You are on page 1of 8

Chương 1:

1. Tiêu chuẩn môi trường do cơ quan thẩm quyền nhà nước quy định làm căn cứ để quản lý và bảo
vệ môi trường sẽ thông qua giới hạn cho phép của các yếu tố nào ?
Những thông số về chất lượng
2. Các loại thành phần vật chất khí quyển bao gồm những gì ?
Ổn định và không ổn định
- Ổn định: 78,1% N2 , 20,9% O2 , 1% khi
- Không ổn định: hơi nước , độ ẩm, CO2 , O3 ,bụi
3. Khí nhà kính gồm khí nào ?
Hơi nước: 72% CO2 , 19% CH4 , 16% N2O , O3 , CFC
4. Bầu khí quyển gồm mấy tầng ?
5 tầng
+ Tầng đối lưu
+ Tầng bình lưu
+ Tầng trung gian
+ Tầng hợp thành nhiệt
+ Tầng phân tán
5. Khái niệm chất ô nhiễm sơ cấp và thứ cấp ?
- Ô nhiễm sơ cấp : là các chất khí , hơi nước và vật chất rắn trực tiếp từ nguồn phát thải vào
không khí . Những chất ô nhiễm chủ yếu nhất là : SO2 , CO , CO2 , bụi …
- Ô nhiễm thứ cấp : là những chất ô nhiễm được sinh ra do các nguyên nhân sau : do các chất ô
nhiễm sơ cấp khi đi vào khí quyển tác dụng tương hỗ lẫn nhau , hoặc tác dụng với các chất sẵn có
trong không khí hoặc do sự chiếu xạ của mặt trời mà quang hợp để tạo thành các chất ô nhiễm
khác có các đặc tính vật lý , hóa học hoàn toàn khác với ô nhiễm sơ cấp.Các chất ô nhiễm này có
cỡ hạt khoảng 0,01 – 0,1 Mm. Các chất ô nhiễm thứ cấp ; Axit sulfuarit , dung môi muối sulfat
6. Căn cứ vào yếu tố nào để phân loại chất ô nhiễm ?
Căn cứ vào thành phần hóa học : vô cơ , hữu cơ , hóa chất , sinh học
7. Khái niệm về ô nhiễm hoàn nguyên , ô nhiễm oxi hóa ?
- Ô nhiễm hoàn nguyên ( khói than ) : thường sinh ra khi cháy than hoặc cháy dầu . Chất ô nhiễm
chủ yếu : SO2 , CO , CO2
- Ô nhiễm oxi hóa ( khói xả sau ô to ) ; sinh ra khi các lò hơi cháy dầu hoặc khói thoát sau các oto
chủ yếu là khí : CO , oxit amoniac, hợp chất cacbua hydro , ozon , benzen
8. Để đo dạc khí gây ô nhiễm trong khí quyển biểu diễn bằng công thức nào ?
PPM : G = k . M ( k: hệ số phát thải , M : thông số đặc trưng
9. Theo tiêu chuẩn phát thải SO2 , NOx , tro bụi đối với nhà máy nhiệt điện ?

Chất phát thải Nhiệt điện than Nhiệt điện dầu Nhiệt điện khí
SO2 ( mg / Nm3 ) 500 500 300
NOx 650 250
+ Chất bốc V > 10 % 650
+ Chất bốc V < 10 % 1000
Bụi tro ( mg / Nm3 ) 200 150 50

10. Tiêu chuẩn lâu dài về chất lượng không khí


Khí SO2 ( tiêu chuẩn Anh ) Nồng độ : 60 mg/m3
Bụi lơ lửng ( tiêu chuẩn Anh ) Nồng độ : 40 mg/m3

11. Chất khí ô nhiễm nào là nguyên nhân gây ra bệnh úa vàng và mất diệp lục ở cây xanh ?
SO2
12. VOCs là gì ? Sinh ra từ đâu ?
VOCs bao gồm tất cả các thành phần hữu cơ như : hydro cacbon và một số hợp chất khác như
andehit , xeton , các dung môi được khử trùng bằng clo , các môi chất lạnh
Các nguồn chủ yếu tạo nên VOCs từ quá trình sản xuất công nghiệp ( 46% ) và khói thải các phương
tiện giao thông ( 30 % )
13. Mưa axit là do khí nào gây ra ?
SO2 và Nox
14. Khí nào phản ứng với hemoglobin trong máu và ngăn chặn sự lưu chuyển của oxi ?
CO
15.Tương quan hydro cacbon thơm có chì và không có chì ?
Nhiên liệu không có chì có thành phần hydro cacbon thơm cao hơn nhiên liệu có chì
16. NOx gồm những khí nào ?
NO , NO2 , N2O

