You are on page 1of 28

CÁC NGUỒN GÂY Ô

NHIỄM MÔI TRƯỜNG


KHÔNG KHÍ
THÀNH VIÊN

Trịnh Cao Quang Đạt Trần Văn Nguyễn Thị Kỳ Duyên Phạm Huỳnh Đức
_Thuyết trình_ Hạnh _Powerpoint_ _Thuyết trình_
_Thuyết trình_
PHÂN LOẠI NGUỒN GÂY Ô
NHIỄM KHÔNG KHÍ
1 Nguồn ô nhiễm tự nhiên 2 Nguồn ô nhiễm nhân tạo

Môi trường nhân tạo sẽ bao gồm các


Môi trường tự nhiên sẽ bao gồm
đối tượng lao động do con người sản
nước, đất,không khí, âm thanh, ánh xuất ra và chịu sự chi phối của con
người như nhà ở,nhà máy,thành
sáng, núi rừng, sông hồ,..... và sinh
phố...
vật. Đây là các yếu tố tồn tại và xuất
hiện sẵn trong tự nhiên không do con
người tạo thành.
Nguồn ô nhiễm tự nhiên

1 Núi lửa hoạt động,các đám cháy rừng

2 Gió mạnh mang theo cát,bụi bẩn

3 Nước biển bốc hơi

4
Sự phân hủy tự nhiên các chất hữu cơ,xác chết
động vật

5 Sự phát tán phấn hoa,bụi muối biển,bụi phóng


xạ
Núi lửa hoạt động
Núi lửa hoạt động đã mang theo nhiều
nham thạch, nhiệt và hơi độc từ lòng
đất vào môi trường không khí, đặc
biệt là bụi và các khí SO2, CH4, HF và
H2S.
Các đám cháy rừng
Các đám cháy rừng và đồng cỏ bởi các quá
trình tự nhiên xảy ra do sấm chớp, cọ sát
giữa thảm thực vật khô như tre, cỏ. Các
đám cháy này thường lan truyền trên diện
rộng, phát thải nhiều tro bụi và khí CO,
CO2 vào không khí.
Gió mạnh mang theo cát, bụi
bẩn
• Gió là tác nhân gián tiếp gây ô nhiễm
không khí
• Gió mạnh gây nên bảo cát, bào mòn đất sa
mạc, đất trồng,cuốn theo cát bụi bẩn và các
chất khí độc hại từ các nhà máy, xí
nghiệp,... đi xa và lan rộng. Điều này khiến
sự ô nhiễm lây lan một cách chóng mặt.
Nước biển bốc hơi
Nước biển bốc hơi và cùng với sóng
biển tung bọt mang theo bụi muối lan
truyền vào không khí.
Phân hủy các chất tự nhiên
Sự phân hủy tự nhiên các chất hữu cơ, các
xác chết động vật sẽ tạo ra nhiều mùi hôi,
khí độc và vi sinh vật gây bệnh, ảnh hưởng
tới sức khỏe con người. Sản phẩm phân
hủy thường sinh ra là H2S, NH3, CO2, CH4.
Sự phát tán phấn hoa,bụi
muối biển,bụi phóng xạ
Sự phát tán phấn hoa, bụi muối biển, bụi phóng xạ
trong tự nhiên đều là những tác nhân không có lợi
cho cuộc sống của con người và các sinh vật có
thể gây dị ứng,bệnh đường hô hấp,bệnh ung
thư….
Đặc điểm chung của các nguồn ô
nhiễm tự nhiên

 Lượng khối lượng khí thải


do thiên nhiên sinh ra là rất
lớn, phân bố trên diện rộng,
nồng độ ô nhiễm cao.
 Tuy nhiên, con người
thường thích nghi với môi
trường tự nhiên ở nơi sinh
sống
Nguồn ô nhiễm nhân tạo

1 2 3 4
Sinh hoạt Giao thông Sản xuất công nghiệp Nguồn thải ra từ các
hoạt động khác
1. Sinh hoạt
• Các hoạt động nấu nướng của con người thông qua sử dụng các nguyên liệu đốt cháy như
củi, than,… làm tăng khói bụi và các chất khí độc ra môi trường không khí. Đây là nguồn
gây ô nhiễm chính đối với môi trường không khí.

