You are on page 1of 62

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC SOẠN TÀI LIỆU TOÁN 10 NĂM 2022-2023

ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 2
LỚP 10-SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Câu 1. [0D4-4.1-1] Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y ?
A. 3x  y  2 z  0 . B. x  2 y  0 . C.  x2  3x  4  0 . D. 3x 2  5 y  3 .
Câu 2. [0D4-4.1-1] Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. 2 x  y  5 . B. 2 x2  5 y 2  3 . C. 2 x2  3x  1  0 . D. 2 x  5 y  3z  0 .
Câu 3. [0D4-4.1-1] Điều kiện để ax  by  c là một bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y là:

A. a  0 . B. b  0 . C. a 2  b2  0 . D. a 2  b2  0 .
Câu 4. [0D4-4.1-1] Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, z ?

A. 2 x2  3z  0 . B. y  2 z   0 . C. x  2 z . D. x  2 y  0 .
Câu 5. [0D4-4.1-1] Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn ?
A. 2 x 2  4 y  0. B. x 2  y 2  2. C. x 2  y  xy  0. D. x  y  0.
Câu6. [0D4-4.2-1] Cặp số 1; –1 là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
A. x  2 y  3 . B. 3x  4 y  3 . C. x  2 y  0 . D. 2 x  y  3 .
Câu 7. [0D4-4.2-1] Cặp số nào sau đây là nghiệm của bất phương trình 2 x  3 y  2 ?
A.  0;0  . B.  2; 1 . C. 1;1 . D. 1;0  .
Câu 8. [0D4-4.2-1] Cặp số nào sau đây không là nghiệm của bất phương trình x  2 y  0 ?
A.  2; 1 . B. 1;1 . C.  1;1 . D.  3; 2  .
Câu 9. [0D4-4.2-1] Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. x2  y 2  4 . B. x  y  2 . C. 2 x  3xy  3 . D. x  3 y 2  0 .
Câu 10. [0D4-4.2-1] Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. x2  y 2  0 . B. x 2  y  2 . C. 2 x  3 y 2  3 . D. x  3 y  1 .
Câu 11. [0D4-4.2-1]Trong các hệ sau, hệ nào không là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
x  y  2  0
2 x  y  3  0
 x  2 y 1  0 x  5 y  9  0 y 5  0 
A.  . B.  . C.  . D.  .
3x  y  5  0 4 x  7 y  3  0 x  3  0  x  0

y  0
0, 2 x  0,1y  9  0

Câu 12. [0D4-4.2-1] Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ bất phương trình  x  0 ?
y  0

A.  20;40  . B.  40; 20  . C.  30;10  . D.  30;  10  .
Câu 13. [0D4-4.2-1] Điểm O  0;0  không thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây?
x  3y  0 x  3y  0 x  3y  6  0 x  3y  6  0
A.  . B.  . C.  D. 
. .
2 x  y  4  0 2 x  y  4  0 2 x  y  4  0 2 x  y  4  0
2 x  y  6  0

Câu 14. [0D4-4.2-1] Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình  x  3 y  5  0 ?
x 1  0

A. M  0;7  . B. N 1;1 . C. P  2;3 . D. Q  1; 2  .

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 1
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC SOẠN TÀI LIỆU TOÁN 10 NĂM 2022-2023

x  y  2  0
Câu 15. [0D4-4.2-1] Cho hệ bất phương trình  . Trong các điểm sau, điểm nào không
2 x  3 y  2  0
thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình?
A. O  0;0  . B. M 1;1 . C. N  1;1 . D. P  1; 1 .
2 x  3 y  1  0
Câu 16. [0D4-4.4-1]Cho hệ bất phương trình  . Khẳng định nào dưới đây là khẳng định
 5x  y  4  0
sai?
A. Điểm A  1; 4  thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.
B. Điểm O  0;0  thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.
C. Điểm C  2; 4  thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.
D. Điểm D  3; 4  thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.
2 x  5 y  1  0

Câu 17. [0D4-4.4-1] Điểm nào dưới đây thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình  2 x  y  5  0
 x  y 1  0

A. O  0;0  . B. B 1;0  . C. C  0; 2  . D. D  0; 2  .
3 x  y  9
 x  y 3

Câu 18. [0D4-4.4-1] Miền nghiệm của hệ bất phương trình  là phần mặt phẳng chứa điểm
2 y  8  x
 y  6
nào sau đây?
A. N  0;0  . B. M 1; 2  . C. P  2;1 . D. E  8; 4  .
 x y20
Câu 19. [0D4-4.4-1] Cặp số nào sau đây không là nghiệm của hệ bất phương trình  ?
2 x  3 y  2  0
A.  1;1 . B. 1;1 . C.  0;0  . D.  1; 1 .
Câu 20. [0D4-4.4-1] Điểm M  0; 3 thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây?
2 x  y  3 2 x  y  3 5 x  y  3 x  y  0
A.  . B.  . C.  . D.  .
10 x  5 y  8 2 x  5 y  1 x  3y  8  x  5 y  10
Câu 21. [0D4-4.1-2] Khẳng định nào sau đây đúng?
A. x  3 y  0 không là bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y .
B. x 2  2 y  1 là bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y .
C. x 2  y  0 là bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y .
D. y  2 x là bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y .
x y
Câu 22. [0D4-4.1-2] Trong các bất phương trình sau: 4 x  1 ;   1 ; 3x 2  0 ; y  0 .
2 3
Số các bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y là?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 23. [0D4-4.1-2] Bạn Nga có 120 nghìn đồng để mua vở và bút bi. Nga mua x cái bút bi với giá 3
nghìn đồng một bút và mua y quyển vở với giá 9 nghìn đồng một quyển vở. Bất phương trình
nào sau đây mô tả điều kiện ràng buộc đối với x và y ?
A. x  3 y  40 . B. x  3 y  40 . C. x  3 y  40 . D. x  3 y  40 .

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 2
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC SOẠN TÀI LIỆU TOÁN 10 NĂM 2022-2023

Câu 24. [0D4-4.2-2] Phần nửa mặt phẳng không bị gạch (không kể đường thẳng d ) trong hình sau là
miền nghiệm của bất phương trình nào?

A. x  y  2 . B. x  y  2 . C. x  y  2 . D. x  y  2 .
Câu 25. [0D4-4.2-2] Phần nửa mặt phẳng không bị gạch (kể cả đường thẳng d ) trong hình sau là miền
nghiệm của bất phương trình nào?

A. x  y  3 . B. x  y  3 . C. 2 x  y  3 . D. x  2 y  3 .
Câu 26. [0D4-4.2-2] Phần nửa mặt phẳng không bị gạch (không kể đường thẳng d ) nào sau đây là miền
nghiệm của bất phương trình 2 x  y  2 ?

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 3
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC SOẠN TÀI LIỆU TOÁN 10 NĂM 2022-2023

A. . B. .

C. . D. .
Câu 27. [0D4-4.2-2] Miền không bị gạch chéo (kể cả bờ) trong hình bên dưới là biểu diễn miền nghiệm
của hệ bất phương trình nào?

x  y  3  0 x  y  3  0 x  y  3  0 x  y  3  0
A.  . B.  . C.  . D.  .
2 x  y  3  0 2 x  y  3  0 2 x  y  3  0 2 x  y  3  0
Câu 28. [0D4-4.2-2] Miền không bị gạch chéo (miền tứ giác OABC , bao gồm cả các cạnh) trong hình
bên dưới là biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình nào?

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 4
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC SOẠN TÀI LIỆU TOÁN 10 NĂM 2022-2023

3 x  y  6 3 x  y  6 3 x  y  6 3 x  y  6
x  y  4 x  y  4 x  y  4 x  y  4
   
A.  . B.  . C.  . D.  .
x  0 x  0 x  0 x  0
 y  0  y  0  y  0  y  0
2 x  y  2

Câu 29. [0D4-4.2-2] Cho hệ bất phương trình  x  2 y  4 có miền nghiệm là miền được tô màu (miền
x  y  5

tam giác ABC có tọa độ các đỉnh là A  0;2  , B  2;3 , C 1;4  , bao gồm cả các cạnh) như hình
vẽ:

Giá trị nhỏ nhất Fmin của biểu thức F  x ; y    x  y trên miền xác định bởi hệ trên là
A. Fmin  1 . B. Fmin  2 . C. Fmin  3 . D. Fmin  4 .
Câu 30. [0D4-4.4-2] Phần không tô đậm trong hình vẽ dưới đây (không chứa bờ), biểu diễn tập nghiệm
của hệ bất phương trình nào dưới đây?
y

1
O x
1
-1

x  y  0 x  y  0 x  y  0 x  y  0
A.  . B.  . C.  . D.  .
2 x  y  1 2 x  y  1 2 x  y  1 2 x  y  1
x  2 y  0

Câu 31. [0D4-4.4-2] Miền nghiệm của hệ bất phương trình  x  3 y  2 là phần không tô đậm
y  x  3

( không chứa bờ) củahìnhvẽ nào trong các hình sau?

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 5
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC SOẠN TÀI LIỆU TOÁN 10 NĂM 2022-2023

A. B.

C. D.
Câu 32. [0D4-4.4-2] Miền tam giác ABC kể cả ba cạnh sau đây là miền nghiệm của hệ bất phương
trình nào trong bốn hệ bất phương trình dưới đây?

y  0 x  0 x  0 x  0
   
A. 5 x  4 y  10 . B. 5 x  4 y  10 . C. 4 x  5 y  10 .D. 5 x  4 y  10 .
5 x  4 y  10 4 x  5 y  10 5 x  4 y  10 4 x  5 y  10
   
Câu 33. [0D4-4.3-2]Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức F  3x  2 y trên miền nghiệm
x  y  3  0

của hệ bất phương trình  x  0
y  0

A. 2 . B. 9 . C. 6 . D. 12 .
Câu 34. [0D4-4.3-2] Tìm giá trị nhỏ nhất của f ( x; y)  4 x  3 y trong miền đa giác lồi sau
0  x  10
0  y  9


2 x  y  14
2 x  5 y  30
A. 37 . B. 67 . C. 32 . D. 64 .

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 6
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC SOẠN TÀI LIỆU TOÁN 10 NĂM 2022-2023

x  2 y  0
 x  3 y  2

Câu 35. [0D4-4.3-2] Cho hệ bất phương trình  . Tìm giá trị lớn nhất của hàm số
x  0
 y  0
f ( x; y)  2 x  3 y trên miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.

2
A. 1 . B. 0 . C. 4 . D.  .
5
Câu 36. [0D4-4.1-3] Tìm tất cả các tham số m để  m  2  x   m2  4  y  3 là một bất phương trình bậc
nhất hai ẩn x, y ?
A. m  2 . B. m  2 . C. m  2 . D. m  2 .
Câu 37. [0D4-4.1-3] Ông An muốn thuê một chiếc ô tô (có lái xe) trong một tuần. Giá thuê xe được cho
như bảng sau:
Phí cố định Phí tính theo quãng đường di chuyển
(nghìn đồng/1ngày) (nghìn đồng/1 kilômét)
Từ thứ Hai đến thứ Sáu 2000 10
Thứ Bày và Chủ Nhật 3000 15
Gọi x và y lần lượt là số kilômét ông An đi trong các ngày từ thứ Hai đến thứ Sáu và hai ngày
cuối tuần. Bất phương trình biểu thị mối liên hệ giữa x và y sao cho số tiền Ông An phải trả
không quá 20 triệu đồng là:
A. 2 x  3 y  3000 . B. 2 x  3 y  3900 . C. 2 x  3 y  10000 . D. 2 x  3 y  3000 .
Câu 38. [0D4-4.4-3] Nhân dịp tết trung thu, một rạp xiếc tổ chức lưu diễn tại các xã. Vé được bán ra
gồm 2 loại: Loại 1 (Dành cho trẻ dưới 13 tuổi): 20000 đồng/vé; Loại 2 (dành cho người từ 13
tuổi trở lên): 50000 đồng/vé. Người ta tính toán rằng, để không phải bù lỗ thì số tiền mỗi buổi
biểu diễn phải đạt tối thiểu 15 triệu đồng. Gọi x, y lần lượt là số vé loại 1 và loại 2 mà rạp xiếc
bán được. Trong trường hợp rạp xiếc có lãi, tính giá trị nhỏ nhất của x  y .
A. 301 . B. 300 . C. 750 . D. 299 .
Câu 39. [0D4-4.2-3] Trong một tuần, bạn An có thể thu xếp được tối đa 12 giờ để tập thể dục giảm cân
bằng hai môn: đạp xe và cử tạ tại phòng tập. Cho biết mỗi giờ đạp xe sẽ tiêu hao 350 calo, mỗi
giờ tập cử tạ sẽ tiêu hao 700 calo. An muốn tiêu hao nhiều calo nhưng không vượt quá 7000 calo
một tuần. Hãy giúp bạn An tính số giờ đạp xe và số giờ tập tạ một tuần để tiêu hao calo nhiều
nhất.
A.0 giờ đạp xe, 12 giờ cử tạ.
B.4 giờ đạp xe, 8 giờ cử tạhoặc 0 giờ đạp xe, 10 giờ cử tạ.
C.12 giờ đạp xe, 0 giờ cử tạ.
D.20 giờ đạp xe, 0 giờ cử tạ.
Câu 40. [0D4-4.2-3] Một công ty dự định sản xuất hai loại sản phẩm A và B . Các sản phẩm này được
chế tạo từ ba loại nguyên liệu I, II và III. Số kilôgam dự trữ từng loại nguyên liệu và số kilôgam
từng loại nguyên liệu cần dùng để sản xuất ra 1 kg sản phẩm được cho trong bảng sau:
Loại Số kilôgam Số kilôgam nguyên liệu
nguyên liệu nguyên cần dùng để sản xuất
liệu dự trữ ra 1 kg sản phẩm
A B
I 8 2 1
II 24 4 4
III 8 1 2
Công ty đó nên sản xuất bao nhiêu sản phẩm mỗi loại để tiền lãi thu về là lớn nhất? Biết rằng,
mỗi kilôgam sản phẩm loại A lãi 30 triệu đồng, mỗi kilôgam sản phẩm loại B lãi 50 triệu đồng.

