You are on page 1of 8

Thầy Nguyễn Hữu Sơn – THPT Thuận Thành số 1

BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

I. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM


Bất phương trình bậc nhất một ẩn là Bất phương trình sau khi thu gọn có một trong các dạng
sau: ax + b > 0 (1) ( ax + b ≥ 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0 ) . Trong đó a , b là hai số cho trước, x là biến.
Hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn là một hệ gồm hữu hạn các bất phương trình bậc nhất một
ẩn. Nghiệm của hệ là tất cả các giá trị của ẩn thỏa mãn đồng thời tất cả các bất phương trình của
hệ.

II. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP


Dạng 1. Giải và biện luận bất phương trình bậc nhất một ẩn
Giải bất phương trình dạng ax + b < 0 . (1)
● Nếu a = 0 thì bất phương trình có dạng ax + b < 0 .
● Với b < 0 thì tập nghiệm của bất phương trình là S = ℝ .
● Với b ≥ 0 thì tập nghiệm của bất phương trình là S = ∅ .
b  b
● Nếu a > 0 thì (1) ⇔ x < − suy ra tập nghiệm của bất phương trình là S =  −∞; −  .
a  a
b  b 
● Nếu a < 0 thì (1) ⇔ x > − suy ra tập nghiệm của bất phương trình là S =  − ; +∞  .
a  a 
Các bất phương trình dạng ax + b > 0 , ax + b ≤ 0 , ax + b ≥ 0 được giải hoàn toàn tương tự.

A. Bài tập tự luận


Câu 1. Giải các bất phương trình sau
x+2 3x + 5 x+2
a) − x +1 > x + 3 . b) −1 ≤ +x
3 2 3
c) (1 − 2) x < 3 − 2 2 . d) ( x + 3) 2 ≥ ( x − 3) 2 + 2 .
Câu 2. Giải các bất phương trình sau
x +1 x + 2 x + 3 x
a) + + ≥ 1+ . b) 2( x − 1) − x > 3( x − 1) − 2 x − 5 .
2 3 4 2
2
c) 5( x − 1) − x(7 − x) < x . d) ( x − 1) 2 + ( x − 3) 2 + 15 < x 2 + ( x − 4) 2 .
Câu 3. Giải và biện luận các bất phương trình sau
a) ( x + m ) m + x > 3 x + 4 . b) (m 2 + 9) x + 3 ≥ m(1 − 6 x) .
mx − m + 1
Câu 4. Giải và biện luận bất phương trình > 0.
x −1
Câu 5. Tìm m để bất phương trình (m 2 − m) x + m < 6 x − 2 vô nghiệm.
Câu 6. Tìm m để bất phương trình 4m 2 (2 x − 1) ≥ (4m 2 + 5m + 9) x − 12m có nghiệm đúng với mọi x ∈ ℝ .
Câu 7. Tìm m để bất phương trình (4m 2 + 2m + 2) x − 5m ≥ 3 x − m − 1 có tập nghiệm là [ −1; +∞ ) .
Câu 8. Tìm tham số m để bất phương trình ( m − 3) x + 3m − 7 ≤ 0 (1) nghiệm đúng với mọi x thuộc
khoảng ( 2;+∞ ) .

Câu 9. Tìm tham số m để bất phương trình ( m + 2 ) x > 2m2 − 6 (1) nghiệm đúng với mọi x < 1 .
Câu 10. Cho bất phương trình : mx + 2m2 ≥ 2 x + 8 (1) . Gọi A, B là hai điểm phân biệt lần lượt là giao điểm
của đồ thị hàm số y = (1 + m ) x + m − 1 với hai trục tọa độ Oxy . Tìm tham số m nguyên bé nhất
sao cho (1) thỏa mãn với mọi x ≥ −12 và diện tích ∆OAB luôn lớn hơn 5.
Câu 11. Tìm m để hai bất phương trình sau tương đương
( m − 1) x + 2 m − 3 ≥ 0 (1) và ( m + 1) x + m − 4 ≥ 0 (2).
Trang 1
Thầy Nguyễn Hữu Sơn – THPT Thuận Thành số 1
B. Bài tập trắc nghiệm

