You are on page 1of 28

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

MÔN HỌC PHẦN

DUNG SAI VÀ ĐO LƯỜNG CƠ KHÍ


(Phần bài tập )
TS. NGUYỄN NGỌC TRUNG VÀ
PGS-TS. NGUYỄN VĂN VỊNH
Bộ môn Máy xây dựng – Khoa Cơ Khí
PHẦN 2

ÁP DỤNG LÝ THUYẾT XÁC


SUẤT TRONG PHẠM VI ĐỔI
LẪN CHỨC NĂNG CHI TIẾT
CÁC BÀI TẬP MẪU
DẠNG THỨ NHẤT

Với điều kiện sai số ngẫu nhiên tuân theo qui luật phân bố chuẩn,

xác định số lượng chi tiết (theo phần trăm) có sai lệch kích thước

nằm trong giới hạn và xác định giới hạn đó theo với các kích

thước cho trước ( Bài tập 1-3)


Bài 1:

-Xác suất hiện kích thước có sai lệch nằm trong khoảng được tính theo công thức :
P ( x1 x2 ) = (z1)
Hàm Laplass : .dx
Đổi biến Z : Z1 = = - = -1 ; Z2 = = = 1

=> P () =2 , tra bảng tích phân Laplass ta có :


2 = 2 x 0,3443 = 0,6886
Vậy xác suất hiện kích thước chi tiết có sai lệch nằm trong giới hạn là 69% biểu thị bằng
diện tích miền gạch
- Dung sai (IT) theo điều kiện công nghệ chọn bằng 6 nên y

= = 50
- Giá trị bằng số các giới hạn x1 = -và x2 = + là :
x1 = -
x2 = += +50 𝜇𝑚
dDN −𝜎 +𝜎 x
dtb
Bài 2:
=> x1 = - ; x2 = +

Bài 3:
= => x1 = - ; x2 = +

DẠNG THỨ HAI :


Với các kích thước cho trong bài tập 4 xác định số lượng trục để lắp với
bất kỳ chi tiết lỗ nào trong loạt đều tạo nên lắp ghép có độ dôi và bài tập 7-
9 xác định số lượng lỗ lắp có độ hở.
Bài 4: Xác định số lượng trục để lắp có độ dôi lỗ

𝜇𝑚
• Sơ đồ phân bố dung sai +52
+40
ITd
+25 ITD
0

dDN=140mm

• Chỉ những chi tiết trục có kích thước nằm trong khoảng 140,04140,052 mm mới thỏa
mãn điều kiện đã nêu.
• Kích thước trung bình của loạt trục :
dtb = = = 140,0385 mm
• Sai lệch bình phương trung bình của loạt kích thước trục :
= = = 4,5
• Sai lệch x1 và x2 của các kích thước 140,04 và 140,052 so với kích thước trung bình
(dtb) là:
Bài 4: lỗ

x1 = 140,04 – 140,0385 = + 0,0015 mm


x2 = 140,052 – 140,0385 = + 0,0135 mm
• Biến số z ứng với x1 và x2 là :
Z1 = = = + 0,333 ; Z2 = = =+3
• Xác suất xuất hiện chi tiết trục có kích thước nằm trong vòng x1; x2
P( x1 x2) = (z1) = (0,333) y

= 0,49865 – 0,1293 = 0,369


Số lượng trục thỏa mãn điều kiện đã cho là 36,9%

𝜇𝑚
1,5 13,5
x
dDN= 140 mm
38,5
dtb
Bài 5: Xác định số lượng trục để lắp có độ dôi với trục lỗ

