You are on page 1of 21

1.

BÀI TẬP DÃY SỐ

1 Bài tập dãy số


Bài 1. Tính các giới hạn sau:
n2 + 2 1
(a) lim . (b) lim .
n→∞ 3 + 2n − n2 n→∞ n2 +1
n2 + 1  √ 
(c) lim . 2
(d) lim n − n − n .
n→∞ n + 1 n→∞
√ √ √
n + 3 1 − n3 n4 + n3 + 1 − n4 − n3 + 1
(e) lim . (f ) lim ..
n→∞ 3 n→∞ n
Bài 2. Tính các giới hạn sau:
1 + 3n (−1)n + 3n
(a) lim . (b) lim .
n→∞ 1 + 3n+1 n→∞ 2n + 3n+1
 2
32 (2n − 1)2

1+2+3+·+n 1
(c) lim . (d) lim + +···+ .
n→∞ n2 n→∞ n3 n3 n3
√ √ √ √
 
1 1 1 4 23 2n
(e) lim + +···+ n . (f ) lim ( 2 2 2 · · · 2).
n→∞ 2 22 2 n→∞

Bài 3. Tính các giới hạn sau


sin3 n − cos4 n n
(a) lim . (b) lim .
n→∞ n5 n→∞ 2n
n2 √
(c) lim n . (d) lim cos2 (π n2 + n).
n→∞ 4 n→∞
 n  n
3 3
(e) lim 1 + . (f ) lim 1 − .
n→∞ 2n n→∞ n
 n 1
1 3
(g) lim 1 + . (h) lim (1 + n) n .
n→∞ 2n n→∞

Bài 4. Gọi C là nửa đường tròn có đường kính là AB = 2R , C1 là đường gồm hai nửa
AB AB
đường tròn đường kính 2
, C2 là đường gồm bốn nửa đường tròn đường kính 4
,...,
Cn là đường gồm 2n nửa đường tròn đường kính AB 2n
. Gọi Pn là độ dài của Cn , Sn là
diện tích hình phẳng giới hạn bởi Cn và đoạn thẳng AB.
(a) Tính Pn và Sn .
(b) Tìm giới hạn của dãy số Pn và Sn .
u2n + 10
Bài 5. (a) Cho dãy số thực {un }n biết u1 = 3, un+1 = . Chứng minh dãy số
7
{un } hội tụ và tìm lim un .
n→∞
2un + 5
(b) Cho dãy số thực {un }n biết u1 = 1, un+1 = . Chứng minh dãy số {un } hội
3
tụ và tìm lim un .
n→∞
u2n
(c) Cho dãy số thực {un }n biết u1 = 2, un+1 = . Chứng minh dãy số {un }
u2n + un + 2
hội tụ và tìm lim un .
n→∞

Bài tập Giải tích I 1 Dành cho K67


2. BÀI TẬP CHUỖI SỐ

√ √
(d) Cho dãy số thực {un }n biết u1 = 2, un+1 = 2 + un . Chứng minh dãy số {un }

hội tụ và tìm lim un . (e) Cho dãy số thực {un }n biết u1 = 2, un+1 = 4un − 3. Chứng
n→∞
minh dãy số {un } hội tụ và tìm lim un .
n→∞
1 √
(f)Cho dãy số thực {un }n biết u1 = , un+1 = 1 + un . Chứng minh dãy số {un } hội
2
tụ và tìm lim un .
n→∞ √
(g) Cho dãy số thực {un }n biết u1 = 3, un+1 = 1 + un . Chứng minh dãy số {un } hội
tụ và tìm lim un .
n→∞ √
(h) Cho dãy số thực {un }n biết u1 = 1, un+1 = 3
2un + 4. Chứng minh dãy số {un }
hội tụ và tìm lim un .
n→∞

Bài 6. (a) Cho dãy số thực {un }n biết u1 = a > 0, un+1 = 1 + un − 1. Chứng minh
dãy số {un } hội tụ và tìm lim un .
n→∞  
1 1
(b) Cho dãy số thực {un }n biết u1 = a > 0, un+1 = un + . Chứng minh dãy số
2 un
{un } hội tụ và tìm lim un .
n→∞  
1 1
(c) Cho dãy số thực {un }n biết u1 = a > 0, un+1 = un + . Chứng minh dãy
2 2un
số {un } hội tụ và tìm lim un .
n→∞
(d) Cho dãy số thực {un }n biết u1 = a > 0, un+1 = ln(un + 1). Chứng minh dãy số
{un } hội tụ và tìm lim un .
n→∞

2 Bài tập chuỗi số


Bài 7. Chứng minh các chuỗi số sau hội tụ và tính tổng.
∞ ∞
X 1 X 1
(a) . (b) .
n=1
n(n + 1) n=1
n(n + 2)
∞ ∞
X 1 X 1
(c) . (d) .
n=1
n(n + 1)(n + 2) n=1
2n
∞ ∞
X 1 + (−2)n X 1 + 2n
(e) . (f ) .
n=1
3n n=0
5n

Bài 8. Xét sự hội tụ, phân kì của các chuỗi số


∞ ∞
X 1 X n+1
(a) 3 2
. (b) √ .
n=2
n + 2n + 5 n=1
2n3 + 2n + 1

∞ ∞
X n X n
(c) √ . (d) .
n=1
3
n + n3 + 1
4
n=1
+ ln2 n
n3
∞ ∞  n(n+1)
X n2 X n
(e) . (f ) .
n=2
(3 + n1 )n n=1
n+1

