You are on page 1of 9

1.

Đạo hàm riêng của hàm hai biến z(x; y) = x2 y + y3 − x theo biến x là

A. z′x = 2xy − 1. B. z′x = 2xy.

C. z′x = x2 + 3y2 . D. z′x = 2x + 3y2 − 2.

2. Tính đạo hàm riêng cấp hai z′′y2 của hàm hai biến z(x, y) = y2 cos 2x.

A. z′′y2 = 2y cos 2x. B. z′′y2 = cos 2x. C. z′′y2 = 2 cos 2x. D. z′′y2 = 2y sin 2x.

x
3. Cho hàm số z(x, y) = e y . Khi đó z′y (1, 1)bằng

A. z′y (1, 1) = e. B. z′y (1, 1) = −e. C. z′y (1, 1) = 1. D. z′y (1, 1) = −1.

4. Số điểm tới hạn của hàm số f (x, y) = x3 − y2 + 3x + 4y − 5 là

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

5. Điểm dừng (điểm tới hạn) của hàm số u = 11x2 + 7y2 − 12xy − 8x − 18y + 36 là

A. M(2; 3). B. M(−2; −3). C. M(2; 4). D. M(3; 5).


6. Giá trị cực tiểu của hàm số z = x2 + y3 + 4x − 3y + 2022 là

A. 2017. B. 2019. C. 2016. D. 2022.

p +∞
7. Cho dãy số (un ) có lim n
|un | = 2. Bán kính hội tụ của chuỗi lũy thừa ∑ un xn là
n=1

A. R = 2. B. R = 21 . C. R = 4. D. R = 41 .

p +∞ +∞
1
8. Cho dãy số (un ) có lim n
|un | = 2. Biết hai chuỗi số ∑ 2 un và ∑ (−2)n un phân kỳ.
n
n=1 n=1
+∞
Miền hội tụ của chuỗi luỹ thừa ∑ un xn là
n=1

A. −2; 2. B. [−2; 2). C. (−2; 2). D. (−2; 2].

9. Trong các chuỗi số sau, chuỗi số nào hội tụ

+∞ +∞ +∞ +∞
√1 . 1 8n √ n .
A. ∑ n
B. ∑ n2 . C. ∑ 3n . D. ∑ n2 +1
n=1 n=1 n=1 n=1

+∞
xn
10. Bán kính hội tụ R của chuỗi lũy thừa ∑ n2 .3n là
n=1

A. R = 2. B. R = 21 . C. R = 3. D. 13 .
+∞ √ n
11. Miền hội tụ của chuỗi lũy thừa ∑ nx là
n=1

A. (−1; 1). B. (−2; 2). C. [−1; 1]. D. [−2; 2].

12. Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân y′′ − 4y′ + 5y = 0 là

A. y = C1 ex +C2 e5x . B. y = e2x (C1 cos x +C2 sin x).

C. y = e2x (C1 +C2 x). D. y = C1 ex +C2 e2x .

13. Hàm nào sau đây là nghiệm của phương trình vi phân y′ = 2x + 1?

A. y = x2 + 1. B. y = 2 − x2 . C. y = x2 − x. D. y = x2 + x.

14. Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân (x + 1)ydx + y sin ydy = 0 là

A. x2 + x − cos y = C. B. x2 + x + cos y = C.

C. x2 − x − sin y = C. D. x − sin y = C.

15. Khi x → 0, trong các vô cùng bé sau, vô cùng bé nào tương đương với vô cùng bé x2 ?

2
A. x tan x2 + 2x. B. ex − cos x. C. x3 + tan x. D. (x − 1)x.
1 − esin 2x
16. Giá trị của lim là
x→0 (x + 3) tan x

A. 23 . B. 13 . C. 19 . D. 29 .

x2 − x3
17. Sử dụng qui tắc Lopitan, giới hạn lim bằng giới hạn nào dưới đây?
x→0 sin 3x − sin x

2 2 2 2
A. lim 3 cos2x−3x
3x+cos x . B. lim 3 cos2x+3x
3x+cos x . C. lim 3 cos2x−3x
3x−cos x .
2x−3x
D. lim −3 cos 3x+cos x .
x→0 x→0 x→0 x→0

R
18. Tích phân I = (2x + 3y) ds trong đó C là đoạn thẳng nối điểm A(0; 2) và điểm B(1; 1)
C

có giá trị là

√ √ √ √
11 2
A. 2 . B. − 132 2 . C. 132 2 . D. 9 2
2 .

Z 1 Z2
19. Tích phân I = dx (x − 2y) dy nhận giá trị bằng
0
1

A. 12 . B. 57 . C. − 52 . D. 75 .

20. Giá trị của tích phân dy − dx , L là nửa đường tròn có phương trình x2 + y2 = 1 nối
R
L

từ điểm A(0; 1) đến điểm B(−1; 0) bằng

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
21. Nghiệm riêng của phương trình vi phân y′ = (1 + y2 ) · ex thỏa mãn y(0) = 1 là

 
A. y = tan ex + π4 − 1 . B. y = tan ex + π4 .

C. y = tan ex + π4 + 1 . D. y = tan (ex + 1).

22. Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân xy′ − y = x2 là

B. y = 1x (C + x). C. y = x C − 13 x3 . D. y = x C + 13 x3 .
 
A. y = x (C + x).

23. Nghiệm riêng của phương trình y′ = 6x2 thỏa mãn y(0) = 4 là

A. y = x2 + 4. B. y = x3 + 4. C. y = 3x2 + 4. D. y = 2x3 + 4.

Z 0
4
24. Tích phân suy rộng I = √ dx có giá trị bằng bao nhiêu?
−1 −x

A. 8. B. Không xác định. C. 2. D. 4.

Z +∞ Z +∞ Z
11
25. Xét các tích phân A = 3 dx, B = x dx, C = 2
dx. Có bao nhiêu tích phân
−∞ −1 −1 x

suy rộng trong các tích phân trên?