Câu 12. Tập nghiệm của bất phương trình: x 2 + 9 > 6 x là


A. ( 3; +∞ ) . B. ℝ \ {3} . C. ℝ . D. ( – ∞;3) .

Câu 13. Bất phương trình −3 x + 9 ≥ 0 có tập nghiệm là


A. [3; + ∞ ) . B. ( −∞;3] . C. ( 3; + ∞ ) . D. ( −∞; − 3) .

Câu 14. Tập nghiệm của bất phương trình 2 − 3x < x + 6 .


A. ( −1; +∞ ) . B. ( −∞; −1) . C. ( −∞;1) . D. (1; +∞ ) .

Câu 15. Cho f ( x ) = 2 x − 4 , khẳng định nào sau đây là đúng?


A. f ( x ) > 0 ⇔ x ∈ ( 2; +∞ ) . B. f ( x ) < 0 ⇔ x ∈ ( −∞; −2 )
C. f ( x ) > 0 ⇔ x ∈ ( −2; +∞ ) . D. f ( x ) = 0 ⇔ x = −2 .

2x
Câu 16. Bất phương trình 5 x − 1 > + 3 có nghiệm là
5
5 20
A. x < 2 . B. x > − . C. ∀x . D. x > .
2 23
Câu 17. Tập nghiệm của bất phương trình 2 x − 1 > 0 là
 1  1  1  1 
A.  −∞; −  . B.  −∞;  . C.  − ; + ∞  . D.  ; + ∞  .
 2  2  2  2 
Câu 18. Nghiệm của bất phương trình 2 x − 10 ≥ 0 là
A. x ≥ 5 . B. x = 5 . C. x > 5 . D. x ≥ 8 .
Câu 19. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình −4 x + 16 ≤ 0 ?
A. S = [ 4; + ∞ ) . B. S = ( 4; + ∞ ) . C. S = ( −∞; 4] . D. S = ( −∞; − 4] .

Câu 20. Số nào dưới đây là nghiệm của bất phương trình 2 x + 1 < 3 ?
A. x = 2 . B. x = 3 . C. x = 0 . D. x = 1 .

Câu 21. Cho f ( x ) = 2 x + 1 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai
1 1
A. f ( x ) > 0; ∀x > − . B. f ( x ) > 0; ∀x < . C. f ( x ) > 0; ∀x > 2 . D. f ( x ) > 0; ∀x > 0 .
2 2
Câu 22. Bất phương trình −3 x + 6 ≤ 0 có tập nghiệm là:
A. [ 2; + ∞ ) . B. ( −∞; 2] . C. ( 2; + ∞ ) . D. ( −∞; − 2 ) .

3
Câu 23. Bất phương trình ≥ 1 có bao nhiêu nghiệm nguyên?
x
A. 3 . B. 2 . C. Vô số. D. 4 .

Câu 24. Bất phương trình x 2 − 2 x + 5 + x − 1 ≤ 2 có bao nhiêu nghiệm?


A. 1 nghiệm. B. vô nghiệm. C. vô số nghiệm. D. 2 nghiệm.

Câu 25. Tập nghiệm của bất phương trình x − 1 < 1 là


A. ( −∞ ; 2 ) . B. [1; 2 ) . C. ( 0; 2 ) . D. (1; 2 ) .

2x − 5 x − 3
Câu 26. Bất phương trình > có tập nghiệm là
3 2
1 
A. ( 2; +∞ ) . B. ( −∞;1) ∪ ( 2; +∞ ) . C. (1; +∞ ) . D.  ; +∞  .
4 
2
Thầy Nguyễn Hữu Sơn – THPT Thuận Thành số 1
Câu 27. Tập nghiệm của bất phương trình ( 3x − 2 − 1 ) x 2 + 1 < 0 là
 3 2 
A. 1;  B. [1; +∞ ) C.  ;1 D. [ 2;3]
 2 3 
1
Câu 28. Số nguyên dương x nhỏ nhất thỏa mãn x − x −1 < là
100
A. 2499 . B. 2500 . C. 2501 . D. 2502 .

