You are on page 1of 12

Trắc nghiệm Bất phương trình

Câu 449. [0D4-1] Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất hai
ẩn?
A. 2 x  5 y  3z  0 . B. 3 x 2  2 x  4  0 . C. 2 x 2  5 y  3 . D. 2 x  3 y  5 .
Lời giải
Chọn D.
Theo định nghĩa bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Câu 450. [0D4-1] Bất phương trình 3x  9  0 có tập nghiệm là
A. 3;   . B.  ;3 . C.  3;   . D.  ;  3 .
Lời giải
Chọn B.
Ta có: 3x  9  0  3 x  9  x  3 .
Vậy: Bất phương trình 3x  9  0 có tập nghiệm là  ;3 .

Câu 451. [0D4-1] Cho f  x   2 x  1 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai
1 1
A. f  x   0; x   . B. f  x   0; x  . C. f  x   0; x  2 . D. f  x   0; x  0 .
2 2
Lời giải
Chọn B.
1 1
Ta có f  x   0  2 x  1  0  x   .Vậy f  x   0; x  là sai.
2 2
Câu 452. [0D4-1] Cho các bất đẳng thức a  b và c  d . Bất đẳng thức nào sau đây đúng
a b
A. a  c  b  d . B. a  c  b  d . C. ac  bd . D.  .
c d
Lời giải
Chọn B.
a  b
Theo tính chất bất đẳng thức,   ac bd .
c  d

Câu 453. [0D4-1] Tìm tập xác định của hàm số y  2 x 2  5 x  2 .


 1 1   1
A.  ;  . B.  ; 2  . C.  ;    2;   . D.  2;   .
 2 2   2
Lời giải
Chọn C.
Hàm số xác định khi và chỉ khi 2 x 2  5 x  2  0
 1
Suy ra x   ;    2;  
 2
Câu 454. [0D4-1] Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của bất phương trình 2 x  y  3  0 ?
 3  3
A. Q  1; 3 . B. M  1;  . C. N 1;1 . D. P  1;  .
 2  2
Lời giải
Chọn B.

WWW.MATHVN.COM 1
Trắc nghiệm Bất phương trình

Tập hợp các điểm biểu diễn nghiệm của bất phương trình 2 x  y  3  0 là nửa mặt phẳng bờ là
đường thẳng 2 x  y  3  0 và không chứa gốc tọa độ.
 3
Từ đó ta có điểm M  1;  thuộc miền nghiệm của bất phương trình 2 x  y  3  0 .
 2

Câu 455. [0D4-1] Tập nghiệm của bất phương trình  x  2  5  x   0 là


A.  5;   . B.  ; 2    5;   .
C.  2;5 . D.  5; 2 .
Lời giải
Chọn B.
 x  2
Ta có  x  2  5  x   0   .
x  5
Câu 456. [0D4-1] Tìm mệnh đề đúng.
A. a  b  ac  bc . B. a  b  ac  bc .
a  b
C. a  b  a  c  b  c . D.   ac  bd .
c  d
Lời giải
Chọn C.
Ta có: a  b  a  c  b  c
Câu 457. [0D4-1] Tam thức nào dưới đây luôn dương với mọi giá trị của x ?
A. x 2  10 x  2 . B. x 2  2 x  10 . C. x 2  2 x  10 . D.  x 2  2 x  10 .
Lời giải
Chọn C.
  0
Tam thức luôn dương với mọi giá trị của x phải có  nên Chọn C.
a  0
Câu 458. [0D4-1] Bất phương trình nào sau đây không tương đương với bất phương trình x  5  0 ?
A.  x 2  x  5  0 . B. x  5  x  5  0 .
2
C.  x  1  x  5  0 . D. x  5  x  5  0 .
Lời giải
Chọn D.
Ta có x  5  0  x  5 .
Ta xét các bất phương trình:
WWW.MATHVN.COM 2
Trắc nghiệm Bất phương trình
2
  x  x  5  0  x  5 .
 x  5  x  5   0  x  5 .
2
  x  1  x  5  0  x  5 .
 x  5  x  5  0  x  5 .

