You are on page 1of 5

Đề bài

Phần I: Phần trắc nghiệm (7,0 điểm)


Câu 1: [0D4-1.1-1] Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sau đây đúng?
a  b a  b
A.   ac  bd . B.   a−c  b−d .
c  d c  d
a  b  0 0  a  b
C.   a−c  b−d . D.   ac  bd .
c  d  0 0  c  d
Câu 2: [0D4-1.1-1] Cho hai số thực a, b tùy ý. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. a  a , a  . B. a  − a , a  .
C. a + b  a + b , a, b  . D. a + b  a + b , a, b  .

Câu 3: [0D4-1.1-2] Tập hợp A biểu diễn trên trục số như hình vẽ. Các phần tử của A thỏa mãn bất
đẳng thức nào sau đây?

A. x  3 . B. x  −3 . C. x  3 . D. x  3 .

Câu 4: [0D4-1.1-2] Cho a, b, c, d là các số thực. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
a  b a c
A.   a−c  b−d . B.   ad  bc .
c  d b d
a  b a  b  0 a b
C.   a 2 + c 2  b2 + d 2 . D.    .
c  d c  d  0 d c
5x + 2
Câu 5: [0D4-2.3-2] Tập nghiệm S của bất phương  2 x + 3 là:
3
 7 
A. S =  − ; +  . B. S =  −7; + ) . C. S = ( −; −1 . D. S = ( −; −7 .
 5 
Câu 6: [0D4-2.3-2] Bất phương trình 2 x − 1  0 không tương đương với bất phương trình nào sau
đây?
A. 4 x − 2  0 . B. 4 x2  1 .
C. ( 2 x − 1) ( x 2 + 1)  0 . D. 6 x − 1  2 x + 1 .

Câu 7: [0D4-2.1-1] Tìm điều kiện xác định của bất phương trình x 4 x 2 4 x.
A. x 2;4 . B. x ;4 . C. x 4; . D. x ;2 .

1 1
Câu 8: [0D4-2.1-1] Điều kiện xác định của bất phương trình + x  4+ là
x−2 x−2
A. x  . B. x   2; + ) . C. x  ( 2; 4 ) . D. x  ( 2; + ) .

Câu 9: [0D4-2.2-2] Bất phương trình 3x + 5  0 tương đương với bất phương trình nào sau đây?
3x + 5
A.  0. B. ( 3x + 5) x 2 + 1  x 2 + 1 .
x
3x + 6 1 1 1
C.  . D. 3x +  − 5.
x2 + 1 x2 + 1 2x 2x

Câu 10: [0D4-2.1-1] Tập xác định của bất phương trình 2 x − 4 + x  2 là
A. D = . B. D = ( −; 2 . C. D = ( 2; + ) . D. D =  2; + ) .

Câu 11: [0D4-3.1-1] Cho nhị thức bậc nhất f ( x ) = −3x − 6 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. f ( x )  0 , x  . B. f ( x )  0 , x  ( − ; 2 ) .
C. f ( x )  0 , x  ( − ; 2 ) . D. f ( x )  0 , x  ( −2; +  ) .

Câu 12: [0D4-3.1-1] Nhị thức −5 x + 7 nhận giá trị dương khi và chỉ khi
7 5 5 7
A. x  . B. x  . C. x  − . D. x  − .
5 7 7 5
Câu 13: [0D4-3.1-1] Nhị thức f x x 1 nhận giá trị âm khi x thuộc khoảng nào trong các khoảng
sau:
A. 2; B. 1; . C. ;1 . D. ; 1.

 2− x  0
Câu 14: [0D4-2.4-2] Tập nghiệm của hệ bất phương trình  là:
3x − 1  x − 5
A. ( −2; 2 ) . B.  −2; 2 . C. ( −2; 2 . D.  −2; 2 ) .

Câu 15: [0D4-4.2-1] Bộ số ( −2;3) là nghiệm của bất phương trình nào dưới đây?
A. 2 x + y + 1  0 . B. x + y + 1  0 . C. 2 x − y − 1  0 . D. x + 3 y + 1  0 .

Câu 16: [0D4-4.2-2] Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. 2 x 2 − 4 y  0. B. x 2 + y 2  2. C. x 2 + y + xy  0. D. x + y  0. .

x − 2 y  0

Câu 17: [0D4-4.2-2] Miền nghiệm của hệ bất phương trình  x + 3 y  −2 là phần không tô đậm của
x − y + 3  0

hình vẽ nào trong các hình vẽ sau?

A. B.
C. D.

Câu 18: [0D4-5.1-1] Cho hàm số f ( x ) = 4 x 2 + 12 x + 9 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. f ( x )  0, x  . B. f ( x )  0, x  C. f ( x ) = 0, x  . D. f ( x )  0, x  .

Câu 19: [0D4-5.1-1] Cho hàm số f ( x ) = x 2 − 2 x − 15 . Khi đó f ( x ) luôn nhận giá trị âm trên miền nào
sau đây?
A. ( −3,5 ) . B. ( −5,3 ) C.  −3,5 . D.  −5,3 .

Câu 20: [0D4-5.1-1] Cho hàm số f ( x ) = −3 x 2 − 2 x − 15 . Gọi  là biệt thức của f ( x ) . Khẳng định nào
sau đây là đúng
A.   0 B.   0
C.  = 0 . D. Không xác định được dấu của  .
x 3
Câu 21: [0D4-5.2-2] Tập nghiệm của bất phương trình −  0 là
x −1 x + 1
A. S =  −1;1 . B. S = (−; − 1)  (1; + ) .
C. S = ( −;1) . D. S = (−1;1) .