Câu 29. Tập nghiệm của bất phương trình x − 2017 > 2017 − x là
A. [ 2017, +∞ ) . B. ( −∞, 2017 ) . C. {2017} . D. ∅ .

2 x 2 − 3x + 4
Câu 30. Tập nghiệm của bất phương trình > 2 là
x2 + 3
3 23 3 23   3 23   3 23 
A.  − ; + . B.  −∞; −  ∪  + ; + ∞  .
4 4 4 4   4 4  4 4 
 2   2
C.  − ; + ∞  . D.  −∞; −  .
 3   3

Câu 31. Tập nghiệm của bất phương trình 3 − 2 x + 2 − x < x + 2 − x là


A. (1; 2 ) . B. (1; 2] . C. ( −∞;1) . D. (1; +∞ ) .

x −1
Câu 32. Tập nghiệm của bất phương trình > 1 là
x−3
A. ( 3; + ∞ ) . B. ℝ . C. ( −∞ ;3) ∪ ( 3; + ∞ ) . D. ( −∞ ;3) .

x−3
Câu 33. Tập nghiệm của bất phương trình 2 x − ≤ 4x −1 .
5
8   8 4   2
A. S =  ; +∞  . B.  −∞;  . C. S =  ; +∞  . D.  −∞;  .
11   11  11   11 

Câu 34. Tập nghiệm của bất phương trình x 2 + 2 ≤ x − 1 .


 1 1 
A. S = ∅ . B. S =  −∞; −  . C. [1; +∞ ) . D.  ; +∞  .
 2 2 
1 1
Câu 35. Tập nghiệm của bất phương trình x −1 + 5 − x + > là
x−3 x−3
A. S = [1;5] . B. S = (1;5 ) \ {3} . C. S = ( 3;5] . D. S = [1;5] \ {3} .

Câu 36. Bất phương trình ( m − 1) x > 3 vô nghiệm khi


A. m ≠ 1. B. m < 1. C. m = 1. D. m > 1.

Câu 37. Bất phương trình ( m2 − 3m ) x + m < 2 − 2 x vô nghiệm khi


A. m ≠ 1. B. m ≠ 2. C. m = 1, m = 2. D. m ∈ ℝ.

Câu 38. Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để bất phương trình ( m 2 − m ) x < m vô nghiệm.
A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.
Câu 39. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình
( m2 − m ) x + m < 6 x − 2 vô nghiệm. Tổng các phần tử trong S bằng:
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
3
Thầy Nguyễn Hữu Sơn – THPT Thuận Thành số 1
Câu 40. Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để bất phương trình mx − 2 ≤ x − m vô nghiệm.
A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.

Câu 41. Bất phương trình ( m 2 + 9 ) x + 3 ≥ m (1 − 6 x ) nghiệm đúng với mọi x khi
A. m ≠ 3. B. m = 3. C. m ≠ −3. D. m = −3.

Câu 42. Bất phương trình 4m 2 ( 2 x − 1) ≥ ( 4m 2 + 5m + 9 ) x − 12m nghiệm đúng với mọi x khi
9 9
A. m = −1. B. m = . C. m = 1. D. m = − .
4 4
Câu 43. Bất phương trình m 2 ( x − 1) ≥ 9 x + 3m nghiệm đúng với mọi x khi
A. m = 1. B. m = −3. C. m = ∅. D. m = −1.

Câu 44. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình ( x + m ) m + x > 3x + 4 có tập
nghiệm là ( − m − 2; +∞ ) .
A. m = 2. B. m ≠ 2. C. m > 2. D. m < 2.
Câu 45. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình m ( x − m ) ≥ x − 1 có tập nghiệm là
( −∞; m + 1] .
A. m = 1. B. m > 1. C. m < 1. D. m ≥ 1.
Câu 46. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình m ( x − 1) < 2 x − 3 có nghiệm.
A. m ≠ 2 . B. m > 2 . C. m = 2 . D. m < 2 .
Câu 47. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình m ( x − 1) < 3 − x có nghiệm.
A. m ≠ 1 . B. m = 1 . C. m ∈ ℝ . D. m ≠ 3 .

