You are on page 1of 4

ĐỀ ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2-SỐ 1

I-PHẦN TRẮC NGHIỆM


 x = 1 + 4t
Câu 1: [0H3-1.1-1] Trong mặt phẳng ( Oxy ) , cho đường thẳng  có phương trình tham số là 
 y = 3 − 5t
( t  ) . Một vectơ chỉ phương của  là
A. u = ( −4 ; 5 ) . B. u = ( 5 ; 4 ) . C. u = (1 ; 3) . D. u = ( 3 ; 1) .

Câu 2: [0D4-4.1-1] Trên mặt phẳng tọa độ ( Oxy ) , điểm nào sau đây không thuộc miền nghiệm của bất
phương trình 3 x − 4 y + 8  0 ?
A. M ( −4;1) . B. N ( −1; 4 ) . C. P ( −2;3) . D. Q (1;1) .

x−2
Câu 3: [0D4-2.1-1] Điều kiện xác định của bất phương trình  x + 1 là
5−2
x  2
A. x  2. B. x  2. C. 2  x  5. D.  .
x  5
Câu 4: [0H2-3.1-1] Cho ABC với cạnh AB = c, AC = b, BC = a . Gọi R là bán kính đường tròn ngoại
tiếp của tam giác ABC . Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào sai?
c
A. a sin B = b sin A . B. sin C = .
2R
C. b 2 = a 2 + c 2 + 2ac cos B . D. a 2 + b 2 − c 2 = 2ab cos C .
Câu 5: Mệnh đề nào sau đây sai?
a  x 1
A.   a+b  x+ y . B. a +  2 a  0 .
b  y a

1 1
C. a + b  2 ab a, b  0 . D. a  b   a, b  0 .
a b

Câu 6: Đường tròn x 2 + y 2 − 2 x + 10 y + 1 = 0 có bán kính?


A. 3 . B. 4 . C. 13 . D. 5 .

Câu 7: [0D4-2.1-2] Tập xác định của hàm số y = 2 x 2 − 5 x + 3 là:


 3   3  3 3 
A. S =  − ; −1 . B. S = 1;  . C. S = 1;  . D. S = ( −;1   ; + 
 2   2  2 2 

Câu 8: [0D4-5.1-1] Cho tam thức f ( x) = a.x 2 + b.x + c (a  0,  = b 2 − 4ac) . Ta có f ( x )  0 khi và chỉ
khi
a  0 a  0 a  0 a  0
A.  . B.  . C.  . D.  .
  0   0   0   0

Câu 9: [0D4-3.2-1] Tập nghiệm của bất phương trình ( 3 − x )( 2 x + 1)  0 là


 1  1   1  1 
A.  − ;3 . B. ( −; −3   ; +  .C.  −; −   3; + ) .D. ( −;3  − ; +  .
 2  2   2  2 

 3
 3x + 5  x + 2
Câu 10: [0D4-2.4-1] Tập nghiệm hệ bất phương trình  là:
 6 x − 3
 2x +1
 2
 5  7 5  7
A.  −;  . B.  ;  . C.  −;  . D.  .
 2  10 2   10 

Câu 11: Trong mặt phẳng Oxy, đường tròn (C) có tâm I ( 4;3) và tiếp xúc với đường thẳng 3 x − 4 y + 5 = 0
có phương trình
A. ( x + 4 ) + ( y − 3) = 1 B. ( x − 4 ) + ( y − 3) = 1
2 2 2 2

C. ( x + 4 ) + ( y + 3) = 1 D. ( x − 4 ) + ( y + 3) = 1
2 2 2 2

Câu 12: [0D4-2.2-2] Bất phương trình x  x tương đương với


A. (1 − 2 x ) x  (1 − 2 x ) x . B. (1 + 2 x ) x  (1 + 2 x ) x .

C. 1 − x 2 + x  1 − x 2 + x . D. x  x 2 .

Câu 13: [0D4-2.3-2] Số nghiệm nguyên của bất phương trình 3 − x ( 2 x + 5 )  0 là


A. 6 . B. 5 . C. 0 . D. Vô số.
Câu 14: [0D4-4.1-2] Phần tô đậm trong hình vẽ bên biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào trong
các bất phương trình sau?
y
1
-1 0 1 2 3
x
-1

-2

-3

A. 2 x − y  3 . B. 2 x − y  3 . C. x − 2 y  3 . D. x − 2 y  3 .

Câu 15: [0H2-3.4-3] Trên biển một con thuyền thả neo ở vị trí A . Một người đứng ở vị trí K trên bờ biển
muốn đo khoảng cách từ người đó đến con thuyền, người đó đã chọn một điển H trên bờ với K và
đo được KH = 380m , AKH = 50 , AHK = 45 . Khoảng cách KA từ người đó đến con thuyền
bằng

50° K
45°
H 380 m

A. KA  270m . B. KA  280m . C. KA  290m . D. KA  300m .

Câu 16: [0H3-1.4-2] Trong mặt phẳng ( Oxy ) , cho hai đường thẳng 1 : 3x + y − 5 = 0,  2 : 2 x − 6 y + 1 = 0.
Tìm góc tạo bởi hai đường thẳng 1 và  2 .
A. 90 . B. 45 . C. 60 . D. 30 .
Câu 17: Các cung lượng giác sau, cung lượng giác nào có điểm đầu và điểm cuối không trùng với cung
23
lượng giác có số đo ?
6
11 25  17
A. B. − C. − D.
6 6 6 6

Câu 18: [0H3-1.3-1] Trong mặt phẳng tọa độ ( Oxy ) , cho đường thẳng d1 : 2 x + y + 15 = 0 và
 x = 1 + 2t
d2 :  . Khẳng định nào sau đây đúng?
 y = −1 − 4t
A. d1 và d 2 vuông góc với nhau. B. d1 và d 2 song song với nhau.
C. d1 và d 2 trùng nhau. D. d1 và d 2 cắt nhau và không vuông góc với nhau.

