You are on page 1of 27

Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ 1 - TOÁN 10


CHƯƠNG I - TẬP HỢP - MỆNH ĐỀ
A - TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Cho hai tập hợp A = {1; 5} và B = {1; 3; 5}. Tập hợp A ∩ B là
A. A ∩ B = {1}. B. A ∩ B = {1; 5}. C. A ∩ B = {1; 3}. D. A ∩ B = {1; 3; 5}.
Câu 2. Mệnh đề phủ định của mệnh đề Q : "∃ x ∈ N : x2 + 3 x + 2 < 0" là
A. Q : "∀ x ∈ N : x2 + 3 x + 2 ≥ 0". B. Q : "∀ x ∈ N : x2 + 3 x + 2 > 0".
C. Q : "∀ x ∈ N : x2 + 3 x + 2 < 0". D. Q : "∃ x ∈ N : x2 + 3 x + 2 ≥ 0".
Câu 3. Phát biểu nào sau đây không phải là mệnh đề?
A. Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.
B. 7 − 8 = 1.
C. x > 2.
D. 5 < 1.
Câu 4. Cho tập hợp C = { x ∈ R | −4 < x < 0}. Tập hợp C được viết dưới dạng nào?
A. C = [−4; 0]. B. C = [−4; 0). C. C = (−4; 0]. D. C = (−4; 0).
Câu 5. Cho hai tập hợp A = { x ∈ R | | x| > 4} và B = { x ∈ R | −5 ≤ x − 1 < 5}. Mệnh đề nào sau đây
là mệnh đề sai?
A. R \ ( A ∩ B) = (−∞; 4) ∪ [6; +∞). B. A ∩ B = (4; 6).
C. B \ A = [−4; 4]. D. R \ ( A ∪ B) = ;.
Câu 6. Số phần tử của tập hợp A = k2 + 1 | k ∈ Z, | k| ≤ 2 là
© ª

A. 1. B. 5. C. 3. ½ D. 2.
.
¾
Câu 7. Cho hai tập hợp M = x ∈ R| x2 − 7 x + 6 = 0 , N = x ∈ N|6.. x và 4 mệnh đề
© ª

I. M ∪ N = N
II. M ∩ N = M
III. M \ N = {1; 6}
IV. N \ M = {1; 2; 3; 4; 5; 6}
Trong các mệnh đề sau, có bao nhiêu mệnh đề đúng?
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 8. Lớp 10A có 45 học sinh, trong đó có 15 học sinh được xếp loại học lực giỏi, 20 học
sinh được xếp loại hạnh kiểm tốt, 10 em vừa được xếp loại học lực giỏi, vừa có hạnh kiểm
tốt. Hỏi có bao nhiêu học sinh xếp loại học lực giỏi hoặc xếp loại hạnh kiểm tốt?
A. 10. B. 35. C. 25. D. 45.
Câu 9. Cho A , B, C là ba tập hợp được minh họa như hình vẽ bên. Phần gạch sọc trong
hình vẽ bên là tập hợp nào sau đây?

A B

1
Đề cương ôn tập CK1 Năm học 2023 - 2024

A. ( A \ C ) ∪ ( A \ B). B. ( A ∩ B) \ C . C. ( A ∪ B) \ C . D. A ∩ B ∩ C .
Câu 10. Cho hai đa thức f ( x) và g( x). Xét các tập hợp A = { x ∈ R| f ( x) = 0}, B = { x ∈ R| g ( x) = 0}và
C = { x ∈ R| f ( x) · g ( x) = 0}. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. C = A ∪ B. B. C = A ∩ B. C. C = A \ B. D. C = B \ A .
B - TỰ LUẬN
Bài 1. Cho hai tập hợp A = x ∈ N∗ | ( x2 − 10 x + 21)( x3 − x) = 0 , B = { x ∈ Z | −3 < 2 x + 1 < 5}. Tìm
© ª

tập X = A ∪ B.
2n − 5
½ ¾
Bài 2. Cho tập hợp A = n ∈ N| ∈ Z . Tìm các tập hợp con của tập A .
n+1
Bài 3. Mệnh đề sau đúng hay sai. Giải thích. "∀n ∈ N, n2 + 1 không chia hết cho 3".
Bài 4. Cho hai tập hợp M = [2m − 1; 2 m + 5] và N = [m + 1; m + 7] (với m là tham số thực). Tìm
các giá trị của m để hợp của hai tập hợp M và N là một đoạn có độ dài bằng 10.
Bài 5. Lớp 10E có 45 học sinh trong đó có 25 em thích môn Văn, 20 em thích môn Toán, 18
em thích môn Sử, 6 em không thích môn nào, 5 em thích cả ba môn. Tìm số em chỉ thích
một môn trong ba môn trên.

CHƯƠNG II - HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BA


ẨN
A - TRẮC NGHIỆM
Câu 1.
Phần không gạch chéo ở hình sau đây là biểu diễn miền nghiệm y
của hệ(bất phương trình nào? (
y>0 y>0
A. B. 2
x + 2 y < 2. 2 x + y < 2.
( (
x>0 x>0
C. D.
2 x + y < 2. x + 2 y > 2.
x
O 1

Câu 2.( Trong các hệ bất phương trình sau, hệ bất (


phương trình bậc nhất(hai ẩn là
3 x2 + 2 x − 4 > 0 3 x2 + 2 x − 4 > 0
(
2x + 3 y < 5 y=0
A. B. C. D.
3 x + 2 y < 6. 3 x + 2 y < 6. 2 x2 + 5 y > 3. 3 x + 2 y < 6.

Câu 3. Cho bất phương trình x − 2 y > −5, có tập nghiệm là S . Mệnh đề nào sau đây
đúng?
A. (1; 3) ∈ S . B. (0; 2) ∉ S . C. (2; 2) ∈ S . D. (−2; 2) ∈ S .
Câu 4. Bạn Khoa làm một bài thi giữa kỳ I môn Toán. Đề thi gồm 35 câu hỏi trắc nghiệm
và 3 câu hỏi tự luận. Khi làm đúng mỗi câu trắc nghiệm được 0,2 điểm, làm đúng mỗi câu tự
luận được 1 điểm. Giả sử bạn Khoa làm đúng x câu trắc nghiệm, y câu tự luận. Bất phương
trình bậc nhất 2 ẩn x, y nào sau đây thể hiện bạn Khoa làm được ít nhất 9 điểm?
A. 0, 2 x + y ≥ 9. B. x + 0, 2 y ≤ 9. C. x + 0, 2 y > 9. D. 0, 2 x + y ≤ 9.

 x ≥ −3

Câu 5. Biết rằng miền nghiệm của hệ bất phương trình x + y ≤ 8 là miền không bị

− x + y ≥ −2

gạch bỏ như hình vẽ dưới đây.

2
Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn

−3 O 2 x

Diện tích S của miền nghiệm là


A. 50. B. 80. C. 64. D. 128.
Câu 6. Cho bất phương trình 3 x − y < 2 (*). Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Bất phương trình (*) có vô số nghiệm.
B. Bất phương trình (*) có tập nghiệm (−∞; 2).
C. Bất phương trình (*) có một nghiệm duy nhất.
D. Bất phương trình (*) vô nghiệm.
B - TỰ LUẬN
Bài 1. Trong một lạng thịt bò chứa khoảng 26gr protein, 1 lạng cá rô phi chứa khoảng
20gr protein. Trung bình mỗi ngày, một người phụ nữ cần tối thiểu 46gr protein. Viết bất
phương trình bậc nhất hai ẩn biểu diễn lượng protein cần thiết cho một người phụ nữ trong
một ngày.
Bài 2. Biết miền tứ giác ABCD trong hình vẽ bên là miền nghiệm của một hệ bất phương
trình bậc nhất hai ẩn x, y. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức F = 3 x − 2 y trên miền nghiệm
của hệ bất phương trình đó.
y
14

B C
9

6
4
A D
2
x
O 5 5 7 10
2

Bài 3. Tìm tất cả các giá trị của tham


 số m để x − 2 y.m ≥ 0 nghiệm đúng với mọi cặp số ( x; y)

 x+ y≤3
là nghiệm của hệ bất phương trình x + y ≥ −3 x − y ≤ 3

x − y ≥ −3.

Bài 4. Trong một cuộc thi pha chế đồ uống gồm hai loại là A và B, mỗi đội chơi được sử
dụng tối đa 24gr hương liệu, 9 cốc nước lọc và 210gr đường. Để pha chế 1 cốc đồ uống loại A
cần 1 cốc nước lọc, 30gr đường và 4gr hương liệu. Để pha chế 1 cốc đồ uống loại B cần 1 cốc
nước lọc, 10gr đường và 4gr hương liệu. Mỗi cốc đồ uống loại A nhận được 6 điểm thưởng,
mỗi cốc đồ uống loại B nhận được 8 điểm thưởng. Để đạt được số điểm thưởng cao nhất, đội
chơi cần pha chế bao nhiêu cốc đồ uống mỗi loại?