Câu 459. [0D4-1] Giá trị nào của m thì phương trình  m  3 x 2   m  3 x   m  1  0 1 có hai
nghiệm phân biệt?
 3
A. m   \ 3 . B. m   ;    1;    \ 3 .
 5
 3   3 
C. m    ;1 . D. m    ;    .
 5   5 
Lời giải
Chọn B.
m  3  0
Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt   2
   m  3  4  m  3 m  1  0
m  3
m  3  3
 3 
 2    x    m   ;    1;    \ 3 .
5m  2m  3  0  5  5
  x  1

Câu 460. [0D4-1] Miền nghiệm của bất phương trình 3x  2 y  6 là

A. . B. .

C. . D. .
Lời giải
Chọn C.
WWW.MATHVN.COM 3
Trắc nghiệm Bất phương trình
Ta thấy O  0;0 không thuộc miền nghiệm của bất phương trình nên loại A và B.
Xét điểm M  2;3 không thuộc miền nghiệm của bất phương trình nên loại D.
Chọn đáp án C.

Câu 461. [0D4-1] Tìm tập xác định của hàm số y  2 x 2  5 x  2 .


 1  1 1 
A.  ;    2;    . B.  2;    . C.  ;  . D.  ; 2  .
 2  2 2 
Lời giải
Chọn A.
 1
2  x
Hàm số xác định  2 x  5 x  2  0  2.

x  2
Câu 462. [0D4-1] Trong các tính chất sau, tính chất nào sai?
0  a  b a b a  b
A.    . B.   ac bd .
0  c  d d c c  d
a  b 0  a  b
C.   ac bd . D.   ac  bd .
c  d 0  c  d
Lời giải
Chọn B.
Không có tính chất hiệu hai vế bất đẳng thức.
1  2
Ví dụ   1   5  2  1 , Sai.
5  1
Câu 463. [0D4-1] Gọi S là tập nghiệm của bất phương trình x 2  8 x  7  0 . Trong các tập hợp sau, tập
nào không là tập con của S ?
A. 8;   . B.  ; 1 . C.  ;0 . D.  6;   .
Lời giải
Chọn D.
x  1
Ta có: x 2  8 x  7  0   .
x  7
Bảng xét dấu:
x  1 7 
VT  0  0 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S   ;1   7;     6;    S .

2x
Câu 464. [0D4-1] Bất phương trình 5 x  1   3 có nghiệm là
5
5 20
A. x  2 . B. x   . C. x . D. x  .
2 23
Lời giải
Chọn D.
2x 23 20
5x  1  3  x4 x .
5 5 23
WWW.MATHVN.COM 4
Trắc nghiệm Bất phương trình
Câu 465. [0D4-1] Nếu a  2c  b  2c thì bất đẳng thức nào sau đây đúng?
1 1
A. 3a  3b . B. a 2  b 2 . C. 2a  2b . D.  .
a b
Lời giải
Chọn C.
a  2c  b  2c  a  b  2a  2b .
Câu 466. [0D4-1] Khẳng định nào sau đây đúng?
x 1 1
A. x  x  x  x  0 . B. x 2  3x  x  3 . C.  0. D.  0  x  1.
x2 x
Lời giải
Chọn A.
Câu 467. [0D4-1] Suy luận nào sau đây đúng?
a  b  0 a  b
A.   ac  bd . B.   ac  bd .
c  d  0 c  d
a  b a  b a b
C.   ac  bd . D.    .
c  d c  d c d
Lời giải
Chọn A.
a  b  0
  ac  bd đúng theo tính chất nhân hai bất đẳng thức dương cùng chiều.
c  d  0
Câu 468. [0D4-1] Cho a là số thực dương. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. x  a  a  x  a . B. x  a  x  a .
 x  a
C. x  a  x  a . D. x  a   .
x  a
Lời giải.
Chọn D.
Câu 469. [0D4-1] Bảng xét dấu sau là của biểu thức nào?
x  2 
f  x  0 
A. f  x   x  2 . B. f  x   2  4 x . C. f  x   16  8 x . D. f  x    x  2 .
Lời giải
Chọn C.
Ta thấy f  x   16  8 x có nghiệm x  2 đồng thời hệ số a  8  0 nên bảng xét dấu trên là
của biểu thức f  x   16  8 x .

Câu 470. [0D4-1] Tập nghiệm của bất phương trình 2 x  1  0 là


 1  1  1  1 
A.  ;   . B.  ;  . C.   ;    . D.  ;    .
 2  2  2  2 
Lời giải
Chọn D.

