You are on page 1of 6

Đào Quang Khải

VIỆN TOÁN ỨNG DỤNG VÀ TIN HỌC


ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN GIẢI TÍCH 3 - Học kì 20202, thời gian 40 phút

Câu 1. Tổng của chuỗi



(−1)n
∑ n ( n + 1)
n =1

5 ln(2) 4 3
A.) 1 − 2 B.) 1 − 2 ln(2) C.) 3 − 2 ln(2) D.) − 10 .
Câu 2. Tổng của chuỗi

1
∑ n ( n + 3)
n =1

A.) 31 B.) 45 C.) 11
18 D.) 7
8
Câu 3. Chuỗi số
∞  n
2
∑ 1−
n
n =1
A.) Hội tụ theo tiêu chuẩn Cauchy
B.) Phân kỳ theo tiêu chuẩn Cauchy
C.) Hội tụ theo tiêu chuẩn tích phân
D.) Phân kỳ do lim an 6= 0
n→∞
Câu 4. Chuỗi số

n2
∑ 3

7
n =1 n + n + 1
A.) Hội tụ theo tiêu chuẩn so sánh
B.) Phân kỳ theo tiêu chuẩn so sánh
C.) Hội tụ theo tiêu chuẩn D’Alambert
D.) Hội tụ do lim an = 0
n→∞
Câu 5. Chuỗi số

(−1)n n
∑ n2 + 1
n =1
A.) Hội tụ theo tiêu chuẩn Leibniz
B.) Phân kỳ theo tiêu chuẩn so sánh
C.) Hội tụ theo tiêu chuẩn D’Alambert
D.) Phân kỳ do lim an 6= 0
n→∞
Câu 6. Chuỗi số

n + 1 n
∑ n+2
n =1
A.) Phân kỳ do lim an 6= 0
n→∞
B.) Hội theo tiêu chuẩn so sánh
C.) Hội tụ theo tiêu chuẩn D’Alambert
D.) Phân kỳ theo tiêu chuẩn D’Alambert
Câu 7. Chuỗi số

2n · n!
∑ nn
n =1
A.) Hội tụ theo tiêu chuẩn Leibniz
B.) Phân kỳ theo tiêu chuẩn D’Alambert
1
C.) Hội tụ theo tiêu chuẩn D’Alambert
D.) Phân kỳ do lim an 6= 0
n→∞
Câu 8. Tổng chuỗi hàm số sau

nx n
∑ n + 1 , −1 < x < 1.
n =1


x + x ln(1− x )+ln(1− x ) − x +2x ln(1− x )−ln(1− x )
A.) ( x −1) x
B.) ( x −1) x
− x + x ln(1− x )+ln(1− x ) − x + x ln(1− x )−ln(1− x )
C.) ( x −1) x
D.) ( x −1) x
Câu 9. Tổng chuỗi hàm số sau