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 7
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC SOẠN TÀI LIỆU TOÁN 10 NĂM 2022-2023

8 8
A. kg sản phẩm A và kg sản phẩm B . B. 4 kg sản phẩm A và 0 kg sản phẩm B .
3 3
C. 0 kg sản phẩm A và 4 kg sản phẩm B . D. 0 kg sản phẩm A và 6 kg sản phẩm B .
x  2 y  2  0
4 x  3 y  12  0

Câu 41. [0D4-4.4-3] Gọi ( x; y) là nghiệm của hệ bất phương trình  . Tìm giá trị lớn
x  3y  3  0
2 x  y  4  0
nhất của biểu thức F  4 x  5 y  6 .
A. 14 . B. 2 . C. 18 . D. 18 .
Câu 42. [0D4-4.3-3] Trong một cuộc thi pha chế, mỗi đội chơi được sử dụng tối đa 24 g hương liệu, 9
lít nước và 210 g đường để pha chế nước cam và nước táo. Để pha chế 1 lít nước cam cần 30 g
đường, 1 lít nước và 1 g hương liệu; pha chế 1 lít nước táo cần 10 g đường, 1 lít nước và 4g
hương liệu. Mỗi lít nước cam nhận được 60 điểm thưởng, mỗi lít nước táo nhận được 80 điển
thưởng.Hỏicần phachếbao nhiêu lít nướctrái câymỗi loại đểđượcsốđiểm thưởnglàlớn nhất.
A. 3 lít cam, 6 lít tắc. B. 4 lít cam, 4 lít tắc.
C. 4 lít cam, 5 lít tắc. D. 5 lít cam, 4 lít tắc.
Câu 43. [0D4-4.3-3] Trong một cuộc thi gói bánh vào dịp năm mới, mỗi đội chơi được sử dụng tối đa
20 kg gạo nếp, 2kg thịt ba chỉ, 5kg đậu xanh để gói bánh chưng và bán hống. Để gói một cái
bánh chưng cần 0,4kg gạo nếp, 0,05 kg thịt và 0,1 kg đậu xanh; để gói một cái bánh ống cần
0,6 kg gạo nếp, 0,075 kg thịt và 0,15kg đậu xanh. Mỗi cái bánh chưng nhận được 5 điểm
thưởng, mỗi cái bánh ống nhận được 7điểm thưởng. Hỏi điểm thưởng cao nhất có thể đạt được
là bao nhiêu?
A. 250 điểm. B. 200 . C. 150 . D. 300 .
Câu 44. [0D4-4.3-3] -Người ta dự định dùng hai loại nguyên liệu để chiết xuất ít nhất 140 kg chất A và
9 kg chất B.Từ mỗi tấn nguyên liệu loại I giá 4 triệu đồng, có thể chiết xuất được 20 kg chất A
và 0,6 kg chất B. Từ mỗi tấn nguyên liệu loại II giá 3 triệu đồng có thể chiết xuất được 10kg
chất A và 1,5kg chất B. Hỏi phải dùng bao nhiêu tấn nguyên liệu mỗi loại để chi phí mua
nguyên liệu là ít nhất, biết rằng cơ sở cung cấp nguyên liệu chỉ có thể cung cấp không quá 10
tấn nguyên liệu loại I và không quá 9 tấn nguyên liệu loại II.
A. 3 tấn loại I, 4 tấn loại II. B. 4 tấn loại I, 3 tấn loại II.
C. 5 tấn loại I, 4 tấn loại II. D. 5 tấn loại I, 6 tấn loại II.
Câu 45. [0D4-4.3-3] Một gia đình cần ít nhất 900 đơn vị protein và 400 đơn vị lipit trong thức ăn mỗi
ngày. Mỗi kg thịt bò chứa 800 đơn vị protein và 200 đơn vị lipit. Mỗi kg thịt lợn chứa 600 đơn
vị protein và 400 đơn vị lipit. Biết rằng gia đình này chỉ mua tối đa 1,6kg thịt bò và 1,1kg thịt
lợn; giá tiền 1kg thịt bò là 45 nghìn đồng, 1kg thịt lợn là 35 nghìn đồng. Hỏi gia đình đó phải
mua bao nhiêu kg thịt mỗi loại để số tiền bỏ ra là ítnhất.
A. 0,5 kg thịt bò và 0,5 kg thịt lợn. B. 1 kg thịt bò và 0,5 kg thịt lợn.
C. 0,7 kg thịt bò và 0,6 kg thịt lợn. D. 0,6 kg thịt bò và 0,7 kg thịt lợn.
Câu 46. [0D4-4.4-4] Một công ty kinh doanh thương mại chuẩn bị cho một đợt khuyến mại nhằm thu
hút khách hàng bằng cách tiến hành quảng cáo sản phẩm của công ty trên hệ thống phát thanh
và truyền hình. Chi phí cho 1 phút quảng cáo trên sóng phát thanh là 800.000 đồng, trên sóng
truyền hình là 4.000.000 đồng. Đài phát thanh chỉ nhận phát các chương trình quảng cáo dài ít
nhất là 5 phút. Do nhu cầu quảng cáo trên truyền hình lớn nên đài truyền hình chỉ nhận phát các
chương trình dài tối đa là 4 phút. Theo các phân tích, cùng thời lượng một phút quảng cáo, trên
truyền hình sẽ có hiệu quả gấp 6 lần trên sóng phát thanh. Công ty dự định chi tối đa
16.000.000 đồng cho quảng cáo. Công ty cần đặt thời lượng quảng cáo trên sóng truyền hình
bao nhiêu phút để hiệu quả nhất?

A. 2,5 . B. 4 . C. 3, 5 . D. 3 .

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 8
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC SOẠN TÀI LIỆU TOÁN 10 NĂM 2022-2023

Câu 47. [0D4-4.4-4] Trong mặt phẳng Oxy , cho tứ giác ABCD có A  2;0  ; B  0;3 ; C  3; 2  và
D  3; 2  (tham khảo hình vẽ). Tìm tất cả các giá trị của m sao cho điểm M  m; m  1 nằm trên
hình tứ giác ABCD tính cả bốn cạnh AB, BC, CD, DA .
y
B
C

O
A x

9 3 9
A. 2  m  3 . B. 3  m  2 . C.   m  . D.   m  3 .
7 2 7
Câu 48. [0D4-4.3-4] Một phân xưởng có hai máy đặc chủng M1, M2 sản xuất hai loại sản phẩn ký hiệu
là A và B.Một tấn sản phẩm loại A lãi 2 triệu đồng, một tấn sản phẩm loại B lãi 1,6 triệu đồng.
Muốn sản xuất một tấn sản phẩm loại A phải dùng máy M1 trong 3 giờ và máy M2 trong 1 giờ.
Muốn sản xuất một tấn sản phẩm loại B phải dùng máy M1 trong 1 giờ và máy M2 trong 1 giờ. Một
máy không thể dùng để sản xuất đồng thời hai loại sản phẩm. Máy M1 làm việc không quá 6 giờ một
ngày, máy M2 làm việc không quá 4 giờ một ngày. Hỏi số tiền lãi lớn nhất mà phân xưởng này
có thể thu được trong một ngày là bao nhiêu.
A. 1 tấn loại I và 2 tấn loại II. B. 2 tấn loại I và 2 tấn loại II.
C. 3 tấn loại I và 2 tấn loại II. D. 1 tấn loại I và 3 tấn loại II.
Câu 49. [0D4-4.3-4] Có ba nhóm máy A, B, C dùng để sản xuất ra hai loại sản phẩm I và II. Để sản
xuất một đơn vị sản phẩm mỗi loại lần lượt phải dùng các máy thuộc các nhóm khác nhau. Số
máy trong một nhóm và số máy của từng nhóm cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm
thuộc mỗi loại được dùng cho trong bảng sau:

Một đơn vị sản phẩm I lãi 3 nghìn đồng, một đơn vị sản xuất II lãi 5 nghìn đồng. Hãy lập kế
hoạch sản xuất để cho tổng số tiền lãi cao nhất.
A. 3 máy loại I và 4 máy loại II. B. 1 máy loại I và 4 máy loại II.
C. 2 máy loại I và 3 máy loại II. D. 4 máy loại I và 1 máy loại II.
Câu 50. [0D4-4.3-4] Trong năm nay, một cửa hàng điện lạnh dự đinh kinh doanh hai loại máy điều hòa:
điều hòa hai chiều và điều hòa một chiều với số vốn ban đầu không vượt quá 1,2 tỉ đồng
Điều hoà hai chiều Điều hoà một chiều
Giá mua vào 20 triệu đồng/1 máy 10 triệu đồng/1 máy
Lợi nhuận dự kiến 3,5 triệu đồng/1 máy 2 triệu đồng/1 máy

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 9
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC SOẠN TÀI LIỆU TOÁN 10 NĂM 2022-2023

Cửa hàng ước tính rằng tổng nhu cầu của thị trường sẽ không vượt quá 100 máy cả hai loại, nếu
là chủ cửa hàng thì em cần đầu tư kinh doanh mỗi loại bao nhiêu máy để lợi nhuận thu được là
lớn nhất?
A. 20 máy hai chiều và 80 máy một chiều. B. 30 máy hai chiều và 60 máy một chiều.
C. 50 máy hai chiều và 50 máy một chiều. D. 40 máy hai chiều và 60 máy một chiều.

BẢNG ĐÁP ÁN
1.B 2.A 3.D 4.C 5.D 6.A 7.C 8.A 9.B 10.D
11.B 12.B 13.A 14.B 15.C 16.B 17.C 18.D 19.A 20.B
21.D 22.C 23.C 24.C 25.C 26.B 27.C 28.D 29.A 30.B
31.A 32.D 33.B 34.C 35.B 36.D 37.A 38.A 39.B 40.A
41.A 42.C 43.B 44.C 45.D 46.D 47.C 48.D 49.D 50.A
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu1. [0D4-4.1-1] Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y ?
A. 3x  y  2 z  0 . B. x  2 y  0 . C.  x2  3x  4  0 . D. 3x 2  5 y  3 .
Lời giải
FB tác giả: Thubon Bui
Câu 2. [0D4-4.1-1] Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. 2 x  y  5 . B. 2 x2  5 y 2  3 . C. 2 x2  3x  1  0 . D. 2 x  5 y  3z  0 .
Lời giải
FB tác giả: Thubon Bui
Câu 3. [0D4-4.1-1] Điều kiện để ax  by  c là một bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y là:

A. a  0 . B. b  0 . C. a 2  b2  0 . D. a 2  b2  0 .
Lời giải
FB tác giả: Thubon Bui
Câu 4. [0D4-4.1-1] Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, z ?

A. 2 x2  3z  0 . B. y  2 z   0 . C. x  2 z . D. x  2 y  0 .
Lời giải
FB tác giả: Thubon Bui
Câu 5. [0D4-4.1-1] Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn ?
A. 2 x 2  4 y  0. B. x 2  y 2  2. C. x 2  y  xy  0. D. x  y  0.
Lời giải
FB tác giả: Thubon Bui

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 10
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC SOẠN TÀI LIỆU TOÁN 10 NĂM 2022-2023

Câu6. [0D4-4.2-1] Cặp số 1; –1 là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
A. x  2 y  3 . B. 3x  4 y  3 . C. x  2 y  0 . D. 2 x  y  3 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Xuân Công
Thay x  1; y  1 lần lượt vào các bất phương trình đã cho, ta thấy khi thay vào bất phương
trình x  2 y  3 , ta có 1  2.  1  3 là mệnh đề đúng. Vậy 1; 1 là nghiệm của bất phương
trình x  2 y  3 .
Câu 7. [0D4-4.2-1] Cặp số nào sau đây là nghiệm của bất phương trình 2 x  3 y  2 ?
A.  0;0  . B.  2; 1 . C. 1;1 . D. 1;0  .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Xuân Công
Thay lần lượt các cặp  0;0  ;  2; 1 ; 1;1 ; 1;0  vào bất phương trình 2 x  3 y  2 ,chỉ có cặp
1;1 thỏa mãn. Vậy 1;1 là nghiệm của bất phương trình.
Câu 8. [0D4-4.2-1] Cặp số nào sau đây không là nghiệm của bất phương trình x  2 y  0 ?
A.  2; 1 . B. 1;1 . C.  1;1 . D.  3; 2  .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Xuân Công
Thay lần lượt các cặp  2; 1 ; 1;1 ;  1;1 ;  3;2  vào bất phương trình x  2 y  0 , chỉ có cặp
1;1không thỏa mãn. Vậy 1;1 không là nghiệm của bất phương trình.
Câu 9. [0D4-4.2-1] Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. x2  y 2  4 . B. x  y  2 . C. 2 x  3xy  3 . D. x  3 y 2  0 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Xuân Công
Dựa vào định nghĩa, ta có bất phương trình x  y  2 là bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Câu 10. [0D4-4.2-1] Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. x2  y 2  0 . B. x 2  y  2 . C. 2 x  3 y 2  3 . D. x  3 y  1 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Xuân Công
Dựa vào định nghĩa, ta có bất phương trình x  3 y  1 là bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Câu 11. [0D4-4.2-1]Trong các hệ sau, hệ nào không là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
x  y  2  0
2 x  y  3  0
 x  2 y 1  0 x  5 y  9  0 y 5  0 
A.  . B.  . C.  . D.  .
3x  y  5  0 4 x  7 y  3  0 x  3  0  x  0

y  0
Lời giải
FB tác giả: Hoa Tranh
Các hệ ởđáp án A, C, D là các hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Đáp án B là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
0, 2 x  0,1y  9  0

Câu 12. [0D4-4.2-1] Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ bất phương trình  x  0 ?
y  0

A.  20;40  . B.  40; 20  . C.  30;10  . D.  30;  10  .
Lời giải
FB tác giả: Hoa Tranh

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 11
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC SOẠN TÀI LIỆU TOÁN 10 NĂM 2022-2023

Thay lần lượt các cặp số  20; 40  ,  40; 20  ,  30;10  ,  30;  10  vào hệ trên ta thấy cặp số
 40; 20  thỏa cả ba bất phương trình của hệ nên nó là nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.
Câu 13. [0D4-4.2-1] Điểm O  0;0  không thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây?
x  3y  0 x  3y  0 x  3y  6  0 x  3y  6  0
A.  . B.  . C.  . D.  .
2 x  y  4  0 2 x  y  4  0 2 x  y  4  0 2 x  y  4  0
Lời giải
FB tác giả: Hoa Tranh
Tọa độ điểm O không thỏa hệ bất phương trình ở đáp án A.
2 x  y  6  0

Câu 14. [0D4-4.2-1] Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình  x  3 y  5  0 ?
x 1  0

A. M  0;7  . B. N 1;1 . C. P  2;3 . D. Q  1; 2  .
Lời giải
FB tác giả: Hoa Tranh
Thay lần lượt tọa độ 4 điểm M , N , P, Q vào hệ ta thấy tọa độ điểm N 1;1 thỏa hệ nên thuộc
miền nghiệm của hệ đã cho.
x  y  2  0
Câu 15. [0D4-4.2-1] Cho hệ bất phương trình  . Trong các điểm sau, điểm nào không
2 x  3 y  2  0
thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình?
A. O  0;0  . B. M 1;1 . C. N  1;1 . D. P  1; 1 .
Lời giải
FB tác giả: Hoa Tranh
Thay lần lượt tọa độ 4 điểm O, M , N , P vào hệ ta thấy tọa độ điểm N  1;1 khôngthỏa hệ nên
không thuộc miền nghiệm của hệ đã cho.
2 x  3 y  1  0
Câu 16. [0D4-4.4-1]Cho hệ bất phương trình  . Khẳng định nào dưới đây là khẳng định
 5x  y  4  0
sai?
A. Điểm A  1; 4  thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.
B. Điểm O  0;0  thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.
C. Điểm C  2; 4  thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.
D. Điểm D  3; 4  thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.
Lời giải
FB tác giả: Ha Tran
Lần lượt thay toạ độ điểm ở mỗi phương án vào hệ bất phương trình đã cho, ta thấy
 x0 ; y0    0;0 không là nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.
2 x  5 y  1  0

Câu 17. [0D4-4.4-1] Điểm nào dưới đây thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình  2 x  y  5  0
 x  y 1  0

A. O  0;0  . B. B 1;0  . C. C  0; 2  . D. D  0; 2  .
Lời giải
FB tác giả: Ha Tran
Lần lượt thay toạ độ điểm ở mỗi phương án vào hệ bất phương trình đã cho, ta thấy
 x0 ; y0    0; 2 là nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 12
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC SOẠN TÀI LIỆU TOÁN 10 NĂM 2022-2023

3 x  y  9
 x  y 3

Câu 18. [0D4-4.4-1] Miền nghiệm của hệ bất phương trình  là phần mặt phẳng chứa điểm
2 y  8  x
 y  6
nào sau đây?
A. N  0;0  . B. M 1; 2  . C. P  2;1 . D. E  8; 4  .
Lời giải
FB tác giả: Ha Tran
Thay lần lượt toạ độ các điểm N , M , P, E vào hệ, ta thấy toạ độ điểm E  8; 4  thoả mãn hệ bất
phương trình nên điểm E  8; 4  thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình.
 x y20
Câu 19. [0D4-4.4-1] Cặp số nào sau đây không là nghiệm của hệ bất phương trình  ?
2 x  3 y  2  0
A.  1;1 . B. 1;1 . C.  0;0  . D.  1; 1 .
Lời giải
FB tác giả: Ha Tran
Lần lượt thay các cặp số ở mỗi phương án vào hệ bất phương trình đã cho, ta thấy cặp số
 1;1 không thoả mãn hệ bất phương trình đã cho.
Câu 20. [0D4-4.4-1] Điểm M  0; 3 thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây?
2 x  y  3 2 x  y  3 5 x  y  3 x  y  0
A.  . B.  . C.  . D.  .
10 x  5 y  8 2 x  5 y  1 x  3y  8  x  5 y  10
Lời giải
FB tác giả: Ha Tran
Lần lượt thay toạ độ điểm M  0; 3 vào hệ bất phương trình ở mỗi đáp án, ta thấy toạ độ điểm
M thoả mãn hệ bất phương trình ở đáp án B.
Câu 21. [0D4-4.1-2] Khẳng định nào sau đây đúng?
A. x  3 y  0 không là bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y .
B. x 2  2 y  1 là bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y .
C. x 2  y  0 là bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y .
D. y  2 x là bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y .
Lời giải
FB tác giả: Thubon Bui
x y
Câu 22. [0D4-4.1-2] Trong các bất phương trình sau: 4 x  1 ;   1 ; 3x  0 ; y  0 .
2

2 3
Số các bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y là?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
FB tác giả: Thubon Bui
4x  1  4x  0 y 1  0
x y
  1  3x  2 y  6  0
2 3
y  0  0x  y  0 .
Vậy có 3 phương trình nào là bất phương trình bậc nhất hai ẩn

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 13
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC SOẠN TÀI LIỆU TOÁN 10 NĂM 2022-2023

Câu 23. [0D4-4.1-2] Bạn Nga có 120 nghìn đồng để mua vở và bút bi. Nga mua x cái bút bi với giá 3
nghìn đồng một bút và mua y quyển vở với giá 9 nghìn đồng một quyển vở. Bất phương trình
nào sau đây mô tả điều kiện ràng buộc đối với x và y ?
A. x  3 y  40 . B. x  3 y  40 . C. x  3 y  40 . D. x  3 y  40 .
Lời giải
FB tác giả: Thubon Bui
Số tiền mua x cái bút bi là 3x (nghìn đồng ).
Số tiền mua y cái bút bi là 9 y (nghìn đồng ).
Tổng số tiền Nga mua vở và bút bi là: 3x  9 y .
Vì Nga có 120 nghìn đồng nên ta có 3x  9 y  120  x  3 y  40 .
Câu 24. [0D4-4.2-2] Phần nửa mặt phẳng không bị gạch (không kể đường thẳng d ) trong hình sau là
miền nghiệm của bất phương trình nào?

