You are on page 1of 22

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


«☼»

BÀI TẬP NHÓM


MÔN HỌC
DUNG SAI VÀ KĨ THUẬT ĐO

Giảng viên hướng dẫn: NGUYỄN LÊ QUANG


Nhóm: Nhóm 11 Lớp: L01
Sinh viên thực hiện:
TRẦN ANH HÀO 1913230

NGUYỄN TẤN TRƯỜNG 1915739

TRẦN NGỌC THẢO VY 1912484

NGÔ HUỲNH ĐỨC 1913142

LÊ QUAN PHƯƠNG 1911886

TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2021


MỤC LỤC
BÀI TOÁN 1: LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN .............................................................. 2

BÀI TOÁN 2: GHI KÍCH THƯỚC CHO BẢN VẼ CHI TIẾT .......................................... 9

BÀI TOÁN 3: LẮP GHÉP REN ........................................................................................ 15

BÀI TOÁN 4: LẮP GHÉP THEN ..................................................................................... 17

TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................. 19

LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................... 20

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ............................................................ 21

1
BÀI TOÁN 1: LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

1. Lắp ghép trụ trơn với kích thước danh nghĩa là 50mm

Số liệu từ bảng 1:

Đề Nmax Nmin Smax Smin

11 18 - 23 -

1.a. Chọn kiểu lắp tiêu chuẩn cho lắp ghép

Ở đây ta tra bảng trong đó độ hở được coi là độ dôi có giá trị âm. Vậy Smax =23 𝜇𝑚
được coi là Nmin = -23 𝜇𝑚. Chúng ta tra bảng theo cặp giá trị:

Nmax = 18 μm
{
Nmin = −23 μm

Dựa vào bảng giá trị độ dôi giới hạn của các kiểu lắp trung gian tiêu chuẩn (bảng 51)
ta tra được 2 kiểu lắp tiêu chuẩn là: ∅50H7/k6 và ∅50K7/h6.

➢ Ta chọn kiểu lắp tiêu chuẩn cơ bản ∅50H7/k6.

1.b. Xác định sai lệch kích thước lỗ và trục

* Kiểu lắp ∅50H7/k6:

Sai lệch giới hạn kích thước lỗ và trục tra theo bảng 12 và 23:

𝐸𝑆 = +25 μm
∅50H7 {
𝐸𝐼 = 0 μm

𝑒𝑠 = +18 μm
∅50k7 {
𝑒𝑖 = +2 μm

➢ Sơ đồ phân bố miền dung sai:

1
Bảng 5, phụ lục 1, Giáo trình dung sai lắp ghép và kĩ thuật đo lường_NXBGD_tr.188
2
Bảng 1, phụ lục 1, Giáo trình dung sai lắp ghép và kĩ thuật đo lường_NXBGD_tr.176
3
Bảng 2, phụ lục 1, Giáo trình dung sai lắp ghép và kĩ thuật đo lường_NXBGD_tr.181

2
2. Lắp ghép với kích thước danh nghĩa 65 mm

Kiểu lắp ∅65H6/m5

Sai lệch giới hạn kích thước lỗ và trục tra theo bảng 1 và 2:

𝐸𝑆 = +19 μm
∅65H6 {
𝐸𝐼 = 0 μm

𝑒𝑠 = +24 μm
∅65m5 {
𝑒𝑖 = +11 μm

2.a. Sơ đồ phân bố miền dung sai

2.b. Lắp ghép đã cho thuộc nhóm lắp ghép nào?


3
*Đặt tính của lắp ghép được xác định dựa vào vị trí tương quan giữa hai miền dung
sai. Ở đây miền dung sai kích thước lỗ H6 và miền dung sai trục m5 nằm xen kẽ nhau hay
kích thước lỗ có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn kích thước trục, do vậy đây là lắp ghép trung
gian.