Bài tập Giải tích I 2 Dành cho K67


3. BÀI TẬP GIỚI HẠN HÀM SỐ VÀ HÀM LIÊN TỤC

Bài 9. Xét sự hội tụ, phân kì của các chuỗi số


∞ ∞  n(n−1)
X n! X n+1
(a) . (b) .
n=1
nn n=2
n−1
∞ ∞
X n! X 1
(c) n+1
. (d) n n!
.
n=1
n n=1
2
∞ n2 ∞
X 1 + n1 X 2 + (−1)n
(e) . (f ) .
n=1
3n n=1
3n
Bài 10. Xét sự hội tụ, phân kì của các chuỗi số
∞ ∞
X 4n X (−4)n
(a) n − 2n
. (b) n+1
.
n=1
4 n=1
4
∞ ∞
X (−1)n X (−1)n+1
(c) . (d) .
n=1
n(n + 2) n=1
n(n + 1)(n + 2)
∞ n ∞
X (−1) X (−1)n ln n
(e) √ . (f ) .
n=1
n n=1
n
Bài 11. Trong dịp hội trại hè, bạn An thả một quả bóng từ độ cao 6 m so với mặt đất,
3
mỗi lần chạm đất quả bóng lại nảy lên một độ cao bằng 4
độ cao lần rơi trước. Biết
rằng quả bóng luôn chuyển động theo phương vuông góc với mặt đất. Tính tổng quãng
đường quả bóng đã bay ( từ lúc thả bóng cho đến lúc bóng không nảy nữa).
Bài 12. Viết số thập phân vô hạn tuần hoàn sau dưới dạng số hữu tỷ

• 1, 131313.... = 1, (13)

• 3, 1111..... = 3, (1)

• 2, 1242424 = 2, 1(24)

3 Bài tập giới hạn hàm số và hàm liên tục


Bài 13. Tính các giới hạn sau:
x3 + 6x2 − 3x − 18 (1 + x)3 − (1 + 3x)
(a) lim . (b) lim .
x→−3 x2 − 9 x→0
√ 2x2
(x2 + 2x − 3)2 x2 + 16 − 4
(c) lim 4 . (d) lim .
x→1 x − x2 − 2x + 2 2 3
 x +x
x→0
x2 + 5x + 4

1 1
(e) lim √ . (f ) lim − 2 .
x→−1 3−x−2 x→0 x x +x
Bài 14. Tìm các giới hạn sau: √
√  3
1 + 3x − 1
(a) lim 2
x +x+3−x . (b) lim .
x→+∞

x→0 x2 − 2x
1− 1+x x cos x
(c) lim . (d) lim √ √ .
x→0 ln(1 − 2x) x→0 x + 1 − 1−x

Bài tập Giải tích I 3 Dành cho K67


3. BÀI TẬP GIỚI HẠN HÀM SỐ VÀ HÀM LIÊN TỤC

Bài 15. Các VCB sau có tương đương hay không (khi x → 0):
x3
(a) α = sin 2x − 2 sin x và β = 2
.
(b)α = esin x − 1 và β = x.
(c) α = 1 − cos x và β = x sin x2 .
(d) α = tan x − sin x và β = 1 − cos 2x.

Bài 16. Tìm √ các giới hạn sau:


1 − cos x 1 − cos 2x
(a) lim . (b) lim .
x→0 x2 x→0 1 − cos x

1 − cos x · cos 2x 1 − 3 cos x
(c) lim . (d) lim .
x→0 x2 x→0 x ln(1 + x)
 
1 − cos x cos 2x cos 3x 2 1
(e) lim . (f ) lim − .
x→0 x2 (ex + 1) x→0 sin2 x 1 − cosx
Bài 17. Tìm các giới hạn sau:
1 − 4x 2x − 3x
(a) lim x . (b) lim x .
x→0 5 − 1 x→0 6 − 1
1 − log2 (2 + x) 1 − log2 (2 + x)
(c) lim . (d) lim .
x→0 log3 (3 + x) − 1 x→0 log3 (3 + x) − log4 (4 + x)

Bài 18. Tìm các giới hạn sau:


cos x − cos 2x sin(1 + x) − sin(1 − x)
(a) lim . (b) lim .
x→0 x(e2x − 1) x→0 tan x
πx ln(1 − sin2 x)
(c) lim (1 + x) tan . (d) lim √ √ .
x→−1 2 x→0 x( 1 + x − 1 − x)
2 2
2x − 3x sin x − sin 3x
(e) lim . (f ) lim √ .
x→0 x ln(1 + 2 sin x) x→0 1 + 2sinx − cos x
Bài 19. Cho hàm số

2x + 3 nếu x < 4;
f (x) =
x2 + bx − 13 nếu x ≥ 4.

Hãy tìm b để hàm số liên tục trên R.

Bài 20. Tìm các giá trị của a, b để hàm số sau liên tục trên R.

x2 −4
 x−2 nếu x < 2



f (x) = ax2 − bx + 3 nếu 2 ≤ x < 3


2x − a + b nếu x ≥ 3.

Bài 21. Hãy chứng minh các phương trình sau có nghiệm trong các khoảng I tương
ứng.
(a) x6 + 5x3 = 1, I = (0, 1).

Bài tập Giải tích I 4 Dành cho K67


3. BÀI TẬP GIỚI HẠN HÀM SỐ VÀ HÀM LIÊN TỤC

(x + 3)2
(b) = −1, I = (−3, −2110
).
x+2
(c) 2 sin x = 3 − 2x, I = (0, 1).

Bài 22. Cho hàm số





 x nếu x < −10;


0 nếu x = −10;

f (x) =
−x − 20 nếu − 10 < x ≤ 0




 40 nếu x > 0.

x+2

Xét sự liên tục của hàm số trên R. Tìm các điểm gián đoạn và phân loại điểm gián
đoạn của hàm số (nếu có).