3
Đề cương ôn tập CK1 Năm học 2023 - 2024

CHƯƠNG III - HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC

A - TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Cho a, b, c là độ dài 3 cạnh của tam giác. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào
sai?
A. a2 < ab + ac. B. a2 + c2 < b2 + 2ac. C. b2 + c2 > a2 + 2bc. D. ab + bc > b2 .
Câu 2. Cho tam giác ABC có AB = 3, AC = 4, BC = 5. Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác
bằng
8 4 3
A. 1. B. . C. . D. .
9 5 4
ƒ = 120◦ . Diện tích tam giác ABC là
Câu 3. Cho tam giác ABC có AB = 2pa, AC = 4a, BAC p
A. S = 8a2 . B. S = 2a2 3. C. S = a2 3. D. S = 4a2 .
1
Câu 4. Cho sin α = với 90◦ < α < 180◦ . Giá trị cos α bằng
3 p p
2 2 2 2 2 2
A. cos α = . B. cos α = − . C. cos α = . D. cos α = − .
3 3 3 3
Câu 5. Cho sin x + cos x = m. Giá trị của biểu thức A = sin x · cos x tính theo m là
m2 − 1 m2 + 1
A. m2 − 1. B. . C. . D. m2 + 1.
2 2
2 sin α − cos α
Câu 6. Cho góc α (0◦ < α < 180◦ ) thỏa mãn cot α = 5. Giá trị của biểu thức P =
3 sin α + cos α

3 3 9 9
A. P = − . B. P = . C. P = − . D. P = .
8 8 16 16
Câu 7. Cho tan α − cot α = 3. Giá trị của biểu thức A = tan2 α + cot2 α là
A. A = 12. B. A = 11. C. A = 13. D. A = 5.
Câu 8. Cho tam giác ABC , giá trị của biểu thức P = sin A · cos(B + C ) + cos A · sin(B + C ) là
A. P = 2. B. P = −1. C. P = 1. D. P = 0.
Câu 9. Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh là AB = 2, BC = 5, C A = 6. Độ dài đường trung
tuyến p
AM (với M là trung điểm
p của BC ) là p
110 15 p 55
A. . B. . C. 55. D. .
2 2 2
1
Câu 10. Biết rằng cos α = − . Giá trị của biểu thức P = sin2 α + 4 cos2 α bằng
3
4 5 8 4
A. . B. . C. . D. .
3 3 9 9
Câu 11. Cho tam giác ABC có 3 cạnh lần lượt là 2, 3, 4. Côsin của góc bé nhất trong tam
giác ABC là
1 29 7 11
A. − . B. . C. . D. .
4 24 8 16
B - TỰ LUẬN
2 sin α + 5 cos α
Bài 1. Cho góc α thoả mãn tan α = 13 . Tính giá trị của biểu thức H = .
− sin α + 7 cos α
Bài 2. Để đo đường kính một hồ hình tròn, người ta làm như sau: lấy ba điểm A, B, C như
ƒ = 141◦ . Hãy tính đường kính của hồ nước đó.
hình vẽ, sao cho AB = 8, 5m; AC = 11, 5m; BAC

4
Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn

A 8, 5m B

5m 141
,
11
C

Bài 3. Một mảnh đất hình chữ nhật bị xén đi một góc (Hình), phần còn lại có dạng hình
tứ giác ABCD với độ dài các cạnh là AB = 15m, BC = 19m, CD = 10m, D A = 20m. Diện tích
mảnh đất ABCD bằng bao nhiêu mét vuông (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)?

A D

Bài 4. Một con thuyền máy chở một đoàn tham quan tại Đảo Hòn Chảo, một hòn đảo
hoang sơ có vẻ đẹp non nước hữu tình nằm dưới chân đỉnh Hải Vân, thuộc địa phận Lăng
Cô, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế. Sau khi tham quan xong, tàu rời đảo từ bến tàu
theo hướng Tây (không đổi hướng) vào tại bến tàu ở thị trấn Lăng Cô với tốc độ không đổi
9 hải lý/giờ. Một người đứng trên boong thuyền dùng giác kế ngắm đỉnh ngọn núi D tạo với
phương ngang một góc 41◦ , 5 phút sau thì góc nhìn là 8◦ . Tính chiều cao đỉnh núi D so với
mực nước biển, biết từ vị trí ngắm của giác kế cao 2 mét so với mực nước biển và 1 hải lý
bằng 1852 mét (làm tròn đến một chữ số thập phân).
Bài 5. Ông An vừa được cấp một mảnh đất trồng lúa có dạng hình thang ABCD với AD Ë
BC (xem minh họa hình bên). Cạnh AB dọc theo đường đi và có độ dài 70 m. Sử dụng giác
kế, người ta đo được các góc D
ƒ AC = 22◦ , BAC
ƒ = 54◦ và ƒ
ABD = 73◦ .

a) Hãy giúp ông An tính gần đúng diện tích mảnh đất (đơn vị mét vuông, kết quả chính
xác đến hàng đơn vị).
b) Ông An muốn đắp một con đê dọc theo các cạnh BC , CD và D A để ngăn cách với mảnh
đất của chủ khác. Hãy giúp ông tính chiều dài con đê đó (đơn vị mét, kết quả chính
xác đến hàng đơn vị).

5
Đề cương ôn tập CK1 Năm học 2023 - 2024

CHƯƠNG IV - VECTƠ
A - TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y, cho hai điểm A (1; 2) và B (3; −4). Tọa độ trung điểm
M của đoạn thẳng AB là
A. M (2; 1). B. M (2; −1). C. M (−2; −1). D. M (−2; 1).
³ →
− →
−´ →
− →

Câu 2. Trong hệ trục tọa độ O, i , j , tọa độ i + j là
A. (0; 1). B. (1; −1). C. (−1; 1). D. (1; 1).
Câu 3. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y, cho hai điểm A (2; 4) và B (4; −1). Khi đó, tọa độ của
−−→
AB là
−−→ −−→ −−→ −−→
A. AB = (−2; 5). B. AB = (6; 3). C. AB = (2; 5). D. AB = (2; −5).


Câu 4. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y, cho →

a ( x; 2), b (−5; 1),→
−c x; 7). Tìm x biết →
(
−c = 2→

a+


3b
A. x = 15. B. x = 3. C. x = −15. D. x = 5.
Câu 5. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y, cho bốn điểm A (1; 1), B (2; −1),C (4; 3), D (3; 5). Khẳng
định nào sau đây là đúng?
2
µ ¶
A. Tứ giác ABCD là hình bình hành. B. G ; 3 là trọng tâm ∆BCD .
3
−−→ −−→ −−→ −−→
C. AB = CD . D. AC , AD cùng phương.
Câu 6. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng?

− →

A. →

a = (−5; 0), b = (−4; 0) cùng hướng. B. →
−c
(7; 3) là vectơ đối của d (−7; 3).


C. →

u = (4; 2), →
−v = 3) cùng phương.
(8; D. →
−a = (6; 3), b = (2; 1) ngược hướng.
Câu 7. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y, cho ba điểm A (2; −4), B (6; 0), C (m; 4). Giá trị m để ba
điểm A , B, C thẳng hàng?
A. m = −10. B. m = −6. C. m = 2. D. m = 10.
Câu 8. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y, cho hai điểm A (2; −5), B (10; 4). Diện tích tam giác
O AB bằng p
A. 14, 5. B. 29. C. 29. D. 58.
p ³−−→ −−→´
Câu 9. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 2, AD = 1. Góc giữa hai vectơ AC, BD gần
bằng giá trị nào sau đây
A. 91◦ . B. 89◦ . C. 92◦ . D. 109◦ .
−−→ −−→
Câu 10. Trong tam giác ABC . Giá trị BA · C A bằng
A. AB · AC · cos BAC
ƒ. B. − AB · AC · cos BAC
ƒ.
C. AB · AC · cos ƒ
ABC . D. AB · AC · cos ƒ
ACB.
−−−→ −−−→
Câu 11. Nếu hai điểm M , N thỏa MN · N M = −9 thì
A. MN = 9. B. MN = 3. C. MN = 81. D. MN = 6.

− ¯→
¯− ¯
¯ →

Câu 12. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y, cho hai vectơ →−a , b biết ¯→−
a ¯ = 3, ¯ b ¯ = 2 và →

¯ ¯
a · b = −3.


Góc α tạo bởi hai vectơ →

a và b là
A. α = 45◦ . B. α = 60◦ . C. α = 120◦ . D. α = 30◦ .
³ →− →−´ 3→− 4→ −
Câu 13. Trong hệ tọa độ O, i , j , cho vectơ →

a = − i − j . Độ dài của → −a bằng
5 5
7 1 6
A. . B. . C. 1. D. .
5 5 5

6
Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn



Câu 14. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y, cho hai vectơ →

a = (−1; 1) và b = (2; 0). Cosin của góc

− →

α tạo bởi hai vectơ a và b là p
1 1 2 1
A. cos α = p . B. cos α = . C. cos α = − . D. cos α = − p .
2 2 2 2 2
1→− →
− −v = k→
− →

Câu 15. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y, cho hai vectơ →

u = i − 5 j và → i − 4 j . Giá trị
2
k để vectơ →

up và →−v có độ dài bằng nhau là
p
37 5 37 37
A. k = ± . B. k = . C. k = . D. k = .
2 8 4 2
B - TỰ LUẬN
Bài 1. Cho tam giác ABC . Gọi M , N là trung điểm của AB, BC và P là điểm thỏa mãn
−−→ −−→
AP = 2PC .
−−→ −−→ −−→
a) Phân tích MP theo các vectơ AB và AC .
¯−−−→ −−→¯
b) Biết AB = 3a, AC = 6a, Â = 60◦ . Tính ¯ MN + MP ¯.
¯ ¯

Bài 2. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y, cho hình chữ nhật ABc. Kẻ BH ⊥ AC (∈ AC ). Gọi M ,
N lần lượt là trung điểm của AH và DC . Biết M (11; 12), N (10; 5), H (17; 4).

a) Tìm tọa độ điểm A và tính diện tích tam giác HMN .

b) Tìm tọa độ điểm B.

Bài 3. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y, cho A (3; 0), B(4; 5), C (−2; 1). Cho điểm M nằm trên
−−→ −−→
đường thẳng BC sao cho AM · BC = −52.
Bài 4. Cho tam giác ABC .
−−→ −−→ −−→ 1 −−→ 2 −−→
a) Gọi M là điểm thỏa mãn hệ thức BM = 2 MC . Chứng minh rằng AM = AB + AC .
3 3
b) Cho I là một điểm thuộc cạnh AC . Xác định vị trí của I để biểu thức
¯ −→ −→ −→¯ ¯−→ −→ −→¯
P = ¯4 I A + IB + IC ¯ + 6 ¯ I A − IB + IC ¯ .
¯ ¯ ¯ ¯

đạt giá trị nhỏ nhất

Bài 5.

→ − →
Cho hai lực F1 , F2 cùng có điểm đặt tại O (Hình). Biểu diễn −


− → − F2
lực tổng hợp của hai lực F 1 , F 2 và tính cường độ của nó.