❖ Kích thước lỗ:

Dmax = 65 + 0,019 = 65,019 mm

Dmin = 65 + 0,000 = 65,000 mm

❖ Kích thước trục:

dmax = 65 + 0,024 = 65,024 mm

dmin = 65 + 0,011 = 65,011 mm

❖ Miền dung sai:

ITd = 0,024 - 0,011 = 0,013 mm = 13 𝜇𝑚

ITD = 0,019 - 0,000 = 0,019 mm = 19 𝜇𝑚

2.c. Xác định độ hở, độ dôi giới hạn của lắp ghép

❖ Độ hở lớn nhất:

Smax = Dmax - dmin = 65,019 - 65,011 = 0,008 mm

❖ Độ dôi lớn nhất:

Nmax = dmax - Dmin = 65,024 - 65,000 = 0,024 mm

3. Tính xác suất xuất hiện độ dôi hoặc độ hở hoặc độ hở và độ dôi của lắp ghép

N6
*Đề 11: Mối ghép ∅80
h5
Sai lệch giới hạn kích thước lỗ và trục tra theo bảng 1 và 2:

𝐸𝑆 = −14 μm
∅80N6 {
𝐸𝐼 = −33 μm

4
𝑒𝑠 = 0 μm
∅80h5 {
𝑒𝑖 = −13 μm

❖ Kích thước lỗ:

Dmax = 80 - 0,014 = 79,986mm

Dmin = 80 - 0,033 = 79,967 mm

❖ Kích thước trục:

dmax = 80 + 0,000 = 80,000 mm

dmin = 80 - 0,013 = 79,987 mm

❖ Miền dung sai:

ITD = - 0,014 – (- 0,033) = 0,019 mm = 19 𝜇𝑚

ITd = 0,000 – (- 0,013) = 0,013 mm = 13 𝜇𝑚

Sơ đồ phân bố miền dung sai:

5
Đặt tính lắp ghép: nhìn qua sự tương quan giữa hai miền dung sai ở sơ đồ ta thấy
miền dung sai kích thước trục h5 nằm ở phía trên miền dung sai kích thước lỗ N6 do
đó lắp ghép luôn có độ dôi hay gọi là lắp chặt.
❖ Độ dôi lớn nhất:

Nmax = dmax - Dmin = 80,000 - 79,967 = 0,033 mm = 33 𝜇𝑚

❖ Độ dôi nhỏ nhất:

Nmin = dmin - Dmax = 79,987 – 79,986 = 0,001 mm = 1 𝜇𝑚

Vì đây là lắp ghép chặt nên lắp ghép luôn có độ dôi. Vì vậy:
❖ Xác suất xuất hiện độ dôi:

P(N) = 100 %

❖ Xác suất xuất hiện độ hở:

P(S) = 0 %

4. Chọn kiểu lắp tiêu chuẩn cho mối ghép trụ trơn

Bảng số liệu của mối lắp chặt cần chọn kiểu lắp:

Đề d1 d2 dN l 𝜎1 = 𝜎2 = 𝜎𝑐 Mx Rzd RzD

11 20 100 60 70 35.107 700 6,3 10

Trong đó: - d1, d2, dN và l có đơn vị mm

- 𝜎1 = 𝜎2 = 𝜎𝑐 đơn vị N/m2

- Mx đơn vị N.m

- Rzd và RzD đơn vị 𝜇𝑚

- Vật liệu là thép C45

Đây là mối lắp chặt dùng để truyền moment xoắn

Ta có:

❖ Áp lực riêng cho phép nhỏ nhất:


6
*Chọn hệ số ma sát f = 0,08

2. 𝑀𝑥 2.700
[𝑃𝑚𝑖𝑛 ] = 2 = −3 2 −3
= 2,2. 107 N/m2
𝜋𝑑𝑁 𝑙𝑓 3,14. (60. 10 ) . 70. 10 . 0,08

❖ Xác định hệ số Lame:

* Vật liệu thép C45 thì 𝜇 = 0,3; ta chọn E = 2.1011 N/m2 ( Với E = (1,96 ÷
2).1011 N/m2)
d1 2 20 2
1+( ) 1 + ( )
dN 60
C1 = −μ= − 0,3 = 0,95
d1 2 20 2
1−( ) 1−( )
dN 60

dN 2 60 2
1+( ) 1+( )
d2 100 + 0,3 = 2,43
C2 = + μ =
d 2 60 2
1 − ( N) 1−(
100
)
d2