Bài 23. Xét sự liên tục của các hàm số sau tại điểm a tương ứng:
2
 x − x nếu x 6= 1

(a) f (x) = x2 − 1 a = 1.
1 nếu x = 1


2
 2x − 5x − 3 nếu x 6= 3

(b) f (x) = x−3 a = 3.
6 nếu x = 3




cos x nếu x < 0

(c) f (x) = 0 nếu x = 0 a = 0.


1 − x2 nếu x > 0

Bài 24. Tìm  các tham số (a, b, c) để các hàm số sau liên tục trên R.
cx2 + 2x nếu x < 2
(a) f (x) =
x3 − cx nếu x ≥ 2.

x2 − 4
nếu x < 2



 x−2

(b) g(x) = ax2 − bx + 3 nếu 2 ≤ x < 3



2x − a + b nếu x ≥ 3.

Bài 25. Giả sử f và g là các hàm liên tục thỏa mãn g(2) = 6 và lim [3f (x)+f (x)g(x)] =
x→2
36. Tính f (2).

Bài 26. Tìm tất cả các giá trị của a để hàm số sau liên tục trên R:

x + 1 nếu x ≤ a
f (x) =
x2 nếu x > a.

Bài tập Giải tích I 5 Dành cho K67


4. BÀI TẬP PHÉP TÍNH VI PHÂN

4 Bài tập phép tính vi phân


Bài 27. Sử dụng định nghĩa, tính đạo hàm và suy ra tính khả vi của hàm số tại điểm
x0 .
a. f (x) = ln x, x0 = 1. b. f (x) = |x| sin x, x0 = 0.
√ π
c. f (x) = x 3 x, x0 = 0. d. f (x) = cos x, x = .
2
(1 − x)(1 − 2x)(1 − 3x)(1 − 4x) tại x0 = 0.
e. f (x) = 
 sin x nếu x 6= 0,
f. f (x) = x2 tại x0 = 0.
0 nếu x = 0;

Đáp số: a. f 0 (1) = 1, b. f 0 (0) = 0, c. f 0 (0) = 0, d. f 0 ( π2 ) = −1. e. f 0 (0) = 10, f.


f 0 (0) = +∞.

Bài 28. Tính các đạo hàm một phía của hàm số f (x) tại x0 . Từ đó suy ra tính khả vi
của hàm số và đạo hàm f 0 (x0 ) nếu tồn tại.
a. f (x) = |x|(ex − 1) tại x0 = 0. b. f (x) = x|x − 2| tại x0 = 2.

c. f (x) = | ln(x + 3)| tại x0 = −2. d. f (x) = 3 x sin x tại x0 = 0.
√ √
3
e. f (x) = 1 + cos x tại x0 = π. f. f (x) = x2 tại x0 = 0.

Đáp số: a. f+0 (0) = f−0 (0) = 0, b f+0 (2)√= 2, f−0 (2) = 0 0
√ −2, c. f+ (−2) = 1, f− (−2) = −1,
− 2 0 2
d. f+0 (0) = f−0 (0) = 0, e. f+0 (0) = f− (0) = , f. f+0 (0) = +∞, f−0 (0) = −∞.
2 2
Bài 29. Các hàm số sau có khả vi tại x = 0 không?
−1
x2 sin 1 nếu x 6= 0,


2

a. f (x) = x b. f (x) = xe x nếu x 6= 0,
0 nếu x = 0. 
0 nếu x = 0

x cos 1 nếu x 6= 0,
 
2x nếu x < 0,
c. f (x) = d. f (x) = x
ln(x + 1) nếu x ≥ 0. 0 nếu x = 0

Đáp số: a. Có, b. Có, c. Không, d. Không.

Bài 30. Tìm điều kiện của tham số a và b để các hàm số sau khả vi tại x = 0. Từ đó
suy ra f 0 (0).
2
 ln(1 + 2 sin x) nếu x 6= 0;
 
x2 + ax + b nếu x < 0,
a. f (x) = b. f (x) = x
arctan x nếu x ≥ 0.
a nếu x = 0.

 2
sin x
−1

e

nếu x 6= 0; e2x nếu x ≤ 0;
c. f (x) = x d. f (x) =
b nếu x = 0.
 ax + b nếu x > 0.

Bài tập Giải tích I 6 Dành cho K67


4. BÀI TẬP PHÉP TÍNH VI PHÂN

Đáp số: a. a = 1, b = 0, b. a = 2, c. b = 1, d. a = 2, b = 1.

Bài 31. Tìm điều kiện của a, b để hàm số f (x) khả vi trên R. Tính f 0 (x) với mọi
x ∈ R.  
ax2 + bx nếu x ≤ 2, e2x − 1 nếu x ≤ 0,
a. f (x) = b. f (x) = 2
ln(x − 1) nếu x > 2. ax + bx nếu x > 0.
  2
sin 2x + a nếu x ≤ 0, 3x2 + a − 2 nếu x ≤ 1,
c. f (x) = d. f (x) =
x2 + bx + 1 nếu x > 0. −x3 + 2bx, nếu x > 1.

1 9
Đáp số: a. a = , b = −1, b. a = 2, b ∈ R, c. a = 1, b = 2, d. a = 7, b = .
2 2
Bài 32. Tính đạo hàm của các hàm số sau
1.f (x) = (5x2 − 2)(x3 + 3x). 2.f (x) = x2 sin3 x.
p √
3.f (x) = (x + arctan 2x). 4.f (x) = ln x2 + 2x + 3.
3
2x ex
5.f (x) = (5x) . 6.f (x) = 4 .
x +2
7x − sin x
7.f (x) = . 8.f (x) = arcsin(x2 + 7x).
x + cos 3x

9.f (x) = sin2 x cos x. 10.f (x) = 3 2 − sin x.