WWW.MATHVN.COM 5
Trắc nghiệm Bất phương trình
1
Ta có 2 x  1  0  x  .
2
1 
Tập nghiệm của bất phương trình là  ;    .
2 

Câu 471. [0D4-1] Cặp số  1;  1 là nghiệm của bất phương trình


A. x  4 y  1 . B. x  y  2  0 . C.  x  y  0 . D.  x  3 y  1  0 .
Lời giải
Chọn A.
Ta có: 1  4  1  3  1 .

Câu 472. [0D4-1] Nhị thức 2 x  3 nhận giá trị dương khi và chỉ khi
3 2 3 2
A. x   . B. x   . C. x   . D. x   .
2 3 2 3
Lời giải
Chọn A.
3
Ta có 2 x  3  0  x   .
2
Câu 473. [0D4-1] Cặp số ( x; y )   2;3 là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
A. 4 x  3 y . B. x – 3 y  7  0 . C. 2 x – 3 y –1  0 . D. x – y  0 .
Lời giải
Chọn D.
Ta có 2  3  1  0 nên Chọn D.
Câu 474. [0D4-1] Bất đẳng thức nào sau đây đúng với mọi số thực a ?
A. 6a  3a . B. 3a  6a . C. 6  3a  3  6a . D. 6  a  3  a .
Lời giải
Chọn D.
Ta có 6  a  3  a  6  a  3  a  0  3  0 với mọi số thực a nên Chọn D.
Câu 475. [0D4-1] Mệnh đề nào sau đây sai?
a  x 1
A.   ab  x y . B. a   2 a  0 .
b  y a
1 1
C. a  b  2 ab a, b  0 . D. a  b   a, b  0 .
a b
Lời giải
Chọn D.
Theo tính chất của bất đẳng thức và bất đẳng thức Côsi thì A, B, C luôn đúng.
1 1
Ta có nếu b  a  0   là sai.
a b
Câu 476. [0D4-1] Số nào dưới đây là nghiệm của bất phương trình 2 x  1  3 ?
A. x  2 . B. x  3 . C. x  0 . D. x  1 .
Lời giải
Chọn C.
Thay x  0 vào bất phương trình ta được: 2.0  1  3 mệnh đề đúng.
WWW.MATHVN.COM 6
Trắc nghiệm Bất phương trình
Câu 477. [0D4-1] Tìm nghiệm của nhị thức bậc nhất f  x   3 x  6 .
A. x  2 . B. x  2 . C. x  3 . D. x  3 .
Lời giải
Chọn B.
f  x   0  3x  6  0  x  2 .

Câu 478. [0D4-1] Tìm nghiệm của tam thức bậc hai f  x   x 2  4 x  5 .
A. x  5 ; x  1 . B. x  5 ; x  1 . C. x  5 ; x  1 . D. x  5 ; x  1 .
Lời giải
Chọn D.
Ta có f  x   0  x 2  4 x  5  0  x  5 ; x  1 .
Vậy nghiệm của tam thức bậc hai f  x   x 2  4 x  5 là x  5 ; x  1 .

Câu 479. [0D4-1] Cho tam thức bậc hai f  x    x 2  4 x  5 . Tìm tất cả giá trị của x để f  x   0 .
A. x   ;  1  5;    . B. x   1;5 .
C. x   5;1 . D. x   5;1 .
Lời giải
Chọn C.
Ta có f  x   0   x 2  4 x  5  0  x  1 , x  5 .
Mà hệ số a  1  0 nên: f  x   0  x   5;1 .

Câu 480. [0D4-1] Cặp số  x0 ; y0  nào là nghiệm của bất phương trình 3x  3 y  4 .
A.  x0 ; y0    2; 2  . B.  x0 ; y0    5;1 . C.  x0 ; y0    4;0  . D.  x0 ; y0    2;1 .
Lời giải
Chọn B.
Thế các cặp số  x0 ; y0  vào bất phương trình:
 x0 ; y0    2; 2  3x  3 y  4  3  2   3.2  4 (vô lí)
 x0 ; y0    5;1  3x  3 y  4  3.5  3.1  4 (đúng)
 x0 ; y0    4;0   3x  3 y  4  3.  4  3.0  4 (vô lí)
 x0 ; y0    2;1  3x  3 y  4  3.2  3.1  4 (vô lí).
Câu 481. [0D4-1] Tìm tập nghiệm S của bất phương trình x 2  4  0 .
A. S   ; 2    2;   . B. S   2;2  .
C. S   ; 2   2;   . D. S   ;0   4;   .
Lời giải
Chọn A.
* Bảng xét dấu:
x  2 2 
2
x 4  0  0 
* Tập nghiệm của bất phương trình là S   ; 2    2;   .
WWW.MATHVN.COM 7
Trắc nghiệm Bất phương trình
2
Câu 482. [0D4-1] Tìm tập nghiệm S của bất phương trình x  4 x  4  0 .
A. S   \ 2 . B. S   . C. S   2;   . D. S   \ 2 .
Lời giải
Chọn A.
* Bảng xét dấu:
x  2 
2
x  4x  4  0 
* Tập nghiệm của bất phương trình là S   \ 2 .