60N

O 80N −

F1
Bài 6. Cho hai điểm A , B thoả mãn AB = 2a và I là trung điểm của AB. Tìm tập hợp các
−−→ −−→ −−→ −−→
điểm M trong mặt phẳng thoả mãn | M A + MB| = 2| M A − MB|.
Bài 7. Cho hình thang ABCD ¯có AB song ¯ song với CD , AB = a, CD = 2a. Gọi M là trung
¯−−→ −−→¯
điểm của đoạn thẳng BC . Tính ¯ M A + MD ¯.

7
Đề cương ôn tập CK1 Năm học 2023 - 2024

Bài 8. Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC , G là trọng tâm tam giác ABC . Biểu
−−→ −−→ −−→
diễn véc-tơ AG theo hai véc-tơ AB và AC ?
Bài 9. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y, cho hai điểm A (−1; 4), B (−5; 0). Tìm tọa độ điểm M
AM 1
nằm trên tia đối của tia AB sao cho = .
AB 4
−−→ −−→ −−→ 2 −−→ −−→
Bài 10. Cho tam giác đều ABC và các điểm M, N, P thỏa mãn BM = kBC , CN = C A , AP =
3
4 −−→
AB. Tìm k để AM vuông với với P N .
15
Bài 11. Cho tam giác đều ABC có tâm O . Gọi I là một điểm tùy ý bên trong tam giác ABC .
−→ −→ −→ 3 −→
Hạ ID , IE , IF tương ứng vuông góc với BC , C A , AB. Chứng minh rằng ID + IE + IF = IO .
2
¯Bài 12. Cho ∆ ABC đều cạnh a nội tiếp đường tròn (O ). Tìm giá trị lớn nhất của T =
¯−−→ −−→ −−→¯
¯
¯ M A + MB − MC ¯ biết điểm M thuộc (O ).

Bài 13. Trong hệ trục tọa độ Ox y, cho ba điểm A (3; −2); B (4; 7) và C (−3; 1). Tìm tọa độ điểm
−−→ −−→ −−→ → −
M ( x; y) thỏa 2 M A + 3 MB − MC = 0
Bài 14. Vật rắn nằm cân bằng như hình vẽ, góc hợp bởi lực căng của dây là 150◦ . Trọng
lượng của vật là bao nhiêu? Biết độ lớn lực căng của hai dây là 200N.


→ −

T2 T1

Bài 15. Cho tam giác ABC có AB = 2, BC = 3, C A = 4, M là trung điểm của BC , đường phân
giác trong góc C cắt AM tại điểm I . Gọi K thuộc đường thẳng AB sao cho K M vuông góc với
AK
BI . Tính tỷ số .
AB

CHƯƠNG V - CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA MẪU SỐ LIỆU


KHÔNG GHÉP NHÓM
TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Khoảng tứ phân vị ∆Q là
A. Q 3 − Q 1 . B. Q 2 − Q 1 . C. Q 3 − Q 2 . D. (Q 1 + Q 3 ) : 2.
Câu 2. Chỉ số IQ của một nhóm học sinh là

60 78 80 64 70 76 80 74 86 90

60 78 80 64 70 76 80 74 86 90 Các tứ phân vị của mẫu số liệu là:


A. Q 1 = 70, Q 2 = 77, Q 3 = 80. B. Q 1 = 72, Q 2 = 78, Q 3 = 80.
C. Q 1 = 70, Q 2 = 76, Q 3 = 80. D. Q 1 = 70, Q 2 = 75, Q 3 = 80.
p
Câu 3. Khi sử dụng
p máy tính bỏ túi với 10 chữ số thập phân, ta được 8 = 2, 82827215. Giá
trị gần đúng của 8 chính xác đến hàng phần trăm là
A. 2, 81. B. 2, 80. C. 2, 83. D. 2, 82.
Câu 4. Biết giá trị thành phẩm quy ra tiền (nghìn đồng) trong một tuần lao động của 7
công nhân là

8
Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn

180 190 190 200 210 210 220

Phương sai s2 của dãy số liệu trên gần với số nào sau đây?
A. 200. B. 171. C. 175. D. 190.
Câu 5. Sản lượng lúa (đơn vị: tạ) của 40 thửa ruộng thí nghiệm có cùng diện tích được
trình bày trong bảng tần số sau đây:

Sản lượng 20 21 22 23 24
Tần số 5 8 11 10 6

Độ lệch chuẩn bằng


A. s ≈ 1, 23 (tạ). B. s ≈ 1, 24 (tạ). C. s ≈ 1, 25 (tạ). D. s ≈ 1, 26(tạ).
Câu 6. Chiều cao của một ngọn đồi là h = 347, 13m ± 0, 2 m. Độ chính xác d của phép đo trên

A. d = 347, 33m. B. d = 347, 13m. C. d = 0, 2m. D. d = 346, 93m.
Câu 7. Cho số a = 4, 1356 ± 0, 001. Số quy tròn của số gần đúng 4, 1356 là
A. 4, 135. B. 4, 13. C. 4, 14. D. 4, 136.
Câu 8. Đại lượng đo mức độ biến động, chênh lệch giữa các giá trị trong mẫu số lượng
thống kê là
A. Độ lệch chuẩn. B. Số trung vị. C. Phương sai. D. Tần số.
Câu 9. Số máy tính bán được trong 7 tháng liên tiếp của một cửa hàng được ghi lại trong
bảng sau

83 79 92 71 69 83 74

Số trung bình của mẫu số liệu trên là


A. 75. B. 78, 71. C. 71. D. 71, 78.
Câu 10. Số lượt đi công tác của 19 nhân viên ở một doanh nghiệp tư nhân được cho bởi
bảng sau

Số lượt công tác 0 1 2 3 6


Số nhân viên 5 7 4 2 1

Nếu như loại nhân viên có 6 lượt đi công tác từ bảng trên, mệnh đề nào sau đây đúng?
I. Số trung bình giảm.
II. Số trung vị giảm.
III. Khoảng biến thiên giảm.
A. Chỉ III đúng. B. Chỉ I và II đúng.
C. Chỉ I và III đúng. D. I, II và III đúng.
Câu 11. Số lượng xe được sở hữu bởi các hộ gia đình ở hai khu dân cư khác nhau được cho
bởi bảng sau

Số xe 0 1 2 3 4 5 6
Số hộ khu A 35 30 35 25 15 10 5
Số hộ khu B 35 25 15 5 15 25 35

Mệnh đề nào sau đây đúng khi nói về độ lệch chuẩn của hai bảng trên?
A. Độ lệch chuẩn của khu A lớn hơn. B. Độ lệch chuẩn của khu B lớn hơn.
C. Độ lệch chuẩn của hai khu bằng nhau. D. Không thể xác định được..

9
Đề cương ôn tập CK1 Năm học 2023 - 2024

Câu 12. Bảng sau thể hiện nhiệt độ tính bằng độ Celsius (◦ C) ở hai thành phố A và B trong
31 ngày của tháng Mười hai:
Thành phố A Thành phố B
Nhiệt độ Tần số Nhiệt độ Tần số
18 2 18 4
19 4 19 7
20 20 20 7
21 4 21 6
22 1 22 7

Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. Không thể so sánh độ lệch chuẩn của hai bảng dữ liệu trên.
B. Độ lệch chuẩn về nhiệt độ của thành phố A và B bằng nhau.
C. Độ lệch chuẩn về nhiệt độ của thành phố A lớn hơn.
D. Độ lệch chuẩn về nhiệt độ của thành phố B lớn hơn.
Câu 13. 18 sinh viên ở một lớp học tiến hành thực nghiệm về chỉ số đường huyết (mg/dL,
miligram trên deciliter máu) trước và sau khi ăn bánh kem. Kết quả được thể hiện qua
biểu đồ chấm như sau:

60 66 72 78 84 90 96
Chỉ số đường huyết, mg/dL, trước khi ăn

104 110 116 122 128 134


Chỉ số đường huyết, mg/dL, sau khi ăn

Gọi s 1 và r 1 là độ lệch chuẩn và khoảng biến thiên của chỉ số đường huyết trước khi ăn. Gọi
s 2 và r 2 là độ lệch chuẩn và khoảng biến thiên của chỉ số đường huyết sau khi ăn. Mệnh đề
nào sau đây đúng?
A. s 1 6= s 2 và r 1 = r 2 . B. s 1 > s 2 và r 1 > r 2 . C. s 1 = s 2 và r 1 < r 2 . D. s 1 < s 2 và r 1 > r 2 .

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 1 - NĂM HỌC 2022 - 2023


A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)
Câu 1. Khoảng cách từ vị trí M của một người đang gọi điện thoại di động đến trạm phát
sóng B với số liệu đã cho như hình bên dưới gần với kết quả nào sau đây?

km
1, 8 ?

32◦
A 2km B

10
Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn

A. 1, 341 (km). B. 1, 065 (km). C. 1, 165 (km). D. 1, 134 (km).


Câu 2. Tổng số ca mắc Covid-19 tính đến ngày 26/8/2021 ở 15 tỉnh được thống kê như sau
190174 81182 4544 3760 19728
3297 19048 2541 6103 1934
5807 1602 1195 8155 2000
Số trung vị của mẫu số liệu trên là
A. 5807. B. 3760. C. 4544. D. 6103.
−−→ −−→
Câu 3. Nếu hai điểm A, B thỏa mãn AB.BA = −9 thì
A. AB = 81. B. AB = 3. C. AB = 6. D. AB = 9.
Câu 4. Giải Bóng đá vô địch thế giới World Cup 2022 diễn ra ở Qatar gồm 32 đội bóng. Sau
vòng đấu bảng, Ban tổ chức chọn ra 16 đội chia làm 8 cặp đấu loại trực tiếp. Sau vòng đấu
loại trực tiếp đó, Ban tổ chức tiếp tục chọn ra 8 đội chia làm 4 cặp đấu loại trực tiếp ở vòng
tứ kết. Gọi A là tập hợp 32 đội tham gia World Cup 2022, B là tập hợp 16 đội sau vòng đấu
bảng, C là tập hợp 8 đội thi đấu vòng tứ kết. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. A ⊂ B ⊂ C . B. A ∩ C = B ∩ C . C. C ⊂ B ⊂ A . D. B ∪ C = B.
Câu 5. Hai con tàu kéo cách nhau 51m, cùng kéo một chiếc xà lan như hình bên dưới. Biết
chiều dài hai sợi cáp lần lượt là 76m và 88m. Góc tạo bởi hai sợi cáp gần với giá trị nào sau
đây?