11.f (x) = 1 + 2x5 . 12.f (x) = (1 + x + x2 )99 .
√ √
13.f (x) = sin(x + cos x). 14.f (x) = cot( x2 + 1).
r
1 x
15.f (x) = x sin . 16.f (x) = .
x x+1
 4  5
1 − cos 2x 1
17.f (x) = . 18.f (x) = x + .
1 + cos 2x x
x2
19.f (x) = tan(x2 sin x). 20.f (x) = √ .
x3 + 2

Bài tập Giải tích I 7 Dành cho K67


4. BÀI TẬP PHÉP TÍNH VI PHÂN

Tham khảo một số bài toán về ý nghĩa đạo hàm.


Bài 1 (Bài toán về dòng chảy của nước). Một bể hình trụ chứa được 100000 galon nước
có thể xả hết khỏi bể trong một giờ. Theo định luật Torricelli,
 thểtích nước V (t) còn
1 2
lại trong bể sau t phút được cho như sau V (t) = 10000 1 − t , 0 ≤ t ≤ 60. Tìm
60
tốc độ nước chảy ra khỏi bể theo thời gian t. Xác định đơn vị?
Đáp số:
Bài 2. Một sợi dây đàn hồi được treo vào móc và đầu dưới của dây có treo một vật
có khối lượng. Khi vật đó được kéo xuống dưới và được thả ra, nó sẽ dao động theo
phương thẳng đứng với phương trình là S(t) = 2 cos t + 3 sin t, t ≥ 0, S được tính
bằng cm, t được tính bằng giây. Tìm vận tốc v(t) tại thời điểm t của vật và khi nào
thì tốc độ của vật đạt lớn nhất?
Đáp số: v(t) = −2 sin t + 3 cos t,
Bài 3. Giá trị V ( đơn vị là ngàn đô la) của một máy công nghiệp được mô hình hóa
bởi  2/3
3N + 430
V (N ) = ,
N +1
trong đó N là số giờ mà máy được sử dụng mỗi ngày. Giả sử thêm rằng việc sử dụng

thay đổi theo thời gian N (t) = t2 − 10t + 45, trong đó t là số tháng mà máy đã đi
vào hoạt động. Hỏi tốc độ thay đổi giá trị của máy tại thời điểm 9 tháng kể từ khi đi
vào hoạt động là bao nhiêu?
Đáp số:
Bài 4. Người ta ước tính rằng sau x (tháng) tính từ bây giờ, dân số của một huyện là

P (x) = x2 + 20x + 8000.

Hỏi dân số sẽ thay đổi với tốc độ bao nhiêu sau 15 tháng?
Đáp số: Sau 15 tháng thì dân số thay đổi với tốc độ là tăng thêm 50 người/tháng.
Bài 5. Giả sử số vụ tội phạm nghiêm trọng tại một thành phố lớn được cho bởi hàm số

N (t) = −0, 2t3 + 2, 5t2 + 100, 0 ≤ t ≤ 7,

trong đó t được tính bằng năm và t = 0 là năm 2022. Tính N 0 (5) và cho biết ý nghĩa.
Đáp số: N 0 (5) = 1. Đến năm 2027, mỗi năm số vụ tội phạm nghiêm trọng sẽ tăng thêm
1 vụ.

Bài 33. Tính vi phân df (x0 ) của các hàm số tại điểm x0 cho trước.
π 1
a. f (x) = tan x, x0 = . b. f (x) = cos(πx), x0 = .
4 3
√ 2x + 1
2
c. f (x) = x + 3, x0 = 1. d. f (x) = , x0 = 2.
1+x

Bài tập Giải tích I 8 Dành cho K67


4. BÀI TẬP PHÉP TÍNH VI PHÂN

Bài 34. Tính vi phân dy của các hàm số sau


1 1 + 2x
1.y = 2 2
. 2.y = .
(x − 3) 1 + 3x
√ √
3.y = 1 − x4 . 4.y = x − cos x.
1 arctan x
5.y = sin x. 6.y = 2 .
x x +1
Bài 35. Tính gần đúng
a.(1, 999)4 . b. arcsin(−0, 998).
p 1
c. 3 1, 002. d. .
5, 003
e. cos 29o . f. tan 2o .
g. ln 2, 99999. h. arctan(1, 97).

Bài 36. Giả sử hàm số g(x) thỏa mãn điều kiện g(2) = −4, g 0 (x) = x2 + 5 với mọi
x. Tính xấp xỉ g(1, 95) và g(2, 05).
 
0 d h(x)
Bài 37. Cho hàm số h(x) thỏa mãn điều kiện h(2) = 4, h (2) = −3. Tìm
dx x
tại x = 2.

Bài tập Giải tích I 9 Dành cho K67


4. BÀI TẬP PHÉP TÍNH VI PHÂN

Tham khảo một số bài toán về ý nghĩa của vi phân


Bài 1. (Bài toán về sản xuất điện). Gọi P là đại diện cho phần trăm năng lượng điện
của một thành phố được sản xuất bởi các tấm pin mặt trời trong t năm sau ngày
01/01/2022.
dP dP
a) Hỏi có ý nghĩa là gì? b) Giải thích = 3, 5?
dt dt t=2
Đáp số: a. Tốc độ thay đổi phần trăm năng lượng điện được sản xuất bởi các tấm pin
mặt trời của thành phố trong mỗi năm.
b. Vào 01/01/2024, phần trăm năng lượng điện được sản xuất bởi các tấm pin mặt
trời tăng với tốc độ 3, 5%/năm.