❖ Xác định Nmin


C1 + C2 0,95 + 2,43
Nmin = [Pmin ]. dN . ( ) = 2,2. 107 . 60. 10−3 . ( )
E 2. 1011

= 22. 10−6 mm = 22μm

→ [Nmin ] = Nmin + 1,2(R zD + R zd ) = 22 + 1,2. (10 + 6,3) = 41,56 ≈ 42μm

❖ Áp lực riêng cho phép lớn nhất:

d1 2 20 2
p1 = 0,58σ1 [1 − ( ) ] = 0,58.35. 10 [1 − ( ) ] = 18. 107 N/m2
7
dN 60
dN 2 7
60 2
p2 = 0,58σ2 [1 − ( ) ] = 0,58.35. 10 [1 − ( ) ] = 13. 107 N/m2
d2 100
→ [Pmax] = 13.107 N/m2
❖ Xác định Nmax
C1 + C2 0,95 + 2,43
Nmax = [Pmax ]. dN . ( ) = 13. 107 . 60. 10−3 . ( )
E 2. 1011

7
= 131. 10−6 𝑚𝑚 = 131𝜇𝑚

→ [Nmax ] = Nmax + 1,2(R zD + R zd ) = 131 + 1,2. (10 + 6,3) = 150,56

≈ 151μm

H7
Ta tra bảng (TCVN 2245-99) ta chọn kiểu lắp: ∅60
u8

Sai lệch giới hạn kích thước lỗ và trục tra theo bảng 1.144 và 1.355:

𝐸𝑆 = 30 μm
∅60H7 {
𝐸𝐼 = 0 μm

𝑒𝑠 = 133 μm
∅80h5 {
𝑒𝑖 = 87 μm

→ N’max = 133 μm < [Nmax ] = 151μm thỏa

N’min = 57 μm > [Nmin ] = 42μm mãn

4
Bảng 1.14, Sổ tay dung sai lắp ghép_Ninh Đức Tốn_trang 34.
5
Bảng 1.25, Sổ tay dung sai lắp ghép_Ninh Đức Tốn _trang 67.

8
BÀI TOÁN 2: GHI KÍCH THƯỚC CHO BẢN VẼ CHI TIẾT

Hình 1

Bảng số liệu:

Đề A∑1 = A∑2 = A∑3 O2 = O 1 B N1 = N 2 D1 H

11 0+0,6 20-0,1 53 8 12 190

Bảng 2

1. Cho biết ý nghĩa của các khâu khéo kín ở Hình 1

Yêu cầu chung: Khi lắp phải đảm bảo độ hở A∑1 = A∑2 = A∑3 = 0+0,6
• A∑1 : Đó là khâu khép kín chuỗi 1, với kích thước trục tham gia là T1, kích
thước và dung sai của ổ O1 và O2 đã được cho ở Bảng 2. Bào gồm các khâu N1,
N2, O1, O2, T1, H là các khâu thành phần được thực hiện trực tiếp khi gia công;
Khe hở A∑1 là khâu khép kín và được hình thành sau khi lắp các chi tiết thành

9
bộ phận lắp. Từ đây ta giải chuỗi 1 bao gồm các kích thước có sẵnA∑1 , N1, N2
và H để xác định kích thước trục T1.

Hình 2.1 Sơ đồ chuỗi kích thước A∑1

• A∑2 : Khâu khép kín A∑2 > 0 nghĩa là đầu trục không được thụt vào lỗ ổ phải
và ổ đã được chuẩn hóa chịu lực trên toàn bộ bề dày, nếu trục lõm vào sẽ không
đảm bảo độ bền. Từ yêu cầu đó ta có chuỗi 2 gồm các khâu tham gia O2, T2
trong đó có khâu O2 là khâu chung với chuỗi 1 (dung sai là sai lệch xác định
theo chuỗi 1)

Hình 2.2 Sơ đồ chuỗi kích thước A∑2

• A∑3 : Ta có A∑3 > 0 nên vòng chắn sẽ tì vào mặt mút của bánh răng nghĩa là
trục phải hụt vào lỗ bánh răng. Từ đây ta có chuỗi kích thước A∑3 với T3, B, D1
và O1 là khâu trong đó O1 là khâu chung với chuỗi 1.

