You are on page 1of 37

Chương 1.

KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA CƠ BẢN


1.1 Kích thước, sai lệch kích thước và dung sai kích thước 1.2 Lắp ghép và các loại lắp ghép
- Kích thước danh nghĩa ký hiệu: dN Nhóm lắp lỏng:
+ Là kích thước cơ bản của chi tiết Khe hở S = D – d
- Sai lệch giới hạn trên ký hiệu: es Smax = Dmax – dmin
- Sai lệch giới hạn dưới ký hiệu: ei Smin = Dmin – dmax
- Kích thước giới hạn lớn nhất: dmax = dN + es S +S
Stb = max2 min
- Kích thước giới hạn nhỏ nhất: dmin = dN + ei
TS = Smax − Smin = Td +TD
1.3 Biểu diễn sơ đồ phân bố miền dung sai
Nhóm lắp trung gian (có cả khe hở và độ dôi)
Smax = Dmax – dmin = -Nmin
Nmax = dmax – Dmin = -Smin
N +N N −S
Ntb = max2 min = max 2 m𝑎𝑥 = -Stb
Smax +Smin Smax −Nm𝑎𝑥
Stb = = = -Ntb
2 2

Nhóm lắp chặt (có độ dôi):


Độ dôi N = d – D
Nmax= dmax – Dmin
Nmin = dmin – Dmax
N +N
Ntb = max2 min
TN =Nmax − Nmin = Td +TD
Trường hợp lắp có cả độ hở và độ dôi
Lắp có độ hở (lắp lỏng) Dmin > dmax hay EI > es
Dmax > dmax > Dmin hay ES > es > EI
Trường hợp lắp có độ dôi dmin > Dmax hay EI > es
hoặc
dmax > Dmax > dmin hay es > ES > ei
3.1. Trị số dung sai
Như ở chương 1 ta có Td = dmax – dmin = es – ei
Ở đây trị số dung sai Td còn được tính theo công thức
T = a. i (µm)
Với a – là hệ số chính xác (Ta tra bảng 4.1)
Bảng 4.1 tra dựa vào 20 cấp chính xác của kích thước chi tiết
* Cấp chính xác 01; 0 ; 1; 2; 3; 4: dùng cho các kích thước lắp ghép trong dụng cụ đo, dụng cụ kiểm tra.
* Cấp chính xác từ 5 đến 11: dùng cho các kích thước lắp ghép trong các máy móc thông dụng.
* Cấp chính xác từ 12 đến 18 : dùng cho các kích thước không lắp ghép hoặc các kích thước của các
mối ghép thô.
i – là giá trị của đơn vị dung sai (Ta tra bảng 9.1)
Bảng 9.1 tra dựa vào khoảng kích thước

Ngoài ra: Ta có thể tra bảng 4.2 để ra trực tiếp trị số dung sai T dựa vào CCX và kích thước

Chú ý: Chi tiết nào có T càng nhỏ thì chi tiết càng chính xác (trường hợp này không xét đến DN)
Trong trường hợp T bằng nhau, chi tiết nào có DN lớn hơn thì chi tiết đó chính xác hơn
Chương 4: Dung sai thiết kế calip
1.3. Sai lệch và dung sai kích thước ca líp
Các ký hiệu của bảng 4.17
+ H, H1: dung sai chế tạo kích thước bề mặt đo của ca líp kiểm tra lỗ và trục.
+ Z, Z1: Độ mòn dự kiến của ca líp nút qua và hàm qua
+ Y, Y1: Độ mòn quá mức của ca líp nút qua và hàm qua
Chú ý: Với nút không qua và hàm không qua thì không có độ mòn
TCVN 1480–84 qui định mức chính xác của ổ lăn có 5
cấp và được ký hiệu là 0, 6, 5, 4, 2.
Then

Then hoa
Chương 7: DUNG SAI HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ VÀ NHÁM BỀ MẶT
I. Sai lệch hình dạng đối của bề mặt
1. Đối với mặt phẳng
+ Độ thẳng (Ký hiệu −)
+ Độ phẳng (Ký hiệu )
2. Đối với mặt trụ
+ Độ tròn (Ký hiệu O)
+ Độ trụ (Ký hiệu )

II. Sai lệch vị trí tương quan giữa các bề mặt


1. Độ song song (Ký hiệu //)
2. Độ vuông góc (Ký hiệu ⊥)
3. Độ đồng tâm (Ký hiệu )
4. Độ đối xứng (Ký hiệu )
5. Độ giao nhau giữa các đường tâm (Ký hiệu X)