Bài 2. (Bài toán trong sinh học). Các nhà sinh học đã đề xuất một đa thức bậc ba để
mô hình hóa chiều dài L của cá Alaska ở tuổi A như sau: L = 0, 0155A3 − 0, 372A2 +
3, 95A + 1, 21, trong đó L được đo bằng inch và A được tính bằng năm. Hãy tính
dL
và giải thích câu trả lời.
dA A=12

Đáp số: 1.718. Giải thích: Ở tuổi thứ 12, chiều dài của cá tăng với tốc độ 1.718
inch/năm.

Bài 3. Cho một khối hình lập phương có cạnh là 30 cm, với sai số có thể xảy ra là 0, 1
cm. Hãy ước lượng sai số tuyệt đối, sai số tương đối trong việc tính toán
a) Thể tích của khối lập phương.
b) Diện tích toàn phần của khối lập phương.
dV dS
Đáp số: a. dV = 270cm3 , = 0.001, b. dS = 36cm2 , = 0.6667.
V S

Bài 4. Hãy ước lượng lượng sơn cần thiết để phủ một lớp sơn dày 0, 05 cm lên một mái
vòm hình bán cầu có đường kính 50 cm với sai số khoảng 0, 01 cm.
Đáp số: 65, 55πcm3 .

Bài 5. Giả sử mặt trăng thực sự có dạng hình cầu. Người ta ước tính bán kính của
mặt trăng là 1737 km với sai số khoảng 0, 02 km. Dùng vi phân để ước lượng sai số
khi tính diện tích bề mặt của mặt trăng.
dS
Đáp số: dS = 872, 66 km3 , = 2, 3.10−5 .
S

Bài tập Giải tích I 10 Dành cho K67


4. BÀI TẬP PHÉP TÍNH VI PHÂN

sin x d2 y
Bài 38. Cho hàm số y = . Tính .
x dx2
Bài 39. Tính đạo hàm cấp n của các hàm số sau tại điểm xo tương ứng.
1 + 2x
a. y = √ , tại xo = 1 và n = 7.
2 x
b. y = ln(2 − x), tại xo = 0 và n = 8.
c. y = x2 e−3x , tại xo = 1 và n = 9.

d. y = 2x + 3, tại xo = 0 và n = 5.
e. y = ex sin x, tại xo = 0 và n = 4.
f. y = x ln(2x + 1), tại xo = 0 và n = 8.
4 − x2
g. y = , tại xo = 1 và n = 8.
√ ex
5
h. y = 3x − 2, tại x = 1 và n = 5.

Bài 40. Tính đạo hàm cấp n của các hàm số sau.  
2
 π 2π
a.y = cos x + . b.y = sin 3x + .
3 5
x2 + 2x + 2
c.y = sin 7x sin 5x. d.y = .
x+1
1 3
e.y = 2 . f.y = √ .
2x − 16 1 + 2x
g.y = (x3 + 2) ln(1 + 4x). h.y = sin 4x. sin 6x.

Bài 41. Tính đạo hàm cấp n của các hàm số sau.
a. y = x cos x; b. y = x ln(1 + x).
c. y = xex ; d. y = x sin 2x.

Bài 42. Viết khai triển Maclaurin đến cấp tương ứng và tìm đạo hàm cấp tương ứng
tại x = 0.
a. f (x) = x2 ln(1 + 2x2 ) đến cấp 8 và tìm f (8) (0).
b. f (x) = x cos 2x đến cấp 9 và tìm f (9) (0).
x3
c. f (x) = 2
đến cấp 11 và tìm f (11) (0).
1+x
d. f (x) = x2 arctan x đến cấp 9 và tìm f (9) (0).
e. f (x) = (x2 + 1) sin 2x đến cấp 9 và tìm f (9) (0).
x
f. f (x) = đến cấp 5 và tìm f (5) (0).
1 + x + x2
g. f (x) = x sin 3x đến cấp 10 và tìm f (10) (0).
x2
h. f (x) = đến cấp 11 và tìm f (11) (0).
1 − x3
i. f (x) = (x2 − 1) cos 2x đến cấp 10 và tìm f (10) (0).

k. f (x) = x. 1 + x2 đến cấp 5 và tìm f (5) (0).

l. f (x) = 2x3 3 1 + x đến cấp 6 và tìm f (6) (0).
m. f (x) = x arcsin 2x đến cấp 6 và tìm f (6) (0).

Bài tập Giải tích I 11 Dành cho K67


4. BÀI TẬP PHÉP TÍNH VI PHÂN

x
n. f (x) = đến cấp 10 và tìm f (10) (0).
2 2+ x3
o. f (x) = ex +4 đến cấp 12 và tìm f (12) (0).
ô. f (x) = (x2 + 1) tan x đến cấp 10 và tìm f 10 (0).

Bài 43. Khai triển Taylor các hàm số


a. f (x) = (x − 1)2 ln x đến cấp 6 tại x0 = 1 và tìm f (6) (1).
2
b. f (x) = e2x−x đến cấp 8 tại x0 = 1 và tìm f (8) (1).
1
c. f (x) = đến cấp 8 tại x0 = −2 và tìm f (8) (−1).
3+x
d. f (x) = sin(sin x) đến cấp 3 tại x0 = 0 và tìm f (3) (0).
e. f (x) = arcsin x đến cấp 4 tại x0 = 1 và tìm f (4) (1).

f. f (x) = x đến cấp 4 tại x0 = 1 và tìm f (4) (1).
g. f (x) = ln(2x + 5) đến cấp 5 tại x0 = −1 và tìm f (5) (−1).

