You are on page 1of 27

- Chương 0 -

Kyõ thuaät Xöû lyù Khí thaûi

NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ HỆ


THỐNG XỬ LÝ KHÍ THẢI
Dư Mỹ Lệ
Trần Tiến Khôi
Phan xuân Thạnh

Du My Le 1
0.1 Giới thiệu
Chất ô nhiễm không khí (CON) sơ cấp và thứ cấp
Primary and Secondary Gaseous Contaminants

CON sơ cấp - Primary Gaseous Contaminants


• SO2 và hơi H2SO4
• NO và NO2
• CO và các hợp chất hữu cơ ôxi hóa chưa hoàn toàn (vd: PAH)
• VOCs (Volatile organic compounds) và các hợp chất hữu cơ khác.
• HCl và HF
• H2S và tất cả các hợp chất lưu huỳnh có tính khử
(mercaptans, sulfides)
• NH3

CON thứ cấp - Secondary Gaseous Contaminants


• NO2
• Ozone và các chất ôxi quang (photochemical oxidants)
• H2SO4
2
Sulfur Dioxide và h i Sulfuric Acid

• 94% - 95% (V) thành phần lưu huỳnh trong


nhiên liệu sau khi cháy sẽ chuyển hóa thành
SO2 và H2SO4

• 1%-2% (V) SO2 phát thải sẽ chuyển hóa thành


H2SO4

3
Các oxit nitơ trong khí thải
Nitrogen Oxides

Nitric Oxide (NO)

Nitrogen Dioxide (NO2)

4
Ammonia (NH3)
Được phát thải sơ cấp từ các nguồn ô
nhiễm không khí có nguồn gốc thiên
nhiên.
Phát thải ttừ sản xuất công nghiệp có sử
dụng các chất amôn, vd: NH4OH, NH4Cl

Là chất ô nhiễm thứ cấp hình thành từ


một số hệ thống kiểm soát NOx (NOX
control systems)

5
Các hợp chất oxi hóa chưa hoàn toàn trong khí thải
Partially Oxidized Compounds

Oxyt cacbon: CO
Các chất hữu cơ ôxi hóa chưa
hoàn toàn: nhóm PAH

6
Các h p ch t h u c bay h iVOCs

VOCs là thành phần hữu cơ (có trong nguyên


nhiên liệu) có thể bay hơi trong các quá trình
sản xuất công nghiệp.
VOCs sẽ tham gia vào các phản ứng quang
hóa khi phát thải vào khí quyển.
VOCs gây cháy nổ, mùi, ảnh hưởng đến sức
khỏe.
Đa số các hợp chất hữu cơ hiện diện trong
khí thải đều là VOCs.

7
Bảng 1.Các hợp chất hữu cơ nguy hại
Organic HAP Compounds
Table 1-2. Example Organic HAP Compounds
Compound CAS Compound CAS Compound CAS
Number Number Number
Aceetaldehyde 75070 Ethylene oxide 75218 Phosgene 75445

Acetonitrile 75058 Ethylene glycol 107211 Phthalic anhydride 85449

Acrolein 107028 Formaldehyde 50000 Styrene 100425

Acrylonitrile 107131 Hexane 110543 Tetrachloroethylene 127184

Aniline 62533 Methanol 67561 Toluene 108883


Benzene 71432 Methylene chloride 75092 2,4 Toluene diisocyanate 584849

13, Butadiene 106990 Methyl ethyl 78933 1,2,4 Trichlorobenzene 120821


ketone
Carbon 75150 Methyl isocyanate 624839 Trichloroethylene 79016
disulfide
Chlorobenzene 108907 Naphthalene 91203 Xylenes 95476

Chloroform 67663 Nitrobenzene 98953

Ethyl benzene 100414 Phenol 108952

8
(Nguồn: EPA)
HCl và HF
Được phát thải từ các quá trình đốt trong
công nghiệp, trong thành phần nguyên
liệu của quá trình này có chứa các hợp
chất cho hữu cơ và flo hữu cơ.
HCl và HF cũng có mặt trong thành phần
khí thải của quá trình khai khoáng và
công nghiệp tinh luyện các khoáng
quặng.
100% thành phần Clo và Flo trong nhiên
liệu sẽ chuyển hóa thành HCl và HF trong
khí thải.
9
H2S và các hợp chất lưu huỳnh
có tính khử trong khí thải