Hình 2.3 Sơ đồ chuỗi kích thước A∑3

10
Ta có thể đưa ra nhiều phương án lập chuỗi kích thước khác nhau. Với các chuỗi có
chung các khâu thành phần O1 có ở chuỗi 1 và 3, O2 có ở chuỗi 1 và 2, các khâu này
khi giải chuỗi cần thỏa mãn các yêu cầu khép kin ở các chuỗi chúng tham gia. Bởi vậy
kích thước của chúng được xác định từ khâu khép kín có yêu cầu cao và nhiều khâu
tham gia, ở trường này là chuỗi 1

2. Xác định kích thước chiều dài của đoạn trục và các kích thước các chi tiết có
liên quan. Các khâu để lại tính là kích thước của trục

Giải chuỗi 1 từ sơ đồ kích thước chuỗi A∑1 (Hình 2.1)

H là khâu tăng
• Từ sơ đồ kích thước chuỗi, ta có: {
T1 , N1 , N2 , O1 , O2 là khâu giảm
• Kích thước danh nghĩa của các khâu thành phần:

O2 = O1 = 20-0,1 mm ; N1 = N2 = 8 mm ; H = 190 mm

Ta có : H = N1 + A∑1 + O1 + T1 + O2 + N2

→ T1 = H – N1 – A∑1 – O1 – O2 – N2

= 190 – 8 – 0 – 20 – 20 – 8 = 134 mm

• Giả thuyết tất cả các khâu thành phần được chế tạo cùng một cấp chính xác ta
tính được hệ số cấp chính xác a theo công thức:

T∑ 600
𝑎1 = = = 61,04 ≈ 64𝑖
∑ni=1 i𝑖 2 × 0,9 + 2 × 1,31 + 2,52 + 2,89

Dựa vào bảng công thức tính trị số dung sai tiêu chuẩn(1) ta tra được cấp chính xác
chung cho các khâu là 10.

11
• Với cấp chính xác đã chọn ta tra sai lệch giới hạn và dung sai cho các khâu
thành phần từ Bảng 1 và Bảng 26. Ta được:
❖ Khâu tăng:

H = 190H10 = 190+0,185 {ES = +0,185 mm


EI = 0

❖ Khâu giảm:

es = 0
O1 = O2 = 20h10 = 20-0,1 {
ei = −0,1 mm

es = 0
N1 = N2 = 8h10 = 8-0,058 {
ei = −0,058 mm

• Khâu để tính lại AK = T1 là khâu giảm

Ta có công thức:
m n−1

esk = ∑ EIi − ∑ esi − EI∑ = 0 − 0 − 0 − 0 = 0


i=1 i=m+1

m n−1

esk = ∑ ESi − ∑ eii − ES∑


i=1 i=m+1

= 0,185 − 2. (−0,1) − 2. (−0,058) − 0,6

= −0,099 mm

es = 0
Vậy T1 = 134-0,099 {
ei = −0,099 mm

Giải chuỗi 2 với sơ đồ kích thước chuỗi A∑2 (Hình 2.2)

6
Phụ lục 1, Giáo trình dung sai lắp ghép và kĩ thuật đo lường_NXBGD_tr.176+tr.181

12
T2 là khâu tăng
• Từ sơ đồ kích thước chuỗi, ta có:{
O2 là khâu giảm
• Kích thước danh nghĩa của các khâu

Ta có:

T2 = O2 + A∑2 = 20 – 0 = 20 mm

• Tính toán sai lệch giới hạn và dung sai của khâu T2 (khâu tăng)