Bài tập Giải tích I 12 Dành cho K67


4. BÀI TẬP PHÉP TÍNH VI PHÂN

Bài 44. Kết hợp sử dụng vô cùng bé, khai triển Taylor, quy tắc L’Hospital để tính các
giới hạn.
2
ln cos 3x cos x − ex
1. lim 2 . 2. lim .
x→0 x cos x x→0 ln(1 + x2 )

ln(1 + 3x2 ) cos 3x − cos 7x


3. lim . 4. lim .
x→0 cos 4x − cos 2x x→0 tan x ln(1 + 4x)

x − ln(1 + x) x − arctan x
5. lim . 6. lim .
x→0 x2 x→0 x3
ln(1 − sin x) + x sin x − xex
7. lim . 8. lim .
x→0 x(ex − 1) x→0 x ln(1 + 5x)

sin x − x cos x xex − ln(1 + x)


9. lim . 10. lim .
x→0 x ln(1 − 3x2 ) x→0 x2
ln(sin 3x) sin 4x − sin 8x
11. lim+ . 12. lim .
x→0 ln(1 − cos 3x) x→0 x + x2
 
ln(1 + sin x) − x −1 1
13. lim . 14. lim + 2x .
x→0 x tan x x→0 2x e −1
arctan x2 − x ln(1 + x) ex − x − x2 − cos x
15. lim . 16. lim .
x→0 x3 x→0 (x − sin x) cos x

ln(1 − sin x) + x 1 + 5x2 − 1
17. lim . 18. lim .
x→0 x(ex − 1) x→0 sin2 3x
 
1 1 x − arctan x
19. lim − . 20. lim .
x→0 x2 x sin x x→0 x3
x2 ln(x + 7)
21. lim 3 . 22. lim .
x→∞ ln x x→∞ 5x
−9 −3 −1 1 1
Đáp số. 1. , 2. , 3. , 4. 5, 5. , 6. , 7.
2 2 2 2 3
−1 −1 −1 3 1 −1
, 8. , 9. , 10. , 11. , 12. −4, 13. ,
2 5 9 2 2 2
1 1 −1 5 −1
14. , 15. , 16. 1, 17. , 18. , 19. , 20.
2 2 2 18 6
1
, 21. +∞, 22. 0.
3
Bài 45. Tìm cực trị của hàm số.
x
a. f (x) = sin x + cos x trên đoạn [0; 2π]. b. f (x) = .
x2 + 1
x2 √ √
c. f (x) = , x 6= 1. d. f (x) = x − 4 x, x ≥ 0.
x−1
5p
e. f (x) = x + 5 (x − 1)2 . f. f (x) = (x + 12)e1/x , x 6= 0.
2 √
g. f (x) = x2 e6x . h. f (x) = x 2 − x2 trên đoạn
[−2; 2].
1 −1/x2
i. f (x) = x2 ln2 x, x > 0. k. f (x) = e , x 6= 0.
x
4 √
l. f (x) = x + 2 , x 6= 0. m. f (x) = (x − 1) 3 x.
x
n. f x) = x ln x, x > 0.

Bài tập Giải tích I 13 Dành cho K67


4. BÀI TẬP PHÉP TÍNH VI PHÂN

π 5π 1
Đáp số: a. CĐ: , CT: , b. CT:−1, CĐ: 1, c. CĐ: 0, CT:2, d. CT: ,
4 4 16
−1
e.CT:0, f. CĐ:−3, CT:4, g. CĐ: , CT: 0, h. CT: −1, CĐ:1, i. CT:
3
1 √ √ 1 1
, k. CT: − 2, CĐ: 2, l. CT: 2, m. CT: , n. CT: .
e 4 e
Bài 46. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau.
1
a. f (x) = x + trên đoạn [0; 4].
x
x
b. f (x) = 2 trên đoạn [−3; 3].
x −√x + 1
c. f (x) = x − 3 x trên đoạn [−1; 1].

d. f (x) = x x − x2 trên đoạn [0; 1].
x3
e. f (x) = 2 trên đoạn [−1; 3].
x +2
x4
f. f (x) = 3 trên đoạn [−2; 2].
x + 12
g. f (x) = x.e−x /2 trên đoạn [0; 2].

Bài 47. Tính hệ số góc của tiếp tuyến của các đường cong cho dưới dạng tham số sau
đâytại các điểm thuộc đường cong tương ứng với tham số t.
x = cos 2t π
a. (0 < t < π2 . Tính y 0 (x) tại t = .
y = cos t 4

x = t ln t
b. Tính y 0 (x) tại t = 1.
y = ln t
 t
x = t3 − t
c. Tính y 0 (x), y 00 (x), y 000 (x) tại t = 1.
y = t4 + t2

x(t) = t − t4
Bài 48. Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong tại t = 2.
y(t) = 3t − t3

Bài 49. Tìm các đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của các đường cong dưới
đây.
t
 
x(t) = 2
 x(t) = 1 + t3
a. t −9 b.
2
y(t) = t
 y(t) = 3t − t3
t−3
Bài 50. Mức hấp thu một loại thuốc vào máu của một bệnh nhân, tính theo mg/cm3 ,
t2
t giờ sau khi tiêm được cho bởi hàm số C(t) = 3 , 0 ≤ t ≤ 4. Hỏi mức hấp thu
2t + 1
loại thuốc đó vào máu là cao nhất khi nào?
1
Đáp số: giờ.
3
Bài 2. Một sợi dây kim loại dài 60 cm được cắt thành hai đoạn. Đoạn dây thứ nhất

Bài tập Giải tích I 14 Dành cho K67


5. BÀI TẬP PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN TÍCH PHÂN

uốn thành hình vuông cạnh a, đoạn dây thứ hai uốn thành đường tròn bán kính r. Hỏi
a
để tổng diện tích của hình vuông và hình tròn nhỏ nhất thì tỉ số là bao nhiêu?
r
Đáp số : 2.