Hydrogen Sulfide, H2S


Methyl Mercaptan, CH3SH
Dimethyl Sulfide, (CH3)2S

Dimethyl Disulfide, (CH3)2S2

10
Căn cứ pháp lý kiểm soát ONKK
1. Giới hạn phát thải: nồng độ chất ô nhiễm trong dòng
khí thải (qua ống khói) không được cao hơn nồng độ
tối đa cho phép trong quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
khí thải tương ứng:
•QCVN 19: 2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí
thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ
•3. QCVN 20: 2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ
•4. QCVN 21: 2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
khí thải công nghiệp sản xuất phân bón hóa học
•5. QCVN 22: 2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
khí thải công nghiệp nhiệt điện
•6. QCVN 23: 2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
khí thải công nghiệp sản xuất xi măng 11
Căn cứ pháp lý kiểm soát ONKK
2. Nồng độ tối đa trong không khí xung quanh:
Nồng độ chất ô nhiễm trong môi trường không khí
xung quanh không được cao hơn giới hạn cho phép
quy định tại quy chuẩn kỹ thuật quốc gia.
• Không có cơ sở pháp lý trực tiếp đối với doanh nghiệp
gây ô nhiễm nói chung.
• Kết quả tổng hợp của nhiều nguồn phát thải (mô hình
phát tán).
• Có ý nghĩa trong quản lý chất lượng môi trường không
khí.

12
Căn cứ pháp lý kiểm soát ONKK
3. Nồng độ tối đa trong môi trường lao động:
Nồng độ chất ô nhiễm trong môi trường không khí
trong môi cơ sở sản xuất, nhà máy, xí nghiệp không
được cao hơn giới hạn cho phép quy định tại các tiêu
chuẩn môi trường lao động của Bộ Y tế.
• Cao hơn nồng độ xung quanh,
• Thấp hơn giới hạn phát thải
• Có ý nghĩa trong đảm bảo an toàn sức khỏe người lao
động.
• Giải quyết bằng biện pháp thông gió.
13
Kết luận (3)
Việc kiểm soát các chất ô nhiễm không khí vẫn
đang được tiếp tục nghiên cứu và hiệu chỉnh các
quy định pháp lý nhằm phù hợp với tình hình biến
đổi khí hậu hiện nay. Trong đó, phân loại/ phân
hạng các nguồn phát thải đặc biệt được chú trọng.
Tuy nhiên, mức độ nguy hiểm của quá trình ô
nhiễm không khí không chỉ dừng lại ở các tác động
trực tiếp lên cơ thể con người. Ngày nay, các
nghiên cứu cho thấy, rất nhiều CON đang tác động
xấu đến các cao tầng khí quyển và là nguyên nhân
hình thành các dạng ô nhiễm bụi dạng mới (CON
thứ cấp) ở cao tầng này.
Vì vậy, các tác động môi trường của khí thải ô
nhiễm cần được nghiên cứu đánh giá lại. 14
0.2 Tổng quan các nguyên tắc xử lý
khí ô nhiễm

Control Techniques for Gaseous Contaminants

Du My Le 15
Các thông số cần biết khi thiết kế XLKT
1. Đặc tính nguồn phát thải và tính chất của chất ô
nhiễm  lựa chọn công nghệ và tính toán thiết kế:
Các chất ô nhiễm không khí đặc trưng và nồng độ
của nó
Thành phần ô nhiễm bụi; nồng độ đặc trưng tương ứng
giữa các thành phần này.
Đặc tính của bụi trong dòng khí thải (tính chất vật lý,
hóa học… của bụi).
Nồng độ ôxy tối thiểu, trung bình và tối đa trong dòng
khí thải.
Nhiệt độ dòng khí thải
Đặc tính cháy/nổ của chất ô nhiễm.

16
Các thông số cần biết khi thiết kế XLKT
2. Caàn phaûi bieát chính xaùc löu löôïng doøng khí caàn xöû
lyù  Xaùc ñònh ñöôøng oáng, quaït huùt, kích thöôùc thieát
bò xöû lyù, tính giaù thaønh :

Lưu lượng khí thải trung bình và tỉ lệ giữa lưu


lượng khí thải cao nhất - thấp nhất (peak flow
rates)
Lưu lượng khí thải trung bình và các nhiệt độ đặc
trưng của dòng khí thải.
Lưu lượng khí thải qua các công đoạn (thiết bị) xử
lý.