xn
∑ n ( n + 1)
, −1 < x < 1.
n =1


x − x ln(1− x )+ln(1− x )
A.) x
x + x ln(1− x )+ln(1− x )
B.) x
x −2x ln(1− x )+ln(1− x )
C.) x
x − x ln(1− x )+2 ln(1− x )
D.) x
Câu 10. Khai triển hàm số y = xe2x thành chuỗi Maclaurin.
A.) ∑∞ 2n −1 n
n=1 n! x B.) ∑∞ 2n −1 n
n =1 ( n −1) ! x C.) ∑∞ 2n
n =1 ( n −1) ! x
n D.) ∑∞ 2n n
n=1 n! x .
Câu 11. Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân y00 ( x ) − 3y0 ( x ) + 2y( x ) = e2x x là
A.) 3e2x x + c1 e x + c2 e3x B.) 2e2x x + c1 e x + c2 e2x
C.) −2e2x x + c1 e x + c2 e3x D.) 12 e2x x2 − 2x + 2 + c1 e x + c2 e2x .
Câu 12. Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân y00 ( x ) + y( x ) = e x cos( x ) là
A.) 25 e x sin( x ) + 25 e x cos( x ) + c1 cos(2x ) + c2 sin( x )
B.) 53 e x sin( x ) + 15 e x cos( x ) + c1 cos( x ) + c2 sin(2x )
C.) 15 e x sin( x ) + 15 e x cos( x ) + c1 cos( x ) + c2 sin( x )
D.) 25 e x sin( x ) + 15 e x cos( x ) + c1 cos( x ) + c2 sin( x ).
3y( x )
Câu 13. Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân y0 ( x ) − x = x2 + x là
A.) −2x4 − 4x + cx5 B.) −2x4 − 3x
4 + cx
3 C.) − x2 + x3 ln( x ) + cx3 D) x4 − x
4 + cx4 .
Câu 14. Cho y(t) là nghiệm của phương trình vi phân
y00 (t) − 4y0 (t) + 4y(t) = t, y(0) = 2, y0 (0) = 1.
Tìm y(t) và biến đổi Laplace của nó.
2t 3t 2s3 −9s2 +1
A.) y(t) = 6t + 20e4 − 25e9 + 36
5
, L(y)(s) = (s−3)(s−2)s2
.
7e2t t 2s3 −7s2 +1
B.) y(t) = − 11 2t 1
4 e t + 4 + 4 + 4 , L( y )( s ) = (s−2)2 s2 .
2t 3t 3 2 1
C.) y(t) = 6t + 19e4 − 25e9 + 36 5
, L(y)(s) = (s2s−3−)(8ss−+2) s2
.
2t 3t 3 2
D.) y(t) = 6t + 19e4 − 20e9 + 36 5
, L(y)(s) = (ss−3−)(9ss−+22)s2 .
Câu 15. Cho y(t) là nghiệm của phương trình vi phân
y000 (t) − 5y00 (t) + 7y0 (t) − 3y(t) = t, y(0) = 1, y0 (0) = 0, y00 (0) = 0.
Tìm y(t) và biến đổi Laplace của nó.
t 3t s4 −5s3 +7s2 +1
A) y(t) = −2et t − 3t + 3e2 + 5e18 − 79 , L(y)(s) = (s−3)(s−1)2 s2
.
6et 3t 2t 3s −18s +35s2 +4
4 3
B.) y(t) = − 6t + 2 + 19e 12e
18 − 4 − 11
36 , L( y )( s ) = 4(s−3)(s−2)(s−1)s2 .
t 5et 3t 2t s4 −6s3 +13s2 +2
C.) y(t) = −6 + 2 + 19e 11e
18 − 4 − 11
36 , L( y )( s ) = 2(s−3)(s−2)(s−1)s2 .
et 3t e2t 7s4 −24s3 +23s2 −6s+6
D.) y(t) = − 6t + 2 + 19e
18 − 4
5
− 36 , L(y)(s) = 6(s−3)(s−2)(s−1)s2
.
s3 −1
Câu 16. Biến đổi Laplace ngược của hàm s4 −5s2 +4

e−2t e−t e3t
A.) 2 − 4 + 12 .
e−2t e−t e2t
B.) 5 − 3 + 10 .
e−2t e−t e2t
C.) 6 − 4 + 12 .
3e−2t e−t 7e2t
D.) 4 − 3 + 12 .
s
Câu 17. Biến đổi Laplace ngược của hàm 2 là
( s2 +1)
A.) 21 t cos(t)
B.) t sin(t)
C.) 21 t sin(t)
D.) 12 t2 sin(t).
s
Câu 18. Biến đổi Laplace ngược của hàm s2 −3s +2

2t
A.) e − e t

B.) 2e2t − 2et


C.) 2e2t − et
D.) 3e2t − et .
Câu 19. Biến đổi Laplace của hàm tet cos(t) là
2( s −2) 3( s −1) 2
A.) 2 3 B.) 2 2 C.) 2 s −2s 2 D.) s −1
2.
(s −2s+2) (s −2s+2) (s −2s+2) (s2 −2s+2)
cos(2t)−1
Câu 20. Biến
 đổi Laplace
 của hàm
 t là    
A.) − 12 ln 4
s2
+1 B.) − 32 ln 4
s2
+1 C.) − 21 ln 2
s2
+2 D.) − 12 ln 4
s2
+1 .
1
Câu 21. Biến đổi Laplace của hàm s4 −1