Câu 48. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình ( m 2 + m − 6 ) x ≥ m + 1 có nghiệm.
A. m ≠ 2 . B. m ≠ 2 và m ≠ 3 . C. m ∈ ℝ . D. m ≠ 3 .

Câu 49. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình m2 x − 1 < mx + m có nghiệm.
A. m = 1. B. m = 0 . C. m = 0; m = 1. D. m ∈ ℝ .

Câu 50. Gọi S là tập nghiệm của bất phương trình mx + 6 < 2 x + 3m với m < 2 . Hỏi tập hợp nào sau đây
là phần bù của tập S ?
A. ( 3; +∞ ) . B. [ 3; +∞ ) . C. ( −∞;3) . D. ( −∞;3] .

Câu 51. Tìm giá trị thực của tham số m để bất phương trình m ( 2 x − 1) ≥ 2 x + 1 có tập nghiệm là [1; +∞ ) .
A. m = 3 B. m = 1 C. m = −1 D. m = −2.
Câu 52. Tìm giá trị thực của tham số m để bất phương trình 2 x − m < 3 ( x − 1) có tập nghiệm là ( 4; +∞ ) .
A. m ≠ 1. B. m = 1. C. m = −1. D. m > 1.
Câu 53. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình mx + 4 > 0 nghiệm đúng với mọi x < 8 .
 1 1  1
A. m ∈  − ;  . B. m ∈  −∞;  .
 2 2  2
 1   1   1
C. m ∈  − ; +∞  . D. m ∈  − ;0  ∪  0;  .
 2   2   2

Câu 54. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình m 2 ( x − 2 ) − mx + x + 5 < 0 nghiệm
đúng với mọi x ∈ [ −2018; 2] .

4
Thầy Nguyễn Hữu Sơn – THPT Thuận Thành số 1
7 7 7
A. m < . B. m = . C. m > . D. m ∈ ℝ .
2 2 2
Câu 55. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình m 2 ( x − 2 ) + m + x ≥ 0 có nghiệm
x ∈ [ −1; 2 ] .
A. m ≥ −2 . B. m = −2 . C. m ≥ −1 . D. m ≤ −2 .
Dạng 2. Hệ bất phương trình
Phương pháp.
● Giải riêng từng bất phương trình của hệ.
● Tìm giao các tập nghiệm.

A. Bài tập tự luận


Câu 1. Giải các hệ bất phương trình sau
5 x − 2 > 4 x + 5 5 x − 2 < 4 x + 5
a)  b)  2 2
.
5 x − 4 < x + 2  x < ( x + 2)

 5 x −1 ≤ 2x − 3
6 x + 7 < 4 x + 7 
c)  . d) 3 x < x + 5 .
 8x + 3 < 2 x + 5  5 − 3x
 2  ≤ x−3
 2
 x − 1 ≤ 2 (1)

Câu 2. Giải hệ bất phương trình sau:  x − 2 3 − 5 x
 > (2)
 3 2
( x + 2)( x − 3) ≤ 0 (1)
Câu 3. Tìm nghiệm nguyên của hệ bất phương trình sau:  2
(x + 1)(x +3)>0 (2)

2 x − 1 ≤ x + 1 (1)
Câu 4. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hệ bất phương trình sau có nghiệm: 
 mx − 1 ≥ 0 (2)

mx ≤ m − 3
Câu 5. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hệ bất phương trình  có nghiệm duy nhất.
 2x −1 ≤ 9

 mx ≤ − x + 1
Câu 6. Tìm tham số m để hệ bất phương trình  nghiệm đúng với ∀x ∈ (5; +∞) .
x + m ≥ 1

Câu 7. Tìm m để các hệ bất phương trình sau có nghiệm


2 x −1 ≤ x + 2 m (mx − 1) < 2
a)  2
. b)  .
m (m + 1) x + 4m ≥ (m − 2) x + 3m + 6 m (mx − 2) ≥ 2m + 1
 