A. 3. B. 0. C. 1. D. 2.
Z +∞ 1
26. Khẳng định đúng về tích phân I = dx là
1 x3

A. Tích phân I hội tụ và I < 1.

B. Tích phân I hội tụ và I < 1.

C. Tích phân I phân kỳ.

D. Tích phân I không phải là tích phân suy rộng.

Z 100 dx
27. Biết rằng tích phân suy rộng I = √ bằng hiệu F(100) − F(0), trong đó F(x) là
0 x
hàm số nào trong các hàm số sau?

√ √ √ √
A. F(x) = 2 x. B. F(x) = x. C. F(x) = 2 −x. D. F(x) = −x.

√ ä
28. Tập xác định của hàm vectơ #»
Ä
r (t) = arcsint, t2 + 2, 2t là:

 
A. [−1, 1]. B. [0, 1]. C. 0, π2 . D. [0, +∞).

#» #» #»
29. Đạo hàm của hàm vectơ #»
r (t) = tan 2t · i + t · j +e−t · k là:

A. r′ (t) = 2
cos2 2t · i + j − e1t · k. B. r′ (t) = 2
cos2 4t · i + j − e1t · k.

C. r′ (t) = 2
cos2 2t · i + j+e−t · k. D. r′ (t) = 2
cos2 4t · i + j+ e1t · k.
30. Phương trình tiếp diện của mặt cong z = 2x2 + y2 tại điểm M(0, −1, 1) là:

A. 2y + z + 1 = 0. B. −2y + z − 3 = 0. C. 2y + z + 3 = 0. D. −2y + z + 1 = 0.

31. Tiếp diện của mặt cong x = y2 + z2 tại điểm M (2; 1; −1) có phương trình là

A. x − 2y + 2z + 2 = 0. B. 2x + y − z + 2 = 0.

C. x − 2y − 2z − 2 = 0. D. 2x + y − z − 2 = 0.

1
32. Tập xác định của hàm số z = 2x+y−1 là

A. S = {M(x; y)|2x + y ̸= 1}. B. S = {M(x; y)|2x + y = 1}.

C. S = {M(x; y)|2x + y ≥ 1}. D. S = {M(x; y)|2x + y ≤ 1}.

33. Điểm nào sau đây thuộc miền xác định của hàm số z = ln (2x − 3 + y)?

A. M(0; 0). B. M(0; 4). C. M(−1; 0). D. M(2; −3).

34. Diện tích S của một miền đóng D thuộc mặt phẳng Oxy được tính bởi công thức nào

sau đây?

ZZ ZZ ZZ ZZ
A. S = dxdy. B. S = xdxdy. C. S = ydxdy. D. S = xydxdy.
D D D D
35. Trong hệ tọa độ cực với gốc cực O và trục cực Ox, góc cực ϕ của một điểm M là

A. góc giữa tia OM và tia Ox, tính bằng radian.

B. góc giữa tia OM và tia đối của tia Ox, tính bằng độ.

C. góc giữa tia OM và tia Ox, tính bằng độ.

D. góc giữa tia OM và tia đối của tia Ox, tính bằng radian.

RR p
36. Cho I = x2 + y2 dxdy, D là miền giới hạn bởi trục Oy và nửa đường tròn x =
D
p
4 − y2 . Khi đó giá trị của I là

A. − 38 π. B. 2π. C. −2π. D. 83 π.

x2 + y2 dxdy, D là miền giới hạn bởi trục Ox và nửa đường tròn y =


RR 
37. Cho I =
D

− 1 − x2 . Khi đó giá trị của I là

A. π3 . B. π4 . C. − π3 . D. − π4 .

Z π/2 Z 2
38. Giá trị của tích phân dϕ r cos ϕdr là
0 0

A. 0. B. 1. C. −1. D. π2 .

f (x, y) ds với C là nửa đường tròn x2 + y2 = 2 phía trên trục hoành.


R
39. Xét tích phân
C
Tham số hóa phương trình đường tròn C theo biến t ta xác định được

Z 2π √ Z 2π Ä√ √ ä
A. I = f (2 cost, 2 sint) . 2dt. B. I = f 2 cost, 2 sint .2dt.
0 0
Z π Ä√ √ ä√ Z π
C. I = f 2 cost, 2 sint . 2dt. D. I = f (2 cost, 2 sint) .2dt.
0 0

ex dy, với OA là đoạn thẳng có phương trình y = 2x nối từ điểm


R
40. Tích phân đường
OA

O (0; 0) đến điểm A (ln 2; ln 4) có giá trị bằng

A. 2. B. 1. C. 4. D. −4.

———– HẾT ———–

GIẢI CHI TIẾT MÃ ĐỀ

1.A 2.C 3.B 4.A 5.A 6.C 7.B 8.C 9.B 10.C

11.A 12.B 13.D 14.A 15.B 16.A 17.C 18.A 19.C 20.A

21.A 22.A 23.D 24.A 25.A 26.A 27.A 28.B 29.A 30.A

31.A 32.A 33.B 34.A 35.A 36.D 37.B 38.B 39.C 40.A

You might also like