Chương 2:
1. Lưu huỳnh tồn tại trong than ở những dạng nào ?
+ Vô cơ pirit sắt ( FeS2 )
+ Lưu huỳnh muối sunfat ( CaSO4.2H2O , FeSO4.2H2O )
+ Lưu huỳnh dạng hữu cơ ( CxHySz )
+ Lưu huỳnh nguyên tố
2. Hình thành SO2 gồm mấy loại ? Nguồn gốc ?
Gồm 2 loại : Tự nhiên và nhân tạo
- Tự nhiên :
+ Sinh ra từ núi lửa
+ Xác thối của động thực vật
+ Hàm lượng lớn có sẵn trong tự nhiên
- Nhân tạo :
+ Chủ yếu từ các hoạt động công nghiệp đốt cháy hóa thạch và hoạt động của các phương tiện giao
thông
3. Sprit sắt có công thức hóa học là gì ?
FeS2
4. Phương pháp khử lưu huỳnh kinh tế nhất ?
Dùng đá vôi ( CaCO3 )
5. Tỷ số Ca/S càng cao thì hiệu suất sử dụng canxi càng thấp

6. Công thức tính lượng lưu huỳnh đưa vào tầng sôi ?
100 Ca S(%)
G= . . . B ( kg/h)
32 S CaSO 3(% )

7. Đặc điểm của phương pháp khử lưu huỳnh kiểu khô ?
Sản phẩm cuối cùng ở trạng thái khô
8. Đặc điểm của phương pháp khử lưu huỳnh kiểu ướt ?
- Tất cả hệ thống khử đều đặt ở cuối đường khói , sau bộ khử bụi
- Tất cả đều tiến hành dưới trạng thái ướt
9. Phương pháp khử lưu huỳnh kiểu khô gồm phương pháp nào ?
+ Phun sương
+ Tầng sôi tuần hoàn
+ Chùm điện tử
10. Phương pháp phun sương được áp dụng khử lưu huỳnh đối với lò hơi đốt than có đặc điểm gì ?
Có hàm lượng lưu huỳnh thấp 2% , hiệu suất khử 70 - 90%
11. Chất khử thông dụng nào cho phương pháp khô phun sương ?
Na2CO3
12. Ưu điểm lớn nhất của kĩ thuật khử lưu huỳnh tầng sôi tuần hoàn là gì ?
Có thể phun nước để khống chế nhiệt độ trong phạm vi tối ưu , đạt đến hỗn hợp tốt nhất giữa chất
khí và chất rắn và không ngừng để lộ ra bề mặt chưa phản ứng của đá vôi
13. Trong lò tầng sôi tuần hoàn xảy ra các phản ứng hóa học nào ?
Phản ứng với các chất khí trong khói như SO2 , SO3 và các chất khí có hại như HCl , HF
2Ca(OH)2 + 2SO2 -------- 2CaSO3.2H2O + H2O
2Ca(OH)2 +2SO3 ---------2CaSO4.1/2H2O + H2O
2HCl + Ca(OH)2 ----------CaCl2 + 2H2O
2HF + Ca(OH)2 ------------CaF2 + H2O
Vì trong khói tồn tại CO2 nên còn có phản ứng tiêu tốn một ít Ca(OH)
Ca(OH)2 + CO2 --------- CaCO3 + H2O
14. Độ hòa tan của khí trong chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
Tính chất của khí và của chất lỏng, áp suất riêng phần của khí trong hỗn hợp , nhiệt độ môi trường
15. Thiết bị nào sau đây xử lý khí thải hiệu quả nhất ?
Thiết bị hấp thu
16. Tháp hấp thụ trong tiếng Anh là gì ?
Scrubber
17. Nguồn gốc sinh ra khí SO2 ?
Đốt cháy các nhiên liệu
18. Đặc điểm của tháp hấp thụ như thế nào để hiệu quả về kinh tế và kĩ thuật cao nhất ?
Tháp có hiệu suất khử lưu huỳnh cao thì độ tin cậy trong thao tác thấp
19. Các sản phẩm có trong khử lưu huỳnh dạng tầng sôi tuần hoàn ?
CaSO3 và CaSO4
20. Đặc điểm khử lưu huỳnh bằng chùm tia điện tử ?
- Có thể dùng đồng thời khử lưu huỳnh và nito trong khói với hiệu quả cao
- Hệ thống khử đơn giản , toàn bộ thao tác đều tự động hóa , dễ vận hành và bảo dưỡng
- Cả quá trình là xử lí bằng phương pháp khô , không cần hệ thống thải nước và xử lí nước thải
- Sản phẩm phụ phản ứng lưu huỳnh và nito là xà phòng sunfat amon , nitrat amon