Câu 8. Tìm m để hệ bất phương trình sau vô nghiệm
( x − 3)2 ≥ x 2 + 7 x + 1 mx + 1 ≤ x −1
a)  . b)  .
2m ≤ 8 + 5 x 2 ( x − 3) < 5( x − 4)

5
Thầy Nguyễn Hữu Sơn – THPT Thuận Thành số 1
2m ( x + 1) ≥ x + 3
Câu 9. Tìm m để hệ bất phương trình   có nghiệm duy nhất.
4mx + 3 ≥ 4 x
Câu 10. Tìm m để hệ bất phương trình
 7 1 3x 13
 x − > −
a)  6 2 2 3 có nghiệm.
 2 4
m x + 1 ≥ m − x
 x − 2 ≥ 0
b)   có tập nghiệm là một đoạn có độ dài bằng 5.
mx − 4 ≤ 0

B. Bài tập trắc nghiệm


3 x + 1 ≥ 2 x + 7
Câu 11. Tìm tập nghiệm của hệ bất phương trình:  .
 4 x + 3 > 2 x + 19
A. [ 6; +∞ ) . B. [8; +∞ ) . C. ( 6; +∞ ) . D. ( 8; +∞ ) .

x + 3 < 4 + 2x
Câu 12. Tập nghiệm của bất phương trình  là
5 x − 3 < 4 x − 1
A. ( −∞; −1) . B. ( −4; −1) . C. ( −∞; 2 ) . D. ( −1; 2 ) .
4 − x ≥ 0
Câu 13. Tập nghiệm của hệ bất phương trình  là
x + 2 ≥ 0
A. S = ( −∞; −2] ∪ [ 4; +∞ ) . B. S = [ −2; 4] .
C. S = [ 2; 4] . D. S = ( −∞; −2 ) ∪ ( 4; +∞ ) .

3 x + 2 > 2 x + 3
Câu 14. Tập nghiệm của hệ bất phương trình  là
1 − x > 0
1 
A.  ;1 . B. ∅. C. (1; +∞ ) . D. ( −∞;1) .
5 

2 x − 1 ≥ 3 ( x − 3)

2 − x
Câu 15. Hệ bất phương trình sau  < x−3 có tập nghiệm là
 2
 x − 3 ≥ 2
8 
A. [ 7; +∞ ) . B. ∅ . C. [ 7;8] . D.  ;8  .
3 

 2x −1
< −x +1
 3
Câu 16. Tập nghiệm của hệ bất phương trình  là
 4 − 3x < 3 − x
 2
 4  4  3  1
A.  −2;  . B.  −2;  . C.  −2;  . D.  −1;  .
 5  5  5  3

5 x − 2 < 4 x + 5
Câu 17. Tổng tất cả các nghiệm nguyên của hệ bất phương trình  2 bằng
 x < ( x + 2 )
2

A. 21 . B. 28 . C. 27 . D. 29 .

6
Thầy Nguyễn Hữu Sơn – THPT Thuận Thành số 1
 4x + 5
 6 < x − 3
Câu 18. Tập nghiệm của hệ bất phương trình  là
2 x + 3 > 7 x − 4
 3
 23   23 
A.  ;13  . B. ( −∞;13) . C. (13; − ∞ ) . D.  −∞;  .
 2   2 

2 − x > 0
Câu 19. Tập nghiệm của hệ bất phương trình  là
2 x + 1 > x − 2
A. ( −3; 2 ) . B. ( −∞; 3) . C. ( 2; + ∞ ) . D. ( −3; + ∞ ) .