A. x  y  2 . B. x  y  2 . C. x  y  2 . D. x  y  2 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Xuân Công
Thay x  0; y  3 vào bất phương trình x  y  2 , ta có 0  3  2 là mệnh đề đúng. Do đó phần
nửa mặt phẳng không bị gạch (không kể đường thẳng d ) là miền nghiệm của bất phương trình
x y 2.
Câu 25. [0D4-4.2-2] Phần nửa mặt phẳng không bị gạch (kể cả đường thẳng d ) trong hình sau là miền
nghiệm của bất phương trình nào?

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 14
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC SOẠN TÀI LIỆU TOÁN 10 NĂM 2022-2023

A. x  y  3 . B. x  y  3 . C. 2 x  y  3 . D. x  2 y  3 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Xuân Công
Chỉ có đường thẳng y  x  3 đi qua các điểm  0; 3 ;  3;0 nên chọn đáp án A.
Câu 26. [0D4-4.2-2] Phần nửa mặt phẳng không bị gạch (không kể đường thẳng d ) nào sau đây là miền
nghiệm của bất phương trình 2 x  y  2 ?

A. . B. .

C. . D. .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Xuân Công
Đường thẳng y  2 x  2 đi qua các điểm  0; 2  ; 1;0 .
Mặt khác, thay x  0; y  0 vào bất phương trình 2 x  y  2 , ta có 2.0  2  2 là mệnh đề sai.
Do đó miền nghiệm của bất phương trình không chứa điểm O  0;0  .
Câu 27. [0D4-4.2-2] Miền không bị gạch chéo (kể cả bờ) trong hình bên dưới là biểu diễn miền nghiệm
của hệ bất phương trình nào?

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 15
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC SOẠN TÀI LIỆU TOÁN 10 NĂM 2022-2023

x  y  3  0 x  y  3  0 x  y  3  0 x  y  3  0
A.  . B.  . C.  . D.  .
2 x  y  3  0 2 x  y  3  0 2 x  y  3  0 2 x  y  3  0
Lời giải
FB tác giả: Hoa Tranh
Thay tọa độ điểm O  0;0  (là điểm thuộc miền không bị gạch chéo) lần lượt vào biểu thức
f ( x ; y)  x  y  3 và g  x ; y   2 x  y  3 ta được f (0;0)  0  0  3  3  0 và
g  0;0   2.0  0  3  3  0 . Vậy điểm O thỏa hệ bất phương trình ở đáp án C.
Câu 28. [0D4-4.2-2] Miền không bị gạch chéo (miền tứ giác OABC , bao gồm cả các cạnh) trong hình
bên dưới là biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình nào?

3 x  y  6 3 x  y  6 3 x  y  6 3 x  y  6
x  y  4 x  y  4 x  y  4 x  y  4
   
A.  . B.  . C.  . D.  .
x  0 x  0 x  0 x  0
 y  0  y  0  y  0  y  0
Lời giải
FB tác giả: Hoa Tranh
Thay tọa độ điểm O  0;0  lần lượt vào biểu thức f ( x ; y)  3x  y  6 và g  x ; y   x  y  4 ta
được f (0;0)  3.0  0  6  6  0 và g  0;0   0  0  4  4  0 . Do đó, điểm O thỏa 2 bất
phương trình đầu của hệ ở đáp án C, D.
Mặt khác, miền không bị gạch chéo nằm bên phải trục tung ứng với x  0 và phía trên trục
hoành ứng với y  0 .
Vậy miền không bị gạch chéo (miền tứ giác OABC , bao gồm cả các cạnh) trong hình trên là
biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình ở đáp án D.
2 x  y  2

Câu 29. [0D4-4.2-2] Cho hệ bất phương trình  x  2 y  4 có miền nghiệm là miền được tô màu (miền
x  y  5

tam giác ABC có tọa độ các đỉnh là A  0;2  , B  2;3 , C 1;4  , bao gồm cả các cạnh) như hình
vẽ:

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 16
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC SOẠN TÀI LIỆU TOÁN 10 NĂM 2022-2023

Giá trị nhỏ nhất Fmin của biểu thức F  x ; y    x  y trên miền xác định bởi hệ trên là
A. Fmin  1 . B. Fmin  2 . C. Fmin  3 . D. Fmin  4 .
Lời giải
FB tác giả: Hoa Tranh
Tại A  0; 2  ta có: F (0; 2)  2 .
Tại B  2 ;3 ta có: F (2;3)  1 .
Tại C 1; 4  ta có: F (1; 4)  3 .
Vậy Fmin  1 .
Câu 30. [0D4-4.4-2] Phần không tô đậm trong hình vẽ dưới đây (không chứa bờ), biểu diễn tập nghiệm
của hệ bất phương trình nào dưới đây?
y

1
O x
1
-1

x  y  0 x  y  0 x  y  0 x  y  0
A.  . B.  . C.  . D.  .
2 x  y  1 2 x  y  1 2 x  y  1 2 x  y  1
Lời giải
FB tác giả: Ha Tran
Do miền nghiệm không chứa bờ nên ta loại đáp án A .
Chọn điểm M 1;0  ( thuộc miền không tô đậm) thử vào các hệ bất phương trình ở các đáp án,
ta thấy điểm M 1;0  thuộc vào miền nghiệm của hệ bất phương trình đáp án B.
x  2 y  0

Câu 31. [0D4-4.4-2] Miền nghiệm của hệ bất phương trình  x  3 y  2 là phần không tô đậm
y  x  3

( không chứa bờ) của hình vẽ nào trong các hình sau?

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 17
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC SOẠN TÀI LIỆU TOÁN 10 NĂM 2022-2023

A. B.

C. D.
Lời giải
FB tác giả: Ha Tran
Chọn điểm M  0;1 thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình ở đáp án A ( điểm M không
thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình trong các đáp án B, C , D ). Thay toạ độ điểm M
vào hệ bất phương trình ta thấy thoả mãn.
Câu 32. [0D4-4.4-2] Miền tam giác ABC kể cả ba cạnh sau đây là miền nghiệm của hệ bất phương
trình nào trong bốn hệ bất phương trình dưới đây?

y  0 x  0 x  0 x  0
   
A. 5 x  4 y  10 . B. 5 x  4 y  10 . C. 4 x  5 y  10 . D. 5 x  4 y  10 .
5 x  4 y  10 4 x  5 y  10 5 x  4 y  10 4 x  5 y  10
   
Lời giải
FB tác giả: Ha Tran
Cạnh AC có phương trình x  0 và cạnh AC nằm trong miền nghiệm nên x  0 là một bất
phương trình của hệ.Loại đáp án A, B.
5  x y
Cạnh AB qua hai điểm  ; 0  và  0; 2  nên có phương trình:   1  4 x  5 y  10 .
2  5 2
2

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 18
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC SOẠN TÀI LIỆU TOÁN 10 NĂM 2022-2023

x  0

Vậy hệ bất phương trình cần tìm là 5 x  4 y  10 .
4 x  5 y  10

Câu 33. [0D4-4.3-2]Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức F  3x  2 y trên miền nghiệm
x  y  3  0

của hệ bất phương trình  x  0
y  0

A. 2 . B. 9 . C. 6 . D. 12 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Hoàng Duy Minh.

x  y  3  0

Biểu diễn miền nghiệm của hệ phương trình  x  0 trên hệ trục tọa độ Oxy ta được
y  0

miền tam giác OAB .

Tọa độ các đỉnh của tam giác là O  0;0  ; A  0;3 ; B  3;0  .


Tính các giá trị của F tại các đỉnh của đa giác ta có:
F  0;0   0
F  3;0   9
F  0;3  6
Vậy F đạt giá trị lớn nhất bằng 9
Câu 34. [0D4-4.3-2] Tìm giá trị nhỏ nhất của f ( x; y)  4 x  3 y trong miền đa giác lồi sau
0  x  10
0  y  9


2 x  y  14
2 x  5 y  30
A. 37 . B. 67 . C. 32 . D. 64 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Hoàng Duy Minh.

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 19
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC SOẠN TÀI LIỆU TOÁN 10 NĂM 2022-2023

0  x  10
0  y  9

Biểu diễn miền nghiệm của hệ phương trình  trên hệ trục tọa độ Oxy ta được
2 x  y  14
2 x  5 y  30
5 
miền tứ giác ABCD . Tọa độ các đỉnh của tứ giác là A  ;9  ; B 10;9  ; C 10;2  ; D  5;4 
2 

Tính các giá trị của f tại các đỉnh đa giác, ta có:
5 
f  ;9   37
2 
f 10;9   67
f 10; 2   46
f  5; 4   32
Vậy f  x; y  đạt giá trị nhỏ nhất bằng 32.
x  2 y  0
 x  3 y  2

Câu 35. [0D4-4.3-2] Cho hệ bất phương trình  . Tìm giá trị lớn nhất của hàm số
 x  0
 y  0
f ( x; y)  2 x  3 y trên miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.

2
A. 1 . B. 0 . C. 4 . D.  .
5
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Hoàng Duy Minh.

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 20
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC SOẠN TÀI LIỆU TOÁN 10 NĂM 2022-2023

x  2 y  0
 x  3 y  2

Biểu diễn miền nghiệm của hệ phương trình  trên hệ trục tọa độ Oxy ta được
x  0
 y  0
 4 2
miền tam giác ABC . Tọa độ các đỉnh của tứ giác là A  2;0  ; B  0;0  ; C   ;  
 5 5

Tính các giá trị của f tại các đỉnh tam giác, ta có:
f  2;0   4
f  0;0   0
 4 2 2
f  ;   
 5 5 5
Vậy f  x; y  đạt giá trị lớn nhất là 0 .
Câu 36. [0D4-4.1-3] Tìm tất cả các tham số m để  m  2  x   m2  4  y  3 là một bất phương trình bậc
nhất hai ẩn x, y ?
A. m  2 . B. m  2 . C. m  2 . D. m  2 .
Lời giải
FB tác giả: Thubon Bui
Để  m  2  x   m  4  y  3 là một bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y
2

2 2 2

  m  2    m2  4   0   m  2  1   m  2 
2
  0  m  2 .
Câu 37. [0D4-4.1-3] Ông An muốn thuê một chiếc ô tô (có lái xe) trong một tuần. Giá thuê xe được cho
như bảng sau:
Phí cố định Phí tính theo quãng đường di chuyển
(nghìn đồng/1ngày) (nghìn đồng/1 kilômét)
Từ thứ Hai đến thứ Sáu 2000 10

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 21
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC SOẠN TÀI LIỆU TOÁN 10 NĂM 2022-2023

Thứ Bày và Chủ Nhật 3000 15


Gọi x và y lần lượt là số kilômét ông An đi trong các ngày từ thứ Hai đến thứ Sáu và hai ngày
cuối tuần. Bất phương trình biểu thị mối liên hệ giữa x và y sao cho số tiền Ông An phải trả
không quá 20 triệu đồng là:
A. 2 x  3 y  3000 . B. 2 x  3 y  3900 . C. 2 x  3 y  10000 . D. 2 x  3 y  3000 .
Lời giải
FB tác giả: Thubon Bui
Số tiền ông Hưng phải trả trong các ngày từ thứ Hai đến thứ Sáu là: 10 x  2000 .
Số tiền ông Hưng phải trả trong hai ngày cuối tuần thứ Bảy và Chủ Nhật là: 15 y  3000 .
Số tiền ông Hưng phải trả trong một tuần là: 10 x  15 y  5000 .
Ta có: 10 x  15 y  5000  20000  10x  15 y  15000  2x  3 y  3000 .
Câu 38. [0D4-4.4-3] Nhân dịp tết trung thu, một rạp xiếc tổ chức lưu diễn tại các xã. Vé được bán ra
gồm 2 loại: Loại 1 (Dành cho trẻ dưới 13 tuổi): 20000 đồng/vé; Loại 2 (dành cho người từ 13
tuổi trở lên): 50000 đồng/vé. Người ta tính toán rằng, để không phải bù lỗ thì số tiền mỗi buổi
biểu diễn phải đạt tối thiểu 15 triệu đồng. Gọi x, y lần lượt là số vé loại 1 và loại 2 mà rạp xiếc
bán được. Trong trường hợp rạp xiếc có lãi, tính giá trị nhỏ nhất của x  y .
A. 301 . B. 300 . C. 750 . D. 299 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Xuân Công

x  0 x  0
 
Từ giả thiết, ta có  y  0  y  0 .
20000 x  50000 y  15000000 2 x  5 y  1500
 
Vẽ các đường thẳng x  0; y  0;2 x  5 y  1500 trên cùng hệ trục tọa độ, khi đó miền nghiệm
của hệ là phần không gian không bị gạch (không kể bờ). Giá trị nhỏ nhất của biểu thức x  y
chỉ có thể đạt được tại các điểm  0;300 ;  750;0 . Thay tọa độ các điểm  0;300 ;  750;0 vào
biểu thức x  y , ta có giá trị nhỏ nhất của biểu thức x  y là 300. Tuy nhiên, do miền nghiệm
của hệ không lâý bờ nên ta có x  y  301 .
Câu 39. [0D4-4.2-3] Trong một tuần, bạn An có thể thu xếp được tối đa 12 giờ để tập thể dục giảm cân
bằng hai môn: đạp xe và cử tạ tại phòng tập. Cho biết mỗi giờ đạp xe sẽ tiêu hao 350 calo, mỗi
giờ tập cử tạ sẽ tiêu hao 700 calo. An muốn tiêu hao nhiều calo nhưng không vượt quá 7000 calo

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 22
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC SOẠN TÀI LIỆU TOÁN 10 NĂM 2022-2023

một tuần. Hãy giúp bạn An tính số giờ đạp xe và số giờ tập tạ một tuần để tiêu hao calo nhiều
nhất.
A.0 giờ đạp xe, 12 giờ cử tạ.
B.4 giờ đạp xe, 8 giờ cử tạhoặc 0 giờ đạp xe, 10 giờ cử tạ.
C.12 giờ đạp xe, 0 giờ cử tạ.
D.20 giờ đạp xe, 0 giờ cử tạ.
Lời giải
FB tác giả: Hoa Tranh
Gọi x là số giờ đạp xe và y là số giờ cử tạ trong tuần của An. Ta có hệ bất phương trình:
 x  y  12
350 x  700 y  7000

 .
x  0
 y  0
Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình ta được miền tứ giác OABC có tọa độ các đỉnh
là: O  0;0  , A  0;10  , B  4;8 , C 12;0  .