17
Giới hạn cháy nổ - Explosive Limits

Các hợp chất hữu cơ


Carbon monoxide (CO)
Ammonia
Hydrogen (thường tồn tại cùng với
các hợp chất hữu cơ)
Hydrogen sulfide

18
Nồng độ giới hạn cháy nổ
Explosive Limit Concentrations

Giới hạn cháy nổ thấp


Lower Explosive Limit (LEL)

Giới hạn cháy nổ cao


Upper Explosive Limit (UEL)

19
LEL và UEL ở điều kiện nhiệt độ phòng
và nồng độ ôxy không khí

Lower Explosive Upper Explosive


Thành phần Limit, % (V) Limit, % (V)

Acetone 2.5 12.8


Acrylonitrile 3.0 17.0
Ammonia 15.0 28.0
Benzene 1.2 7.8
Carbon Disulfide 1.3 50.0
Ethyl Alcohol 3.3 19.0
Formaldehyde 7.0 73.0
Gasoline 1.4 7.6
Tiếp theo . . .
20
Lower Explosive Upper Explosive
Thành phần Limit, % (V) Limit, % (V)
Volume1 Volume1
Hydrogen 2.0 80.0
Methylene Chloride 13.0 23.0
Octane 1.0 6.5
Propane 2.1 9.5
Styrene 0.9 6.8
Toluene 1.1 7.1
Xylenes 0.9 7.0
(Nguồn: National Institute for Occupational Safety and Health (June 1997)
1. Nhân giá trị trong bảng với 10.000 để chuyển đổi nồng độ sang ppm
VD: 2% (bảng) tương ứng 20.000 ppm 21
Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị LEL và UEL

Nhiệt độ dòng khí thải

Áp suất dòng khí thải

Nồng độ oxy trong khí thải

Mức độ chính xác của dữ liệu thu thập (các


yếu tố của công nghệ sản xuất, quá trình lấy
mẫu khí, phân tích…)

22
Các vấn đề cần quan tâm khi kiểm tra giá trị
nồng độ LEL của dòng khí thải
Giá trị Oxygen thấp hơn 10%.
Giá trị Oxygen cao hơn 21%.
Khí thải có tính axit có thể gây hư hỏng
sensor của thiết bị đo.
Áp suất tuyệt đối của dòng khí thải rất
cao hoặc rất thấp.
Dòng khí thải có chứa thành phần dễ
cháy hoặc có chứa bụi sợi hữu cơ, bụi
vải...

23
Các loại khí thải có tiềm năng dễ cháy nổ không thể
giám sát bằng thông số LEL

Khí thải chứa bụi than


Khí thải chứa bụi gỗ
Khí thải từ các quá trình sản xuất bột, ngũ
cốc…(hoặc liên quan đến các quá trình này).
Khí thải chứa bụi kim loại (vd: nhôm)
Khí thải chứa bụi sợi hữu cơ.

24
Các phương pháp xử lý khí thải

Phương pháp hấp phụ - Adsorption


Phương pháp hấp thụ bằng dung dịch
lỏng (Absorption into aqueous liquids)
Phương pháp lọc sinh học - Biofiltration
Phương pháp Oxi hóa – Oxidation
Phương pháp khử - Reduction
Phương pháp ngưng tụ - Condensation

25
Sơ đồ 1 KHÍ THAÛI

Xöû lí Xöû lí söông muø vaø Xöû lí Xöû lí


buïi gioït loûng taïp chaát khí taïp chaát hôi

Phöông Phöông Phöông Phöông Phöông Phöông Phöông Phöông


phaùp khoâ phaùp öôùt phaùp ñieän phaùp haáp phaùp haáp phaùp xuùc phaùp phaùp
thuï phuï taùc nhieät ngöng tuï
Laéng Thieát bò
Loïc
troïng löïc röûa khí: Thaùp haáp Thaùp haáp Thieát bò Loø ñoát Thieát bò
ñieän
traàn, thu: phuï vôùi phaûn öùng ñeøn khoø ngöng tuï
khoâ
ñeäm, maâm, lôùp tónh,
Laéng Loïc
maâm, ñeäm, ñoäng vaø
quaùn tính ñieän
va ñaäp, maøng, taàng soâi Hướng đến
quaùn öôùt phun các giải pháp
Laéng ly tính, Loïc sạch trong
taâm li taâm, söông
vaän toác tương lai
Loïc: vaûi,
lôùn Löôùi
thu
PP SINH HỌC
sôïi, haït, gioït
söù loûng
26
End

Thank you for your listening!

27

You might also like