t −t sin(t) t − t sin(t) t −t sin(t) t −t sin(t)
A.) e4 − e 4 − 2 B.) e2 − e
C.) e4 − e 2 − 2 D) e2 − e 2 − 2 .
4 − 2
Câu 22. Nghiệm của phương trình vi phân y0 (t) + (t − y(t) + 1)2 = 0, y(0) = 1 là
A.) 2t − 3 tan(t) B.) t2 − 2 tan(t) + 2 C.) t + tan(2t) + 1 D.) t − tan(t) + 1.
Câu 23. Nghiệm của phương trình vi phân x2 y0 ( x ) + 2xy( x ) = y( x )2 , y(1) = 1 là
A.) 2x3x
3 +1 B.) 2x33+1 C.) 2x2x3 +1 D.) 2x3x
3 +2 .
y( x )
Câu 24. Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân y0 ( x ) − x = x3 là
4 4 5 4
A.) x3 + cx2 B.) x3 + cx C.) x3 + cx D.) x3 + cx3 .
Câu 25. Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân
y00 ( x ) − 3y0 ( x ) + 2y( x ) = e x + sin( x )

sin( x ) 3 cos( x )
A.) c1 e3x + c2 e2x − e x x − e x + 10 + 10
x 2x x x sin( x ) 3 cos( x )
B.) c1 e + c2 e − e x − e + 10 + 10
sin( x ) 3 cos( x )
C.) c1 e x + c2 e2x + e x x − e x + 10 + 10
sin( x ) 3 cos( x )
D.) c1 e x + c2 e4x + −e x x − e x + 10 + 10 .
ĐÁP ÁN
Câu 1. Ta có
6
(−1)n
∑ n(n + 1) ≈ −0.37619
n =1
các đáp án A, B, C, D lần lượt là
−0.732868, −0.386294, −0.052961, −0.3
Đo đó đáp án đúng là B.
Câu 2. Ta có
10
1
∑ n ( n + 3)
≈ 0.527389
n =1
các đáp án A, B, C, D lần lượt là
0.333333, 0.8, 0.611111, 0.875
Do đó đáp án đúng là C.
Câu 3. Ta có  n
2
lim 1− = e −2 6 = 0
n→∞ n
Do đó đáp án đúng là D.
Câu 4. Ta có
n2 n2 1
√ ∼ 7/2 = 3/2 ,
n3 + n7 + 1 n n
do đó chuỗi hội tụ theo tiêu chuẩn so sánh, vậy đáp án đúng là A.
Câu 5. Ta có n2n+1 > 0 ∀n > 0 và giảm theo n do đó chuỗi đã cho hội tụ theo tiêu chuẩn
Leibniz, vậy đáp án đúng là A.
Câu 6. Ta có
n+1 n
 
lim = e−1 6= 0,
n→∞ n + 2

do đó chuỗi phân kỳ và đáp án đúng là A.


Câu 7. Ta có
n
2n+1 (n + 1)! 2n n!

a n +1 n n→∞
= / n =2 → 2e−1 < 1,
an ( n + 1 ) n +1 n n+1
do đó chuỗi đã cho hội tụ theo tiêu chuẩn D’Alambert, vậy đáp án đúng là C.
Câu 8. Cho x = 15 Ta có
4
nx n
∑ n + 1 ≈ 0.133947.
n =1
1
Với x = 5 thì các đáp án A, B, C, D lần lượt là
0.423577, 0.413212, 2.92358, 0.134282.
Vậy đáp án đúng là D.
Câu 9. Cho x = 51 Ta có
4
xn
∑ n(n + 1) ≈ 0.107413.
n =1
1
Với x = 5 thì các đáp án A, B, C, D lần lượt là
0.107426, −0.338861, 0.330569, −1.00829.
Vậy đáp án đúng là A.
Câu 10. Ta có
∞ ∞ ∞
(2x )n 2n x n +1 2n −1 x n
xe 2x
=x∑ = ∑ = ∑ .
n=0 n! n =0 n! n =1
( n − 1) !
Vậy đáp án đúng là B.
Câu 11. Phương trình đặc trưng tương ứng có hai nghiệm là 1 và 2 do đó ta loại được
2 đáp án sai là A và C, trong hai đáp án B và D ta thấy chỉ có y = 12 e2x x2 − 2x + 2 là


nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất, vậy D là đáp án đúng.
Câu 12. Phương trình đặc trưng tương ứng có hai nghiệm là ±i do đó ta loại được 2 đáp
án sai là A và B, trong hai đáp án C và D ta thấy chỉ có y = 52 e x sin( x ) + 15 e x cos( x ) là
nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất, vậy D là đáp án đúng.
Câu 13. Ta thấy chỉ có y = x3 là nghiệm của phương trình thuần nhất tương ứng do
đó ta loại được hai đáp án sai là A và D, trong hai đáp án B và C ta thấy chỉ có y =
− x2 + x3 ln( x ) là một nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất, vậy C là đáp án
đúng.
Câu 14. Lấy biến đổi Laplace hai vế của phương trình ta có
1 2s3 − 7s2 + 1
Y (s)(s2 − 4s + 4) − 2s + 7 = ⇔ Y ( s ) = .
s2 ( s − 2)2 s2
Vậy đáp án đúng là B.
Câu 15. Lấy biến đổi Laplace hai vế của phương trình ta có
1 s4 − 5s3 + 7s2 + 1
Y (s)(s3 − 5s2 + 7s − 3) − s2 + 5s − 7 = ⇔ Y ( s ) = .
s2 (s − 3)(s − 1)2 s2
Vậy đáp án đúng là A.
Câu 16.
s3 − 1 1 3 7
= − + + ,
s4 − 5s2 + 4 3(s + 1) 4(s + 2) 12(s − 2)
do đó đáp án đúng là D.
Câu 17. Ta có
s s 1
L( 2
)(t) = L( 2 )(t) ∗ L( 2 )(t)
( s2 + 1) s +1 s +1
Z t
1
= cos(t) ∗ sin(t) = cos(τ ) sin(t − τ ) dτ = t sin(t).
0 2
Vậy đáp án đúng là C.
Câu 18. Ta có
s 2 1
2
= − .
s − 3s + 2 s−2 s−1
Vậy đáp án đúng là C.
Câu 19. Ta có
0 0
L tet cos(t) (t) = − L(et cos(t))(s) = − L(cos(t))(s − 1)


s−1 0 s2 − 2s
=− = .
( s − 1)2 + 1 (s2 − 2s + 2)
2

Vậy đáp án C đúng.


Câu 20. Ta có
Z ∞ Z ∞
cos(2t) − 1 

 τ 1
L (s) = L cos(2t) − 1 (τ )) dτ = − dτ
t s s τ2 + 4 τ
 
1  2  1 4
= ln(s) − ln s + 4 = − ln 2 + 1 .
2 2 s
Vậy đáp án đúng là A.
Câu 21. Ta có
1 1 1 1
=− 2
− + .
s4 −1 2 ( s + 1) 4( s + 1) 4( s − 1)
Vậy đáp án đúng là A.
Câu 22. Từ điều kiện y(0) = 1 ta loại được 2 đáp án sai là A và B, đối với hai đáp án còn
lại C và D thì thay vào kiểm tra ta thấy D là đáp án đúng.
Câu 23. Từ điều kiện y(1) = 1 ta loại được 2 đáp án sai là C và D, đối với hai đáp án còn
lại A và B thì thay vào kiểm tra ta thấy A là đáp án đúng.
Câu 24. Ta thấy chỉ có y = x là nghiệm của phương trình thuần nhất do đó ta loại được
4
phương án sai A và D, trong hai đáp án còn lại B và C thì chỉ có y = x3 là một nghiệm
riêng của phương trình không thuần nhất, do đó B là đáp án đúng.
Câu 25. Phương trình đặc trưng tương ứng có hai nghiệm là 1 và 2 do đó ta loại được hai
phương án sai là A và D, trong hai đáp án còn lại B và C chỉ có
sin( x ) 3 cos( x )
y = −e x x − e x + +
10 10
là một nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất, do đó đáp án đúng là B.

You might also like