ES∑ = +0,6 mm
Ta có: A∑2 = 0+0,6 { EI = 0 ;

es = 0
O2 = 20-0,1 {
ei = −0,1 mm
m−1 n

EST2 = ES∑ − ∑ ESi − ∑ eii = 0,6 − (−0,1) = 0,7 𝑚𝑚


i=1 i=m+1

m−1 n

EIT2 = EI∑ − ∑ EIi − ∑ esi = 0 − 0 = 0


i=1 i=m+1

Vậy T2 = 20+0,7

Giải chuỗi 3 với sơ đồ kích thước chuỗi A∑3 (Hình 2.3)

𝐵, 𝐷1 , 𝑂1 𝑙à 𝑘ℎâ𝑢 𝑡ă𝑛𝑔
• Từ sơ đồ kích thước chuỗi, ta có: {
𝑇3 𝑙à 𝑘ℎâ𝑢 𝑔𝑖ả𝑚
• Kích thước danh nghĩa của các khâu

Ta có: O1 = 20 mm; D1 = 12 mm; B = 53 mm

A∑3 + T3 = B + O1 + D1

→ T3 = B + O1 + D1 − A∑3 = 53 + 20 + 12 – 0 = 85 mm

13
• Với cấp chính xác chung IT10 ta tra bảng sai lệch giới hạn và dung sai ta có:
❖ Khâu tăng:

ES = +0,12 mm
B = 53H10 = 53+0,12 {
EI = 0
ES = +0,07 mm
D1 = 12H10 = 12+0,07 {
EI = 0
ES = 0
O1 = 20-0,1 {
EI = −0,1 mm

❖ Khâu kín:

ES∑ = +0,6 mm
A∑3 = 0+0,6 {
EI∑ = 0

• Khâu để lại tính AK = T3 là khâu giảm

Ta có công thức:
m n−1

esk = ∑ EIi − ∑ esi − EI∑ = 0,1 − 0 − 0 = 0,1 mm


i=1 i=m+1
m n−1

esk = ∑ ESi − ∑ eii − ES∑


i=1 i=m+1

= 0,12 + 0,07 + 0 − 0,6

= −0,41 mm

es = 0
Vậy T3= 85+0,1
−0,42 { ei = −0,099 mm

3. Ghi kích thước cho chi tiết trục

14
BÀI TOÁN 3: LẮP GHÉP REN

Bảng 6

Đề Kiểu lắp chặt

11 M10x1 – 2H5D(2)/3p(2)

1. Giải thích kí hiệu lắp ghép

❖ Ren hệ mét
❖ Đường kính d = 10 mm
❖ Bước ren p = 1 mm
❖ Miền dung sai ren trong là 2H5D(2)
• Miền dung sai của D2 là 2H
• Miền dung sai của D1 là 5D
❖ Miền dung sai ren ngoài là 3p(2)
• Miền dung sai của d2 và d là 3p
❖ Số 2 trong ngoặc biểu thị lắp ghép lựa chọn theo 2 nhóm

2. Xác định sai lệch giới hạn ren ngoài

*Ta dùng bảng 18 và 197 để tra các kích thước dung sai sau:

❖ Sai lệch giới hạn ren trong:

𝐸𝑆 = +60 𝜇𝑚 𝐸𝑆 = +280 𝜇𝑚
D2 { D1 {
𝐸𝐼 = 0 𝐸𝐼 = +90 𝜇𝑚

*Giới hạn nhóm D2 = +30 𝜇𝑚

❖ Sai lệch giới hạn ren ngoài:

𝑒𝑠 = +109 𝜇𝑚 𝑒𝑠 = −60 𝜇𝑚
d2 { d{
𝑒𝑖 = +53 𝜇𝑚 𝑒𝑖 = −240 𝜇𝑚

7
Bảng 18 và 19, phụ lục 1, Giáo trình dung sai lắp ghép và kĩ thuật đo lường_NXBGD_tr.199+tr.201

15
*Giới hạn nhóm d2 = +81 𝜇𝑚

❖ Dung sai các kích thước:

TD2 = ES – EI = 60 – 0 = 60 𝜇𝑚

Td2 = es – ei = 109 – 53 = 56 𝜇𝑚

3. Sơ đồ phân bố miền dung sai lắp ghép

16
BÀI TOÁN 4: LẮP GHÉP THEN

Cho mối ghép then bằng giữa bánh răng với trục để truyền moment xoắn. Bánh răng cố
định trên trục và có thể dễ dàng tháo lắp khi thay thế (kết cấu này được sản xuất khối). Kích
thước chiều rộng then b, chiều dài L của then, đường kính trục d cho trong bảng 7.