A. 40◦ 320 1100 . B. 38◦ 110 4200 . C. 35◦ 160 5700 . D. 33◦ 220 1700 .
Câu 6. Bạn An để dành được 500 nghìn đồng. Trong đợt ủng hộ phong trào nuôi heo đất
cuối năm do Đoàn trường phát động, bạn An đã lấy ra x tờ tiền loại 20 nghìn đồng và y tờ
tiền loại 50 nghìn đồng để ủng hộ. Một bất phương trình mô tả điều kiện ràng buộc đối với
x, y là
A. 20 x + 50 y ≤ 500. B. 20 x + 50 y > 500. C. 20 x + 50 y ≥ 500. D. 20 x + 50 y < 500.
Câu 7. Điểm kiểm tra giữa học kỳ I của 10 học sinh như sau
9 8 10 9,5 9 9,5 10 8 9 7,5
Mốt của mẫu số liệu trên là
A. 9. B. 8. C. 10. D. 7,5.
Câu 8. Cho hai tập hợp A = x ∈ Z| x2 + 4 x + 3 = 0 , B = { x ∈ R| − 2 ≤ x ≤ 5}. Tập hợp A ∩ B bằng
© ª

A. {−1; −3}. B. [−2; 5]. C. {−3}. D. {−1}.


Câu 9. Cho góc nhọn α. Biểu thức tan α. tan (90◦ − α) bằng
A. tan2 α + cot2 α. B. 1. C. tan2 α. D. tan α + cot α.
Câu 10. Cho x, y là hai số thực thỏa mãn x + y < 2. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Có ít nhất một trong hai số x, y nhỏ hơn 1.
B. Cả hai số x, y đều nhỏ hơn 1.
C. Cả hai số x, y không vượt quá 1.
D. Có ít nhất một trong hai số x, y lớn hơn 1.

11
Đề cương ôn tập CK1 Năm học 2023 - 2024

Câu 11. Kết quả đo chiều cao của một nhóm 5 học sinh như sau (đơn vị cm)
156 158 160 162 164
Nếu bổ sung thêm hai học sinh với số đo 154 và 167 vào mẫu số liệu này thì so với mẫu số
liệu ban đầu
A. Trung vị và số trung bình đều thay đổi.
B. Trung vị không thay đổi, số trung bình thay đổi.
C. Trung vị thay đổi, số trung bình không thay đổi.
D. Trung vị và số trung bình đều không thay đổi.
Câu 12. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y, lấy điểm A thuộc nửa đường tròn đơn vị sao cho
xO
 A = 150◦ . Gọi B là điểm đốipxứng với A qua trục tung.
p Giá trị của sin xOB bằng

1 3 3 1
A. − . B. . C. − . D. .
2 2 2 2
Câu 13. Với giá trị nào của m thì điểm A (1 − m; m) không thuộc miền nghiệm của bất
phương trình 2 x − 3 ( y − x) > 4.
1 1 1
A. m ≥ . B. m < . C. ≤ m ≤ 1. D. 0 ≤ m ≤ 1.
8 8 8
Câu 14. Cho tam giác ABC có diện tích S . Nếu tăng cạnh AB lên 2 lần và cạnh AC lên 3
lần, đồng thời giữ nguyên độ lớn góc A thì diện tích tam giác mới bằng
A. 5S . B. 3S . C. 6S . D. 2S .
Câu 15. Máy bay A bay với tốc độ xkm/h, máy bay B bay ngược hướng và có tốc độ gấp


năm lần máy bay A . Biểu diễn véc-tơ vận tốc b của máy bay B theo vận tốc →

a của máy bay
A.

− − →− →
− →

A. b = →
a. B. b = −5→−a. C. b = −→

a. D. b = 5→−
a.
Câu 16. Cho tam giác ABC có G là trọng tâm và I là trung điểm của BC . Khẳng định nào
sau đây đúng?
−→ 1 −→ −−→ −−→ −−→ −−→ −→ −−→ −−→ −→
A. IG = − I A . B. GB + GC = G A . C. G A = 2G I . D. GB + GC = 2G I .
3
Câu 17. Cho tập hợp A = { x ∈ R | x < 1, x 6= −2}. A là tập hợp nào sau đây?
A. (−∞; 1) \ {−2}. B. (−2; 1). C. (−∞; −2). D. (−∞; 1] \ {−2}.

Câu 18.
³−−→Cho tam giác ABC ³vuông tại
´ A và có B = 50
b . Khẳng định nào sau đây đúng?
−−→´ ◦ −
−→ −
−→ ◦
³−−→ −−→´ ³−−→ −−→´
A. AB, BC = 130 . B. AB, BC = 40 . ◦
C. AB, BC = 140 . D. AB, BC = 50◦ .
−−→
Câu 19. Cho hình chữ nhật p
ABCD có AB = 4, BC = 3. Độ dài véc-tơ AC bằng
A. 7. B. 5. C. 5. D. 25.
Câu 20. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y, cho ba điểm A (−3; 1), B (2; −1), C (4; 6). Trọng tâm G
của tam giác ABC có tọa độ là
A. (−2; 1). B. (1; −2). C. (2; 1). D. (1; 2).
Câu 21. Số quy tròn của số gần đúng 167, 23 ± 0, 07 là
A. 167, 2. B. 167, 3. C. 167. D. 167, 23.
Câu 22. Tập hợp x ∈ N| x = 7 − a2 , a ∈ N có bao nhiêu tập con?
© ª

A. 3. B. 4. C. 8. D. 16.
¯−→ −−→¯ ¯−→ −→¯
Câu 23. Cho tam giác ABC . Tập hợp các điểm I thỏa mãn ¯ IC − AC ¯ = ¯ IC − IB¯ là
¯ ¯ ¯ ¯

A. đường thẳng đi qua A và song song với BC .


B. đường thẳng đi qua A và vuông vóc với BC .
C. đường tròn đường kính BC .
D. đường tròn tâm A bán kính BC .

12
Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn



 x ≥ −2

x ≤ 5

Câu 24. Tính diện tích S của miền nghiệm hệ bất phương trình


 y≥0

y ≤ 7.

A. S = 7. B. S = 49. C. S = 28. D. S = 14.
Câu 25. Biết rằng P ⇒ Q là mệnh đề đúng. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Q là điểu kiện đủ để có P . B. P là điều kiện cần để có Q .
C. Q là điều kiện cần và đủ để có P . D. P là điều kiện đủ để có Q .
Câu 26. Cho ba điểm phân biệt A , B, C . Khẳng định nào sau đây đúng?
−−→ −−→ −−→ −−→ −−→ −−→ −−→ −−→ −−→ −−→ −−→ −−→
A. AB + C A = CB. B. C A − BA = BC . C. AB + AC = BC . D. AB − BC = C A .
−−→ → − −−→
− → →
− →

Câu 27. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y, cho hai véc-tơ O A = 2 i − j , OB = 5 i + 2 j . Tính tọa
−−→
độ vectơ AB.
−−→ −−→ −−→ −−→
A. AB = (−3; −3). B. AB = (2; −1). C. AB = (3; 3). D. AB = (7; 1).


Câu 28. Cho →

a = b . Khẳng định nào sau đây sai?

− →
− →

A. a và b cùng độ dài. B. →−
a và b cùng hướng.

− →

C. →

a và b cùng phương. D. →−
a và b không cùng phương.
Câu 29. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y, cho ba điểm A (2; −1), B (−1; 5), C (3m; 2 m − 1). Tất cả
các giá trị của tham số m sao cho AB⊥OC là
A. m = −2. B. m = ±2. C. m = 2. D. m = 3.


Câu 30. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y, cho →

a = (−2; 1), b = (4; x). Tìm x để hai véc-tơ →

a và


b cùng phương.
A. x = 4. B. x = 1. C. x = 2. D. x = −2.
B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)
Câu 31.
n x o
a) Viết tập hợp sau dưới dạng liệt kê: A = | x ∈ Z, | x| ≤ 2 .
x+5
b) Trong luận văn tốt nghiệp của nhóm sinh viên trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng cần
thực hiện một cuộc khảo sát về thói quen uống cà phê của 100 người tiêu dùng. Kết
quả khảo sát như sau: có 55 người thêm đường, 65 người thêm sữa và 30 người thêm
cả đường và sữa. Hỏi trong 100 người đó có bao nhiêu người thêm ít nhất đường hoặc
sữa.
Câu 32. Bác Ba dự định đúc ít nhất 12 chậu kiểng bằng xi măng để bán trong đợt Tết
Nguyên đán 2023. Biết chậu loại nhỏ cần thời gian 1 giờ để làm và sẽ bán với giá 100 nghìn
đồng, chậu loại lớn cần thời gian 1,5 giờ để làm và sẽ bán với giá 200 nghìn đồng. Do thời
gian cận Tết nên Bác Ba chỉ tranh thủ được 15 giờ nghỉ để làm. Hãy cho biết Bác Ba cần
làm bao nhiêu chậu mỗi loại để số tiền thu được nhiều nhất.
Câu 33. Quan sát cây cầu Trần Thị Lý – Đà Nẵng ở hình minh họa bên dưới.
A

150m
0m
30
H
250m

B K

13
Đề cương ôn tập CK1 Năm học 2023 - 2024

Tại đỉnh cao nhất của trụ (vị trí A ) tới chân trụ trên mặt cầu (vị trí H ) là 150m, độ dài
dây văng dài nhất nối từ đỉnh trụ xuống mặt cầu (vị trí B) là 300m, khoảng cách từ chân
dây văng dài nhất tới chân trụ trên mặt cầu (đoạn BH ) là 250m. Tính độ dốc (góc nghiêng
ƒ ) của cầu qua trụ nói trên.
HBK

Câu 34. Trong đo đạc địa chính đất đai, để đo diện tích thửa đất người ta sử dụng máy đo
toàn đạc để xác định tọa độ của từng điểm. Từ đó tính được diện tích thửa đất với độ chính
xác rất cao.