3  3 
Câu 19: Cho tan  = với     ;  . Khẳng định nào sau đây sai?
4  2 
527 24 7 4
A. cos 4 = − . B. tan 2 = . C. cos 2 = . D. cos  = .
625 7 25 5

Câu 20: [0H3-1.2-2] Trong mặt phẳng tọa độ ( Oxy ) , cho hai điểm A (1; −4 ) và B ( 3; 2 ) . Phương trình tổng
quát của đường thẳng trung trực của đoạn AB là:
A. x + 3 y + 1 = 0 . B. 3 x + y + 1 = 0 . C. x − y + 4 = 0 . D. x + y − 1 = 0 .

Câu 21: [0H3-1.2-1] Trong mặt phẳng Oxy , đường thẳng đi qua hai điểm M ( 3;0 ) và N ( 0; 2 ) có phương
trình là
x y x y x y x y
A. − = 1 B. − = −1 C. − =1 D. + =1
2 3 3 2 3 2 3 2
1
Câu 22: Cho sin x + cos x = thì sin 2x có giá trị là:
2
3 1 3 −3
A. B. C. D.
4 2 8 4
Câu 23: [0H3-1.5-2] Trong mặt phẳng Oxy , cho ABC có A ( 2; −1) , B (1; 2 ) , C ( 2; −4 ) .Diện tích tam giác
ABC bằng
3 3
A. 3 B. C. 3 D.
37 2

Câu 24: [0D4-5.2-2] Phương trình x 2 − 4mx + m + 3 = 0 có nghiệm khi và chỉ khi
3 3 3
A. m  1 . B. −  m  1 .C. m  − hoặc m  1 . D. −  m  1 .
4 4 4

3x 2 − 3x − 2
Câu 25: Nghiệm của bất phương trình  1 là
− x 2 + 3x − 2
A. ( −;0 )  ( 3 / 2; 2 ) . B. ( 0;1)  ( 2; + ) . C. ( 0;1)  ( 3 / 2; 2 ) . D. ( 0;1)  (1; 2 ) .

3x − 4  0
Câu 26: [0D4-2.5-2] Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hệ bất phương trình  vô nghiệm
m − 2 x + 5  0
7 7 7 7
A. m  − . B. m  . C. m  − . D. m  − .
3 3 3 3

Câu 27: [0D4-5.5-2] Tập nghiệm của bất phương trình x 2 − 5 x  6 chứa bao nhiêu giá trị nguyên?
A. 8 B. 7 C. 4 D. 3
sin 2a + sin 5a − sin 3a
Câu 28: Biểu thức thu gọn của biểu thức A = là
1 + cos a − 2sin 2 2a
A. cos  . B. 2sin  . C. sin  . D. 2cos  .
Câu 29: [0D4-1.5-2] Trong tất cả các hình chữ nhật có cùng diện tích bằng 25m 2 , gọi H là hình có chu vi
nhỏ nhất. Chu vi của hình H bằng:
A. 20m B. 40m C. 10m D. 5m
Câu 30: Đầu của các tổng thống ở Mount Rushmore cao 18 mét. Một du khách nhìn thấy đỉnh đầu của
George Washington ở góc cao 480 và cằm của ông ở góc cao 44, 760. Chiều cao của múi Rushmore
gần giá trị nào nhất?

A. 182,753 m. B. 99,649 m. C. 99,9 m. D. 168,055 m.

x + 3  1 − x là  a; b ) . Giá trị của ( a + 2b ) là


2
Câu 31: Tập nghiệm của bất phương trình
A. 7. B. 11. C. 17. D. 21.

Câu 32: Hàm số y = ( m + 1) x2 − 2 ( m −1) x + 3m − 3 có tập xác định khi và chỉ khi
A. m  1 . B. m  0 . C. m  −1 . D. m  −1 .
Câu 33: Bất phương trình x 2 + 2mx + m + 1  0 có độ dài miền nghiệm lớn hơn 4 khi và chỉ khi
m  ( −;a )  ( b; + ) . Giá trị của a + b là
A. 1 B.2 C. 3 D. 4

Câu 34: Cho hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 12, tâm I thuộc (d ) : x − y − 3 = 0 và có hoành độ
xI = 9 / 2 , trung điểm của một cạnh là giao điểm của (d) và trục Ox. Biết y A  0 , giá trị của xB + yB

A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.
a a
Câu 35: Điều kiện để phương trình 2 x 2 − 2mx + 3 = x − 2 có nghiệm là m  , với a, b  ; b  0 và
b b
là phân số tối giản. Giá trị của a + b là
A. 15. B. 16. C. 17 D. 18.
II- PHẦN TỰ LUẬN
3x − 1
Câu 1: 1) Giải các bất phương trình a)  1− x b) 3x 2 − x − 10  0 .
2
Câu 2: 1) Viết phương trình đường tròn đường kính AB , với A ( 2; −1) , B ( 0;3) .
2) Tìm điểm đối xứng A của A (1; −3) qua đường thẳng  : 2x − y − 1 = 0 .

Tìm m để bất phương trình 4 x2 − 4mx ( x2 + 1) + ( m + 2) ( x2 + 1)  0 có tập nghiệm


2
Câu 3: .

You might also like