Bảng 7

Đề Chiều rộng then b Chiều dài then L Đường kích trục d

11 20 130 70

1. Chọn kiểu lắp cho mối ghép then với rãnh bạc và ranh trục

Ta chọn kiểu lắp chặt có độ dôi lớn trên trục và lắp lỏng với bạc
𝑁9
• Then lắp trên trục theo
ℎ9
𝐽𝑠9
• Then lắp trên bạc theo
ℎ9

2. Vẽ kích thước then, rãnh trục và rãnh bạc với ghi chú dung sai

1 – Trục
2 – Bạc
3 – Then

17
3. Xác định số sai lệch giới hạn của kích thước tam gia lắp ghép và biểu diễn sơ
đồ phân bố miền dung sai

❖ Dựa vào bảng 1 và 2 phụ lục 18 ta có:


• Dung sai then lắp trên trục
𝑁9
∗ ∅20
ℎ9
𝐸𝑆 = 0 𝜇𝑚 𝑒𝑠 = 0 𝜇𝑚
∅20N9 { ∅20h9 {
𝐸𝐼 = −52 𝜇𝑚 𝑒𝑖 = −52 𝜇𝑚

• Dung sai then lắp trên bạc


𝐽𝑠 9
∗ ∅20
ℎ9
𝐸𝑆 = +26 𝜇𝑚 𝑒𝑠 = 0 𝜇𝑚
∅20N9 { ∅20h9 {
𝐸𝐼 = −26 𝜇𝑚 𝑒𝑖 = −52 𝜇𝑚

Sơ đồ phân bố dung sai:

8
Phụ lục 1, Giáo trình dung sai lắp ghép và kĩ thuật đo lường_NXBGD_tr.176

18
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Giáo trình dung sai lắp ghép và kĩ thuật đo lường, Nxb giáo dục, Ninh Đức Tốn

[2] Sổ tay dung sai lắp ghép, Nxb giáo dục, Ninh Đức Tốn

[3] Bài giảng dung sai và kĩ thuật đo, ĐN 12/2013, Trương Quang Dũng

19
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và tìm hiểu môn Dung sai và kĩ thuật đo, chúng em đã
nhận được sự quan tâm, hỗ trợ rất tận tình của Thầy. Thông qua việc báo cáo bài tập lớn
môn học, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy Nguyễn Lê Quang, đã tận tình hướng
dẫn, giải đáp thắc mắc, định hướng và phát triển việc xây dựng bài tập lớn môn học.

Xuất phát từ mục đích học tập, nghiên cứu kiến thức về kỹ thuật cơ khí cũng như
tìm hiểu thêm về phương pháp thiết kế và chế tạo máy, nhóm chúng em đã thực hiện bài
tập lớn về dung sai. Trong quá trình thực hiện bài tập lớn, dựa trên những kiến thức được
thầy cung cấp trên lớp kết hợp với việc tự tìm hiểu những công cụ và kiến thức mới, nhờ
đó cố gắng thực hiện bài một cách tốt nhất. Tuy nhiên, bài làm vẫn chưa hoàn thiện và còn
nhiều sai sót nhưng nó là kết quả của sự nỗ lực của chúng em những ngày qua và sự giúp
đỡ của thầy.

Em rất mong nhận được sự góp ý từ phía thầy nhằm rút ra những kinh nghiệm quý
báu và hoàn thiện vốn kiến thức để em có thể tiếp tục hoàn thành những bài toán khác trong
tương lai.

Xin chân thành cảm ơn thầy!

TP.Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 10 năm 2021

NHÓM THỰC HIỆN

Nhóm 11

20
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

TP.Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2021

GIẢNG VIÊN HUỚNG DẪN

21

You might also like