Chương 3
1. Loại oxit nito nào hình thành chủ yếu trong quá trình đốt than ?
NO và NO2
2. Oxit nito hình thành chủ yếu trong quá trình đốt than theo 3 cơ chế nào ?
+ Phân hủy nhiệt
+ Nhiên liệu
+ Tức thời
3. Trong quá trình đốt than oxit nito nào hình thành chủ yếu ?
NOx nhiên liệu
4. Phương trình phản ứng nào thể hiện cơ chế hình thành oxit nito theo cơ chế phân hủy nhiệt
?
Cơ chế hình thành có thể biểu thị bằng phản ứng dây chuyền không phân nhánh của Zeldovich
dưới đây :
O2 + M ------- 2O2 + M
O + N2 ------- NO + N
N + O2 --------- NO + O
5. Cơ chế hình thành oxit nito theo phản ứng tức thời ?
NOx tức thời là do N2 trong không khí dùng để đốt bị oxi hóa tạo ra
NOx tức thời sinh ra trong đốt nhiên liệu giàu
6. Yếu tố nào ảnh hưởng tới sự hình thành oxit nito tức thời ?
7. Khi đốt nhiệt độ 1500 C thì loại oxit nito nào chủ yếu ?
NOx nhiệt
8. 2 mol NO và và 2 mol CO trong phản ứng hoàn nguyên sẽ tạo ra bao nhiêu mol N2 và
CO2 ?
1 mol
9. Phản ứng hoàn nguyên NO tác dụng H2 tạo ra chất gì ?
2NO + 2H2 --------- N2 + 2H2O
10. Than của VN chủ yếu là than nào ? Đặc điểm ?
- Antraxit
- Đặc điểm : có hàm lượng chất bốc thấp , nhiều tro , cho nên rất khó đốt cháy ( khả năng bắt lửa
kém , khó cháy kiệt ở nhiệt độ thông thường trong lò đốt bột than phun )
11. Phương pháp xử lí NOx bằng kĩ thuật phun chất xúc tác kí hiệu là gì ?
SCR
12. Sự hình thành các oxit nito nào có cơ chế giống nhau ?
13. Những yếu tố nào ảnh hưởng tới sự phát thải NOx trong đốt nhiên liệu ?
14. Phương pháp đơn giản nhất để giảm lượng oxit nito phát thải ?
15. Để đạt được hiệu suất đốt nhiên liệu tốt nhất ?
16. Vùng cháy cấp 2 trong đốt nhiên liệu gọi là ?
Tất cả đáp án trên
17. Yếu tố nào giúp giảm thiểu ô nhiễm NO từ lò than ?
18. Nito chất bốc thành phần hóa học nào chủ yếu ? Hàm lượng nito có trong chất bốc phụ
thuộc vào yếu tố nào ?
HCN và NH3
Hàm lượng Nito có trong chất bốc phụ thuộc vào tỉ lệ HCN và NH3
19. Nhiệt độ tối ưu để khử 80% NOx trong khói thải là bao nhiêu ?
20. Viết PT Hàn nguyên giữa NO và CH4 tạo ra chất gì ?
4NO + CH4 --) 2N2 + CO2 + H2O
Tạo ra CO , CO2 , C và CnH
21. 2 mol NO và 2 mol CO trong phản ứng hàn nguyên sẽ tạo ra bn mol N2,CO2
4 Mol N và 2 mol CO2
22. Trong phản ứng hàn nguyên
2NO + 2H2 --) N2 + 2H2O
23. Than Việt Nam chủ yếu là loại than nào , có đặc điểm gì về chất bốc , cốc tỷ lệ
24. Yếu tố nào giúp giảm Nito oxit từ lò than
25. Chất xúc tác nào làm giảm oxit nito = kỹ thuật phun , khi phun xảy ra phản ứng hỗn hợp
nào
26. Điều kiện nhiệt độ tối ưu khử 80% Nox trong khói thải là bao nhiêu
27. Có rất nhiều vật xúc tác chum lỗ nhỏ loại nào được dùng khử NOx nhiều nhất , tiêu chí
chọn vật xúc tác
28. Trong nito chất bốc tồn tại thành phần nào là chủ yếu và thành phần nito trong chất bốc
phụ thuộc vào yếu tố nào , hàm lượng các hợp chất Nito trong N chất bốc phụ thuộc như
nào vào nhiệt độ
29. Nguyên lý làm việc của các loại vòi phun để tạo ra Nox ít nhất