Trong thửa đất số 277 có dạng hình tứ giác ABCD với tọa độ các điểm được xác định là
A (0; 2), B (4; −10), C (26; −2), D (21; 10). Tính diện tích của thửa đất số 277 nói trên.
p
Câu 35. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y,cho đường tròn (C ) tâm O (0; 0) ,bán kính R = 2 2
MA MB
và hai điểm A (3; −5) , B (4; 4). Tìm điểm M trên (C ) sao cho biểu thức T = + nhỏ
1011 2022
nhất.

ĐỀ ÔN TẬP SỐ 1

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)


Câu 1. Mệnh đề P : "∀ x ∈ R, x2 − x + 7 < 0". Phủ định của mệnh đề P là
A. ∃ x ∈ R, x2 − x + 7 > 0. B. ∀ x ∈ R, x2 − x + 7 > 0.
2
C. ∀ x ∉ R, x − x + 7 ≥ 0. D. ∃ x ∈ R, x2 − x + 7 ≥ 0.
Câu 2. Liệt kê các phần tử của tập hợp X = x ∈ R | 2 x2 −½5 x¾+ 3 = 0 .
© ª

3 3
½ ¾
A. X = {0}. B. X = {1}. C. X = . D. X = 1; .
2 2
Câu 3. Cho tập hợp A = {1; 2; 3; 4}, B = {0; 2; 4; 6}. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. A ∩ B = {2; 4}. B. A ∪ B = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}.
C. A ⊂ B. D. A \ B = {0; 6}.
Câu 4. Cho hai tập hợp A = [1; 3] và B = [m; m + 1]. Tìm tất cả giá trị của tham số m để
B ⊂ A.
A. m = 2. B. m = 1. C. 1 < m < 2. D. 1 ≤ m ≤ 2.
Câu 5. Tìm mệnh đề đúng.
A. Điều kiện đủ để có ít nhất một trong hai số a, b là số dương là a + b > 0.
B. Điều kiện cần và đủ để một tứ giác là hình chữ nhật là nó có hai đường chéo bằng
nhau.
C. Điều kiện cần và đủ để một số tự nhiên chia hết cho 15 là số đó chia hết cho 5.
D. Điều kiện cần để a + b là một số hữu tỉ là a và b đều là số hữu tỉ.
Câu 6. Cho tập hợp A = {2; 5; 6; 7; 8} và B = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}. Tập A \ B có số phần tử là
A. 1. B. 0. C. 12. D. 8.

14
Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn

(
2x − y + 2 ≤ 0
Câu 7. Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình là miền không bị
x+ y+1 ≥ 0
gạch (lấy cả biên) trong hình nào dưới đây?
y y
2
1
2
−1 O x
−1 O x

−1
A. B.
y y
2
1
2
O x −1
−1
O x

−1
C. D.
Câu 8. Phần không bị gạch (không kể biên) ở hình bên là hình biểu diễn miền nghiệm của
bất phương trình nào sau đây
y

O 1 x

A. x − y < 0. B. x + y < 0. C. x − y > 0. D. x + y > 0.


(
x − 3y > 4
Câu 9. Cặp số ( x; y) nào dưới đây là một nghiệm của hệ bất phương trình
2 x + y ≤ 3?
A. ( x; y) = (2; 1). B. ( x; y) = (−2; −1). C. ( x; y) = (1; −2). D. ( x; y) = (1; 2).
Câu 10. Bất phương trình nào dưới đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. x2 − 1 < 0. B. x + 2 y < 4. C. x + y + z > 0. D. x2 ≤ y2 .
1
Câu 11. Biết cos α = − . Tính giá trị của biểu thức M = 4 sin2 α + 8 tan2 α.
2
A. M = 7. B. M = 10. C. M = 17. D. M = 27.
Câu 12. Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh là 5, 8, 11. Bán kính đường tròn ngoại tiếp
tam giácpABC có độ dài bằng p p
55 21 55 21 6 7
A. . B. 24. C. . D. .
42 21 3
Câu 13. Cho tứ giác ABCD , có bao nhiêu vectơ khác vectơ - không có điểm đầu và điểm
cuối là đỉnh của tứ giác ABCD ?
A. 4. B. 12. C. 8. D. 16.

15
Đề cương ôn tập CK1 Năm học 2023 - 2024

Câu 14. Chọn khẳng định đúng.


A. Hai vectơ được gọi là bằng nhau khi chúng có cùng độ dài.
B. Hai vectơ được gọi là bằng nhau khi chúng cùng phương và cùng độ dài.
C. Hai vectơ được gọi là bằng nhau khi chúng ngược hướng và cùng độ dài.
D. Hai vectơ được gọi là bằng nhau khi chúng cùng hướng và cùng độ dài.
Câu 15. Cho hình bình hành ABCD , gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD . Vectơ
−−→
nào bằng với O A
−−→ −−→ −−→ −−→
A. OC . B. AO . C. CO. D. OB.
Câu 16. Cho 3 điểm A , B, C phân biệt. Khẳng định nào sau đây đúng?
−−→ −−→ −−→ −−→ −−−→ −−→ −−→ −−→ −−→ −−→ −−→ −−→
A. AB + AC = BC . B. MP + N M = NP . C. C A + BA = CB. D. A A + BB = AB.
Câu 17. Một vật được treo lên thanh bằng sợi dây không giãn, lực tác dụng lên thanh treo
biểu thị bằng ba cách sau (như hình vẽ). số cách biểu thị đúng là?


− →

P P



P
Cách 1 Cách 2 Cách 3

A. 1. B. 3. C. 2. D. 0.
Câu 18. Cho tam giác ABC , gọi M là trung điểm AB và N là một điểm trên cạnh AC sao
cho NC = 2 N A . Gọi K là trung điểm của MN . Tìm mệnh đề đúng?
−−→ 1 −−→ 1 −−→ −−→1 −−→ 1 −−→
A. AK = AB + AC . B. AK = AB − AC .
6 4 4 6
−−→ 1 −−→ 1 −−→ −−→ 1 −−→ 1 −−→
C. AK = AB + AC . D. AK = AB − AC .
4 6 6 4
Câu 19. Cho hình bình hành ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Tìm mệnh đề
sai. ¯
¯−−→ −−→¯ ¯−−→ −−→¯ −−→ −−→ −−→ −−→
¯ ¯ ¯
A. ¯BA + BC ¯ = ¯D A + DC ¯. B. AB + CD = AB + CB.
−−→ −−→ −−→ −−→ −−→ −−→ −−→
C. O A + OB + OC + OD =~0. D. AC = AB + AD .
Câu 20. Cho tam giác ABC có AB = AC và đường cao AH . Tìm mệnh đề đúng.
−−→ −−→ −−→ −−→
A. HB + HC =~0. B. AB = AC .
−−→ −−→ −−→ −−→ −−→ −−→
C. AB + AC = AH . D. H A + HB + HC =~0.
−−→
Câu 21. Cho ∆ ABC . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của BC , C A , AB. Phân tích AB
−−→ −−→
theo hai vectơ BN là CP .
−−→ 4 −−→ 2 −−→ −−→ 4 −−→ 2 −−→
A. AB = BN − CP . B. AB = − BN + CP .
3 3 3 3
−−→ 4 −−→ 2 −−→ −−→ 2 −−→ 4 −−→
C. AB = − BN − CP . D. AB = − BN − CP .
3 3 3 3
→− →

Câu 22. Trong hệ trục toạ độ Ox y, toạ độ của vectơ →

a = 8 j − 3 i bằng


A. a = (−3; 8). →

B. a = (3; −8). →

C. a = (8; 3). D. →

a = (8; −3).

16
Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn

Câu 23. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y, cho ~


a = (1; −2), ~
c = (2; 1). Khi đó tích vô hướng ~
a ·~
c
bằng
A. −4. B. 4. C. 1. D. 0.
Câu 24. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y, chopđiểm A (−3; 2). Tìm tọa độ điểm M thuộc trục
hoành và có hoành độ dương sao cho M A = 29.
A. M (−2; 0). B. M (8; 0). C. M (2; 0), M (−8; 0). D. M (2; 0).
Câu 25. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hai vectơ →

u = (2; −3) và →
−v = −3; 2) đối nhau.
(

− →

B. Hai vectơ u = (2; −3) và v = (−2; −3) đối nhau.
C. Hai vectơ →

u = (2; −3) và →
−v = −2; 3) đối nhau.
(

− →

D. Hai vectơ u = (2; −3) và v = (2; 3) đối nhau.

− →

Câu 26. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y, cho →

a = (5; −4), b = (−2; 2). Tọa độ của vectơ →

a+b

A. (3; −2). B. (7; −6). C. (−3; 6). D. (−7; 6).
¯− ¯ ¯→ −¯
¯ ¯ →
− →

Câu 27. Cho ¯→
a ¯ = ¯ b ¯ = 2 và →

a , b = 60◦ . Khi m = m 0 thì hai vectơ →

u = m→

a + b và →
−v =
³ ´


− →

a + 2 b vuông góc với nhau. Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. m 0 ∈ (−2; −1).. B. m 0 ∈ (−1; 0).. C. m 0 ∈ (0; 1).. D. m 0 ∈ (1; 2)..
Câu 28. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y, cho tam giác ABC biết A (1; 2), B (−3; 0). Điểm C
thuộc trục O y sao cho tam giác ABC vuông tại A có tọa độ là
A. (4; 0). B. (2; 0). C. (0; 4). D. (0; 2).
Câu 29. Viết số quy tròn của π đến hàng phần nghìn.
A. 3, 14. B. 3, 142. C. 3, 141. D. 3, 1416.
Câu 30. Cho số gần đúng a = 999666 và sai số tương đối δa = 0, 3%. Sai số tuyệt đối của số
gần đúng a là
A. ∆a = 2999. B. ∆a = 3000. C. ∆a = 2998, 998. D. ∆a = 2998, 999.
Câu 31. Cho các khẳng định sau
(1) Nếu các giá trị của mẫu số liệu càng tập trung quanh giá trị trung bình thì độ lệch
chuẩn càng lớn.
(2) Khoảng biến thiên chỉ sử dụng thông tin của giá trị lớn nhất và bé nhất, bỏ qua thông
tin của các giá trị còn lại.
(3) Khoảng tứ phân vị có sử dụng thông tin của giá trị lớn nhất, giá trị bé nhất.
(4) Khoảng tứ phân vị chính là khoảng biến thiên của nửa dưới mẫu số liệu đã sắp xếp.
(5) Các số đo độ phân tán đều không âm.
Số khẳng định đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 32. Cho dãy số liệu thống kê 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8. Khoảng biến thiên của mẫu số liệu
này bằng
A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.
Câu 33. Có 100 học sinh tham dự kì thi học sinh giỏi Toán (thang điểm 20). Kết quả cho
trong bảng sau
Điểm 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19
Tần số 1 1 3 5 8 13 19 24 14 10 2