• Sơ đồ phân bố dung sai 𝜇𝑚


+60
+45
ITd
+30 ITD
0

dDN=200mm

• Chỉ những chi tiết trục có kích thước nằm trong khoảng 200,045200,06 mm mới thỏa
mãn điều kiện đã nêu.
• Kích thước trung bình của loạt trục :
dtb = = =200,045mm
• Sai lệch bình phương trung bình của loạt kích thước trục:
===5
• Sai lệch x1 và x2 của các kích thước 200,045 và 200,06 so với kích thước trung bình
(dtb) là:
Bài 5: Kích thước trục lỗ

x1 = 200,045 – 200,045 = 0 mm
x2 = 200,06 – 200,045 = +0,015mm
• Biến số z ứng với x1 và x2 là :
Z1 = = 0; Z2 = = =+3
• Xác suất xuất hiện chi tiết trục có kích thước nằm trong khoảng x1; x2
y
P( x1 x2) = (z1) = (0)
=0,49865 – 0 =0,49865%
Số lượng trục thỏa mãn điều kiện đã cho là 50%

𝜇𝑚
15
dDN= 200 mm x
45
dtb
Bài 6: Xác định số lượng trục để lắp có đội dôi với kích thước trục lỗ

• Sơ đồ phân bố dung sai 𝜇𝑚


+40
+30
ITd
+20 ITD
0

dDN=60mm

• Chỉ những chi tiết trục có kích thước nằm trong khoảng 60,03 mm mới thỏa mãn điều
kiện đã nêu.
• Kích thước trung bình của loạt trục :
dtb = = = 60,03 mm
• Sai lệch bình phương trung bình của loạt kích thước trục:
= =
• Sai lệch x1 và x2 so với kích thước trung bình (dtb) là:
Bài 6: Kích thước trục lỗ

x1 = d1 - dtb = 60,03 – 60,03 = 0 mm


x2 = d2 - dtb = 60,04 – 60,03 = 0,01 mm = 10
• Biến số z ứng với x1 và x2 là :
Z1 = = 0; Z2 = = =+3
• Xác suất xuất hiện chi tiết trục có kích thước nằm trong khoảng x1; x2
P( x1 x2) = (z1) = (0) y
=0,49865 – 0 =0,49865%
Số lượng trục thỏa mãn điều kiện đã cho là 50%

𝜇𝑚

x1=0 x2=10
x
dDN= 60 mm
30
Bài 7: Xác định chi tiết lỗ để lắp có độ hở với kích thước trục lỗ

• Sơ đồ phân bố dung sai 𝜇𝑚

+27
+18 ITD
ITd 0

dDN =40mm

• Chỉ những chi tiết lỗ có kích thước nằm trong khoảng 40,018 mm mới thỏa mãn điều
kiện đã nêu.
• Kích thước trung bình của loạt lỗ :
Dtb = = = 40,0135 mm
• Sai lệch bình phương trung bình của loạt kích thước lỗ:
= =
• Sai lệch x1 và x2 so với kích thước trung bình (Dtb) là:
Bài 7: Kích thước trục lỗ

x1 = D1 - Dtb = 40,018 - 40,0135 = 4,5. mm = 4,5


x2 = D2 - Dtb = 40,027- 40,0135 = 13,5.
• Biến số z ứng với x1 và x2 là :
Z1 = = ; Z2 = = =+3
• Xác suất xuất hiện chi tiết lỗ có kích thước nằm trong khoảng x1; x2
P( x1 x2) = (z1) = (+1) = 0,5 - 0,34 = 0,16
y
Số lượng lỗ thỏa mãn điều kiện đã cho là 16%

𝜇𝑚
4,5 13,5
x
DDN= 40 mm
13,5
Dtb
Bài 8: Xác định chi tiết lỗ để lắp có độ hở với trục lỗ

• Sơ đồ phân bố dung sai 𝜇𝑚

+27
+20 ITD
ITd
+3 0

dDN =40mm

• Chỉ những chi tiết lỗ có kích thước nằm trong khoảng 40,020mm mới thỏa mãn điều
kiện đã nêu.
• Kích thước trung bình của lỗ :
dtb = = =40,0135 mm
• Sai lệch bình phương trung bình của loạt kích thước trục:
= =
• Sai lệch x1 và x2 so với kích thước trung bình (Dtb) là:
Bài 8: Kích thước trục lỗ

x1 = D1 - Dtb = 40,020 - 40,0135 = 6,5. mm = 6,5


x2 = D2 - Dtb = 40,027- 40,0135 = 13,5.
• Biến số z ứng với x1 và x2 là :
Z1 = = ; Z2 = = =+3
• Xác suất xuất hiện chi tiết lỗ có kích thước nằm trong khoảng x1; x2
P( x1 x2) = (z1) = (+1,44) = 0,5 - 0,425 = 0,075
y
Số lượng lỗ thỏa mãn điều kiện đã cho là 7,5%