Theo WHO năm 2017, ô


nhiễm không khí trong nhà
có liên quan đến 4,3 triệu
ca/năm tử vong do sử
dụng bếp than, củi và sinh
khối. Thế giới hiện nay có
khoảng 2,9 tỷ người sử
dụng củi, than, khí ủ bàn
cầu làm nhiên liệu để nấu
nướng, có nguy cơ tiếp xúc
với ô nhiễm không khí
trong quá trình sinh hoạt.
• Không những vậy, khói thuốc lá cũng là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm
môi trường không khí và là nguyên nhân chính gây ung thư phổi.

• Nhiều nhà nghiên cứu khoa học tìm thấy 4.000 chất hóa học khác nhau trong khói
thuốc mà hơn 50 thứ là gây ung thư, ví dụ như chì, benzen, arsenic và dioxin.

• Thuốc lá còn gây ra ung thư miệng, xoang, bộ óc, vú, bàng quang, thận, máu và còn
nhiều bệnh nguy hiểm khác nữa.
• Mỗi năm, tại Việt Nam có
khoảng hơn 20.000 ca mắc
mới và hơn 17.000 người tử
vong do ung thư phổi. Điều
đáng nói, một số người mắc
căn bệnh này đang ngày càng
trẻ hóa. Số người “bị hút” do
khói người nhà là 67,6 %, ở
văn phòng 49%, tại quán bar,
cà phê 92,6%, tiệm ăn 84,9%
và đại học 54,3%.

• Ngoài ra, các hoạt động sinh hoạt của con người
còn tạo ra nhiều rác thải, thức ăn hoa quả thừa, là
môi trường thuận lợi cho các vi trùng gây bệnh
phát triển, trong quá trình phân hủy sẽ gây ra nhiều
mùi hôi, chúng có thể phát tán vào môi trường theo
gió và xâm nhập vào cơ thể con người theo đường
hô hấp.
2. Giao thông
• Các hoạt động giao thông vận tải là một nguồn gây ô nhiễm môi trường không
khí rất lớn, chất thải là bụi và các khí CO, NO2, SO2,CxHy.
• Nhất là ở các đô thị lớn như TP. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng.
Riêng tại TP. Hồ Chí Minh, số phương tiện giao thông đã chiếm đến 1/3 cả nước.

Giao thông ở tp HCM Giao thông ở Đà Nẵng


• Đáng lưu ý, ở nước ta, đa số phương tiện giao thông cá
nhân sử dụng nhiên liệu chính là xăng và dầu diesel,
hiếm dùng nhiên liệu sạch nên áp lực lên môi trường
không khí hết sức nặng nề.

• Theo đánh giá của chuyên gia môi trường, ô nhiễm


không khí ở đô thị do giao thông vận tải gây ra chiếm
tỷ lệ khoảng 70%.

12% 15%

Tốc độ tăng trưởng các Tốc độ tăng trưởng các


loại ô tô loại xe máy
• Nguồn giao thông có đặc điểm là phát tán
theo dạng tuyến, là nguồn thấp, nên sự ảnh
hưởng của nó tập trung chủ yếu ở khu vực
dân cư ở hai bên đường phố.
• Cần phải có biện pháp trồng cây xanh để
ngăn cản bớt sự phát tán chất ô nhiễm đến
các công trình xung quanh, hạn chế
phương tiện giao thông cá nhân, nâng cấp
chất lượng các tuyến đường, nâng cao hiệu
quả hệ thống quản lý, quan trắc chất lượng
môi trường không khí tại các đô thị.
3. Sản xuất công nghiệp
Trong công nghiệp, các nguồn ô nhiễm gây ra thường từ:

• Từ quá trình công nghệ sản xuất do bốc


• Các ống khói của các nhà máy thải và hơi, rò rỉ, thất thoát trên dây chuyền sản
môi trường không khí. xuất, các đường ống dẫn.
Một số ngành công nghiệp gây ô
nhiễm không khí
NHIỆT ĐIỆN
Nhà máy nhiệt điện Vũng Áng Nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ Nhà máy nhiệt điện Duyên Hải

• Là ngành được ưu tiên đầu tư lớn nhất, nhờ thế mà giá trị sản lượng điện của nhiệt điện chiếm
trên 60%.
• Nhiên liệu sử dụng cho nhiệt điện: than, dầu FO và khi đốt tự nhiên.
• Công nghiệp nhiệt điện thái ra rất nhiều bụi và khí SO2. Ngoài ra còn thái các khi CO, CO2, NO, HC
gây ô nhiễm nghiêm trọng đối với môi trường không khí xung quanh từ các ống khói thải. được ưu
tiên đầu tư lớn nhất, nhờ thế mà giá trị sản lượng điện của nhiệt điện chiếm trên 60%.