Khi đó độ lệch chuẩn của mẫu số liệu trên là


A. 1, 98. B. 3, 96. C. 15, 23. D. 1, 99.

17
Đề cương ôn tập CK1 Năm học 2023 - 2024

Câu 34. Một cửa hàng bán quần áo thống kế số áo sơ mi nam đã bán trong một quý theo
các cỡ khác nhau và có được bảng sau

Cỡ áo 36 37 38 39 40 41 42
Số áo bán được 12 46 120 174 116 50 5

Giá trị mốt của mẫu số liệu trên là


A. 174. B. 39. C. 5. D. 42.
Câu 35. Điểm kiểm tra môn Toán của 47 học sinh được cho trong bảng dưới đây.

Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Số học sinh 0 0 0 1 2 8 9 11 8 6 2

Điểm kiểm tra trung bình môn Toán của 47 học sinh trên (làm tròn kết quả đến hàng phần
chục) là
A. 6, 8. B. 6, 9. C. 7. D. 6, 7.
B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 36. Lúc 7 giờ sáng, một vận động viên đua xe đạp địa hình trên chặng đường AB gồm
3 đoạn: đường bằng, leo dốc và xuống dốc như hình vẽ bên dưới. Trên đoạn đường bằng AC
dài 15km, xe chạy với vận tốc 45km/h. Xe leo dốc CD với vận tốc là 15km/h và xe xuống dốc
ƒ = 8◦ và DBC
DB với vận tốc là 60km/h. Biết rằng BC = 18km, DCB ƒ = 5◦ . Hỏi vận động viên
đến B lúc mấy giờ? (các kết quả làm tròn đến hàng phần trăm).

A C B

Câu 37. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y, cho tam giác ABC có A (−1; 5), B (0; 2), C (6; 0).

a) Tìm tọa độ trung điểm M của cạnh BC và tính độ dài đường trung tuyến AM của tam
giác ABC .

b) Tìm tọa độ điểm N trên trục Ox để ba điểm A , M , N thẳng hàng.


p
Câu 38. Cho tam giác ABC vuông tại A có cạnh AB = 1, AC = 2. Gọi d là đường ¯−−→ thẳng qua ¯
−−→ −−→¯
A và song song với BC , điểm M thay đổi trên d . Tìm giá trị nhỏ nhất của P = ¯ M A + MB + 2 MC ¯.
¯

Câu 39.

a) Dùng thước có độ chia nhỏ nhất là 1 cm để đo chiều cao của một học sinh được giá trị
là 170 cm. Đánh giá sai số tuyệt đối và sai số tương đối của phép đo này.

b) Thống kê GDP theo sức mua tương đương năm 2023 (đơn vị tỷ đô la Mỹ) của các quốc
gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Á được cho bởi bảng sau

Trung Quốc Hồng Kông Ma Cao Nhật Bản


32.897.929 548.999 69.565 6.495.214
Mông Cổ Hàn Quốc Đài Loan
52.989 2.924.189 1.685.358

18
Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn

Hãy tìm trung bình, tứ phân vị. Giải thích vì sao trung bình và trung vị lại khác
nhau?

ĐỀ ÔN TẬP SỐ 2

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)


Câu 1. Cho tập hợp A = { x ∈ R | x − 3 < 0}. Tập hợp A là tập nào sau đây?
A. A = [−∞; 3). B. A = (3; +∞). C. A = (−∞; 3). D. A = (−∞; 3].

Câu 2. Cho tập hợp E = {2n | n ∈ N, n < 5} và F = x ∈ R | x2 − 10 x + 24 = 0 . Trong các khẳng


© ª

định sau, khẳng định nào đúng?


A. E ∩ F = {0; 4; 6}. B. C E F = {4; 6}. C. C E F = {0; 2; 8}.. D. E ∩ F = {2; 6}.

Câu 3. Lớp 10A có 10 học sinh tham gia câu lạc bộ bóng bàn, 10 học sinh tham gia câu lạc
bộ nhảy, 11 học sinh tham gia câu lạc bộ cờ vua, 6 học sinh tham gia cả bóng bàn và nhảy,
5 học sinh tham gia cả nhảy và cờ vua, 4 học sinh tham gia cả bóng bàn và cờ vua, 3 học
sinh tham gia cả ba câu lạc bộ bóng bàn, nhảy và cờ vua. Số học sinh tham gia ít nhất một
trong ba câu lạc bộ bóng bàn, nhảy và cờ vua của lớp 10A là bao nhiêu?
A. 19. B. 18. C. 23. D. 25.

Câu 4. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề sai?


A. " ABC là tam giác đều khi và chỉ khi tam giác ABC cân".
B. " ABC là tam giác đều khi và chỉ khi tam giác ABC cân và có một góc 60◦ ".
C. " ABC là tam giác đều khi và chỉ khi ABC là tam giác có ba cạnh bằng nhau".
D. " ABC là tam giác đều khi và chỉ khi tam giác ABC có hai góc bằng 60◦ ".

Câu 5. Cho ba tập hợp A = [5; 9], B = (6; 10] và C = (3; 8]. Tìm C \ ( A ∩ B).
A. (3; 6). B. (3; 6]. C. (3; 5). D. (3; 5].

Câu 6. Dựa vào biểu đồ Ven sau, tập hợp T = ( A \ B) ∪ ( A ∩ C ) gồm bao nhiêu phần tử?

A. 7. B. 8. C. 9. D. 11.

Câu 7. Trong các cặp số sau đây, cặp nào không thuộc tập nghiệm của bất phương trình
x − 4 y + 5 > 0?
A. (2; 1). B. (−5; 0). C. (0; 0). D. (1; −3).

Câu 8. Miền hình phẳng không được tô đậm ở hình vẽ dưới đây là miền nghiệm của bất
phương trình nào sau đây?

19
Đề cương ôn tập CK1 Năm học 2023 - 2024

−2 O x

A. x + 2 y ≥ −2. B. − x + 2 y ≥ 2. C. 2 x − y ≤ −2. D. x − 2 y ≥ −2.


Câu 9. Trong kì thi khảo sát lần 1 của trường, lớp 10A có ba học sinh đạt điểm cao nhất.
Giáo viên chủ nhiệm dự định tặng vở cho các em với tổng số tiền mua quà cho cả ba em
không vượt quá 200000 đồng. Có 2 loại vở: Vở 80 trang có giá 15000 đồng, vở 120 trang có
giá 20000 đồng. Hỏi giáo viên chủ nhiệm có bao nhiêu cách tặng quà cho các em. Biết rằng
phần quà của các em là như nhau và mỗi phần quà đều có đủ cả hai loại vở.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 10. Miền không bị gạch chéo (kể cả biên) là miền nghiệm của hệ bất phương trình
nào?
y

−1 O 3 x

( ( ( (
x+ y>2 2 x − y > −2 x+ y≥2 2 x − y ≥ −2
A. B. C. D.
y > −2. x + y < 3. y ≥ −2. x + y ≤ 3.
sin α + cos α
Câu 11. Cho góc α (0◦ < α < 180◦ ) thoả mãn tan α = 3. Tính giá trị biểu thức P = .
sin α − 2 cos α
4 4
A. . B. 4. C. − . D. −4.
5 5
Câu 12. Cho tam giác ABC có AC = 12, BC = 8. h a , h b lần lượt là độ dài các đường cao đi
ha
qua các đỉnh A, B. Tỉ số bằng
hb
4 2 3 3
A. . B. . . C. D. .
3 3 2 4
−−→ −−→ −−→ −
−→
Câu 13. Cho∆ ABC , tìm điểm M thỏa MB + MC = CM − C A . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. M là trung điểm AB. B. M là trung điểm BC .
C. M là trung điểm C A . D. M là trọng tâm ∆ ABC .