𝜇𝑚
6,5 13,5
x
DDN= 40 mm
13,5
Dtb
Bài 9: Xác định chi tiết lỗ để lắp có độ hở với trục lỗ

• Sơ đồ phân bố dung sai 𝜇𝑚

+23
ITd ITD
+12
0

dDN=40mm

• Đáp số : Chỉ có một kích thước lỗ lắp có độ hở với tất các trục

DẠNG THỨ BA: Xác suất xuất hiện độ hở và độ dôi trong lắp ghép
trung gian .
Bài 10 : Giả thiết sai số kích thước trục và lỗ là ngẫu nhiên, tuân theo quy luật phân bố chuẩn,
trung tâm phân bố trùng với trung tâm dung sai . Xác định xác suất xuất hiện lắp ghép có độ dôi
đối với kiểu lắp cho trong bài 10 với kích thước trục lỗ
• Đường cong phân bố:
y y
+ Kích thước trục:
==
-> Miền phân bố
+ Kích thước lỗ: 𝜇𝑚
?m
𝜇𝑚
= = = -10 +10 x -15 +15 x
Dtb=60,03mm Dtb=60,015mm
-> Miền phân bố
ITD=20?𝜇𝑚
m ITD

•  Lắp ghép: Đường cong phân bố của độ hở và độ dôi của lắp ghép đã cho. Đó chính
là đường cong phân bố của đại lượng ngẫu nhiên tổng của hai đại lượng ngẫu
nhiên độc lập (kích thước lỗ và kích thước trục). Sai lệc bình phương trung bình của
đại lượng ngẫu nhiên tổng ( độ hở,độ dôi) được tính :
(X) = = = 6
Bài 10 : Giả thiết sai số kích thước trục và lỗ là ngẫu nhiên ,tuần theo quy luật phân bố chuẩn,
trung tâm phân bố trùng với trung tâm dung sai .Xác định xác suất xuất hiện lắp ghép có độ dôi
đối với kiểu lắp cho trong bài 10 với trục lỗ

• Miền phân bố độ hở và độ dôi của lắp ghép :


6(X) = 6.6 = 36
• Trung tâm phân bố của độ hở, độ dôi sẽ là điểm tương ứng với độ hở hoặc độ dôi
nhận được. Khi kích thước lỗ và kích thước trục có xác suất lớn nhất (kích thước ứng
với trung tâm dung sai) lắp với nhau.
Với trục: Kích thước có xác suất lớn nhất là: dtb = 60,03 mm
Với lỗ: Kích thước có xác suất lớn nhất là: Dtb = 60,015 mm
Như vậy lắp ghép tạo thành bởi các kích thước do là lắp có độ dôi, giá trị độ dôi:
N = 60,03 – 60,015 = 0,015 mm.
y
𝜇𝑚
+40
+30
ITd
+20 ITD
?m
𝜇𝑚 0
-18 +15 +18 x

x dDN=60mm
-33 -15 0 +3
Bài 10 : Giả thiết sai số kích thước trục và lỗ là ngẫu nhiên ,tuần theo quy luật phân bố chuẩn,
trung tâm phân bố trùng với trung tâm dung sai .Xác định xác suất xuất hiện lắp ghép có độ dôi
đối với kiểu lắp cho trong bài 10 trục lỗ

• Trung tâm phân bố ứng với điểm x’=-15 trên trục x’