Số calo tiêu hao G  350 x  700 y đạt giá trị lớn nhất bằng 7000 tại  4;8 hoặc tại  0;10  .
Câu 40. [0D4-4.2-3] Một công ty dự định sản xuất hai loại sản phẩm A và B . Các sản phẩm này được
chế tạo từ ba loại nguyên liệu I, II và III. Số kilôgam dự trữ từng loại nguyên liệu và số kilôgam
từng loại nguyên liệu cần dùng để sản xuất ra 1 kg sản phẩm được cho trong bảng sau:
Loại Số kilôgam Số kilôgam nguyên liệu
nguyên liệu nguyên cần dùng để sản xuất
liệu dự trữ ra 1 kg sản phẩm
A B
I 8 2 1
II 24 4 4
III 8 1 2
Công ty đó nên sản xuất bao nhiêu sản phẩm mỗi loại để tiền lãi thu về là lớn nhất? Biết rằng,
mỗi kilôgam sản phẩm loại A lãi 30 triệu đồng, mỗi kilôgam sản phẩm loại B lãi 50 triệu đồng.
8 8
A. kg sản phẩm A và kg sản phẩm B . B. 4 kg sản phẩm A và 0 kg sản phẩm B .
3 3
C. 0 kg sản phẩm A và 4 kg sản phẩm B . D. 0 kg sản phẩm A và 6 kg sản phẩm B .
Lời giải
FB tác giả: Hoa Tranh
Gọi x và y là số kilôgam sản phẩm loại A và B mà công ty cần sản xuất. Ta có hệ bất
2 x  y  8
4 x  4 y  24

phương trình sau:  x  2 y  8 .
x  0

 y  0

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 23
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC SOẠN TÀI LIỆU TOÁN 10 NĂM 2022-2023

Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình ta được miền tứ giác OABC có tọa độ các đỉnh
8 8
là: O  0;0  , A  4;0  , B  ;  , C  0; 4  .
 3 3

8 8
Số tiền lãi F  30 x  50 y đạt giá trị lớn nhất khoảng 213,3 triệu tại B  ;  .
 3 3
8 8
Vậy công ty cần sản xuất kg sản phẩm A và kg sản phẩm B thì tiền lãi thu về lớn nhất.
3 3
x  2 y  2  0
4 x  3 y  12  0

Câu 41. [0D4-4.4-3] Gọi ( x; y) là nghiệm của hệ bất phương trình  . Tìm giá trị lớn
x  3y  3  0
2 x  y  4  0
nhất của biểu thức F  4 x  5 y  6 .
A. 14 . B. 2 . C. 18 . D. 18 .
Lời giải
FB tác giả: Ha Tran
Vẽ các đường thẳng
(d1 ) : x  2 y  2  0 , (d2 ) : 4 x  3 y  12  0 , (d3 ) : x  3 y  3  0 , (d4 ) : 2 x  y  4  0 .
Xét điểm O(0;0) ta có. O thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình.
(miền nghiệm của hệ bất phương trình là phần tô đậm trong hình vẽ dưới đây).

Trong hình vẽ trên miền nghiệm của hệ là tứ giác ABCD .

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 24
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC SOẠN TÀI LIỆU TOÁN 10 NĂM 2022-2023

Tại A(2;0) ta có F  4.2  5.0  6  2 .


Tại B(0; 1) ta có F  4.0  5.(1)  6  11 .
Tại C (3;0) ta có F  4.(3)  5.0  6  18 .
Tại D(0; 4) ta có F  4.0  5.4  6  14 .
Vậy với ( x; y) là nghiệm của hệ thì F đạt giá trị lớn nhất là 14 khi x  0; y  4 .
Câu 42. [0D4-4.3-3] Trong một cuộc thi pha chế, mỗi đội chơi được sử dụng tối đa 24 g hương liệu, 9
lít nước và 210 g đường để pha chế nước cam và nước táo. Để pha chế 1 lít nước cam cần 30 g
đường, 1 lít nước và 1 g hương liệu; pha chế 1 lít nước táo cần 10 g đường, 1 lít nước và 4g
hương liệu. Mỗi lít nước cam nhận được 60 điểm thưởng, mỗi lít nước táo nhận được 80 điểm
thưởng. Hỏi cần pha chế bao nhiêu lít nước trái cây mỗi loại để được số điểm thưởng là lớn
nhất.
A. 3 lít cam, 6 lít tắc. B. 4 lít cam, 4 lít tắc.
C. 4 lít cam, 5 lít tắc. D. 5 lít cam, 4 lít tắc.
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Hoàng Duy Minh.
Gọi x, y là số lít nước cam và tắc cần pha chế  x  0; y  0  .
Lượng hương liệu cần dùng là: x  4 y  g  .
Lượng nước cần dùng là: x  y  g  .
Lượng đường cần dùng là: 30 x  10 y  g  .
Tổng điểm thưởng nhận được là: T  x; y   60 x  80 y .
Từ giả thiết ta được hệ bất phương trình biểu diễn miền nghiệm là:
 x  4 y  24
x  y  9


3 x  y  21
 x  0; y  0
Biểu diễn miền nghiệm trên hệ trục tọa độ ta thu được miền ngũ giác OABCD với:
A  0;6 ; B  4;5 ; C  6;3 ; D  7;0 ; O  0;0 .

Tính các giá trị của T tại đỉnh các đa giác ta được
T O  0

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 25
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC SOẠN TÀI LIỆU TOÁN 10 NĂM 2022-2023

T  A  480
T  B   640
T  C   600
T  D   420
Giá trị lớn nhất của T là 640, khi đó cần pha chế 4 lít nước cam và 5 lít nước tắc.
Câu 43. [0D4-4.3-3] Trong một cuộc thi gói bánh vào dịp năm mới, mỗi đội chơi được sử dụng tối đa
20 kg gạo nếp, 2kg thịt ba chỉ, 5kg đậu xanh để gói bánh chưng và bán hống. Để gói một cái
bánh chưng cần 0,4kg gạo nếp, 0,05 kg thịt và 0,1 kg đậu xanh; để gói một cái bánh ống cần
0,6 kg gạo nếp, 0,075 kg thịt và 0,15kg đậu xanh. Mỗi cái bánh chưng nhận được 5 điểm
thưởng, mỗi cái bánh ống nhận được 7điểm thưởng. Hỏi điểm thưởng cao nhất có thể đạt được
là bao nhiêu?
A. 250 điểm. B. 200 . C. 150 . D. 300 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Hoàng Duy Minh.
Gọi số bánh chưng và bánh ống gói được lần lượt là x, y  x  0; y  0  khi đó số điểm thưởng là
:
T  x; y   5x  7 y .
Số kg gạo nếp cần dùng là: 0, 4 x  0,6 y
Số kg thịt ba chỉ cần dùng là: 0,06 x  0,075 y
Số kg đậu xanh cần dùng là: 0,1x  0,15 y .
Theo yêu cầu bài toán ta có miền nghiệm là hệ bất phương trình:
0, 4 x  0, 6 y  20 2 x  3 y  100
0, 05 x  0, 075 y  2 2 x  3 y  80
  2 x  3 y  80
   *
0,1x  0,15 y  5 2 x  3 y  100  x, y  0
 x, y  0  x, y  0
Bài toán trở thành tìm giác trị lớn nhất của hàm số f  x, y  trên miền nghiệm của hệ bất
phương trình * .
 80 
Miền nghiệm của hệ bất phương trình * là tam giác OAB với O  0;0  ; A  40;0  ; B  0;  .
 3

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 26
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC SOẠN TÀI LIỆU TOÁN 10 NĂM 2022-2023

Ta có:
 80  560
f  0;0   0; f  40;0   200; f  0;  
 3 3
Vậy giá trị lớn nhất của f  x, y  là f  40;0   200 .
Câu 44. [0D4-4.3-3] -Người ta dự định dùng hai loại nguyên liệu để chiết xuất ít nhất 140 kg chất A và
9 kg chất B.Từ mỗi tấn nguyên liệu loại I giá 4 triệu đồng, có thể chiết xuất được 20 kg chất A
và 0,6 kg chất B. Từ mỗi tấn nguyên liệu loại II giá 3 triệu đồng có thể chiết xuất được 10kg
chất A và 1,5kg chất B. Hỏi phải dùng bao nhiêu tấn nguyên liệu mỗi loại để chi phí mua
nguyên liệu là ít nhất, biết rằng cơ sở cung cấp nguyên liệu chỉ có thể cung cấp không quá 10
tấn nguyên liệu loại I và không quá 9 tấn nguyên liệu loại II.
A. 3 tấn loại I, 4 tấn loại II. B. 4 tấn loại I, 3 tấn loại II.
C. 5 tấn loại I, 4 tấn loại II. D. 5 tấn loại I, 6 tấn loại II.
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Hoàng Duy Minh.
Gọi số tấn nguyên liệu loại I, II lần lượt là x, y  x, y  0  . Khi đó tổng số tiền mua nguyên liệu

T  x; y   4 x  3 y (đồng)
Vì mỗi tấn nguyên liệu loại I có thể chiếu xuất được 20kg chất A và 0,6kg chất B, mỗi tấn
nguyên liệu loại II có thể chiếu xuất được 10kg chất A và 1,5kg chất B nên x, y tấn nguyên
liệu loại I, II có thể chiết xuất được 20 x  10 y kg chất A và 0,6 x  1,6 y kg chất B.
Khi đó theo giả thiết ta có:
0  x  9 0  x  9
0  y  10 0  y  10
 
   *
20 x  10 y  140 2 x  y  14
06 x  1,5 y  9 2 x  5 y  30
Bài toán trở thành tìm giác trị lớn nhất của hàm số f  x, y  trên miền nghiệm của hệ bất
phương trình * .

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 27
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC SOẠN TÀI LIỆU TOÁN 10 NĂM 2022-2023

Miền nghiệm của hệ bất phương trình * là tứ giác ABCD có các đỉnh
5 
A  5; 4  ; B 10; 2  ; C 10;9  ; D  ;9  . Ta thấy giá trị lớn nhất của T  x; y  là: T  5; 4   32 .
2 
Câu 45. [0D4-4.3-3] Một gia đình cần ít nhất 900 đơn vị protein và 400 đơn vị lipit trong thức ăn mỗi
ngày. Mỗi kg thịt bò chứa 800 đơn vị protein và 200 đơn vị lipit. Mỗi kg thịt lợn chứa 600 đơn
vị protein và 400 đơn vị lipit. Biết rằng gia đình này chỉ mua tối đa 1,6kg thịt bò và 1,1kg thịt
lợn; giá tiền 1kg thịt bò là 45 nghìn đồng, 1kg thịt lợn là 35 nghìn đồng. Hỏi gia đình đó phải
mua bao nhiêu kg thịt mỗi loại để số tiền bỏ ra là ítnhất.
A. 0,5 kg thịt bò và 0,5 kg thịt lợn. B. 1 kg thịt bò và 0,5 kg thịt lợn.
C. 0,7 kg thịt bò và 0,6 kg thịt lợn. D. 0,6 kg thịt bò và 0,7 kg thịt lợn.
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Hoàng Duy Minh.
Gọi số kg thịt bò và thịt lợn mua lần lượt là x, y  x  0, y  0 
Số đơn vị protein là 800 x  600 y
Số đơn vị lipit là 200 x  400 y
Do gia đình này cần ít nhất 900 đơn vị protein và 400 đơn vị lipit trong thức ăn mỗi ngày nên ta
có hệ bất phương trình:
 9
800 x  600 y  900 4 x  3 y  2
200 x  400 y  400 

   x  2 y  2  *
0  x  1, 6 0  x  1, 6
0  y  1,1 
0  y  1,1
Bài toán trở thành tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x, y  trên miền của hệ bất phương trình
 * .

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 28
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC SOẠN TÀI LIỆU TOÁN 10 NĂM 2022-2023

Miền nghiệm của hệ bất phương trình * là tứ giác ABCD với
A 1,6;1,1 ; B 1,6;0, 2 ; C  0,6;0,7 ; D  0,3;1,1 .
Ta có giá trị nhỏ nhất của f  x, y  là f  0,6;0,7   51,5

Câu 46. [0D4-4.4-4] Một công ty kinh doanh thương mại chuẩn bị cho một đợt khuyến mại nhằm thu
hút khách hàng bằng cách tiến hành quảng cáo sản phẩm của công ty trên hệ thống phát thanh
và truyền hình. Chi phí cho 1 phút quảng cáo trên sóng phát thanh là 800.000 đồng, trên sóng
truyền hình là 4.000.000 đồng. Đài phát thanh chỉ nhận phát các chương trình quảng cáo dài ít
nhất là 5 phút. Do nhu cầu quảng cáo trên truyền hình lớn nên đài truyền hình chỉ nhận phát các
chương trình dài tối đa là 4 phút. Theo các phân tích, cùng thời lượng một phút quảng cáo, trên
truyền hình sẽ có hiệu quả gấp 6 lần trên sóng phát thanh. Công ty dự định chi tối đa
16.000.000 đồng cho quảng cáo. Công ty cần đặt thời lượng quảng cáo trên sóng truyền hình
bao nhiêu phút để hiệu quả nhất?

A. 2,5 . B. 4 . C. 3, 5 . D. 3 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Xuân Công
Gọi thời lượng công ty đặt quảng cáo trên sóng phát thanh là x (phút), trên truyền hình là y

x  5 x  5
 
(phút). Theo giả thiết ta có 0  y  4  0  y  4 * .
800000 x  4000000 y  16000000  x  5 y  20
 
Hiệu quả chung của quảng cáo là: x 6y .
Bài toán trở thành: Xác định x , y sao cho: x 6 y đạt giá trị lớn nhất.
Miền nghiệm của hệ bất phương trình (*) là phần mặt phẳng(tam giác) không tô màu trên hình
vẽ

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 29
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC SOẠN TÀI LIỆU TOÁN 10 NĂM 2022-2023

(d)
4
3
O 5 20 x

Giá trị lớn nhất của biểu thức x 6 y đạt được tại một trong các điểm 5; 3 , 5; 0 , 20; 0

Suy ra giá trị lớn nhất của x 6 y bằng 23 tại điểm 5; 3 , tức là nếu đặt thời lượng quảng cáo

trên sóng phát thanh là 5 phút và trên truyền hình là 3 phút thì sẽ đạt hiệu quả nhất.
Câu 47. [0D4-4.4-4] Trong mặt phẳng Oxy , cho tứ giác ABCD có A  2;0  ; B  0;3 ; C  3; 2  và
D  3; 2  (tham khảo hình vẽ). Tìm tất cả các giá trị của m sao cho điểm M  m; m  1 nằm trên
hình tứ giác ABCD tính cả bốn cạnh AB, BC, CD, DA .
y
B
C

O
A x

9 3 9
A. 2  m  3 . B. 3  m  2 . C.   m  . D.   m  3 .
7 2 7
Lời giải
FB tác giả: Ha Tran
* Nhận thấy hình tứ giác ABCD tính cả 4 cạnh của nó là miền nghiệm của hệ bất phương trình
gồm 4 bất phương trình có miền nghiệm là nửa mặt phẳng chứa điểm O  0;0  và lần lượt có
các bờ là các đường AB, BC, CD và DA .
Phương trình đường thẳng AB : 3x  2 y  6 . Bất phương trình có miền nghiệm là nửa mặt
phẳng bờ AB (tính cả bờ AB ) và chứa điểm O  0;0  là 3x  2 y  6 .
Phương trình đường thẳng BC : x  3 y  9 . Bất phương trình có miền nghiệm là nửa mặt
phẳng bờ BC (tính cả bờ BC ) và chứa điểm O  0;0  là x  3 y  9 .
Phương trình đường thẳng CD : x  3 . Bất phương trình có miền nghiệm là nửa mặt phẳng bờ
CD (tính cả bờ CD ) và chứa điểm O  0;0  là x  3 .
Phương trình đường thẳng DA : 2 x  5 y  4 . Bất phương trình có miền nghiệm là nửa mặt
phẳng bờ DA (tính cả bờ DA ) và chứa điểm O  0;0  là 2 x  5 y  4 .