III. Sai lệch tổng cộng về hình dạng và vị trí


1. Độ đảo
- Độ đảo hướng tâm hoặc Độ đảo mặt đầu (Ký hiệu )
- Độ đảo hướng tâm toàn phần hoặc Độ đảo mặt đầu toàn phần (Ký hiệu )
2. Sai lệch hình dạng của prôfin cho trước (Ký hiệu ∩)
3. Sai lệch hình dạng của bề mặt cho trước (Ký hiệu )
BT 4.2 - Dung sai độ đối xứng của mặt A so với mặt B là 0,01
- Dung sai độ trụ của mặt D là 0,02
- Dung sai độ tròn của mặt D là 0,01
- Dung sai độ vuông góc của mặt E so với mặt trụ D là 0,03
- Dung sai độ song song của mặt E so với mặt F là 0,01
- Độ nhám đánh giá theo chiều cao trung bình số học của mặt trụ D là 0,4μm
- Độ nhám đánh giá theo 10 điểm của mặt A,B,C,E là 3,2 μm
48%
Chú thích :
1. Nếu dung sai tương đối về hình
dạng nhỏ hơn giá trị chỉ dẫn trong
bảng thì giá trị 𝑅𝑎 ≤ 0,15𝑇ℎ𝑑

2. Trong trường hợp cần thiết, theo


yêu cầu chức năng của chi tiết có
thể lấy giá trị Ra nhỏ hơn chỉ dẫn
trong bảng.

Như trong bài ta có dN = 40, M = 48 %,


CCX là 7 mà M nhỏ hơn giá trị chỉ dẫn
trong bảng tra

Ta xét chú thích 1.


𝑅𝑎 ≤ 0,15𝑇ℎ𝑑 = 0,15. 12 = 1,8
➔ Chọn 𝑅𝑎 = 1,6 ứng với M = 60%.
Giải.
6.1
εđo = Af.Tct
Tct là dung sai kích thước chi tiết ta tra được bằng 35𝜇𝑚
Af Ta tra bảng 4.1 được bằng 0,275
εđo = 0,275. 0,035 = 0,009
Cần chọn dụng cụ do có giá trị chia c ≤ εđo, vậy chọn dụng cụ đo có giá trị chia 0,005 mm để đo
là 𝜙100𝐻7 là hợp lý.

6.2.

6.3.

6.4. Tương tự 6.3 với nhiệt độ lấy nhiệt độ chuẩn 20°C


6.5. Công thức tính sai số Able
di 49,8 49,9 50 50,1 50,2
mi 7 21 30 20 6
Xác định kích thước của nhóm trục với độ tin cậy 100% và 95%
Giải:Trước tiên ta thấy n>20 ➔ Chọn phân phối Gauss
Ta có: kích thước của nhóm trục với độ tin cậy 100% là:
ⅆ𝑡 = ⅆҧ − 3𝜎
49,8. 7 + 49,9. 21 + 50.30 + 50,1.20 + 50,2. 6
Với ⅆҧ = = 50
7 + 21 + 30 + 20 + 6
50−49,8 2 .7+ 50−49,9 2 .21+ 50−50 2 .30+ 50−50,1 2 .20+ 50−50,2 2 .6
𝜎= = 0,1
83
➔ ⅆ𝑡 = ⅆҧ ± 3𝜎 = 50 ± 0,3
Với 95% ➔ ⅆ𝑡 = ⅆҧ ± 2𝜎 = 50 ± 0,2
6.6. Giải: Trước tiên ta thấy n>20 ➔ Chọn phân phối Gauss
Ta phải loại bỏ sai số thô trước.
Ta thấy 10,3 xuất hiện ít khả năng là sai số thôi ➔ Tạm thời loại 10,3
Ta có ⅆ𝑡𝑏 = và 𝜎 =
Với độ tin cậy không cho ta ngầm hiểu là 100% ➔ ⅆ𝑡 = ⅆ𝑡𝑏 ± 3𝜎
Ta so sánh ⅆ𝑡ℎô với ⅆ𝑡 nếu ⅆ𝑡ℎô ∈ ⅆ𝑡 ➔ Lấy sai số thô
6.7. Giải: Ta thấy n<20 ➔ Chọn phân phối Student
Ta phải loại bỏ sai số thô trước.
Ta thấy 10,3 xuất hiện ít khả năng là sai số thôi ➔ Tạm thời loại 10,3
Ta có ⅆ𝑡𝑏 = và 𝜎 =
Với độ tin cậy không cho ta ngầm hiểu là 100% ➔ ⅆ𝑡 = ⅆ𝑡𝑏 ± 𝑡. 𝜎
Ta tra bảng Students trang 177 với k=n-1 ➔ 𝑡𝛼=100% = ➔ ⅆ𝑡
Ta so sánh ⅆ𝑡ℎô với ⅆ𝑡 nếu ⅆ𝑡ℎô ∈ ⅆ𝑡 ➔ Lấy sai số thô
Chú ý: Ta nên chọn 𝛼 sao cho 𝛼
trong khoảng các giá trị:
45°, 60°, 90°, 108°, 120°,
d
k