Bài 51. Độ giảm huyết áp của bệnh nhân được đo bởi công thức G(x) = 0, 25x2 (30−x),
trong đó x là lượng thuốc cần tiêm cho bệnh nhân, tính bằng miligam (mg). Hỏi để giảm
huyết áp nhiều nhất thì cần tiêm bao nhiêu lượng thuốc?
Đáp số: 20mg.

Bài 52. Tomas là một nhà tổ chức sự kiện thể thao, anh ta ước tính rằng nếu một
sự kiện thể thao diễn ra trong x ngày thì doanh thu sẽ là R(x) (nghìn đô la) với
R(x) = 400 + 120x − x2 . Chi phí của việc quảng cáo sự kiện trên trong x ngày là C(x)
(nghìn đô la) với C(x) = 2x2 + 300. Hỏi lợi nhuận thu về lớn nhất khi tổ chức sự kiện
là bao nhiêu?
Đáp số: 1300 nghìn đô la.

5 Bài tập phép tính tích phân tích phân


Bài 53.
Z Tính các tích phân
x2 − 2x − 3 + x2 ex
Z  
(1) (5x3 − 2x + 1 − 3 sin x + 4 cos x)dx (2) dx
x2
√ ! √
x3 + x2 + x − 3 1 + x2
Z  3 
x − x − 2 1 − x2
Z
(3) dx (4) dx
1 + x2 1 − x2
2

Z Z 
1
(5) (2x + 1) (2 − x)2 dx (6) x− √ dx
3
x
5 sin2 x + 3 cos2 x + tan x − 2 cot x 2x+1 − 3x−1
Z   Z  
(7) dx (8) dx
Z sin 2x Z 6x
(9) tan2 x dx (10) cot2 x dx.

Bài 54.
Z Tính các tích phân
2x2 + x − 1
Z  
(1) (e5x − 3 sin 2x + 4 cos 3x) dx (2) 3
− sin x dx
2x + 1
√ !
x2 + 5 − 3 4 + x2
Z  
2x − 3
Z
2
(3) dx (4) √ + x sin(x ) dx
4 + x2 2x − x2
2

Z Z 
1
(5) (2x + 1) (2 − x)100 dx (6) 2x + 1 − √4
dx
Z Z 2x + 1
(7) tan4 x dx (8) cot4 x dx.

Bài 55. Tính các tích phân sau

Bài tập Giải tích I 15 Dành cho K67


5. BÀI TẬP PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN TÍCH PHÂN

2
Z 
2 ln x + 1
Z √
(1) √ dx (2) x3 x4 + 2 dx
Z x Z
2
cos3 x + 2 sin2 cos x dx

(3) (3 cos x + 1) sin x dx (4)
(1 + arctan x)2 e2x dx
Z Z
(5) dx (6) .
1 + x2 e4x + 5

Bài 56.
Z Tinh các tích phân Zsau
xex dx x2 + x + 1 e2x dx

(1) (2)
Z Z
(3) x sin x dx (4) x cos x dx
Z Z
(5) x2 sin 2x dx (6) ln x dx
Z Z
(7) x ln x dx (8) ln2 (x + 1) dx
Z Z
(9) arctan x dx (10) ex sin x dx
Z Z
x
(11) e cos x dx (12) ln(x2 − 3x + 2) dx.

Bài 57. Tính các tích phân


Z Z
1 x
(a) dx. (b) dx.
(x − 1)(x − 2) x2− 3x + 2
3−x
Z Z
1
(c) dx. (d) dx.
(x − 1)(x − 2) (x − 1)2 (x − 2)
x2 + x
Z Z
x+1
(e) dx. (f ) dx.
(x − 1)(x2 + 1) (x − 1)(x2 + 1)
x2 + x + 1
Z Z
dx
(g) dx. (h) .
(x + 1)(x2 + 2x + 2) (x + 1)2 (x + 2)2

Bài 58. Tính các tích phân


Z Z
2x + 3 x
(a) dx. (b) dx.
(x − 2)(x + 5) (x + 1)(x − 2)(x + 3)
3x − 13 2x − 3
Z Z
(c) dx. (d) dx.
(x − 3)2 (x + 1) (x − 3x + 2)3
2
Z 3
x − x2 − 1
Z
dx
(e) dx. (f ) .
x(x − 1) (x2 + 1)(x2 + 4)
Z 3 Z
x +x+2 2x + 1
(g) dx. (h) dx.
(x + 2)x2 (x + 1)(x2 + 2x + 2)
2

Bài 59. Tính các tích phân sau

Bài tập Giải tích I 16 Dành cho K67


5. BÀI TẬP PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN TÍCH PHÂN

√ √
Z
dx
(1) √ √ Ans : 3 3 x + 3 ln | 3 x − 1| + C
Z
3
x( x − 1)
3

dx 3
(2) √ √ Ans : u3 + u2 + 3u + 3 ln |u − 1| + C, u6 = 2x − 1
3
Z √2x − 21 − 2x − 1 2
4−x t − 2 √
(3) dx Ans : t + ln | + C, t = 4 − x2
Z x t+2
x x 3 5x x
(4) cos cos dx Ans : sin + 3 sin + C
2 3 5 6 6
x
1 2 + tan 2
Z
dx
(5) Ans : ln x +C
3 + 5 cos x 4 2 − tan
Z 2
1 6 1 8
(6) sin5 x cos3 x dx Ans : sin x − sin x + C
Z 6 8
dx 1
(7) Ans : − ln | sin x| + C.
tan3 x 2 sin2 x
Bài 60. Tính các tích phân xác định
Z 3 Z 2
(a) |x − 2|dx. (b) |x2 + 2x − 3|dx.
0 0
Z π Z π
3 1 2 dx
(c) dx. (d) .
π
4
cos4 x 0 5 + 3 sin x − 4 cos x