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 30
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC SOẠN TÀI LIỆU TOÁN 10 NĂM 2022-2023

Như vậy hình tứ giác ABCD tính cả 4 cạnh của nó là miền nghiệm của hệ bất phương trình
3 x  2 y  6
x  3y  9

 (*)
x  3
2 x  5 y  4
* Điểm M  m; m  1 nằm trên hình tứ giác ABCD tính cả bốn cạnh của nó khi và chỉ khi
m  4
3m  2  m  1  6 
 m  3
 m  3  m  1  9  2 9 m 3
 m; m  1 là một nghiệm của hệ (*) , tức là   .
 m  3  m  3 7 2
2m  5  m  1  4  9
 m  
 7
9 3
Vậy các giá trị m cần tìm là   m  .
7 2
Câu 48. [0D4-4.3-4] Một phân xưởng có hai máy đặc chủng M1, M2 sản xuất hai loại sản phẩn ký hiệu
là A và B.Một tấn sản phẩm loại A lãi 2 triệu đồng, một tấn sản phẩm loại B lãi 1,6 triệu đồng.
Muốn sản xuất một tấn sản phẩm loại A phải dùng máy M1 trong 3 giờ và máy M2 trong 1 giờ.
Muốn sản xuất một tấn sản phẩm loại B phải dùng máy M1 trong 1 giờ và máy M2 trong 1 giờ. Một
máy không thể dùng để sản xuất đồng thời hai loại sản phẩm. Máy M1 làm việc không quá 6 giờ một
ngày, máy M2 làm việc không quá 4 giờ một ngày. Hỏi số tiền lãi lớn nhất mà phân xưởng này có
thể thu được trong một ngày là bao nhiêu.
A. 1 tấn loại I và 2 tấn loại II. B. 2 tấn loại I và 2 tấn loại II.
C. 3 tấn loại I và 2 tấn loại II. D. 1 tấn loại I và 3 tấn loại II.
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Hoàng Duy Minh.
Gọi x, y  x  0. y  0  theo thứ tự là số tấn sản phẩm loại I , II sản xuất trong 1 ngày. Như vậy
tiền lãi mỗi ngày là L  2 x  1,6 y (triệu đồng)
Số giờ làm việc của máy M 1 là 3x  y , máy M 2 là x  y .
Vì mỗi ngày máy M 1 chỉ làm việc không quá 6 giờ, máy M 2 không quá 4 giờ nên x, y thỏa
mãn hệ bất phương trình
3x  y  6
x  y  4

  *
x  0
 y  0
Bài toán trở thành tìm giá trị lớn nhất của L  x, y  trên miền nghiệm của hệ bất phương trình
 *
Miền nghiệm của hệ bất phương trình là tứ giác OABC với O  0;0 ; A  2;0 ; B 1;3 ; C  0; 4 .

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 31
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC SOẠN TÀI LIỆU TOÁN 10 NĂM 2022-2023

Ta có giá trị lớn nhất của L  x, y  là L 1;3 .


Câu 49. [0D4-4.3-4] Có ba nhóm máy A, B, C dùng để sản xuất ra hai loại sản phẩm I và II. Để sản
xuất một đơn vị sản phẩm mỗi loại lần lượt phải dùng các máy thuộc các nhóm khác nhau. Số
máy trong một nhóm và số máy của từng nhóm cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm
thuộc mỗi loại được dùng cho trong bảng sau:

Một đơn vị sản phẩm I lãi 3 nghìn đồng, một đơn vị sản xuất II lãi 5 nghìn đồng. Hãy lập kế
hoạch sản xuất để cho tổng số tiền lãi cao nhất.
A. 3 máy loại I và 4 máy loại II. B. 1 máy loại I và 4 máy loại II.
C. 2 máy loại I và 3 máy loại II. D. 4 máy loại I và 1 máy loại II.
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Hoàng Duy Minh.
Gọi số đơn vị sản phẩm loại I, II lần lượt là x, y  x  0, y  0  .
Như vậy tiền lãi thu được là: L  3x  5 y (nghìn đồng).
Theo đề bài:
Nhóm A cần 2 x  2 y máy;
Nhóm B cần 0 x  2 y máy;
Nhóm C cần 2 x  4 y máy.
Vì số máy tối đa ở nhóm A là 10 máy, nhóm B là 4 máy, nhóm C là 12 máy nên x, y phải thỏa
mãn hệ bất phương trình
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 32
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC SOẠN TÀI LIỆU TOÁN 10 NĂM 2022-2023

2 x  2 y  10
2 y  4

 (*)
2 x  4 y  12
 x, y  0
Khi đó bài toán trở thành tìm giá trị lớn nhất của L  x; y  trên miền nghiệm của hệ bất phương
trình * .

Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình * trên hệ trục tọa độ Oxy là ngũ giác OABCD .
Giá trị lớn nhất của L  x; y  là L  4;1  17
Câu 50. [0D4-4.3-4] Trong năm nay, một cửa hàng điện lạnh dự đinh kinh doanh hai loại máy điều hòa:
điều hòa hai chiều và điều hòa một chiều với số vốn ban đầu không vượt quá 1,2 tỉ đồng
Điều hoà hai chiều Điều hoà một chiều
Giá mua vào 20 triệu đồng/1 máy 10 triệu đồng/1 máy
Lợi nhuận dự kiến 3,5 triệu đồng/1 máy 2 triệu đồng/1 máy
Cửa hàng ước tính rằng tổng nhu cầu của thị trường sẽ không vượt quá 100 máy cả hai loại, nếu
là chủ cửa hàng thì em cần đầu tư kinh doanh mỗi loại bao nhiêu máy để lợi nhuận thu được là
lớn nhất?
A. 20 máy hai chiều và 80 máy một chiều. B. 30 máy hai chiều và 60 máy một chiều.
C. 50 máy hai chiều và 50 máy một chiều. D. 40 máy hai chiều và 60 máy một chiều.
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Hoàng Duy Minh.
Gọi x, y lần lượt là số máy điều hòa hai chiều và số máy điều hòa một chiều mà chủ cửa hàng
đầu tư  x  0, y  0 
Vì nhu cầu của thị trường không vượt quá 100 máy cả hai loại nên x  y  100 .
Số tiền đầu tư là 20 x  10 y (triệu đồng)
Vì số vốn ban đầu không qua 1,2 tỉ nên 20 x  10 y  1200 .
Lợi nhuận thu về dự kiến: F  x, y   3,5x  2 y (triệu đồng)

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 33
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC SOẠN TÀI LIỆU TOÁN 10 NĂM 2022-2023

Bài toán trở thành tìm giá trị lớn nhất của hàm F  x, y  trên miền hệ bất phương trình:
x  0
y  0

  *
 x  y  100
20 x  10 y  1200
Miền nghiệm của hệ bất phương trình * là tứ giác OMPN với
O  0;0 , M  0;100 , N  20;80 , P  60;0 .

Tính giá trị của F  x; y  tại các đỉnh của tứ giác ta thu được giá trị lớn nhất của F  x, y  là
F  20;80  .

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 34
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC SOẠN TÀI LIỆU TOÁN 10 NĂM 2022-2023

ĐỀ SỐ 2
Câu1. [0D4-4.1-1] Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y ?
A. 2 x  5 y  3z  0 . B. 2 x  3 y  5 . C. 3x2  2 x  4  0 . D. 2 x 2  5 y  3 .
Câu 2. [0D4-4.1-1] Bất phương trình nào sau đây không là bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y ?
x y
A. y  5x  0 . B. x  y 2 . C.   0 . D. 2 x  5 y  1 .
2 3
Câu 3. [0D4-4.1-1] Điều kiện để ax  by  c là một bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y là:
A. a  0 . B. b  0 . C. a 2  b2  c2  0 . D. a 2  b2  0 .
Câu 4. [0D4-4.1-1] Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, z ?
x
A. 2 x2  3z  0 . B. 2 y  3z  1  0 . C.  3z . D. 2 x  y  0 .
2
Câu 5. [0D4-4.1-1] Khẳng định nào sau đây đúng?
A. 2 x  y  0 không là bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y .
B. 3x 2  y  2 là bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y .
C. y 2  x  0 là bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y .
D. 2y  x là bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y .
Câu 6. [0D4-4.1-1]Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của bất phương trình x  5 y  3  0 ?
A. M (1;2) . B. N  1;7  . C. P  0;2  . D. Q  8;1 .
Câu 7. [0D4-4.1-1] Miền nghiệm của bất phương trình 3x  y  3  0 không chứa điểm nào?
A. 1;3 . B. 1;0  . C.  2;5  . D.  1;7  .
Câu 8. [0D4-4.1-1] Điểm O  0;0  thuộc miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
A. x  y  0 . B. 2 x  y  1  0 . C. 2 x  3 y  0 . D. x  y  2  0 .
Câu 9. [0D4-4.1-1]Cặp số  x0 ; y0  là nghiệm của bất phương trình ax  by  c . Khẳng định nào sau
đây đúng?
A. ax0  by0  c . B. ax0  by0  c . C. ax0  by0  c . D. ax0  by0  c .
Câu 10. [0D4-4.1-1]Cho bất phương trình x  2 y  5  0 có miền nghiệm là S . Mệnh đề nào sau đây là
đúng?
A. M 1;3  S . B. N  2; 2   S . C. P  2;2   S . D. Q  2;4   S .
Câu 11: [0D4-4.2-1] Hệ nào là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trong các hệ sau?
2 x 2  3 y  1 23 x  32 y  1 2 x  3 y  1 2 x  3xy  1
A.  . B.  . C.  . D.  .
 x  5 y  5  x  1  x  5 y  5  x  y  5
2 x  y  4  0
Câu 12: [0D4-4.4-1] Cho hệ bất phương trình  . Trong các điểm sau, điểm nào thuộc
 x  y  10  0
miền nghiệm của hệ bất phương trình?
A. M 1;1 . B. N  2; 1 . C. P  4;3 . D. Q  4; 3 .
Câu 13: [0D4-4.2-1] Hệ nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
2 x  3 y  1  y  1 2 x  3xy  1 2 x  3 y  1
A.  2 . B.  . C.  . D.  .
x  y  0 x  1 x  5 y  5 x  y  0
3

x  0

Câu 14: [0D4-4.4-1] Cho hệ bất phương trình  có miền nghiệm là S . Khẳng định nào
x  3y 1  0

sau đây là khẳng định đúng?

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 35
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC SOẠN TÀI LIỆU TOÁN 10 NĂM 2022-2023


A. A 1;  3  S .  B. B 1; 1  S .  
C. C 4; 3  S .  
D. D 1; 5  S .

x  3y  0

Câu 15: [0D4-4.4-1] Điểm nào sau đây không thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình  x  2 y  3
y  x  2

.
A. A  0 ; 1 . B. B  1 ; 1 . C. C  3 ; 0  . D. D  3 ; 1 .
2 x  5 y  1  0

Câu 16. [0D4-3.2-1] Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình  2 x  y  5  0 ?
 x  y 1  0

A.  0;0  . B. 1;0  . C.  0; 2  . D.  0; 2 
Câu 17. [0D4-3.2-1] Điểm nào sau đây không thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình
2 x  3 y  1  0
 ?
 5x  y  4  0
A.  2; 4  . B.  1; 4  . C.  0;0  . D.  3; 4 
 x y
 2  3 1  0

 3y
Câu 18. [0D4-3.2-1] Miền nghiệm của hệ bất phương trình 2( x  1)   4 là phần mặt phẳng chứa
 2
 x0


điểm

A.  0;0  . B. 1;1 . C.  2;1 . D.  3; 4 


 x y 0

Câu 19. [0D4-3.2-1] Miền nghiệm của hệ bất phương trình  x  3 y  3  0 là phần mặt phẳng chứa
 x y 5  0

điểm
A.  5;3 . B.  0;0  . C.  2; 2  . D. 1; 1
3 x  y  9
x  y  3

Câu 20. [0D4-3.2-1] Miền nghiệm của hệ bất phương trình  là phần mặt phẳng chứa điểm
 2 y  8  x
 y  6
A.  0;0  . B. 1; 2  . C.  8; 4  . D.  2;1
x y
Câu 21. [0D4-4.1-2] Trong các bất phương trình sau: 2.x  0. y  3 ;   1 ; 2.x 2  0. y  0 ;
3 4
0.x  y  0 . Số các bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y là?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 22. [0D4-4.1-2] Bạn Lan có 210 nghìn đồng để mua vở và bút bi. Lan mua x cái bút bi với giá 2
nghìn đồng một bút và mua y quyển vở với giá 8 nghìn đồng một quyển vở. Bất phương trình
nào sau đây mô tả điều kiện ràng buộc đối với x và y ?
A. 2 x  8 y  210 . B. 2 x  8 y  210 . C. x  4 y  105 . D. x  4 y  105 .

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 36
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC SOẠN TÀI LIỆU TOÁN 10 NĂM 2022-2023

Câu 23. [0D4-4.1-2] Bạn Hà có 260 nghìn đồng chỉ gồm các tờ tiền 10 nghìn đồng và tờ 20 nghìn đồng.
Hà vào siêu thị để mua thực phẩm vàHà đã thanh toán hết x tờ 10 nghìn đồng và y tờ 20 nghìn
đồng. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. 2 x  y  26 . B. x  2 y  26 . C. 10 x  20 y  260 . D. 10 x  20 y  260 .
Câu 24. [0D4-4.1-2]Cặp số  x0 ; y0  là nghiệm của bất phương trình x  y  5 sao cho x0 , y0 nguyên
dương và x0  3 . Có bao nhiêu cặp số như vậy?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 25. [0D4-4.1-2]Biết cặp số  x0 ; y0  là nghiệm của bất phương trình x  y  5 sao cho x0 , y0
nguyên dương và x0  2 y0  3 . Khẳng định nào dưới đây là đúng ?
A. 1;2  . B. 1;1 . C.  2;1 . D.  0;2  .
Câu 26. [0D4-4.1-2]Miền nghiệm của bất phương trình 3x  2 y  6 là miền không bị gạch. Hãy chọn
cách biểu diễn đúng.
y y

3 3

2 x 2
O O x

A. . B.
y
y

3 2
O x

2 O x 3

.C. . D. .
2 x  3 y  5 (1)
Câu 27: [0D4-4.4-2] Cho hệ  . Gọi S1 là miền nghiệm của bất phương trình (1), S 2 là
2 x  3 y  10 (2)
miền nghiệm của bất phương trình (2) và S là miền nghiệm của hệ thì
A. S2  S1 . B. S1  S2 . C. S1  S . D. S2  S .
2 x  y  3 (1)
Câu 28: [0D4-4.4-2] Cho hệ  . Gọi S1 là tập nghiệm của bất phương trình (1), S 2 là tập
2 x  y  2 (2)
nghiệm của bất phương trình (2) và S là tập nghiệm của hệ thì
A. S2  S1 . B. S1  S2 . C. S2  S . D. S1  S .
Câu 29: [0D4-4.4-2] Miền tam giác ABC kể cả ba cạnh trong hình vẽ sau đây là miền nghiệm của hệ
bất phương trình nào?

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 37
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC SOẠN TÀI LIỆU TOÁN 10 NĂM 2022-2023

y  0 x  0 x  0 x  0
   
A. 5 x  4 y  10 . B. 5 x  4 y  10 . C. 4 x  5 y  10 . D. 5 x  4 y  10 .
5 x  4 y  10 4 x  5 y  10 5 x  4 y  10 4 x  5 y  10
   
x  y  0
Câu 30. [0D4-3.2-2] Cho hệ bất phương trình  có tập nghiệm là S . Khẳng định nào sau
2 x  5 y  0
đây là khẳng định đúng?

 1  1 2
A. 1;1  S . B.  1; 1  S . C. 1;    S . D.   ;   S
 2  2 5
x  0

Câu 31. [0D4-3.2-2] Cho hệ bất phương trình  có tập nghiệm là S . Khẳng định nào
x  3y 1  0

sau đây là khẳng định đúng?

A. 1; 1  S .  
B. 1;  3  S .  
C. 1; 5  S . 
D. 4; 3  S
x  y  3

Câu 32. [0D4-3.2-2] Cho hệ bất phương trình  1 có tập nghiệm S . Khẳng định nào sau
1  2 x  y  0
đây là khẳng định đúng ?