• Trục x’ biểu thị giá trị độ hở và độ dôi .Độ hở lấy giá trị dương còn dộ dôi lấy giá trị âm.
Tại gốc trục x’ thì độ hở và độ dôi bằng không.
• Gốc x’ tương ứng điểm x2 =+15. Như vậy miền bao gồm từ x1 đến x2 (miền gạch trên
đồ thị) biểu thị xác suất xuất hiện độ dôi.
P( x1 x2) = 0,5 + 2 ) =0,5 + ) = 0,5 + 0,494 = 0,994
Với Z2 = = = +2,5
• Xác suất nhận được lắp ghép có độ dôi của mối ghép đã cho là 99,4%
• Miền phân bố độ hở và độ dôi là 6 tức là miền từ x2 =-18 đến x3 =+18
• Giá trị giới hạn của độ hở và độ dôi ( tính theo tọa độ x’) ứng với miền phân bố đó là:
Smax = x3 +(-15) =18 – 15 = +3
Nmax = x1 +(-15)= -18-15 = -33
Bài 11: Háy xác định xác suất xuất hiện lắp ghép có độ hở: Trục , Lỗ

𝜇𝑚
• Sơ đồ phân bố dung sai như hình bên +52
+40
• Đường cong phân bố: ITd
+25 ITD
- Kích thước trục:
0
+ Sai lệch bình phương trung bình của trục:
6 dDN=140mm
+ Đường kính trung bình của trục:
y y

- Kích thước lỗ:


+ Sai lệch bình phương trung bình của lỗ
6
+ Đường kính trung bình của lỗ:

-13,5 +13,5 x -20 +20

• Lắp ghép: d =140,0385


tb Dtb =140,02mm

- Sai lệch bình phương trung bình của tổng


= 8,04
=> 6 = 48,26 𝜇𝑚
Bài 11: Xác suất xuất hiện lắp ghép có độ hở: Trục , Lỗ
• Trung tâm phân bố độ hở - độ dôi ứng với giá trị độ hở hoặc độ dôi nhận được khi kích
thước lỗ và trục có xác suất lớn nhất (kích thước trung bình). Độ dôi như sau:
N = = 140,0385 – 140,020 = 0,0185 mm = 18,5 .
• 6= 48,26 => 3= 24,13 y

• Trung tâm phân bố ứng với x’ = -18,5 trên trục x’.


• Miền gạch chéo biểu thị xác suất xuất hiện độ dôi:
• Đổi biến z ta có: = = = -3
= = = +2,3 𝜇𝑚
• Xác suất xuất hiện lắp ghép có độ dôi: x1 x2 x3
-24,13 o +18,5 +23,13
, x
P(= 0,5 + = 0,5+0,4893 = 0,9893 𝑋
-42,63 -18,5 0 5,63
• Vậy xác suất là 98,93% ghép có độ dôi.
• Xác suất xuất hiện lắp ghép có độ hở: P(= 0,5 - = 0,5 - 0,4893 = 0,0107
Þ 1,07%.
Bài 12: Xác định Xác suất xuất hiện lắp ghép có độ hở với trục , kích thước lỗ .

• Sơ đồ phân bố dung sai như hình bên 𝜇𝑚


+60
• Đường cong phân bố: +45
ITd
+30
- Kích thước trục: ITD

+ Sai lệch bình phương trung bình của trục: 0


6
dN=DN=200mm
+ Đường kính trung bình của trục:
y y

- Kích thước lỗ:


+ Sai lệch bình phương trung bình của lỗ:
6
+ Đường kính trung bình của lỗ:
𝜇𝑚
-15 +15 x y -22,5
y
dtb=200,045 Dtb=200,0225mm
• Lắp ghép:
- Sai lệch bình phương trung bình của tổng
=9
=> 6 = 54 𝜇𝑚
𝜇𝑚
𝜇𝑚
-15 +15 -22,5 +22,5
x x
dtb=200,045 Dtb=200,0225mm
Bài 12: Xác suất xuất hiện lắp ghép có độ hở với kích thước trục , lỗ .

