You are on page 1of 4

ÔN TẬP 3

PHẦN I – TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)


lim √ 1−5 x +3
Câu 1. x →−3 bằng
x +2
A. 0 . B. −∞ . C. −7 . D. 7.
2
lim 2 x −3 x+ 5
Câu 2. x →+∞ bằng
x 2+1
A. + ∞. B. 0 . C. 2. D. −∞ .
Câu 3. lim (−x + 3 x +1 )bằng
4 2

x→−∞
A. 0 . B. −∞ . C. + ∞. D. 2.
x
Câu 4. Số gia Δ y của hàm số y=f ( x ) tại 0 với số gia Δ x là
A. Δ y=f ( x 0− Δ x ) +f ( x 0 ). B. Δ y=f ( x 0− Δ x )−f ( x 0 ).
C. Δ y=f ( x 0 + Δ x ) −f ( x 0 ). D. Δ y=f ( x 0 + Δ x ) + f ( x 0 ).
Câu 5. Cho hàm số y=x −3 x +1 có đồ thị ( C ). Tính hệ số góc tiếp tuyến của ( C ) tại điểm M là giao điểm
3

của ( C ) và trục tung.


A. 1. B. −3. C. −1. D. 0 .
x−1
Câu 6. Tìm phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y= tại điểm M (1 ; 0 ).
x−2
A. y=− x−1. B. y=− x+1. C. y=x −1. D. y=x +1.
1 '
Câu 7. Hàm số nào sau đây có y = , với x >0 ?
2 √x
1 1
A. y= . B. y= . C. y=x 2 . D. y= √ x ..
√ x x
Câu 8. Đạo hàm của hàm số y=x 4−1
A. y ' =4 x 5. B. y ' =4 x 3. C. y ' =5 x 5. D. y ' =4 x 3−1.
Câu 9. Hàm số y=x +cos xcó đạo hàm là
A. y ' =1+sin x . B. y ' =1−cos x . C. y ' =1+cos x . D. y ' =1−sin x .
Câu 10. Hàm số y=sin x có đạo hàm tại mọi x ∈ Rlà
A. y ' =sin x . B. y ' =cos x . C. y ' =−cos x. D. y ' =−sin x .
Câu 11. Hàm số y= √ 2−cot x có đạo hàm tại mọi x ≠ kπ , k ∈ Z là
' 1 ' 1 1 ' 1 1 ' 1
A. y = 2 . B. y = − 2 . C. y = − 2 . D. y = 2 .
cos x 2 √ 2 cos x 2 √ 2 sin x sin x
π
Câu 12. Hàm số y=tan x có đạo hàm tại mọi x ≠ + kπ , k ∈ Z là
2
' 1 ' −1 ' −1 ' 1
A. y = 2 . B. y = 2 . C. y = 2 . D. y = 2 .
sin x cos x sin x cos x
Câu 13. Giả sử u=u ( x ) , v=v ( x ) là các hàm số có đạo hàm trên tập K . Khẳng định nào sau đây là SAI trên
tập K ?

() ()
' ' ' ' '
' ' ' 1 −v u u v −u v
A. ( u . v ) =u . v +u . v . B. = 2 . C. = 2 . D. ( k . u )' =k . u' , (k là hằng số).
v v v v
Câu 14. Tính đạo hàm của hàm số y=sin x −x cos x .
A. y '=x sin x . B. y '=−x sin x . C. y '=2cos x −x sin x . D. y '=2cos x + x sin x.
2 1
Câu 15. Tính đạo hàm của hàm số y=x + +sin 2.
x
1 1 1 1
A. y '=2 x− 2 . B. y '=2 x− 2 +cos 2. C. y '=2 x− 2 −cos 2. D. y '=2 x + 2 .
x x x x
3 2
Câu 16. : Cho hàm số y=x −3 x −9 x−5 . Tìm tập nghiệm của bất phương trình y '<0 .
A. (−1 ; 3 ). B. (−3 ; 1 ). C. (−∞ ;−1 ) ∪ ( 3 ;+ ∞ ). D. (−∞ ;−3 ) ∪ (1 ;+ ∞ )
.
Câu 17. Hàm số y=sin2 x . cos x có đạo hàm là
A. sin x ( 3 cos2 x−1 ). B. sin x ( 3 cos2 x+1 ) . C. sin x ( cos2 x+1 ). D. sin x ( cos2 x−1 ).
1 2
Câu 18. Hàm số y= ( 1+ tan x ) có đạo hàm là
2
A. 1+ tan x . B. ( 1+ tan x )2. C. ( 1+ tan x ) ( 1+ tan2 x ). D. 1+ tan2 x .
Câu 19. Hàm số y=2 √ x+ sin2 x có đạo hàm là:
( 1+ 2sin x ) 2 ( 1+2 sin x ) ( 1+ sin 2 x ) ( 1−sin 2 x )
A. 2 . B. . C. . D. .
√ x +sin x √ x +sin 2 x √ x +sin 2
x √ x+ sin2 x
4
Câu 20. Đạo hàm của hàm số y=( 5−x 3 ) là
3 3 3 3
A. 4 ( 5−x 3 ) . B. 12 x2 ( 5−x 3 ) . C. −12 x2 ( 5−x3 ) . D. −12 x ( 5−x 3) .
2
2 x +5 x +1
Câu 21. Đạo hàm của hàm số y= là
x−1
2
2 x −4 x +4 4 x +5 2
2 x −4 x−4
2
2 x −4 x−6
A. . B. . C. . D. .
( x−1 )2 ( x−1 )2 ( x−1 )2 ( x−1 )2