A. 1; 2   S . B.  5; 6   S . C. S   . D.  2;1  S
 x 1  0

Câu 33: [0D4-4.4-3]Cho x, y thỏa  y  1  0 . Khi đó, giá trị nhỏ nhất của biểu thức M  2 x  y bằng
x  y  3  0

bao nhiêu?
A. 8 . B. - 9 . C. 6 . D. 7 .
 0 y4
 x0

Câu 34: [0D4-4.4-3]Giá trị lớn nhất của biểu thức F  x; y   x  2 y , với điều kiện  là
 x  y 1  0
 x  2 y  10  0
A. 6 . B. 12 . C. 10 . D. 8 .
 2 x  y  14
2 x  5 y  30

Câu 35: [0D4-4.4-3]Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức f  x; y   4 x  3 y , biết  .
 0  x  10
 0  y  9

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 38
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC SOẠN TÀI LIỆU TOÁN 10 NĂM 2022-2023

A. 6 . B. 9 . C. 8 . D. 7 .
Câu 36. [0D4-4.1-3] Tìm tất cả các tham số m để  m  1 x   m  1 y  2 là một bất phương trình bậc
2

nhất hai ẩn x, y ?
A. m  1 . B. m  1 . C. m  0 . D. m  1.
Câu 37. [0D4-4.1-3] Ông Hưng muốn thuê một chiếc ô tô (có lái xe) trong một tuần. Giá thuê xe được
cho như bảng sau:
Phí cố định Phí tính theo quãng đường di chuyển
(nghìn đồng/1ngày) (nghìn đồng/1 kilômét)
Từ thứ Hai đến thứ Sáu 1000 10
Thứ Bày và Chủ Nhật 1500 12
Gọi x và y lần lượt là số kilômét ông Hưng đi trong các ngày từ thứ Hai đến thứ Sáu và hai
ngày cuối tuần. Bất phương trình biểu thị mối liên hệ giữa x và y sao cho số tiền Ông Hưng
phải trả không quá 16 triệu đồng là:
A. 5x  6 y  6750 . B. 10 x  12 y  2500 . C. 10 x  12 y  16000 . D. 5x  6 y  13500 .
Câu 38. [0D4-4.1-3]Cặp số  x0 ; y0  là nghiệm của bất phương trình x  y  8 sao cho x0 , y0 nguyên
dương và lần lượt là số đo độ dài của hai cạnh góc vuông trong tam giác vuông có số đo cạnh
huyền bằng 5 . Giá trị của biểu thức A  x0  y0 bằng
A. 6 . B. 10 . C. 7 . D. 5 .
x  y  2  0
2 x  y  2  0

Câu 39: [0D4-4.4-3] Diện tích miền nghiệm của hệ bất phương trình  là
  x  2 y  2  0
 x  y  1  0
9
A. 4 . B. 2 . C.. D. 3 .
2
3 x  y  6
x  y  4

Câu 40: [0D4-4.4-3] Miền nghiệm của hệ bất phương trình  là
 x  0
 y  0
A. Miền tam giác. B. Miền tứ giác. C. Miền ngũ giác. D. Một nữa mặt phẳng.
Câu 41. [0D4-3.2-3] Miền tam giác ABC kể cả ba cạnh sau đây là miền nghiệm của hệ bết phương
trình nào trong bốn bệ A, B, C, D ?

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 39
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC SOẠN TÀI LIỆU TOÁN 10 NĂM 2022-2023

2
A

O 5 x
2

y  0 x  0 x  0 x  0
   
A. 5 x  4 y  10 . B. 4 x  5 y  10 . C. 5 x  4 y  10 . D. 5 x  4 y  10 .
5 x  4 y  10 5 x  4 y  10 4 x  5 y  10 4 x  5 y  10
   
Câu 42: [0D4-4.3-3]Một hộ nông dân định trồng dứa và củ đậu trên diện tích 8ha . Trên diện tích mỗi
ha , nếu trồng dứa thì cần 20 công và thu 3 triệu đồng, nếu trồng củ đậu thì cần 30 công và thu
4 triệu đồng. Hỏi cần trồng mỗi loại cây trên với diện tích là bao nhiêu ha để thu được nhiều
tiền nhất, biết rằng tổng số công không quá 180.
A. 6 ha dứa và 2 ha củ đậu. B. 8 ha củ đậu.
C. 2 ha dứa và 6 ha củ đậu. D. 1 ha dứa và 7 ha củ đậu.
Câu 43: [0D4-4.3-3]Một bác nông dân cần trồng lúa và khoai trên diện tích đất gồm 6ha , với lượng
phân bón dự trữ là 100kg và sử dụng tối đa 120 ngày công. Để trồng 1ha lúa cần sử dụng
20kg phân bón, 10 ngày công với lợi nhuận là 30 triệu đồng; để trồng 1ha khoai cần sử dụng
10kg phân bón và 30 ngày công với lợi nhuận là 60 triệu đồng. Để đạt được lợi nhuận cao
nhất, bác nông dân đã trồng x  ha  lúa và y  ha  khoai. Giá trị của x là:
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .
Câu 44: [0D4-4.3-3]Quảng cáo sản phẩm trên truyền hình là một hoạt động quan trọng trong kinh
doanh của các doanh nghiệp. Theo Thông báo số 10/2019, giá quảng cáo trên VTV1 là 30 triệu
đồng cho 15 giây/1 lần quảng cáo vào khoảng 20h30; là 6 triệu đồng cho 15 giây/1 lần quảng
cáo vào khung giờ 16h00 – 17h00.Một công ty dự định chi không quá 900 triệu đồng để quảng
cáo trên VTV1 sau: ít nhất 10 lần quảng cáo vào khoảng 20h30 và không quá 50 lần quảng cáo
vào khung giờ 16h00 – 17h00. Gọi x, y lần lượt là số lần phát quảng cáo vào khoảng 20h30 và
vào khung giờ 16h00 – 17h00. Tìm x và y sao cho tổng số lần xuất hiện quảng cáo của công ty
là nhiều nhất.

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 40
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC SOẠN TÀI LIỆU TOÁN 10 NĂM 2022-2023

A. x  20; y  50 . B. x  y  50 . C. x  y  20 . D. x  50; y  20 .
Câu 45: [0D4-4.3-3]Trong một cuộc thi pha chế, mỗi đội chơi được sử dụng tối đa 24 g hương liệu, 9 lít
nước và 210 g đường để pha chế nước cam và nước táo. Để pha chế 1 lít nước cam cần 30 g
đường, 1 lít nước và 1 g hương liệu; pha chế 1 lít nước táo cần 10 g đường, 1 lít nước và 4g
hương liệu. Mỗi lít nước cam nhận được 60 điểm thưởng, mỗi lít nước táo nhận được 80 điểm
thưởng. Hỏi số điểm hưởng là lớn nhất đạt được là bao nhiêu?
A. 460 . B. 320 . C. 640 . D. 520 .
 2x  y  2

Câu 46. [0D4-3.2-4] Giá trị nhỏ nhất của biết thức F  y  x trên miền xác định bởi hệ  x  y  2 là
5 x  y  4

A. min F  3 khi x  1, y  2 . B. min F  0 khi x  0, y  0 .
4 2
C. min F  2 khi x  , y   . D. min F  8 khi x  2, y  6 .
3 3
Câu 47. [0D4-4.1-4]Cặp số  x0 ; y0  là nghiệm của bất phương trình x  3 y  10 sao cho x0 , y0 nguyên
dương. Giá trị lớn nhất của biểu thức A  x0  y0 bằng
A. 6 . B. 8 . C. 5 . D. 4 .
Câu 48: [0D4-4.3-4]Một phân xưởng sản xuất hai kiểu mũ. Thời gian để làm ra một chiếc mũ kiểu thứ
nhất nhiều gấp hai lần thời gian làm ra một chiếc mũ kiểu thứ hai. Nếu chỉ sản xuất toàn kiểu
mũ thứ hai thì trong 1 giờ phân xưởng làm được 60 chiếc. Phân xưởng làm việc 8 tiếng mỗi
ngay và thị trường tiêu thụ tối đa trong một ngày là 200 chiếc mũ kiểu thứ nhất và 240 chiếc
mũ kiểu thứ hai. Tiền lãi khi bán một chiếc mũ kiểu thứ nhất là 24 nghìn đồng, một chiếc mũ
kiểu thứ hai là 15 nghìn đồng. Tính tổng số lượng mũ kiểu thứ nhất và kiểu thứ hai trong một
ngày mà phân xưởng cần sản xuất để tiền lãi thu được cao nhất.
A. 120 . B. 360 . C. 480 . D. 500 .
Câu 49: [0D4-4.3-4]Một công ty kinh doanh thương mại chuẩn bị cho một đợt khuyến mại nhằm thu
hút khách hàng bằng cách tiến hành quảng cáo sản phẩm của công ty trên hệ thống phát thanh
và truyền hình. Chi phi cho 1 phút quảng cáo trên sóng phát thanh là 800.000 dồng, trên sóng
truyền hinh là 4.000.000 đồng. Đài phát thanh chỉ nhận phát các chương trình quảng cáo dài ít
nhất là 5 phút. Do nhu cầu quảng cáo trên truyền hình lớn nên đài truyền hình chỉ nhận phát các
chương trình dài tối đa là 4 phút. Theo các phân tích, cùng thời lương một phút quảng cáo, trên
truyền hình sẽ có hiệu quả gấp 6 lần trên sóng phát thanh. Công ty dự định chi tối đa
16.000.000 đồng cho quảng cáo. Gọi thời lượng công ty đặt quảng cáo trên sóng phát thanh là
x (phút), trên truyền hình là y (phút), tìm x, y để công ty cần đặt thời lượng quảng cáo trên
sóng phát thanh và truyền hình như thế nào để hiệu quả nhất?
A. x  5; y  3. B. x  2; y  5 . C. x  1; y  4. D. x  2; y  6 .
Câu 50: [0D4-4.3-4]Một công ty cần thuê xe để chỏ 140 người và 9 tấn hàng. Nơi thuê xe có hai loại xe
A và B , trong đó loại xe A có 10 chiếc và loại xe B có 9 chiếc. Một chiếc xe loại A cho thuê
với giá 4 triệu đồng, một chiếc xe loại B cho thuê với giá 3 triệu. Biết rằng mỗi xe loại A có
thể chở tối đa 20 người và 0,6 tấn hàng; môi xe loại B có thể chở tối đa 10 người và 1,5 tấn
hàng. Hỏi phải thuê bao nhiêu xe mỗi loại để chi phí bỏ ra là ít nhất?
A. 4 xe loại A và 5 xe loại B . B. 4 xe loại A và 4 xe loại B .
C. 3 xe loại A và 2 xe loại B . D.5 xe loại A và 4 xe loại B .

ĐÁP ÁN

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 41
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC SOẠN TÀI LIỆU TOÁN 10 NĂM 2022-2023

1.B 2.B 3.D 4.C 5.D 6.D 7.C 8.B 9.A 10.C
11.B 12.D 13.B 14.A 15.C 16.C 17.C 18.C 19.A 20.C
21.C 22.C 23.B 24.A 25.B 26.D 27.B 28.A 29.B 30.C
31.C 32.C 33.B 34.C 35.A 36.D 37.A 38.C 39.C 40B
41.C 42.A 43.A 44.A 45.C 46.C 47.B 48.B 49.A 50.D

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


Câu1. [0D4-4.1-1] Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y ?
A. 2 x  5 y  3z  0 . B. 2 x  3 y  5 . C. 3x2  2 x  4  0 . D. 2 x 2  5 y  3 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyen Hang
Chọn B.
Câu 2. [0D4-4.1-1] Bất phương trình nào sau đây không là bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y ?
x y
A. y  5x  0 . B. x  y 2 . C.   0 . D. 2 x  5 y  1 .
2 3
Lời giải
FB tác giả: Nguyen Hang
Chọn B.
Câu 3. [0D4-4.1-1] Điều kiện để ax  by  c là một bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y là:
A. a  0 . B. b  0 . C. a 2  b2  c2  0 . D. a 2  b2  0 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyen Hang
Chọn D.
Câu 4. [0D4-4.1-1] Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, z ?
x
A. 2 x2  3z  0 . B. 2 y  3z  1  0 . C.  3z . D. 2 x  y  0 .
2
Lời giải
FB tác giả: Nguyen Hang
Chọn C.
Câu 5. [0D4-4.1-1] Khẳng định nào sau đây đúng?
A. 2 x  y  0 không là bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y .
B. 3x 2  y  2 là bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y .
C. y 2  x  0 là bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y .
D. 2y  x là bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y .
Lời giải
FB tác giả: Nguyen Hang
Chọn D.
Câu 6. [0D4-4.1-1]Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của bất phương trình x  5 y  3  0 ?
A. M (1;2) . B. N  1;7  . C. P  0;2  . D. Q  8;1 .
Lời giải
FB Nguyễn Mười.
Ta thấy cặp số  8;1 thỏa mãn bất phương trình x  5 y  3  0 nên điểm Q  8;1 thuộc miền
nghiệm của bất phương trình x  5 y  3  0 .
Câu 7. [0D4-4.1-1] Miền nghiệm của bất phương trình 3x  y  3  0 không chứa điểm nào?
A. 1;3 . B. 1;0  . C.  2;5 . D.  1;7  .
Lời giải
FB Nguyễn Mười.

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 42
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC SOẠN TÀI LIỆU TOÁN 10 NĂM 2022-2023

Ta thấy cặp số  2;5 không thỏa mãn bất phương trình 3x  y  3  0 nên điểm  2;5 không
thuộc miền nghiệm của bất phương trình 3x  y  3  0 .
Câu 8. [0D4-4.1-1] Điểm O  0;0  thuộc miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
A. x  y  0 . B. 2 x  y  1  0 . C. 2 x  3 y  0 . D. x  y  2  0 .
Lời giải
FB Nguyễn Mười.
Ta thay tọa độ của điểm O  0;0  vào các BPT ở các đáp án, thấy được tọa độ điểm O  0;0 
thỏa mãn BPT: 2 x  y  1  0 vì 0  0 1  0 .
Câu 9. [0D4-4.1-1]Cặp số  x0 ; y0  là nghiệm của bất phương trình ax  by  c . Khẳng định nào sau
đây đúng?
A. ax0  by0  c . B. ax0  by0  c . C. ax0  by0  c . D. ax0  by0  c .
Lời giải
FB Nguyễn Mười.
Dựa theo định nghĩa nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn, ta chọn được đáp án A .
Câu 10. [0D4-4.1-1]Cho bất phương trình x  2 y  5  0 có miền nghiệm là S . Mệnh đề nào sau đây là
đúng?
A. M 1;3  S . B. N  2; 2   S . C. P  2; 2   S . D. Q  2;4   S .
Lời giải
FB Nguyễn Mười.
Ta thấy P  2;2   S vì 2  2.2  5  0 là mệnh đề đúng.
Câu 11: [0D4-4.2-1] Hệ nào là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trong các hệ sau?
2 x 2  3 y  1 23 x  32 y  1 2 x  3 y  1 2 x  3xy  1
A.  . B.  . C.  . D.  .
x  5 y  5 x  1 x  5 y  5  x  y  5
Lời giải
FB tác giả: Hồ Thanh Tuấn
23 x  32 y  1
Theo định nghĩa hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn là 
x  1
2 x  y  4  0
Câu 12: [0D4-4.4-1] Cho hệ bất phương trình  . Trong các điểm sau, điểm nào thuộc
 x  y  10  0
miền nghiệm của hệ bất phương trình?
A. M 1;1 . B. N  2; 1 . C. P  4;3 . D. Q  4; 3 .
Lời giải
FB tác giả: Hồ Thanh Tuấn
2  1  4  0
Phương án A ta thay tọa độ M 1;1 vào hệta có  (sai).
1  1  10  0
4  1  4  0
Phương án B ta thay tọa độ N  2; 1 vào hệ ta có  (sai).
2  1  10  0
8  3  4  0
Phương án C ta thay tọa độ N  4;3 vào hệ ta có  (sai).
4  3  10  0
8  3  4  0
Phương án D ta thay tọa độ N  4; 3 vào hệ ta có  (đúng).
4  3  10  0
Câu 13: [0D4-4.2-1] Hệ nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 43
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC SOẠN TÀI LIỆU TOÁN 10 NĂM 2022-2023

2 x  3 y  1  y  1 2 x  3xy  1 2 x  3 y  1
A.  2 . B.  . C.  . D.  .
x  y  0 x  1 x  5 y  5 x  y  0
3

Lời giải
FB tác giả: Hồ Thanh Tuấn
 y  1
Theo định nghĩa hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn là  .
x  1
x  0

Câu 14: [0D4-4.4-1] Cho hệ bất phương trình  có miền nghiệm là S . Khẳng định nào
x  3y 1  0

sau đây là khẳng định đúng?

A. A 1;  3  S .  B. B 1; 1  S . 
C. C 4; 3  S .   
D. D 1; 5  S .
Lời giải
FB tác giả: Hồ Thanh Tuấn
  
Ta thấy vì x  0 nên loại bỏ đáp án D 1; 5 ; C 4; 3 . 
Thay  x ; y   1;1 vào bất phương trình thứ 2 không thỏa mãn.

 
Thay  x ; y   1;  3 vào bất phương trình thứ 2 thỏa mãn.