Giải:
Ta có đường kính đỉnh răng: ⅆ𝑁 = 𝑚 𝑧 + 2 = 45𝑚𝑚 = ⅆ0
360°
𝛼 = 180° − 𝑛. = 96,92 với n=3
𝑧
1
➔Chọn 𝛼 = 90° , 𝑘 = 𝛼 + 1 = 2,4
sin 2

Δℎ Δℎ
ⅆ = ⅆ0 + 2 = 45 + ⇒ 𝑘𝑓 = 1,2
𝑘 1,2
εđo = Af.Tf. 𝑘𝑓 = 0,25. 0,039. 1,2 = 0,0117
➔ Chọn dụng cụ độ phân giải c = 0,01
d

Δ𝑥
ⅆ = ⅆ0 + 2
𝑘
1
Với 𝑘 = 𝛼 − 1 = 0,15
sin 2
d ➔ ⅆ = 20 + 2
0,001
= 20,13
2,15

Δ𝑥
ⅆ = ⅆ0 + 2
1
𝑘
Nhận xét: Phương
d
Với 𝑘 = 𝛼 + 1 = 2,15
sin 2 pháp đo ảnh hưởng
0,001
➔ ⅆ = 20 + 2 = 20,009 đến kết quả đo
2,15
Chi tiết được gá đặt như hình vẽ
Quay chi tiết 3600 rồi lấy các số đo lớn nhất xmax và nhỏ nhất xmin.Hãy
cho biết các đầu đo từ 1 đến 6 có thể đo được thông số hình học nào của
chi tiết.Viết biểu thức tính kết quả đo, phân tích các thành phần sai số
lẫn trong kết quả đo. C 2

Giải: Ta gọi tên các mặt như hình


3 D 4 5
A
1. Δ//(𝐴/𝐵) = 𝑥𝑚𝑎𝑥 − 𝑥𝑚𝑖𝑛
Sai số lẫn độ phẳng A với B
2. Δđ(𝐶/𝐷) = 𝑥𝑚𝑎𝑥 − 𝑥𝑚𝑖𝑛 = 2Δđồ𝑛𝑔 𝑡â𝑚(𝐶/𝐷)
Sai số lẫn độ tròn C với D
6
3. Δđ(𝐵/𝐷) = 𝑥𝑚𝑎𝑥 − 𝑥𝑚𝑖𝑛 = 2Δ⊥(𝐶/𝐷) E
4. Δ𝑐𝑜𝑛𝑔 𝑡𝑟ụ𝑐(𝐶/𝐷) = 𝑥𝑚𝑎𝑥 − 𝑥𝑚𝑖𝑛 Không có sai số lẫn
𝑥𝑚𝑎𝑥 − 𝑥𝑚𝑖𝑛 1
5. Δ𝑡𝑟ò𝑛(𝐷) = 𝑘
,𝑘 = 𝛼 + 1 Không có sai số lẫn 1
sin
2
6. Δđ(𝐸/𝐷) = 𝑥𝑚𝑎𝑥 − 𝑥𝑚𝑖𝑛 = 2Δđồ𝑛𝑔 𝑡â𝑚(𝐸/𝐷) B
Chú ý: Sai lệch hình dáng không có sai số lẫn, chỉ có sai lệch vị trí
có sai số lẫn
đảo

Chú ý:
Độ đảo hướng tâm còn có tên gọi khác là Độ đảo hướng kính
Độ đảo mặt đầu còn có tên gọi khác là Độ đảo hướng trục nhé

You might also like