• Trung tâm phân bố độ hở - độ dôi ứng với giá trị độ hở hoặc độ dôi nhận được khi kích
thước lỗ và trục có xác suất lớn nhất (kích thước trung bình). Độ dôi như sau:
N = = 200,045 – 200,0225 = 0,0225 mm = 22,5 .
• 6= 54 => - 3= - 27 và + 3= + 27 y

• Trung tâm phân bố ứng suất với x’ = -22,5 trên trục x’.
• Miền gạch chéo biểu thị xác suất xuất hiện độ hở:
• Đổi biến z ta có: = = = -3
= = = +2,5
• Xác suất xuất hiện lắp ghép có độ hở: 𝜇𝑚
x1 x2 x3 x
P(= 0,5 - = 0,5 - 0,4938 = 0,0062 o +22,5 +27,
-27,
• Vậy xác suất là 0,62% độ hở. x
-49,5 -22,5 0 4,5
Þ Xác suất xuất hiện lắp ghép có độ dôi: 99,38%.

DẠNG THÚ TƯ: Sự dịch chuyển trung tâm phân bố


Xác định độ dịch chuyển cho phép của trung tâm phân bố, với độ dịch chuyển trung tâm cho
Bài 13: phép ấy, xác định sai lệch và dung sai của các kích thước. Loạt kích thước trục có: d = 80mm,
es = 0, = 10 Cho phép xác suất phế phẩm có thể sửa được là 3%.

• Vì chi tiết bị bao nên phế phẩm có thể sửa được là những kích thước
• Xác suất xuất hiện chi tiết đạt yêu cầu: 97%
P(
nên

miền phải nằm hoàn toàn trong miền dung sai

IT =

với: được tính:

Tra bảng Laplass có:


Xác định độ dịch chuyển cho phép của trung tâm phân bố, Với độ dịch chuyển trung tâm cho
Bài 13: phép ấy xác định sai lệch và dung sai của các kích thước. Loạt kích thước trục có: d = 80mm,
es = 0, = 10 Cho phép xác suất phế phẩm có thể sửa được là 3%.

• Kích thước chế tạo loạt trục y

3%
𝜇𝑚
0
-3 +18,8 +3 x y

• Độ dịch chuyển trung tâm dDN = 80mm


(-30)
( +30 )
ei
cần thiết xác định theo sơ đồ: es
ITd =48,8

𝜇𝑚
o
• Độ dịch chuyển chính bằng giá trị tuyệt đối -30 +18,8 +30 x

dmin
tọa độ (điểm ứng với trung tâm dung sai) ITd
dmax

.
Bài 14: Loạt kích thước lỗ có: D = 50mm, , Xác suất phế phẩm có thể sửa được: 2%. Khoảng dung sai cần
phải phân bố thế nào để khi lắp nó với trục cho ta lắp ghép có độ hở nhỏ nhất .

• Vì kích thước lỗ nên kích thước có thể sửa được:


• Xác suất chi tiết lỗ đạt yêu cầu:
P(
Tra bảng Laplass tìm được

• Dung sai: 𝜇𝑚
• Độ dịch chuyển: +60,3
ITD
• Xác định sai lệch: +30
• Sơ đồ phân bố dung sai: Smin Smax
0
ITd
DDN=50mm -20
Bài 14: Loạt kích thước lỗ có: D = 50mm, , Xác suất phế phẩm có thể sửa được: 2%. Khoảng dung sai cần
phải phân bố thế nào để khi lắp nó với trục cho ta lắp ghép có độ hở nhỏ nhất .

• Lắp có độ hở:
y

Kích thước lỗ:

𝜇𝑚
? m
o
-18 -12,3 +18
x

Dmin=50,03
ITD
Dtb=50,04515

Dmax=50,0603
Bài 15: Loạt kích thước lỗ có: , ES= - EI = , 𝜎 cho phép là: 4%; trong đó xác suất
= . Xác suất phế phẩm
không sửa được là 1%.

• Kích thước bao nên xác suất sửa được y


là chi tiết lỗ có: ; không sửa được là

3% 49% 1%
47%

x ?𝜇𝑚
m

• Chi tiết thỏa mãn yêu cầu có xác suất: 𝑥 1′ =− 3 𝜎 x1 x2 𝑥 2′ =3 𝜎


P(0,96
• Trong phạm vi sửa được:
P( (1)
P( (2)
Với (1):

Với (2):

You might also like