Vậy A 1;  3 S .

x  3y  0

Câu 15: [0D4-4.4-1] Điểm nào sau đây không thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình  x  2 y  3
y  x  2

.
A. A  0 ; 1 . B. B  1 ; 1 . C. C  3 ; 0  . D. D  3 ; 1 .
Lời giải
FB tác giả: Hồ Thanh Tuấn
3  3.0  0

Phương án C ta thay tọa độ C  3;0  vào hệta có 3  2.0  3 (sai).
0  3  2

2 x  5 y  1  0

Câu 16. [0D4-3.2-1] Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình  2 x  y  5  0 ?
 x  y 1  0

A.  0;0  . B. 1;0  . C.  0; 2  . D.  0; 2 
Lời giải
FB tác giả: Minh Hoàng
Nhận xét: chỉ có điểm  0; 2  thỏa mãn hệ.
Câu 17. [0D4-3.2-1] Điểm nào sau đây không thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình
2 x  3 y  1  0
 ?
 5x  y  4  0
A.  2; 4  . B.  1; 4  . C.  0;0  . D.  3; 4 
Lời giải
FB tác giả: Minh Hoàng

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 44
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC SOẠN TÀI LIỆU TOÁN 10 NĂM 2022-2023

Nhận xét : chỉ có điểm  0;0  không thỏa mãn hệ.


 x y
 2  3 1  0

 3y
Câu 18. [0D4-3.2-1] Miền nghiệm của hệ bất phương trình 2( x  1)   4 là phần mặt phẳng chứa
 2
 x0


điểm

A.  0;0  . B. 1;1 . C.  2;1 . D.  3; 4 


Lời giải
FB tác giả: Minh Hoàng
Nhận xét: chỉ có điểm  2;1 thỏa mãn hệ.
 x y 0

Câu 19. [0D4-3.2-1] Miền nghiệm của hệ bất phương trình  x  3 y  3  0 là phần mặt phẳng chứa
 x y 5  0

điểm
A.  5;3 . B.  0;0  . C.  2; 2  . D. 1; 1
Lời giải
FB tác giả: Minh Hoàng
Nhận xét: chỉ có điểm  5;3 thỏa mãn hệ.
3 x  y  9
x  y  3

Câu 20. [0D4-3.2-1] Miền nghiệm của hệ bất phương trình  là phần mặt phẳng chứa điểm
2 y  8  x
 y  6
A.  0;0  . B. 1; 2  . C.  8; 4  . D.  2;1
Lời giải
FB tác giả: Minh Hoàng
Nhận xét: chỉ có cặp số  8; 4  thỏa hệ bất phương trình.
x y
Câu 21. [0D4-4.1-2] Trong các bất phương trình sau: 2.x  0. y  3 ;   1 ; 2.x 2  0. y  0 ;
3 4
0.x  y  0 . Số các bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y là?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyen Hang
Chọn C.
Câu 22. [0D4-4.1-2] Bạn Lan có 210 nghìn đồng để mua vở và bút bi. Lan mua x cái bút bi với giá 2
nghìn đồng một bút và mua y quyển vở với giá 8 nghìn đồng một quyển vở. Bất phương trình
nào sau đây mô tả điều kiện ràng buộc đối với x và y ?
A. 2 x  8 y  210 . B. 2 x  8 y  210 . C. x  4 y  105 . D. x  4 y  105 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyen Hang
Chọn C .

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 45
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC SOẠN TÀI LIỆU TOÁN 10 NĂM 2022-2023

Câu 23. [0D4-4.1-2] Bạn Hà có 260 nghìn đồng chỉ gồm các tờ tiền 10 nghìn đồng và tờ 20 nghìn đồng.
Hà vào siêu thị để mua thực phẩm vàHà đã thanh toán hết x tờ 10 nghìn đồng và y tờ 20 nghìn
đồng. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. 2 x  y  26 . B. x  2 y  26 . C. 10 x  20 y  260 . D. 10 x  20 y  260 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyen Hang
Chọn B .
Câu 24. [0D4-4.1-2]Cặp số  x0 ; y0  là nghiệm của bất phương trình x  y  5 sao cho x0 , y0 nguyên
dương và x0  3 . Có bao nhiêu cặp số như vậy?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
FB Nguyễn Mười.
Theo đề bài : x0 , y0 nguyên dương và x0  3 suy ra 3  x0  5 . Do đó x0  4 .
Ta có 4  y0  5  y0  1  y0  1 . Vậy cặp số  4;1 là nghiệm của BPT : x  y  5 thỏa mãn
điều kiện đề bài.
Câu 25. [0D4-4.1-2]Biết cặp số  x0 ; y0  là nghiệm của bất phương trình x  y  5 sao cho x0 , y0
nguyên dương và x0  2 y0  3 . Khẳng định nào dưới đây là đúng ?
A. 1;2  . B. 1;1 . C.  2;1 . D.  0;2  .
Lời giải
FB Nguyễn Mười.
Ta thay các cặp số x0  1, y0  1 vào BPT x  y  5 và đẳng thức x0  2 y0  3 thì thấy đáp án
B thỏa mãn đề bài.
Câu 26. [0D4-4.1-2]Miền nghiệm của bất phương trình 3x  2 y  6 là miền không bị gạch. Hãy chọn
cách biểu diễn đúng.
y y

3 3

2 x 2
O O x

A. . B.
y
y

3 2
O x

2 O x 3

.C. . D. .

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 46
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC SOẠN TÀI LIỆU TOÁN 10 NĂM 2022-2023

Lời giải
FB Nguyễn Mười.
y

2
O x

3

Trước hết, ta vẽ đường thẳng d : 3x  2 y  6.


Ta thấy O  0 ; 0  là nghiệm của bất phương trình đã cho. Vậy miền nghiệm cần tìm là nửa mặt
phẳng có bờ là đường thẳng d và chứa điểm O  0 ; 0  . Chọn đáp án D .
2 x  3 y  5 (1)
Câu 27: [0D4-4.4-2] Cho hệ  . Gọi S1 là miền nghiệm của bất phương trình (1), S 2 là
2 x  3 y  10 (2)
miền nghiệm của bất phương trình (2) và S là miền nghiệm của hệ thì
A. S2  S1 . B. S1  S2 . C. S1  S . D. S2  S .
Lời giải
FB tác giả: Hồ Thanh Tuấn
Trước hết, ta vẽ hai đường thẳng d1 : 2 x  3 y  5 ; d2 : 2 x  3 y  10 .

Ta thấy O  0 ; 0  là nghiệm của cả hai bất phương trình. Điều đó có nghĩa gốc tọa độ thuộc cả
hai miền nghiệm của hai bất phương trình. Sau khi gạch bỏ các miền không thích hợp, miền
không bị gạch là miền nghiệm của hệ. Từ hình vẽ ta suy ra S1  S2 .
2 x  y  3 (1)
Câu 28: [0D4-4.4-2] Cho hệ  . Gọi S1 là tập nghiệm của bất phương trình (1), S 2 là tập
2 x  y  2 (2)
nghiệm của bất phương trình (2) và S là tập nghiệm của hệ thì
A. S2  S1 . B. S1  S2 . C. S2  S . D. S1  S .
Lời giải
FB tác giả: Hồ Thanh Tuấn
Trước hết, ta vẽ hai đường thẳng d1 : 2 x  y  3 ; d2 : 2 x  y  2 .

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 47
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC SOẠN TÀI LIỆU TOÁN 10 NĂM 2022-2023

Ta thấy M  2 ; 0  là nghiệm của cả hai bất phương trình. Điều đó có nghĩa là điểm M thuộc
cả hai miền nghiệm của hai bất phương trình. Sau khi gạch bỏ các miền không thích hợp, miền
không bị gạch là miền nghiệm của hệ. Từ hình vẽ ta suy ra S2  S1 .
Câu 29: [0D4-4.4-2] Miền tam giác ABC kể cả ba cạnh trong hình vẽ sau đây là miền nghiệm của hệ
bất phương trình nào?

y  0 x  0 x  0 x  0
   
A. 5 x  4 y  10 . B. 5 x  4 y  10 . C. 4 x  5 y  10 . D. 5 x  4 y  10 .
5 x  4 y  10 4 x  5 y  10 5 x  4 y  10 4 x  5 y  10
   
Lời giải
FB tác giả: Hồ Thanh Tuấn
Cạnh AC có phương trình x  0 và cạnh AC nằm trong miền nghiệm nên x  0 là một bất
phương trình của hệ.
5 
Cạnh AB qua hai điểm có tọa độ  ; 0  và  0; 2  nên có phương trình
2 
x y
  1  4 x  5 y  10 . Điểm O  0;0  thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình nên
5 2
2
4 x  5 y  10 là một bất phương trình của hệ.
x  0

Vậy hệ bất phương trình cần tìm là 5 x  4 y  10 .
4 x  5 y  10

x  y  0
Câu 30. [0D4-3.2-2] Cho hệ bất phương trình  có tập nghiệm là S . Khẳng định nào sau
2 x  5 y  0
đây là khẳng định đúng?

 1  1 2
A. 1;1  S . B.  1; 1  S . C. 1;    S . D.   ;   S
 2  2 5
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 48
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC SOẠN TÀI LIỆU TOÁN 10 NĂM 2022-2023

Lời giải
FB tác giả: Minh Hoàng
 1
 1 1  2  0
Ta thấy 1;    S vì  .
 2  1 
2.1  5.     0
  2
x  0

Câu 31. [0D4-3.2-2] Cho hệ bất phương trình  có tập nghiệm là S . Khẳng định nào
x  3y 1  0

sau đây là khẳng định đúng?

A. 1; 1  S .  
B. 1;  3  S .  
C. 1; 5  S . 
D. 4; 3  S
Lời giải
FB tác giả: Minh Hoàng
 
Ta thấy 1; 5  S vì 1  0 .

x  y  3

Câu 32. [0D4-3.2-2] Cho hệ bất phương trình  1 có tập nghiệm S . Khẳng định nào sau
1  2 x  y  0
đây là khẳng định đúng ?

A. 1; 2   S . B.  5; 6   S . C. S   . D.  2;1  S
Lời giải
FB tác giả: Minh Hoàng
Vì không có điểm nào thỏa hệ bất phương trình.
 x 1  0

Câu 33: [0D4-4.4-3] Cho x, y thỏa  y  1  0 . Khi đó, giá trị nhỏ nhất của biểu thức M  2 x  y bằng
x  y  3  0

bao nhiêu?
A. 8 . B. - 9 . C. 6 . D. 7 .
Lời giải.
FB: Nguyễn Kim Đông
 x 1  0 1

Ta có:  y  1  0  2
x  y  3  0  3

Vẽ các đường thẳng sau trên cùng hệ trục tọa độ:
d1 : x  1  0
d2 : y  1  0
d3 : x  y  3  0

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 49
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC SOẠN TÀI LIỆU TOÁN 10 NĂM 2022-2023

4
C(1;4)
3

-4 -3
x
O 1

-1 B(1;-1)
A(-4;-1)

Điểm O thỏa mãn cả ba bất phương trình (1), (2), (3) nên miền nghiệm của hệ bất phương trình
là miền được tô màu. Kể cả các đường thẳng d1 , d 2 , d3 .

Gọi A  4; 1 là giao điểm của d 2 và d 3 .

B 1; 1 là giao điểm của d1 và d 2 .

C 1; 4  là giao điểm của d1 và d 3 .

Tại A  4; 1  M  2 x  y  9 .

Tại B 1; 1  M  2 x  y  1 .

Tại C 1; 4   M  2 x  y  6 .

Vậy M min  9 .

 0 y4
 x0

Câu 34: [0D4-4.4-3]Giá trị lớn nhất của biểu thức F  x; y   x  2 y , với điều kiện  là
 x  y 1  0
 x  2 y  10  0
A. 6 . B. 12 . C. 10 . D. 8 .
Lời giải.
FB: Nguyễn Kim Đông
Trên cùng hệ trục tọa độ Oxy :
+ Vẽ miền nghiệm của 0  y  4 , có biên là trục hoành Ox và đường thẳng y  4 .
+ Vẽ miền nghiệm của x  0 , có biên là trục tung Oy .
+ Vẽ miền nghiệm của đường thẳng x  y  1  0 , có biên là đường thẳng x  y  1  0 .
+ Vẽ miền nghiệm của đường thẳng x  2 y  10  0 ,có biên là đường thẳng x  2 y  10  0 .

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 50
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC SOẠN TÀI LIỆU TOÁN 10 NĂM 2022-2023

Khi đó F  x; y   x  2 y sẽ đạt lớn nhất tại một trong các điểm A  0; 4 , O  0;0  , B 1;0  ,
C  4;3 , D  2; 4  .
Thử với từng điểm ta có F  x; y   x  2 y đạt giá trị lớn nhất bằng 10 tại điểm C  4;3 hoặc
D  2;4  .
 2 x  y  14
2 x  5 y  30

Câu 35: [0D4-4.4-3] Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức f  x; y   4 x  3 y , biết  .
 0  x  10
 0  y  9
A. 6 . B. 9 . C. 8 . D. 7 .
Lời giải.
FB: Nguyễn Kim Đông
Miền nghiệm của hệ trên là tứ giác ABCD (kể cả bờ)

5 
Ta có A  5; 4  , B 10; 2  , C 10;9  , D  ;9  .
2 
5 
f  5; 4   32, f 10; 2   46, f 10;9   67, f  ;9   37
2 
Suy ra f  x; y  nhỏ nhất khi  x; y    5;4  .
Câu 36. [0D4-4.1-3] Tìm tất cả các tham số m để  m  1 x   m2  1 y  2 là một bất phương trình bậc
nhất hai ẩn x, y ?
A. m  1 . B. m  1 . C. m  0 . D. m  1.
Lời giải
FB tác giả: Nguyen Hang
Để  m  1 x   m  1 y  2 là một bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y
2

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 51
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC SOẠN TÀI LIỆU TOÁN 10 NĂM 2022-2023

2 2 2

  m  1   m2  1  0   m  1 1   m  1
2
  0  m  1.
Câu 37. [0D4-4.1-3] Ông Hưng muốn thuê một chiếc ô tô (có lái xe) trong một tuần. Giá thuê xe được
cho như bảng sau:
Phí cố định Phí tính theo quãng đường di chuyển
(nghìn đồng/1ngày) (nghìn đồng/1 kilômét)
Từ thứ Hai đến thứ Sáu 1000 10
Thứ Bày và Chủ Nhật 1500 12
Gọi x và y lần lượt là số kilômét ông Hưng đi trong các ngày từ thứ Hai đến thứ Sáu và hai
ngày cuối tuần. Bất phương trình biểu thị mối liên hệ giữa x và y sao cho số tiền Ông Hưng
phải trả không quá 16 triệu đồng là:
A. 5x  6 y  6750 . B. 10 x  12 y  2500 . C. 10 x  12 y  16000 . D. 5x  6 y  13500 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyen Hang
Số tiền ông Hưng phải trả trong các ngày từ thứ Hai đến thứ Sáu là: 10 x  1000 .
Số tiền ông Hưng phải trả trong hai ngày cuối tuần thứ Bảy và Chủ Nhật là: 12 y  1500 .
Số tiền ông Hưng phải trả trong một tuần là: 10 x  12 y  2500 .
Ta có: 10 x  12 y  2500  16000  10x  12 y  13500  5x  6 y  6750 .
Câu 38. [0D4-4.1-3] Cặp số  x0 ; y0  là nghiệm của bất phương trình x  y  8 sao cho x0 , y0 nguyên
dương và lần lượt là số đo độ dài của hai cạnh góc vuông trong tam giác vuông có số đo cạnh
huyền bằng 5 . Giá trị của biểu thức A  x0  y0 bằng
A. 6 . B. 10 . C. 7 . D. 5 .
Lời giải
FB Nguyễn Mười.
Từ BPT x  y  8 ta có 0  y0  8  x0 , suy ra 25  x0  y0  8  x0 
2 2 2

Ta có .
Do nguyên dương và lần lượt là số đo độ dài cạnh của tam giác vuông có cạnh huyền
bằng 5 . Nên .
Lập bảng ta có

Không thỏa mãn Không thỏa mãn Thỏa mãn Thỏa mãn
Vậy có hai cặp số thỏa mãn điều kiện đề bài là và .
x  y  2  0
2 x  y  2  0

Câu 39: [0D4-4.4-3] Diện tích miền nghiệm của hệ bất phương trình  là
 x  2 y  2  0
 x  y  1  0
9
A. 4 . B. 2 . C. . D. 3 .
2
Lời giải
FB tác giả: Hồ Thanh Tuấn
Ta có hình vẽ biểu diễn miền nghiệm của hệ (1) như sau

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 52
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC SOẠN TÀI LIỆU TOÁN 10 NĂM 2022-2023

Ta thấy miền nghiệm của hệ bất phương trình là miền trong tứ giác ,

kể cả biên Với và .

Suy ra .