Câu 22: [0D4-5.3-3] Tìm tập nghiệm của bất phương trình sau: x4 − 2 x 2 − 12 x − 8  0
(
A. S = 1 − 3;1 + 3 . ) B. S = (−; 3 − 1)  ( 3 + 1; + ) .

C. S = ( 3 − 1; 3 + 1) . D. S = (−;1 − 3)  (1 + 3; + ) .

Câu 23: [0D4-5.5-3] Số nghiệm nguyên thỏa mãn bất phương trình x + 12  2 x − 4
A. 5 . B. 19 . C. 11. D. 16 .
AB
Câu 24: [0H2-3.4-2] Tam giác ABC có các góc A = 75, B = 45 . Tính tỉ số .
AC
6 6
A. . B. 6. C. . D. 1, 2 .
3 2
Câu 25: [0H2-3.4-2] Cho tam giác ABC có cạnh AB = 5 ( cm ) , BC = 6 ( cm ) , CA = 7 ( cm ) . Diện tích tam
giác ABC bằng:
A. 6 6 ( cm ) . B. 6 858 ( cm 2 ) . C. 3 6 ( cm 2 ) D. 6 6 ( cm 2 ) .
Câu 26: [0H2-3.1-2] Tam giác ABC có S = 84 là diện tích tam giác; các cạnh a = 13; b = 14; c = 15 . Hỏi
độ dài bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác là cặp số nào?
65 65 65 65
A. ;4 B. ;8 . C. ;4 . D. ;8 .
8 8 2 2
Câu 27: [0H2-3.1-2] Cho tam giác ABC có AB = 9 , BC = 10 , CA = 11 . Gọi M là trung điểm BC và
N là trung điểm AM . Tính độ dài BN .
A. 6 . B. 4 2 . C. 5 . D. 34 .

Câu 28: [0H2-3.1-2] Tam giác A (1;3) , B ( 5; −1) có AB = 3, AC = 6, BAC = 60 . Tính diện tích tam
giác ABC .
9 3 9
A. SABC = 9 3 . B. S ABC = . C. S ABC = 9 . D. SABC = .
2 2
Câu 29: [0H3-1.1-1] Trong hệ toạ độ Oxy , cho đường thẳng  có phương trình: 8x − 3 y + 2021= 0 .
Véctơ nào sau đây là véctơ chỉ phương của  ?
A. u = ( 3; 8 ) . B. u = ( −3; 8 ) . C. u = ( 8; − 3 ) . D. u = ( 8;3) .

Câu 30: [0H3-1.2-2] Phương trình nào dưới đây là phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai
điểm A (12;8) và B ( 25; 4 ) .
 x = 12 + 13t  x = 12 − 4t
A.  (t  ) . B.  (t  ) .
 y = 8 − 4t  y = 8 + 13t
C. 4 x + 13 y − 152 = 0 . D. 13x − 4 y − 248 = 0 .

Câu 31: [0D4-5.7-2] Tìm tất cả các giá trị của m để bất phương trình x 2 + 2 ( m − 1 ) x + 4m + 8  0
nghiệm đúng với mọi x  .
m  7 m  7
A. −1  m  7 . B.  . C.  . D. −1  m  7 .
 m  −1  m  −1
Câu 32: [0H3-1.6-3] Cho điểm M (1; 2 ) và đường thẳng ( d ) : 2 x + y − 5 = 0 . Tọa độ điểm đối xứng với
điểm M qua đường thẳng ( d ) là:
 9 12   3
A. ( −3;5) . B. ( −2;6 ) . C.  ;  . D.  0;  .
5 5   2

Câu 33: [0D4-5.6-2] Tập nghiệm của bất phương trình:


( x − 4) x −5
 2 là
x−5
A. ( 5; + ) . B. ( 5;6 . C. 5;6 . D. ( −;6 .

Câu 34: [0H3-1.2-3] Cho 3 đường thẳng ( d1 ) : 3x − 2 y + 5 = 0; ( d2 ) : 2 x + 4 y − 7 = 0; ( d3 ) : 3x + 4 y −1 = 0.


Viết phương trình đường thẳng ( d ) đi qua giao điểm của ( d1 ) & ( d2 ) và song song ( d3 ) .
A. 24 x + 32 y − 53 = 0 . B. 24 x + 32 y + 53 = 0 .
C. 24 x − 32 y + 53 = 0 . D. 24 x − 32 y − 53 = 0 .

Câu 35: [0D4-5.6-3] Số các số nguyên của x không vượt quá 10 thỏa mãn x 2 + x + 4  x + 5 là
A. 13 . B. 11. C. 14 D. 12 .
Phần II: Phần tự luận (3,0 điểm)
Câu 1. [0D4-1.5-3] Cho x, y, z là ba số thực dương thỏa mãn xy + yz + zx = 11. Tìm giá trị nhỏ nhất của
biểu thức P = 5 x 2 + 2 y 2 + z 2 .
 1 3 
Câu 2. [0D4-5.6-3] Giải bất phương trình: x+9 2 − 2   0.
 x − 4 3x + x − 4 
Câu 3. [0H2-3.4-3] Khoảng cách từ A đến B không thể đo trực tiếp được vì phải qua một đầm lầy.
Người ta xác định được một điểm C và đo được ABC = 37 và CA = 200m , CB = 180m . Tính
khoảng cách AB .

Câu 4 . [0H3-1.2-4] Cho tam giác ABC vuông tại A . Đường thẳng AB có phương trình 2 x − y − 1 = 0
, đường cao AH có phương trình x + y − 2 = 0 ( H thuộc cạnh BC ). Gọi P(1; −3) là trung điểm
BH , Q là trung điểm AH . Lập phương trình tổng quát của đường thẳng CQ .

You might also like