lượng đại thực bào trong phổi.

 Ozone cũng làm giảm chức năng phổi và làm viêm nhánh phổi.
Sự phơi nhiễm lặp đi lặp lại có thể làm sẹo vĩnh viễn những mô
phổi.

10/16/2019 68
 Ozone gây ra đau ngực, ho, rát cổ họng và sung huyết, làm bệnh viêm
phế quản, khí thũng, hen suyễn trở nên trầm trọng hơn.

 Vì ozone được tạo thành trong thời tiết nóng, nên những người hoạt
động liên tục ngoài trời trong mùa hè sẽ bị tác động.

 Hệ thống bảo vệ đường hô hấp của trẻ em chưa hoàn thiện, nên dễ bị
tác động bởi Ozone hơn người lớn.

 Ozone làm teo cơ, từ đó làm hệ thống hô hấp trở nên dễ nhạy cảm với
không khí ẩm, lạnh và bụi, nên sự phơi nhiễm ozone sẽ làm gia tăng dị
ứng ở những người có cơ địa dị ứng.

10/16/2019 69
Có sự xuất
hiện của bạch
cầu đa nhân
trung tính, cho
thấy cơ thể
đang bị viêm Micrographs courtesy of the
nhiễm. American Thoracic Society, from
American Review of Respiratory
Diseases, Vol. 148, 1993, Robert
10/16/2019 Aris et al., pp. 1368-1369 70
Nồng độ tác động của Ozone tới sức khỏe con người

Nồng độ (ppm) Hiệu ứng / Đặc trưng

0.001 Tồn tại trong các nhà thường mở cửa sổ

0.003 – 0.01 Ngưỡng thấp nhất con người có thể ngửi thấy

0.1 Giới hạn an toàn với khu vực sản xuất công nghiệp

0.2 Phơi nhiễm kéo dài sẽ tác hại tới sức khỏe con
người

0.3 Kích thích mạnh mũi họng

0.5 Gây phù nề phổi (Báo động nguy hiểm cấp 1)

1.0 Báo động nguy hiểm cấp 2

10/16/2019 71
 ĐỐI VỚI THỰC VẬT

 Ozone gây hại bằng cách đóng kín các lỗ thở trên lá, làm giảm sự
quang hợp, dẫn đến giảm năng suất cây trồng.

 Thực vật 2 lá mầm sẽ dễ bị ảnh hưởng bởi Ozone hơn thực vật 1 lá
mầm.

 Ozone làm giảm năng suất thu hoạch hoa quả, rau cỏ, và rừng trồng.

 Làm giảm sự phát triển của cây trồng và gia tăng tính dễ nhiễm bệnh,
tăng khả năng côn trùng gây hại cho cây.

 Ozone còn ảnh hưởng đến hệ sinh thải thảm thực vật trong các công
viên; làm hư hại thảm cỏ, vườn hoa nơi đô thị và cây cối, và các công
trình giải trí khác.

10/16/2019 72
TÁC HẠI KHÁC

 Ozone làm hư hỏng vật liệu và suy giảm tầm nhìn


(ozone là một trong những tác nhân gây nên khói
quang hóa).

 Ozone còn làm phai màu thuốc nhuộm, làm hư hỏng


màu sơn. Ngoài ra, ozone cũng phá hủy các loại vải
bông, acetat, nylon, vải sợi nhân tạo và vải dệt.

10/16/2019 73
Hóa nâu trên lá khoai tây
do phơi nhiễm trong nồng
độ ozone cao.

Hai lá bên trái từ cây được trồng


trong phòng kín, bên phải là cây
được trồng trong phòng kín với nồng
độ Ozone tương đối thấp. Màu tía và
xanh dương trong lá bị phơi nhiễm
Ozone cho thấy lá đã tiến hành quang
hợp ít hiệu quả hơn lá trồng trong
phòng kín với màu đỏ đậm và vàng.
10/16/2019 74
 Tác động của Ozone đối với thực vật
Nồng độ
Thời gian
Loại cây Ozone Biểu hiện gây hại
tác động
(ppm)
Củ cải 0,050 20 ngày 50% lá chuyển sang
(8h/ngày) vàng
Thuốc 0,100 5,5 h Giảm 50% phát
lá triển phấn hoa
Đậu 0,050 - Giảm sinh trưởng
tương từ 14,4 – 17%

Yến 0,075 19 h Giảm cường độ


mạch quang hợp
10/16/2019 75
 BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG

 Hạn chế những nguồn phát sinh ozone như NOx và VOCs từ
các hoạt động công nghiệp và giao thông.

 Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.

 Hạn chế hoạt động mạnh ngoài trời vào lúc cường độ ánh sáng
cao (từ 10h đến 16h).

 Sử dụng hợp lí máy photocopy để hạn chế tác hại trực tiếp đến
con người.