20
Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn

−−→ 1 −−→ −−→ 1 −−→ −−→ 2 −−→


Câu 14. Cho tam giác ABC . Các điểm D , E , H thỏa mãn DB = BC , AE = AC , AH = AB.
3 3 3
Chọn khẳng định đúng.
−−→ −−→ −−→ −−→ −−→
−−→ −−→ −−→
A. DH = EH . B. DH = HE . C. DH = 2 HE . D. DH = −2 HE .
¯−−→ −−→¯
Câu 15. Cho tam giác ABC vuông cân tại A có AB = a. Tính ¯ AB + AC ¯.
¯ ¯
¯−−→ −−→¯ p ¯−−→ −−→¯ ap2 ¯−−→ −−→¯ ¯−−→ −−→¯
A. ¯ AB + AC ¯ = a 2. B. ¯ AB + AC ¯ = . C. ¯ AB + AC ¯ = 2a. D. ¯ AB + AC ¯ = a.
¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯
2
Câu 16. Cho hình bình hành ABCD . Khẳng định nào sau đây đúng?
−−→ −−→ −−→ −−→ −−→ −−→ −−→ −−→
A. AD = BC . B. AB = AC . C. AC = DB. D. AB = CD .
¯ −−→ −−→¯¯
Câu 17. Cho tam giác ABC có AB = 6, BC = 10, C A = 8. Tập hợp điểm M sao cho ¯2 M A + 3 MB¯ =
¯
¯−−→ −−→¯
3 ¯ AB + AC ¯ là một đường tròn có bán kính bằng
¯ ¯

A. 10. B. 8. C. 5. D. 6.
Câu 18. Cho tam giác ABC . Gọi M là điểm thuộc cạnh AB sao cho MB = 2 M A , I là trung
−−−→ −−→ −−→
điểm của BC và N là trung điểm của AI . Biết MN = a · AB + b · AC . Tính S = a + b.
1 1 1 1
A. S = . B. S = − . C. . D. − .
6 6 12 12
Câu 19. Trong hình vẽ dưới đây, vectơ bằng vectơ →

a là



d


a

− →
−y
b

−x

−c

−z


− →

A. b . B. d . C. →
−c . D. →
−x .

− →

Câu 20. Cho hai vectơ → −
a và b thỏa mãn →

a = −2 b . Khẳng định nào sau đây là sai?

− →
− →

A. a cùng¯ hướng với b .. B. →−a cùng phương với b .
¯→
−¯ →

¯
C. ¯−a ¯ = 2 ¯ b ¯..
¯→
D. →−
¯
a ngược hướng với b .
p
Câu 21. Cho hình thoi ABCD có cạnh³−→ bằng a 2. Gọi I là giao điểm của hai đường chéo AC
−→´ ³−→ −→´
và BD . Tính giá trị biểu thức P = I A + ID . IB + IC .
A. 2a2 . B. −2a2 . C. −4a2 . D. 4a2 .
Câu 22. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y, tính số đo của góc giữa hai vectơ →

a = (−2; −1) và


b = (3; −1).
A. 135◦ . B. 45◦ . C. 90◦ . D. 60◦ .
³−−→ −−→´ −−→
Câu 23. Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh bằng a. Tính CB − C A · AC theo a.
p
a2 2
p 2 a2 2
A. . B. a 2. C. a . D. .
2 2
Câu 24. Trong mặt phẳng Ox y cho A (2; −3), B (9; 5). Khẳng định nào sau đúng?
−−→ −−→ −−→ −−→
A. AB = (−7; −8). B. AB = (7; −8). C. AB = (7; 8). D. AB = (−7; 8).

21
Đề cương ôn tập CK1 Năm học 2023 - 2024


− →

Câu 25. Trong hệ trục tọa độ Ox y, cho →

a = (2; 1), b = (3; 4), →
−c = (7; 2). Biết →
−c = m · →

a +n· b
giá trị m + n bằng
2 19
A. −5. B. − . C. . D. 5.
5 5
¯− ¯ ¯¯→− ¯¯ ³ → −´ →
− − →

Câu 26. Cho ¯→
a ¯ = ¯ b ¯ = 2 và →
−a , b = 120◦ . Giá trị biểu thức (→

a − b )(→
a + 2 b ) bằng
A. −4. B. −6. C. 4. D. 6.
Câu 27. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, cho hai điểm A (2; 1) và B (−4; 3). Gọi M là điểm có
tung độ gấp đôi hoành độ sao cho tam giác AMB vuông tại A . Giả sử m là hoành độ điểm
M . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. m ∈ (−7; −3). B. m ∈ (−11; −7). C. m ∈ (2; 6). D. m ∈ (−3; 2).
Câu 28. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, cho hình bình hành cạnh ABCD có A (2; 3) và B (5; 1)
và điểm C nằm trên trục Ox, điểm D nằm trên trục O y. Tâm của hình bình hành ABCD là
I ( m; n). Tính giá trị của tổng S = m + n.
A. 4. B. 8. C. 2. D. 6.
Câu 29. Hãy viết số quy tròn của số gần đúng a = 10658 đến hàng trăm
A. 10650. B. 10600. C. 10660. D. 10700.
Câu 30. Đo độ cao của một ngọn núi cho kết quả là 1380, 5 ± 0, 2m. Tìm độ chính xác d của
phép đo trên.
A. d = 0, 2m. B. d = 0, 7m. C. d = ±0, 2m. D. d = ±0, 7m.
Câu 31. Trong việc điều tra lý lịch đầu năm học của học sinh lớp 10A. Giáo viên chủ nhiệm
có thu thập về chiều cao của 30 em học sinh trong lớp 10 A được ghi lại trong bảng sau

150 150 160 158 150 155 155 160 156 154
150 155 162 160 162 150 155 158 156 156
156 152 152 156 162 156 170 162 162 170

Mốt của mẫu số liệu là


A. 156. B. 170. C. 150. D. 157.
Câu 32. Bảng số liệu sau đây cho biết thời gian chạy cự li 100m của các bạn trong lớp (đơn
vị giây).

Thời gian 11 12 13 14 15 16
Số học sinh 1 4 8 13 11 3

Hãy tìm các tứ phân vị cho mẫu số liệu này.


A. Q 2 = 13; Q 1 = 15; Q 3 = 16. B. Q 2 = 14; Q 1 = 13; Q 3 = 15.
C. Q 2 = 15; Q 1 = 13; Q 3 = 16. D. Q 2 = 15; Q 1 = 14; Q 3 = 16.
Câu 33. Kết quả thi học kỳ I của bạn A được ghi lại trong bảng sau

Toán Văn Anh Lý Hóa Địa


7,0 6,0 7,5 7,5 8,5 8,0

Phương sai của mẫu số liệu trên gần nhất với kết quả nào sau đây?
A. 0, 35. B. 0, 52. C. 0, 55. D. 0, 6.
Câu 34. Số bàn thắng trong các trận bóng đá của một giải ghi lại như sau

Số bàn thắng 1 2 3 4 5 6
Số trận đấu 5 14 16 10 3 2

22
Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn

Số trung bình bàn thắng trong một giải đấu là


A. 2, 96. B. 3, 69. C. 2, 69. D. 3, 96.
Câu 35. Trong một mẫu số liệu, phương sai bằng
A. bình phương của độ lệch chuẩn. B. một nửa của độ lệch chuẩn.
C. căn bậc hai của độ lệch chuẩn. D. hai lần của độ lệch chuẩn.
B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 36. Bạn A chèo thuyền qua một dòng sông về hướng Đông với vận tốc riêng 8km/h.
Dòng nước chảy về hướng N 60◦ E với vận tốc 2km/h. Tính vận tốc và hướng di chuyển của
thuyền (các kết quả làm tròn đến hàng phần trăm).
Câu 37. Bảng dưới đây thống kê nhiệt độ (đơn vị: ◦ C ) ở thành phố Hồ Chí Minh ngày
03/06/2021 sau một số lần đo

Giờ đo 1 giờ 4 giờ 7 giờ 10 giờ 13 giờ 16 giờ 19 giờ 22 giờ


Nhiệt độ 27 26 28 32 34 35 30 28

a) Tìm số trung bình và trung vị của mẫu số liệu.

b) Em chọn số đặc trưng nào để đo xu thế trung tâm của mẫu số liệu trên? Vì sao?

Câu 38.

a) Trong mặt phẳng tọa độ Ox y, cho tam giác ABC có tọa độ ba đỉnh lần lượt là A (1; 3),
B (2; 5) và C (4; −1). Tìm tọa độ tâm đường tròn I ngoại tiếp của tam giác ABC .

b) Cho bàn cờ vua như hình vẽ dưới. Ban đầu quân xe đang ở vị trí O (0; 0) và quân tượng
ở vị trí (3; 3). Giả sử ở mỗi nước đi, quân xe chỉ có thể đi ngang hoặc đi dọc đúng 2 ô.
Hỏi có thời điểm nào mà quân xe có thể ăn quân tượng hay không? Giải thích.

O 1 2 3 4 5 6 7 x

Câu 39. Cho tứ giác ABCD có O và O 0 lần lượt là trung điểm của AD và BC . Gọi M , N là
−−→ −−→ −−→ −−→
các điểm thỏa mãn AM = k AB, DN = k DC , với k là tham số thực.
−−→ −−→ −−→
a) Chứng minh rằng AB + DC = 2OO 0 .

b) Tìm tập hợp các trung điểm I của đoạn MN khi k thay đổi.

23
Đề cương ôn tập CK1 Năm học 2023 - 2024

ĐỀ ÔN TẬP SỐ 3

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)


Câu 1. Trong p
các khẳng định dưới đây, khẳng định nào đúng?

A. sin 60 = 3. B. sin 30◦ = 0, 5. C. sin 90◦ = 0. D. sin 45◦ = 1.

− →

Câu 2. Trong mặt phẳng Ox y, cho hai vectơ →

a = (1; −3) và b = (2; 5). Giá trị của →

a·b
bằng
A. −13. B. 5. C. −17. D. 39.
Câu 3. Diện tích đất (đơn vị: km2 ) các quận/huyện của Đà Nẵng được cho bởi bảng sau

Q.Cẩm Lệ Q.Hải Châu Q.Thanh Khê Q.Liên Chiểu


36 23 9,5 75
Q.Sơn Trà Q.Ngũ Hành Sơn H.Hòa Vang H.Hoàng Sa
60 37 707,07 305

Tìm khoảng tứ phân vị của dữ liệu này.