• Theo thống kê của Bộ Công thương xâm 2016, cả nước có khoảng 20 nhà máy nhiệt điện than đang vận
hành với tổng công suất đặt máy 13.110 MW, tiêu thụ khoảng 45 triệu tấn than/năm.
Sản xuất xi măng và vật liệu xây dựng
Các nhà máy xi măng, thủy tinh, nung gạch, ngói đều dùng nhiên liệu than hoặc dầu để đốt,
chủng thải rất nhiều bụi và các khí ô nhiễm.
Đặc biệt ở các công đoạn sau:
• Công đoạn nghiền sấy nguyên liệu và nung clinker: bụi, SO2, NO, CO, CO2
• Công đoạn đập, nghiền, sàng và sấy than: bụi thang
• Công đoạn làm nguội clinker: bụi nhiệt
• Công đoạn nghiền xi măng: bụi xi măng

Thêm vào đó, hiện nay có nhiều vùng nông thôn còn tồn tại những lỗ Bạch ngói, với cách thức đốt thủ
công nên gây ô nhiễm rất lớn.
Luyện kim
Thường thải ra nhiều bụi và nhiều loại chất độc hại khác.
• Bụi có kích thước lớn tại các công đoạn: khai thác quặng, tuyển quặng, sàn quặng, nghiền.

• Bụi bé và khói thường thoát ra từ các lò cao, lò mactanh, lò nhiệt luyện, các băng chuyền, ở
công đoạn làm sạch khuôn đúc.

• Các thành phần kim loại này tác động tới sức khỏe con người và môi trường rất lớn. Quá trình đốt
nhiên liệu, luyện kim sinh ra nhiều loại chất khi độc hại như: CO, SO2, NOx các loại tro xỉ. Ngoài ra
các nhà máy luyện kim còn gây ra ô nhiễm nhiệt.
HOÁ CHẤT
Ô nhiễm không khí trong ngành sản xuất hoá chất và phân bón thường là bụi và hơi khí độc do rò rỉ,
thất thoát trong quá trình vận hành sản xuất.
Thành phần các chất ô nhiễm trong khí thải và khí bị rò rỉ phụ thuộc vào bản chất công nghệ của các
quá trình sản xuất như:
• Khí thái độc hại của quá trình sản xuất axit sunfuaric từ quặng pirit là SO2, SO3, H2SO4
• Khí thải của các nhà máy xut clo là khi clo và hydroclorua
• Khí thải từ các nhà máy sản xuất phân bón urê chứa NH3 và bụi urê

Ngoài ra, ô nhiễm môi trường không khi ở nhiều làng nghề đã tới mức bao động, với phương thức sản
xuất thủ công, sử dụng công nghệ lạc hậu, chưa áp dụng các điều kiện để bảo vệ môi trường nên gây
ô nhiễm môi trường rất lớn.
4. NGUỒN THẢI DO CÁC
HOẠT ĐỘNG KHÁC
o Các hoạt động xây dựng:

Gây ô nhiễm bụi rất lớn, nồng độ bụi trong không khí ở các nơi có hoạt động xây
dựng vượt trị số tiêu chuẩn cho phép tới 10-20 lần
o Các hoạt động xử lý chất thải chưa triệt để nên có nguy cơ thải ra
môi trường bụi và các chất khí đột hại.

Chôn lấp rác thải sinh hoạt Bãi chứa nguyên liệu Bãi chứa chất thải sản xuất

Các lò đốt rác chưa đạt yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo vệ
sinh cũng làm phát tán bụi và các chất độc hại như SO2,
NO, CÓ HCl, VOCs vào môi trường không khí gây ảnh
hưởng xấu tới sức khỏe con người, động thực vật và hệ
sinh thái nói chung.
Video
Thank
You

You might also like