( )
2
1−√ x
Câu 22. Tính đạo hàm của hàm số f ( x )= .
1+ √ x
−2 ( 1−√ x ) −2 ( 1− √ x ) 2 ( 1−√ x ) 2 ( 1−√ x )
A. 3 . B. 3. C. 2. D. .
( 1+ √ x ) √ x ( 1+ √ x ) √ x ( 1+ √ x ) 1+ √ x

Câu 23. Với f (x)=tan x thì f ()


″ π
4
bằng
A. 0 . B. −1. C. −2. D. 4 .
2
−2 x +3 x
Câu 24. Hàm số f ( x )= có đạo hàm cấp hai là
1−x
1 2 −2 2
A. 2+ 2. B. 3. C. 3. D. .
( 1−x ) ( 1−x ) ( 1−x ) ( 1−x )4
Câu 25. Một vật chuyển động với với quãng đường s ( t )=t 3 −3 t 2−9t +1 theo thời gian t; quãng đường
tính bằng mét, thời gian tính bằng giây. Tính gia tốc của vật tại thời điểm vận tốc triệt tiêu.
A. 9 m/s 2. B. 6 m/ s2. C. 3 m/s 2. D. 12 m/s 2.
Câu 26: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật và cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy.
S

B
A
D C

Kết luận nào sau đây SAI?


A. AC ⊥ SA . B. BC ⊥ SA . C. DB ⊥ SA . D. SA ⊥ SC .

Câu 27. Cho hình lập phương ABCD . A ' B' C ' D'
B A

C D

B'
A'

C' D'
'
Góc giữa hai đường thẳng AC và C ' D bằng
A. 9 0 o. B. 4 5o. C. 6 0 o. D. 3 0o .
Câu 28. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật và cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy.
S

B
A
D C

Đường thẳng CD vuông góc với mặt phẳng nào sau đây?
A. ( SAC ). B. ( SBC ). C. ( SBD ). D. ( SAD ).
Câu 29. Cho lăng trụ đều ABC . A ' B ' C ' có cạnh đáy bằng a, cạnh bên 2a.

Góc đường thẳng AC ' và ( ABC ) là


A. ∠ AC ' C . B. ∠ C ' AC . C. ∠ ACB. D. ∠ B' AC ' .
Câu 30. Cho hình chóp đều S . ABCD , có cạnh đáy bằng ; đường cao SO=a √ 3.
2 a
S

A
D
O
B C

Tính góc giữa mặt bên và mặt đáy.


A. 9 0 o. B. 4 5o. C. 6 0 o. D. 3 0o .
Câu 31. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều, cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy.

Tính góc giữa hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SAC ).


A. 9 0 o. B. 4 5o. C. 6 0 o. D. 3 0o .

Câu 32: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông , SA vuông góc với đáy( như hình vẽ). Cho
biết cạnh đáy bằng a và SA=a.
S

A B

D C

Tính góc giữa SB và đáy.

A. 450. B. 600. C. 300. D. 750.


Câu 33. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông , SA vuông góc với đáy( như hình
vẽ).Khẳng định nào sau đây ĐÚNG?
S

A B

D C

A. ( SAC ) ⊥ ( SAB ). B. ( SAC ) ⊥ ( SBC ) . C. (SAC )⊥ ( SCD ) . D. (SAC )⊥ ( SBD ).


Câu 34. Cho hình lập phương ABCD . EFGH có cạnh bằng a (như hình vẽ). Khoảng cách giữa BEvà
( DCGH )bằng bao nhiêu?
B C

A D

F G

E H

A. a √ 2. B. 2 a. C. a . D. a √ 3.
Câu 35. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a ( như hình vẽ). Cạnh bên SA=a √ 2
và vuông góc với đáy ( ABCD ) . Tính khoảng cách d từ D đến mặt phẳng ( SBC ).
S

A B

D C

a a √10 a √6 a √10
A. d= . B. d= . C. d= . D. d= .
2 5 3 2
PHẦN II – TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Bài 1 (1,0 điểm). Tính đạo hàm của hàm số f (x)=sin 3 x− ( x +1 ) √ x2 +2.
Bài 2 (1,0 điểm) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=x 3−3 x 2 +1, biết rằng tiếp tuyến
−1
vuông góc với đường thẳng y= x +2023 .
9
Bài 3 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có SA ⊥ ( ABCD ), đáylà hình chữ nhật, AB=a ; AD=2 a . Biết
SA=a √ 3. Tính khoảng cách giữa BD và SC .

You might also like