A. 160,5. B. 190. C. 29,5. D. 48,5.
Câu 4. Vectơ có điểm đầu là A , điểm cuối là B được ký hiệu là
−−→ −−→
A. BA . B. AB. C. AB. D. BA .
−−→
Câu 5. Cho hình bình hành ABCD . Vectơ cùng hướng với vectơ AB là
−−→ −−→ −−→ −−→
A. CD . B. DC . C. BA . D. AD .
Câu 6. Cho a = 3, 141592654 là số gần đúng của số π. Số quy tròn của a đến hàng phần
trăm là
A. 3, 14. B. 3, 141. C. 3, 1. D. 3, 142.
Câu 7. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp T = { x | x ∈ N, x ≤ 3}.
A. T = {0; 1; 2}. B. T = {0; 1; 2; 3}. C. T = {1; 2}. D. T = {1; 2; 3}.
Câu 8. Bất phương trình nào dưới đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. x + y − 3 z > 2. B. 2 x − 3 y > 2. C. x y ≥ 3. D. x2 + y < 2.
−−→ −−→
Câu 9. Cho tam giác ABC vuông cân tại B. Góc giữa hai vectơ AB và AC bằng
A. 60◦ . B. 135◦ . C. 90◦ . D. 45◦ .


Câu 10. Mệnh đề nào sau đây đúng với mọi vectơ →

a và b ?

− →
− →
− →
− →
− →
− →
− →
− →
− → − − →
− →
− −
A. a · b = a − b . B. a · b = a + b . C. a · b = b · →

− a. D. →

a · b = − b ·→
a.

Câu 11. Cho tập hợp S = {a; b; c}. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. c = S . B. b ⊂ S . C. a ∉ S . D. a ∈ S .
Câu 12.
( Hệ bất phương trình
( nào dưới đây là hệ bất
( phương trình bậc nhất
( hai ẩn?
xy+1 > 0 x≥0 x+ y≥0 2 x + y2 > 3
A. B. C. D.
y < 0. x y > 0. x − y ≤ 2. x ≥ 0.

Câu 13. Dựa theo AccuWeather, nhiệt độ buổi tối ở thành phố Đà Nẵng được ghi nhận
trong 7 ngày, từ 5/12/2023 đến 11/12/2023 lần lượt là 28; 28; 26; 27; 29; 29; 31 (đơn vị ◦ C ).
Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu này là
A. 2,2. B. 1,48. C. 2,57. D. 1,6.

24
Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn

Câu 14.
Trong mặt phẳng Ox y, (3; 2) là tọa độ của y
điểm nào trong các điểm M , N , P , Q được
cho trong hình vẽ dưới đây? N
A. Điểm N . B. Điểm P . 4
C. Điểm M . D. Điểm Q .

M
2
Q
1

2 x
−3 −2 O 3
−1
P

Câu 15. Cho các tập N, Z, Q, R. Mệnh đề nào dưới đây sai?
A. N ⊂ R. B. Z ⊂ R. C. R ⊂ Q. D. N ⊂ Q.
Câu 16. Cho mẫu số liệu sau:

35 35 60 71 75 78 83.

Khoảng biến thiên của mẫu số liệu này là


A. 71. B. 48. C. 35. D. 43.
Câu 17. Cặp số nào dưới đây là một nghiệm của bất phương trình x + y < 5?
A. (0; 7). B. (0; 0). C. (2; 6). D. (3; 4).
Câu 18. Với α là giá trị nào dưới đây thì tan α < 0?
A. 45◦ . B. 65◦ . C. 85◦ . D. 100◦ .
(
2x + y > 1
Câu 19. Cặp số nào dưới đây là một nghiệm của hệ bất phương trình
x − 3 y > 2?
A. (0; 0). B. (3; 0). C. (0; 3). D. (−1; 0).
Câu 20. Cho tập hợp S = {1; 2; 3}. Khẳng định nào sau đây sai?
A. {1} ⊂ S . B. {4} ⊂ S . C. {2} ⊂ S . D. {3} ⊂ S .
Câu 21.
Miền không bị gạch (không kể đường thẳng d ) ở hình bên dưới là miền y
nghiệm của bất phương trình nào?
A. 2 x − y ≥ 2. B. 2 x − y ≤ 2. C. 2 x − y > 2. D. 2 x − y < 2. d

1
x
O

−2

25
Đề cương ôn tập CK1 Năm học 2023 - 2024


Câu 22.
p Cho tam giác ABC p
có AB = 5, BC = 7 và Bb =
p 60 . Độ dài cạnh AC p
bằng
A. 226. B. 109. C. 13. D. 39.
Câu 23. Cho hai điểm phân biệt A và B. Điều kiện cần và đủ để điểm I là trung điểm của
đoạn thẳng AB là
−→ −→ −→ −→ −→ −→
A. I A = IB. B. AI = BI . C. I A = IB. D. I A = − IB.
Câu 24. Phủ định của mệnh đề "4 + 7 = 11" là mệnh đề
A. "4 + 7 ≤ 11". B. "4 + 7 > 11". C. "4 + 7 6= 11". D. "4 + 7 < 11".
Câu 25. Cho hình bình hành ABCD tâm O . Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào
đúng?
−−→ −−→ −−→ −−→ −−→ −−→ −−→ −−→ −−→ −−→ −−→ −−→
A. AB + AD = AO . B. AB + AD = O A . C. AB + AD = 2 AO . D. AB + AD = 2O A .
Câu 26. Cho tam giác ABC cóp Ab = 60◦ , Bb = 75◦ và AB = 4. Độ dài của cạnh BC
p bằng
A. 4. B. 5 6. C. 5. D. 2 6.
Câu 27. Trong mặt phẳng Ox y, cho hai điểm A (1; 1) và B (4; 5). Độ dài của đoạn thẳng
ABbằng
p p
A. 61. B. 5. C. 11. D. 46.
Câu 28.
Miền trong (kể cả các cạnh) của tam giác O AB (miền y
không bị gạch) ở hình bên dưới là miền nghiệm của
hệ bấtphương trình nào?
3


 x≥0 
 x≥0
A. y≥0 B. y≤0
 
x + y ≤ 3. x + y ≥ 3.
 
 

 x≤0 
 x<0
C. y≤0 D. y<0
O
x
 
x + y ≤ 3. x + y ≤ 3.
 
3

Câu 29. Cho mệnh đề chứa biến " n − 3 > 0". Với giá trị nào của n dưới đây để từ mệnh đề
chứa biến đã cho ta nhận được một mệnh đề đúng?
A. n = 0. B. n = 2022. C. n = −2022. D. n = 1.
Câu 30. Cho số đúng a = 40 ± 0, 5. Giá trị của a thuộc đoạn nào dưới đây?
A. [39, 5; 40]. B. [39, 5; 40, 5]. C. [39; 41]. D. [40; 40, 5].
−−→ −−→
Câu 31. Cho ba điểm phân biệt A , B và C . Nếu AB = −3 AC thì đẳng thức nào dưới đây
đúng?
−−→ −−→ −−→ −−→ −−→ −−→ −−→ −−→
A. BC = 2 AC . B. BC = −4 AC . C. BC = 4 AC . D. BC = −2 AC .
Câu 32. Cho hai tập hợp S = (3; 10) và T = [5; 12). Xác định tập hợp S ∩ T .
A. S ∩ T = [5; 10). B. S ∩ T = [5; 10]. C. S ∩ T = (5; 10). D. S ∩ T = (3; 12).
Câu 33. Cho bảng số liệu ghi lại điểm của 40 học sinh trong bài kiểm tra giữa học kỳ I
môn Toán như sau
Điểm 3 4 5 6 7 8 9 10
Số học sinh 2 3 7 18 3 2 4 1

Số trung bình của mẫu số liệu trên là


A. 6, 9. B. 6, 1. C. 6, 0. D. 6, 5.

26
Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn

Câu 34.
Hai người đứng hai bên bờ kênh, cùng kéo một chiếc
thuyền xuôi trên kênh. Người A kéo với một lực
bằng 60N, người B kéo với một lực bằng 80N hai
lực hợp nhau một góc bằng 9◦ . Vậy hợp lực mà hai
người đã tác động lên thuyền có độ lớn bằng bao
nhiêu?
A. 100N. B. 70N. C. 20N. D. 140N.

−−→ ³−−→ −−→´


Câu 35. Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Giá trị của biểu thức P = C A · CD + AC
bằng
A. −3a2 . B. −a2 . C. a2 . D. 3a2 .
B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 36. Một kỹ sư xây dựng muốn bắc một chiếc cầu phao qua khúc sông theo phương AB
vuông góc với dòng sông. Để dự trù kinh phí anh ta cần tính toán độ dài AB của dòng sông.
Để đo độ dài AB anh ta khảo sát tại hai điểm C , D trên một bên bờ sông cách nhau một
khoảng 11m và đo được các kết quả như sau ACB ˆ = 35◦ , CDB
ˆ = 65◦ , BCD
ˆ = 110◦ , BD
ˆ A = 40◦ .
Tính độ dài AB.
Câu 37.

a) Thống kê GDP bình quân đầu người năm 2022 (đơn vị đô la Mỹ) của các nước Đông
Nam Á được cho bởi bảng sau

Brunei Campuchia Timor Leste Indonesia Lào Malaysia


37.667 1.1784 2.671 4.798 2.046 12.364
Myanmar Philippines Singapore Thái Lan Việt Nam
1.053 3.623 82.807 7.650 4.086

Hãy tìm trung bình, tứ phân vị. Việt Nam có thuộc nhóm 25% các nước thu nhập cao
của khu vực không? Giải thích.

b) Lớp học được trang bị bảng tương tác có thông số là 86 in, tỷ lệ khung hình là 16:9.
Tính và quy tròn đến hàng phần trăm (theo đơn vị inch) chiều dài bảng tương tác và
ước lượng sai số tương đối của số gần đúng đó.

Câu 38. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y, cho hình chữ nhật ABCD . Kẻ BH ⊥ AC ( H ∈ AC ).
Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AH và DC . Biết M (11; 12), N (10; 5), H (17; 4).

a) Tìm tọa độ điểm A và tính diện tích ∆HMN .

b) Tìm tọa độ điểm B.

Câu 39. Cho hình vuông ABCD cạnh bằng a. Gọi M , N lần lượt thuộc AB, AD sao cho
−−→ −−→
AM = DN = x (0 < x < a) và P là một điểm được xác định bởi BP = yBC . Tìm hệ thức liên hệ
giữa x và y sao cho MN vuông góc với MP .

27

You might also like