Câu 20. Giá trị x = −2 là nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây?
2 x − 3 < 1 2 x − 5 < 3x 2 x − 4 > 3 2 x − 3 < 3x − 5
A.  . B.  . C.  . D.  .
3 + 4 x > −6 4 x − 1 > 0 1 + 2 x < 5 2 x − 3 > 1

2 x − 1 > 0
Câu 21. Hệ bất phương trình  có nghiệm khi và chỉ khi:
x − m < 2
3 3 3 3
A. m < − . B. m ≤ − . C. m > − . D. m ≥ − .
2 2 2 2

3 ( x − 6 ) < −3

Câu 22. Hệ bất phương trình  5 x + m có nghiệm khi và chỉ khi:
 >7
 2
A. m > −11. B. m ≥ −11. C. m < −11. D. m ≤ −11.

x2 −1 ≤ 0
Câu 23. Hệ bất phương trình  có nghiệm khi và chỉ khi:
x − m > 0
A. m > 1. B. m = 1. C. m < 1. D. m ≠ 1.

 x − 2 ≥ 0
Câu 24. Hệ bất phương trình  2 có nghiệm khi và chỉ khi:
( m + 1) x < 4
A. m > 1. B. m < 1. C. m < −1. D. −1 < m < 1.

 m ( mx − 1) < 2
Câu 25. Hệ bất phương trình  có nghiệm khi và chỉ khi:
m ( mx − 2 ) ≥ 2m + 1
1 1
A. m < . B. 0 ≠ m < . C. m ≠ 0. D. m < 0.
3 3
2 x − 1 ≥ 3
Câu 26. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hệ bất phương trình  có nghiệm duy nhất.
x − m ≤ 0
A. m > 2 . B. m = 2 . C. m ≤ 2 . D. m = 1. .

m 2 x ≥ 6 − x
Câu 27. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hệ bất phương trình  có nghiệm duy nhất.
3 x − 1 ≤ x + 5
A. m = 1 . B. m = −1 . C. m = ±1 . D. m ≥ 1 .

( x − 3)2 ≥ x 2 + 7 x + 1
Câu 28. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hệ bất phương trình  có
 2m ≤ 8 + 5 x
nghiệm duy nhất.

7
Thầy Nguyễn Hữu Sơn – THPT Thuận Thành số 1
72 72 72 72
A. m = . B. m > . C. m < . D. m ≥ .
13 13 13 13

mx ≤ m − 3
Câu 29. Tìm giá trị thực của tham số m để hệ bất phương trình  có nghiệm duy nhất.
( m + 3) x ≥ m − 9
A. m = 1. B. m = −2. C. m = 2. D. m = −1.

2m ( x + 1) ≥ x + 3
Câu 30. Tìm giá trị thực của tham số m để hệ bất phương trình  có nghiệm duy nhất.
4mx + 3 ≥ 4 x
5 3 3 5
A. m = . B. m = . C. m = ; m = . D. m = −1.
2 4 4 2
3 x + 4 > x + 9
Câu 31. Hệ bất phương trình  vô nghiệm khi và chỉ khi:
1 − 2 x ≤ m − 3 x + 1
5 5 5 5
A. m > . B. m ≥ . C. m < . D. m ≤ .
2 2 2 2
2 x + 7 ≥ 8 x + 1
Câu 32. Hệ bất phương trình  vô nghiệm khi và chỉ khi:
m + 5 < 2 x
A. m > −3. B. m ≥ −3. C. m < −3. D. m ≤ −3.

( x − 3)2 ≥ x 2 + 7 x + 1
Câu 33. Hệ bất phương trình  vô nghiệm khi và chỉ khi:
 2m ≤ 8 + 5 x
72 72
A. m > . B. m ≥ . C. m < 1 D. m < 1
13 13

3 x + 5 ≥ x − 1

Câu 34. Hệ bất phương trình ( x + 2 ) ≤ ( x − 1) + 9 vô nghiệm khi và chỉ khi:
2 2


 mx + 1 > ( m − 2 ) x + m
A. m = 3 B. m ≥ 3. C. m < 3. D. m ≤ 3.

2 ( x − 3) < 5 ( x − 4 )
Câu 35. Hệ bất phương trình  vô nghiệm khi và chỉ khi:
mx + 1 ≤ x − 1
A. m > 1. B. m ≥ 1. C. m < 1. D. m ≤ 1.

You might also like