Câu 483. [0D4-1] Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
A. f  x   3x 2  2 x  5 là tam thức bậc hai. B. f  x   2 x  4 là tam thức bậc hai.
C. f  x   3x3  2 x  1 là tam thức bậc hai. D. f  x   x 4  x 2  1 là tam thức bậc hai.
Lời giải
Chọn A.
* Theo định nghĩa tam thức bậc hai thì f  x   3x 2  2 x  5 là tam thức bậc hai.

Câu 484. [0D4-1] Cho f  x   ax 2  bx  c ,  a  0  và   b 2  4ac . Cho biết dấu của  khi f  x  luôn
cùng dấu với hệ số a với mọi x   .
A.   0 . B.   0 . C.   0 . D.   0 .
Lời giải
Chọn A.
* Theo định lý về dấu của tam thức bậc hai thì f  x  luôn cùng dấu với hệ số a với mọi x  
khi   0 .
1
Câu 485. [0D4-1] Điều kiện của bất phương trình 2
 x  2 là
x 4
A. x  2 . B. x  2 . C. x  2 . D. x  0 .
Lời giải
Chọn A.
Điều kiện: x 2  4  0  x  2 .
Câu 486. [0D4-1] Nghiệm của bất phương trình 2 x  10  0 là
A. x  5 . B. x  5 . C. x  5 . D. x  8 .
Lời giải
Chọn A.
Ta có 2 x  10  0  x  5 .
Vậy nghiệm của bất phương trình 2 x  10  0 là x  5 .
Câu 487. [0D4-1] Tìm tập nghiệm S của bất phương trình 4 x  16  0 ?
A. S   4;    . B. S   4;    . C. S   ; 4 . D. S   ;  4 .
Lời giải
Chọn A.
Ta có 4 x  16  0  4 x  16  x  4 .
Vậy tập nghiệm của bất phương trình 4 x  16  0 là S   4;    .

WWW.MATHVN.COM 8
Trắc nghiệm Bất phương trình
Câu 488. [0D4-1] Nhị thức f  x   2 x  6 dương trong
A.  3;   . B.  ;3 . C.  3;    . D.  ;3 .
Lời giải
Chọn A.
Theo định lý về dấu của nhị thức bậc nhất, ta có f  x   2 x  6 dương với x   3;    .

Câu 489. [0D4-1] Bất phương trình nào sau đây là bậc nhất một ẩn
2
A. 3 x  1  2 x . B.  3  x . C. 2 x  y  1 . D. 2 x  1  0 .
x
Lời giải
Chọn A.
Đáp án A hiển nhiên là bất phương trình bậc nhất một ẩn. Vậy Chọn A.
Đáp án B không phải là bất phương trình bậc nhất. Vậy loại B.
Đáp án C là bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Vậy loại C.
Đáp án D là phương trình bậc nhất một ẩn. Vậy loại D.
2x  3
Câu 490. [0D4-1] Tìm điều kiện của bất phương trình  x 1 .
2x  3
3 3 2 2
A. x   . B. x  . C. x   . D. x  .
2 2 3 3
Lời giải
Chọn A.
3
Điều kiện: 2 x  3  0  x   .
2
2x  3
Câu 491. [0D4-1] Tìm điều kiện của bất phương trình  x2.
6  3x
A. x  2 . B. x  2 . C. x  2 . D. x  2 .
Lời giải
Chọn A.
Điều kiện: 6  3 x  0  x  2 .
Câu 492. [0D4-1] Tập nghiệm của bất phương trình 2  3 x  x  6 .
A.  1;   . B.  ; 1 . C.  ;1 . D. 1;   .
Lời giải
Chọn A.
Ta có 2  3 x  x  6  4 x  4  x  1 .