3 x  y  6
x  y  4

Câu 40: [0D4-4.4-3] Miền nghiệm của hệ bất phương trình  là
x  0
 y  0
A. Miền tam giác. B. Miền tứ giác. C. Miền ngũ giác. D. Một nữa mặt phẳng.
Lời giải
FB tác giả: Hồ Thanh Tuấn
Biểu diễn từng miền nghiệm của mỗi bất phương trình trên mặt phẳng Oxy.
Miền không gạch chéo( miền tứ giác OABC, bao gồm cả các cạnh) trong hình bên dưới là phần
giao của các miền nghiệm và cũng là phần biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình.

Câu 41. [0D4-3.2-3] Miền tam giác ABC kể cả ba cạnh sau đây là miền nghiệm của hệ bết phương
trình nào trong bốn hệ ?

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 53
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC SOẠN TÀI LIỆU TOÁN 10 NĂM 2022-2023

2
A

O 5 x
2

y  0 x  0 x  0 x  0
   
A. 5 x  4 y  10 . B. 4 x  5 y  10 . C. 5 x  4 y  10 . D. 5 x  4 y  10 .
5 x  4 y  10 5 x  4 y  10 4 x  5 y  10 4 x  5 y  10
   
Lời giải
FB tác giả: Minh Hoàng
Dựa vào hình vẽ, ta thấy đồ thị gồm các đường thẳng:

Miền nghiệm gần phần mặt phẳng nhận giá trị dương (kể cả bờ ).
Lại có là nghiệm của cả hai bất phương trình và .
Câu 42: [0D4-4.3-3]Một hộ nông dân định trồng dứa và củ đậu trên diện tích 8ha . Trên diện tích mỗi
ha , nếu trồng dứa thì cần 20 công và thu 3 triệu đồng, nếu trồng củ đậu thì cần 30 công và thu
4 triệu đồng. Hỏi cần trồng mỗi loại cây trên với diện tích là bao nhiêu ha để thu được nhiều
tiền nhất, biết rằng tổng số công không quá 180.
A. 6 ha dứa và 2 ha củ đậu. B. 8 ha củ đậu.
C. 2 ha dứa và 6 ha củ đậu. D. 1 ha dứa và 7 ha củ đậu.
Lời giải.
FB: Nguyễn Kim Đông
Gọi lần lượt là số trồng dứa và củ đậu.
Có ; ; .

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 54
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC SOẠN TÀI LIỆU TOÁN 10 NĂM 2022-2023

Số tiền thu được là .

Ta có hệ

Miền nghiệm của hệ là miền tứ giác , kể cả bờ với .


Khi đó đạt cực đại tại một trong các đỉnh của .
Có .
Vậy cần trồng 6 dứa và 2 củ đậu.
Câu 43: [0D4-4.3-3]Một bác nông dân cần trồng lúa và khoai trên diện tích đất gồm 6ha , với lượng
phân bón dự trữ là 100kg và sử dụng tối đa 120 ngày công. Để trồng 1ha lúa cần sử dụng
20kg phân bón, 10 ngày công với lợi nhuận là 30 triệu đồng; để trồng 1ha khoai cần sử dụng
10kg phân bón và 30 ngày công với lợi nhuận là 60 triệu đồng. Để đạt được lợi nhuận cao
nhất, bác nông dân đã trồng x  ha  lúa và y  ha  khoai. Giá trị của x là:
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .
Lời giải.
FB: Nguyễn Kim Đông
Lợi nhuận đạt được:

Xét hệ bất phương trình sau: có miền nghiệm là đa giác trong hình vẽ.

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 55
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC SOẠN TÀI LIỆU TOÁN 10 NĂM 2022-2023

Xét các đỉnh của đa giác :


triệu đồng. triệu đồng.
triệu đồng. triệu đồng.
triệu đồng.
Vậy để đạt được lợi nhuận cao nhất thì số lúa là .
Câu 44: [0D4-4.3-3]Quảng cáo sản phẩm trên truyền hình là một hoạt động quan trọng trong kinh
doanh của các doanh nghiệp. Theo Thông báo số 10/2019, giá quảng cáo trên VTV1 là 30 triệu
đồng cho 15 giây/1 lần quảng cáo vào khoảng 20h30; là 6 triệu đồng cho 15 giây/1 lần quảng
cáo vào khung giờ 16h00 – 17h00.Một công ty dự định chi không quá 900 triệu đồng để quảng
cáo trên VTV1 sau: ít nhất 10 lần quảng cáo vào khoảng 20h30 và không quá 50 lần quảng cáo
vào khung giờ 16h00 – 17h00. Gọi x, y lần lượt là số lần phát quảng cáo vào khoảng 20h30 và
vào khung giờ 16h00 – 17h00. Tìm x và y sao cho tổng số lần xuất hiện quảng cáo của công ty
là nhiều nhất.
A. x  20; y  50 . B. x  y  50 . C. x  y  20 . D. x  50; y  20 .
Lời giải.
FB: Nguyễn Kim Đông
Gọi lần lượt là số lần phát quảng cáo vào khoảng 20h30 và vào khung giờ 16h00 – 17h00.
Theo giả thiết, ta có: .
Tổng số lần phát quảng cáo là
Số tiền công ty cần chỉ là (triệu đồng).
Do công ty dự định chi không quá 900 triệu đồng nên hay .
Ta có hệ bất phương trình:

Bài toán đưa về tìm là nghiệm của hệ bất phương trình (1) sao cho có giá trị lớn
nhất.
Trước hết, ta xác định miền nghiệm của hệ bất phương trình (1).
Miền nghiệm của hệ bất phương trình (1) là miền tứ giác với ,
.

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 56
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC SOẠN TÀI LIỆU TOÁN 10 NĂM 2022-2023

Người ta chứng minh được: Biểu thức đạt được giá trị lớn nhất tại một trong các đỉnh
của tử giác . Tính giá trị của biểu thức tại cặp số là toạ độ các đỉnh của
tứ giác rồi so sánh các giá trị đó. Ta được đạt giá trị lớn nhất khi ứng
với toạ độ đỉnh .
Vậy để phát được số lần quảng cáo nhiều nhất thì số lần phát quảng cáo vào khoảng 20h30 và
vào khung giờ 16h00 – 17h00 lần lượt là 20 và 50 lần.
Câu 45: [0D4-4.3-3]Trong một cuộc thi pha chế, mỗi đội chơi được sử dụng tối đa 24 g hương liệu, 9 lít
nước và 210 g đường để pha chế nước cam và nước táo. Để pha chế 1 lít nước cam cần 30 g
đường, 1 lít nước và 1 g hương liệu; pha chế 1 lít nước táo cần 10 g đường, 1 lít nước và 4g
hương liệu. Mỗi lít nước cam nhận được 60 điểm thưởng, mỗi lít nước táo nhận được 80 điểm
thưởng. Hỏi số điểm hưởng là lớn nhất đạt được là bao nhiêu?
A. 460 . B. 320 . C. 640 . D. 520 .
Lời giải.
FB: Nguyễn Kim Đông
Gọi lần lượt là số lít nước cam và nước táo được pha chế .
Tổng khối lượng đường pha chế là nên ta có bất phương trình:
Tổng số lít nước pha chế là nên ta có bất phương trình: .
Tổng khối lượng hương liệu pha chế là nên ta có bất phương trình:

Vậy ta có hệ bất phương trình:

Miền nghiệm của hệ bất phương trình này là ngũ giác như hình vẽ.

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 57
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC SOẠN TÀI LIỆU TOÁN 10 NĂM 2022-2023

y
6D
5 C
3 B
1 A x
O 1 4 67
Số điểm thưởng là: , ta có:

Vậy số điểm thưởng lớn nhất bằng điểm khi pha chế 4 lít nước cam và 5 lít nước táo.
 2x  y  2

Câu 46. [0D4-3.2-4] Giá trị nhỏ nhất của biết thức F  y  x trên miền xác định bởi hệ  x  y  2 là
5 x  y  4

A. min F  3 khi x  1, y  2 . B. min F  0 khi x  0, y  0 .
4 2
C. min F  2 khi x  , y   . D. min F  8 khi x  2, y  6 .
3 3

Lời giải
FB tác giả: Minh Hoàng

Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình trên hệ trục tọa độ như dưới đây:

Giá trị nhỏ nhất của biết thức chỉ đạt được tại các điểm

Ta có: .

Vậy khi .

Câu 47. [0D4-4.1-4]Cặp số  x0 ; y0  là nghiệm của bất phương trình x  3 y  10 sao cho x0 , y0 nguyên
dương. Giá trị lớn nhất của biểu thức A  x0  y0 bằng

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 58
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC SOẠN TÀI LIỆU TOÁN 10 NĂM 2022-2023

A. 6 . B. 8 . C. 5 . D. 4 .
Lời giải
FB Nguyễn Mười.
Từ BPT , ta thấy .
Với . Có 7 cặp số thỏa mãn điều kiện.
Với . Có 4 cặp số thỏa mãn điều kiện.
Với . Có 1 cặp số thỏa mãn điều kiện.
Như vậy BPT có 12 nghiệm thỏa mãn điều kiện và biểu thức lớn nhất

khi .

Câu 48: [0D4-4.3-4]Một phân xưởng sản xuất hai kiểu mũ. Thời gian để làm ra một chiếc mũ kiểu thứ
nhất nhiều gấp hai lần thời gian làm ra một chiếc mũ kiểu thứ hai. Nếu chỉ sản xuất toàn kiểu
mũ thứ hai thì trong 1 giờ phân xưởng làm được 60 chiếc. Phân xưởng làm việc 8 tiếng mỗi
ngay và thị trường tiêu thụ tối đa trong một ngày là 200 chiếc mũ kiểu thứ nhất và 240 chiếc
mũ kiểu thứ hai. Tiền lãi khi bán một chiếc mũ kiểu thứ nhất là 24 nghìn đồng, một chiếc mũ
kiểu thứ hai là 15 nghìn đồng. Tính tổng số lượng mũ kiểu thứ nhất và kiểu thứ hai trong một
ngày mà phân xưởng cần sản xuất để tiền lãi thu được cao nhất.
A. 120 . B. 360 . C. 480 . D. 500 .
Lời giải.
FB: Nguyễn Kim Đông
Gọi lần lượt là số lượng mũ kiểu thứ nhất và kiểu thứ hai trong một ngày mà phân xưởng
cần sản xuất để tiền lãi thu được cao nhất (điều kiện: ).
Trong một ngày thị trường tiêu thụ tối đa 200 chiếc mũ kiểu thứ nhất và 240 chiếc mũ kiểu
thức hai nên ta có .
Tiền lãi khi bán một chiếc mũ kiểu thứ nhất là 24 nghìn và một chiếc mũ kiểu thứ hai là 15
nghìn nên tổng tiền lãi khi bán mũ là .
Nếu chỉ sản xuất toàn kiểu mũ thứ hai thì trong một giờ phân xưởng làm được 60 chiêc nên
thời gian để làm một chiếc mũ thứ hai là giờ.

Thời gian làm ra một chiếc mũ kiểu thứ nhất gấp hai lần thời gian làm ra một chiếc mũ kiểu thứ
hai nên thời gian để làm một chiếc mũ kiểu thứ nhất là giờ.

Thời gian làm chiếc mũ kiểu thứ nhất là giờ.

Thời gian để làm chiếc mũ kiểu thứ hai là giờ.

Tổng thời gian để làm hai loại mũ trong một ngày là giờ.

Vì một ngày phân xưởng làm viêcn 8 tiếng nên .

Khi đó bài toán đã cho đưa về: Tìm là nghiệm của hệ bất phương trình

sao cho có giá trị lớn nhất.

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 59
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC SOẠN TÀI LIỆU TOÁN 10 NĂM 2022-2023

Trước hết ta xác định miền nghiệm của hệ bất phương trình .
Miền nghiệm của hệ bất phương trình là miền ngũ giác với ,
, , ; như hình vẽ bên dưới

Biểu thức đạt giá trị lớn nhất tại một trong các đỉnh của ngũ giác .
+ Tại đỉnh : .
+ Tại đỉnh : .
+ Tại đỉnh : .
+ Tại đỉnh : .
+ Tại đỉnh : .
Như vậy đạt giá trị lớn nhất bằng 6480 khi và . Do đó để tiền lãi thu được
là cao nhất, mỗi ngày phân xưởng cần sản xuất 120 chiếc mũ loại 1 và 240 chiếc mũ loại 2.
Câu 49: [0D4-4.3-4]Một công ty kinh doanh thương mại chuẩn bị cho một đợt khuyến mại nhằm thu
hút khách hàng bằng cách tiến hành quảng cáo sản phẩm của công ty trên hệ thống phát thanh
và truyền hình. Chi phi cho 1 phút quảng cáo trên sóng phát thanh là 800.000 dồng, trên sóng
truyền hinh là 4.000.000 đồng. Đài phát thanh chỉ nhận phát các chương trình quảng cáo dài ít
nhất là 5 phút. Do nhu cầu quảng cáo trên truyền hình lớn nên đài truyền hình chỉ nhận phát các
chương trình dài tối đa là 4 phút. Theo các phân tích, cùng thời lương một phút quảng cáo, trên
truyền hình sẽ có hiệu quả gấp 6 lần trên sóng phát thanh. Công ty dự định chi tối đa
16.000.000 đồng cho quảng cáo. Gọi thời lượng công ty đặt quảng cáo trên sóng phát thanh là
x (phút), trên truyền hình là y (phút), tìm x, y để công ty cần đặt thời lượng quảng cáo trên
sóng phát thanh và truyền hình như thế nào để hiệu quả nhất?
A. x  5; y  3. B. x  2; y  5 . C. x  1; y  4. D. x  2; y  6 .
Lời giải.
FB: Nguyễn Kim Đông
Chi phí cho việc quảng cáo này là: (đồng).
Mức chi này không được phép vượt quá mức chi tối đa, tức:
hay .
Do các điều kiện đài phát thanh, truyền hình đưa ra, ta có: .
Đồng thời do là thời lượng nên .
Hiệu quả chung của quảng cáo là: .
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 60
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC SOẠN TÀI LIỆU TOÁN 10 NĂM 2022-2023

Bài toán trở thành: Xác định sao cho: đạt giá trị lớn nhất.

Với các điều kiện

Trước tiên ta xác định miền nghiệm của hệ bất phương trình .
Trong mặt phẳng tọa độ vẽ các đường thẳng .
Khi đó miền nghiệm của hệ bất phương trình
(*) là phần mặt phẳng(tam giác) không tô màu trên hình vẽ.
Giá trị lớn nhất của đạt tại một trong các điểm .
Ta có suy ra giá trị lớn nhất của bằng 23 tại
tức là nếu đật thời lượng quảng cáo trên sóng phát thanh là 5 phút và trên truyền hình là
3 phút thì sẽ đạt hiệu quả nhất.
Câu 50: [0D4-4.3-4]Một công ty cần thuê xe để chở 140 người và 9 tấn hàng. Nơi thuê xe có hai loại xe
A và B , trong đó loại xe A có 10 chiếc và loại xe B có 9 chiếc. Một chiếc xe loại A cho thuê
với giá 4 triệu đồng, một chiếc xe loại B cho thuê với giá 3 triệu. Biết rằng mỗi xe loại A có
thể chở tối đa 20 người và 0,6 tấn hàng; môi xe loại B có thể chở tối đa 10 người và 1,5 tấn
hàng. Hỏi phải thuê bao nhiêu xe mỗi loại để chi phí bỏ ra là ít nhất?
A. 4 xe loại và 5 xe loại . B. 4 xe loại và 4 xe loại .
C. 3 xe loại và 2 xe loại . D.5 xe loại và 4 xe loại .
Lời giải.
FB: Nguyễn Kim Đông
Gọi lần lượt là số xe loại và .
Khi đó số tiền cần bỏ ra để thuê xe là .
Ta có xe loại sẽ chở được người và tấn hàng; xe loại sẽ chở được
người và tấn hàng. Suy ra xe loại và xe loại se chở được người và
tấn hàng.

Ta có hệ bất phương trình (*)

Bài toán trở thành tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số trên miền nghiệm của hệ .
Miền nghiệm của hệ là tứ giác (kể cả biên).
Hàm số sẽ đạt giá trị nhỏ nhất trên miền nghiệm của hệ bất phương trình

khi là tọa độ của một trong các đỉnh .

Ta có: .

Suy ra nhỏ nhất khi .


Như vậy để chi phí vận chuyền thấp nhất cần thuê 5 xe loại và 4 xe loại .

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 61
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC SOẠN TÀI LIỆU TOÁN 10 NĂM 2022-2023

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 62

You might also like