10/16/2019 76
6. BỆNH NGHỀ NGHIỆP DO CHẤT THẢI
CÔNG NGHIỆP TRONG KHÔNG KHÍ
 Chất độc nghề nghiệp: là những chất có trong môi trường hoạt động
nghề nghiệp khi xâm nhập vào cơ thể gây các biến đổi sinh lý, sinh
hóa, phá vỡ cân bằng sinh học, gây rối loạn chức năng sống bình
thường dẫn đến trang thái bệnh lý cúa các cơ quan hệ thống và toàn
bộ cơ thể

 Nhiễm độc nghề nghiệp: Độc chất liên quan chặt chẽ với một nghề
nào đó là độc chất nghề nghiệp và bệnh nó gây ra là NĐNN

 Bệnh nghề nghiệp: tình trạng bệnh lý phát sinh do những điều kiện
lao động có tác hại nghề nghiệp gây nên

10/16/2019 77
Nguồn gốc gây nhiễm độc trong sản xuất:

 40%: Không tôn trọng tiêu chuẩn, qui tắc vệ sinh an toàn lao động

 22%: Sự cố kỹ thuật, máy móc lạc hậu không đảm bảo qui trình kín

 15%: Thiếu thiết bị thông gió, hút hơi độc tại chỗ

 12%: Dụng cụ phòng hộ cá nhân không đủ, chất lượng không tốt

10/16/2019 78
Đường xâm nhập:

Độc chất xâm nhập vào người lao động chủ yếu qua đường hô hấp
(95%) rồi đến da và qua đường tiêu hóa, một phần có thể qua mắt. Bao
gồm các giai đoạn:

1. Tiếp xúc: hóa chất vào cơ thể rồi tích lũy hay thải ra ngoài nguyên vẹn
hay ở dạng đã chuyển hóa

2. Thấm nhiễm hay tổn thương sinh học: độc chất gây rối loạn các
chuyển hóa do ảnh hưởng đến hoạt tính của hệ thống enzym

3. Biểu hiện lâm sàng: các tổn thương sinh học làm rối loạn chức năng
với các biểu hiện lâm sàng. Đây là giai đoạn nhiễm độc thực sự

10/16/2019 79
 Các dạng nhiễm độc nghề nghiệp

1. Nhiễm độc cấp tính: xảy ra do hấp thụ một lượng lớn chất độc
trong một lần hay nhiều lần gần nhau. Các triệu chứng lâm
sàng biểu hiện rầm rộ và có thể chết nhanh chóng.

2. Nhiễm độc mãn tính: môi trường lao động bị ô nhiễm với
lượng chất độc thấp, nhưng con người hấp thụ nhiều lần,
thường xuyên nên các tổn thương không đủ thời gian lành
bệnh và trở thành mãn tính

10/16/2019 80
 Một số bệnh nghề nghiệp do độc chất không khí: nhiễm
Pb, CO, H2S, benzopyren, chất phóng xạ, bụi phổi…

1. Pb

2. CO

3. H2S

4. Benzopyren: là chất hữu cơ thơm, đa nhân, tạo thành do sự đốt chát


không hoàn toàn các hydrocacbon và các hợp chất hữu cơ khác. Chất
này thường gây ung thư phổi và da

5. Chất phóng xạ: là nguyên nhân gây ung thư xương


10/16/2019 81
6. BỆNH NGHỀ NGHIỆP DO CHẤT THẢI
CÔNG NGHIỆP TRONG KHÔNG KHÍ
 6. Bệnh bụi phổi:

Nguồn gốc: nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng, mỏ than, sản
xuất hóa chất, xưởng cơ khí, giao thông …

Tích lũy: trong phổi và các cơ quan của đường hô hấp trên.

10/16/2019 82
6. BỆNH NGHỀ NGHIỆP DO CHẤT THẢI
CÔNG NGHIỆP TRONG KHÔNG KHÍ

 Hậu quả:

Bệnh bụi phổi: bụi vào đọng lại trong phổi, hình thành những khối u

giả, khí thũng ở rìa hay đáy phổi gây lao phổi, suy hô hấp, nhiễm

khuẩn phế quản phổi cấp tính

VD: bị bệnh bụi phổi do nhiễm bụi amiang gây tổn thương màng phổi,

ung thư phổi, chai da

Bụi phổi bông làm giảm dung tích không phục hồi gây co thắt phế quản

10/16/2019 83
 6. Một số bệnh hô hấp:

Viêm mũi dị ứng, hen phế quản

Viêm phổi: làm tắc nghẽn phế quản, giảm khả năng phân phối khí

Khí thũng phổi: phá hoại các túi phổi, giảm khả năng trao đổi giữa oxy
và CO2

Ung thư phổi: phá hoại các mô phổi, làm tắc nghẽn sự trao đổi giữa
máu và tế bào, ảnh hưởng khả năng tuần hoàn máu gây vấn đề về tim,
mạch

10/16/2019 84

You might also like