Câu 493. [0D4-1] Cho f  x   2 x  4 , khẳng định nào sau đây là đúng?
A. f  x   0  x   2;   . B. f  x   0  x   ; 2 
C. f  x   0  x   2;   . D. f  x   0  x  2 .
Lời giải
Chọn A.
Ta có
f  x   0  2 x  4  0  x  2  A đúng.

WWW.MATHVN.COM 9
Trắc nghiệm Bất phương trình
f  x   0  2 x  4  0  x  2  B sai.
f  x   0  2 x  4  0  x  2  C sai
f  x   0  2 x  4  0  x  2  D sai.

Câu 494. [0D4-1] Tìm m để f  x    m  2  x  2m  1 là nhị thức bậc nhất.


m  2

A. m  2 . B.  1. C. m  2 . D. m  2 .
 m  
2
Lời giải
Chọn A.
Để f  x    m  2 x  2m  1 là nhị thức bậc nhất thì m  2  0  m  2 .

2 x  1  3  x  3

2  x
Câu 495. [0D4-2] Hệ bất phương trình sau   x 3 có tập nghiệm là
 2
 x  3  2
8 
A.  7;   . B.  . C.  7;8 . D.  ;8  .
3 
Lời giải:
Chọn C.
 2 x  1  3  x  3 x  8
 2 x  1  3x  9  x  8 
2  x    8
  x  3   2  x  2 x  6   3 x  8  x   7  x  8 .
 2 x  3  4 x  7  3
 x  3  2    x  7

1
Câu 496. [0D4-2] Cho hàm số y  x  xác định trên 1;   . Gọi m là giá trị nhỏ nhất của hàm số,
x 1
giá trị của m nằm trong khoảng nào sau đây?
A.  4;7  . B.  2;3 . C.  5;    . D.  2;8 .
Lời giải
Chọn D.
1 1
x 1   2 , x  1;     x   3 , x  1;    .
x 1 x 1
1
Dấu "  " xảy ra khi x  1   x 2  2 x  0  x  2 , x  1;    .
x 1
Vậy m  min y  3 .
1; 

 x 2  4  0
Câu 497. [0D4-2] Hệ bất phương trình  có số nghiệm nguyên là
 x  1  x 2
 5 x  4   0
A. 2 . B. 1. C. Vô số. D. 3 .
Lời giải
Chọn A
WWW.MATHVN.COM 10
Trắc nghiệm Bất phương trình
x  4 1 1 
x 1  5   2  0 
x2  5x  4 +0  0  4 +
 x  1  x 2  5 x  4 0 +0  0

 2  x  2
 x 2  4  0   2  x  1
    4  x  1   do x là số nguyên  x  1;1
 x  1  x  5 x  4   0
2
 x  1 1  x  2


Câu 498. [0D4-2] Bất phương trình x  5  4 có bao nhiêu nghiệm nguyên?
A. 10 . B. 8 . C. 9 . D. 7 .
Lời giải
Chọn C.
 x  5  4  x  1
Ta có: x  5  4    1 x  9
x  5  4 x  9
Trên 1;9 , phương trình x  5  4 có 9 nghiệm nguyên.

1 1
Câu 499. [0D4-2] Tập nghiệm của bất phương trình  là
x 1 x 1
A.  1;1 . B.  ;  1  1;    .
C.  ;  1  1;    . D. 1;    .
Lời giải
Chọn B.
1 1 1 1 2 x 1
   0  0   x  1 x  1  0   .
x 1 x 1 x 1 x 1  x  1 x  1  x  1
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S   ;  1  1;    .

Câu 500. [0D4-2]. Tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình mx  4  0 nghiệm đúng với mọi
x  8 là
 1 1  1
A. m    ;  . B. m   ;  .
 2 2  2
 1   1   1
C. m    ;   . D. m    ;0    0;  .
 2   2   2
Lời giải
Chọn A.
Ta có: x  8  x   8;8
 Xét m  0  BPT mx  4  0  x   , suy ra BPT có nghiệm đúng với mọi x  8 .
4
 Xét m  0 : BPT mx  4  0  x   .
m
4 1  1
BPT nghiệm đúng x   8;8  8    m   m   0;  .
m 2  2

WWW.MATHVN.COM 11
Trắc nghiệm Bất phương trình
4
 Xét m  0 : BPT mx  4  0  x  
m
4 1
BPT nghiệm đúng x   8;8  8      m0.
m 2
 1 1
Kết hợp 3 trườn ghợp trên, ta được giá trị của m là m    ;  .
 2 2

WWW.MATHVN.COM 12

You might also like