Chương 4 :
1. Nêu khái niệm bụi
Là tập hợp các phần tử rắn / lỏng rời rạc được tạo ra trong các quá trình sản xuất hoặc sử
dụng năng lượng bụi thường có hình dạng bất kì , kích thước từ nguyên tử đến nhìn = mắt
thường
2. Nguyên lý làm việc của thiết bị khử bụi = phương pháp lắng
Dòng hỗn hợp chất rắn và khí đi vào không gian tương đối lớn, tốc độ của dòng , giảm
xuống đột ngột , dưới tác dụng của trọng lực cá hạt rắn sẽ tách ra và lắng xuống .
3. Công thức tốc độ bụi trong buồng khử bụi = trọng lực
Ut = (p bụi x g x d^2 ) / 18 x µ30oC
4. Tính giá trị µ30oC = 1,8.64.10^-5
5. Bụi là đại lượng nào :
Khối lượng riêng
6. Tốc độ của dòng khói thải thường dưới mức bao nhiêu để các hạt bụi không bị cuốn theo
7. Tính tốc độ cuối cùng của hạt bụi có d= 50 µm , khối lượng 2200 kg/m^3
Ut = (p bụi x g x d^2 ) / 18 x µ30oC = 2200.9,81.(50.10^-6.)^2 / 18.1,8.64.10^-5 = 0,16
m/s
8. Kích thước buồng khử bụi L = 8000m^3/h ; t=30oC ; p = 2200 kg/m^3 , d=5m , r=2m , d=
50 µm
Trong chiều cao H 3 tấm ngăn chia thành 4 tầng mỗi tầng 0,2m => chiều dài buống lắng
L = h x u / Ut = 0,2 x3 / 0,16 = 3,75 (m)
 Chiều dài thực L = 4m
B=1m , h = 0,2m
F = B x H = B X ( n +1 )h = 0,8 m^2
9. L = 8000m^3/h ; p = 2200 kg/m^3 , 4 tầng d = 4m, r=1m, d= 50 µm , tốc độ buồng khử
bụi
u=L/F = 8000 / 0,8 x3600 = 2.78 m/s
10. Buồng lắng 1 ngăn r=1m , L = 8000m^3/h ; p = 2200 kg/m^3 , t=30oC ; d= 50 µm
Chiều cao buồng lắng H=F/B= L/u.B = 8000 / 3,1x3600 = 0,74m
11. L = 18000m^3/h ; p = 2200 kg/m^3 , t=30oC ;
F = L / u = 18000 / 3600.3 = 1,6 m^2
12. Nguyên lý khử bụi = PP va đập
Ở trong không gian phân li người ta đặt một tấm cản có hình dạng đặc biệt làm cho dòng
chảy qua nhiều lần va đập và chuyển hướng dòng , qua đó tận dụng đc sự khác nhau về
quán trính của dòng khí và hạt rắn , làm cho hiệu suất phân li cao
13. Nguyên lý hoạt động xyclon
14. Nguyên lý lọc bụi tĩnh điện :
Khi 2 cục KL ( bản cực và tấm hút bụi ) có bán kính uốn khác nhau cực lớn , được nạp 1
dòng điện 1 chiều cao áp và duy trì 1 điện thế đủ để duy trì phóng điện tạo nên 1 điện
trường không đồng đều . Khi dòng khói đi qua điện trường dòng khói bị điện li tạo thành
các điện tử và ion dương ion âm . Bụi than đi qua điện trường cũng nhiễm điện , các hạt
bụi nhiễm điện sẽ chuyển động về phía các cực khác đấu và bám lên bản tích bụi . Sauk hi
trên bản tích bụi có chiều dày bụi nhất định thì cho máy rung làm việc để tách các hạt bụi
và đưa về phễu thu hồi bụi đặt phía dưới mỗi trường .
Ưu điểm :
- Hiệu suất khử bụi cao
- Tổn thất áp lực của dòng bé
- Tiêu hao điện năng cũng bé
- Khối lượng khói đi qua thiết bị để xử lí lớn
- Chịu được nhiệt độ cao
- Thép C nhiệt độ khói = 350oC
Kết cấu
- Hệ thống bản cực điện
- Tấm hút bụi
- Hệ thống tách bụi
- Hệ thống phân bố dòng khói
- Hệ thống thải bụi
- Hệ thống cấp điện

You might also like