Bài 61. Tính các tích phân xác định


Z ln 2 p Z 1 √
(a) (ex + 1)3 dx. (b) 1 − x2 dx.
Z 01 Z 0e
arccos x
(c) √ dx. (d) ln xdx.
0 1+x 1
Z π Z π
2 3 x
(e) x2 cos xdx. (f ) dx.
0 π
6
cos2 x

Bài 62. Tính các tích phân xác định


Z 0 Z 0
1 x
(a) dx. (b) dx.
−1 (x − 1)(x − 2) −1 x2
− 3x + 2
Z 0 Z 0
3−x 1
(c) dx. (d) 2
dx.
−1 (x − 1)(x − 2) −1 (x − 1) (x − 2)
Z 0 Z 0
x2 + x x+1
(e) 2
dx. (f ) 2
dx.
−1 (x − 1)(x + 1) −1 (x − 1)(x + 1)
Z 1 Z 1
x2 + x + 1 dx
(g) 2
dx. (h) 2 2
.
0 (x + 1)(x + 2x + 2) 0 (x + 1) (x + 2)

Bài 63. Tính các tích phân xác định

Bài tập Giải tích I 17 Dành cho K67


5. BÀI TẬP PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN TÍCH PHÂN

Z 1
1
(1) x2 (1 − x)3 dx Ans :
Z0 ln 3 60
dx 1 3
(2) Ans : ln
Zlnπ/2
2 − e−x
ex 2 2
dx π
(3) Ans : √
2 + cos x 3 3
Z0 √7
x3 dx
(4) √
p Ans : 3
3
(x2 + 1)2
Z e3 √ 4
1 + ln x √
(5) Ans : 0.8 ln(2 4 2 − 1)
x
Z1 √3 √
(6) x2 9 − x2 dx Ans : 81π/8
Z−3π
1 π
(7) ex sin x dx Ans : (e + 1)
Z0 2 2
3
(8) x log2 x dx Ans : 2 −
1
Z 2 4 ln 2
1
(9) sin(ln x) dx Ans : sin ln 2 − cos ln 2 + .
1 2

Bài tập Giải tích I 18 Dành cho K67


5. BÀI TẬP PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN TÍCH PHÂN

Bài 64. Tính các tích phân suy rộng


Z +∞
dx
(1) Ans : ln 2
Z0 +∞ (2x + 1)(x + 1)
dx π
(2) Ans : √
Z−∞ x2 + 4x + 9 5
+∞ 
1 2  2 1
(3) 2
− 2
dx Ans : + ln 3
Z2 +∞ x − 1 (x + 1) 3 2
2 1
(4) xe−x dx Ans :
Z0 6 2
dx √
(5) p Ans : 6 3 2
2
Z2 +∞ (4 − x)
3

dx
(6) 2
Ans : ln 2
Z1 +∞ x + x
dx ln 2
(7) 3
Ans :
Z1 +∞ x + x 2
dx
(8) 3 2
Ans : 1 − ln 2
Z1 +∞ x + x
dx π
(9) 2 Ans :
Z1 +∞x(1 + ln x) 2
ln x dx
(10) 2
Ans : 1
Z1 +∞ x
arctan x dx π2
(11) 2
Ans :
Z0 +∞ 1 + x 8
arctan xdx π ln 2
(12) Ans : +
Z1 1 x2 4 2
dx π
(13) √ Ans :
Z0 1 1 − x
2 2
dx
(14) √ Ans : 2
Z0 2 x
dx
(15) √ Ans : π
2
Z0 +∞ 2x − x
dx
(16) √ Ans : π.
0 (1 + x) x

Bài 65. Xét sụ hội tụ các tích phân sau:


Z +∞ Z 0
1 1
(a) dx. (b) 4 2
dx.
1 x(x + 2) −∞ x + 5x + 4
Z +∞ Z +∞
8 1
(c) dx. (d) 2
dx
1 x(x + 2)(x + 4) 1 x(x + 4)
Z e Z +∞
arctan xdx
(e) lnxdx. (f ) .
0 0 1 + x2
Z e Z 2
dx 1
(g) √
3
. (h) p dx.
1 x ln x 0 |1 − x2 |

Bài 66. Xét sụ hội tụ các tích phân sau:

Bài tập Giải tích I 19 Dành cho K67


5. BÀI TẬP PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN TÍCH PHÂN

Z e Z +∞
(a) xlnxdx. (b) xe−x dx.
Z 0+∞ Z0 +∞
1 1
(c) dx. (d) √ dx.
1 x(x + 2)2 2 (x + 1) x − 1
+∞ Z 2
x2 − 2 x−2
Z
1
(e) √
ln dx. (f ) √ dx.
6 x5 x2 + 2 1 x−1
Z +∞ Z +∞
1 1
(g) dx. (h) dx
3 x4 − 5x2 + 4 1 x2 (x2 + 4)
Z +∞ Z 1
1 1+x
(i) dx. (k) √ dx
1 x(1 + ln2 x) 0 1−x

Bài 67. Tính diện tích miền phẳng giới hạn bởi:
a) y = x2 và x = y 2 .
b) 4x + 2y 2 = 0 và x + 3y 2 = 1.
c) f (x) = x3 + 2x2 − 3x + 1 và g(x) = 2x2 + x + 1.
d) x + y = 0 và y = 2x − x2 .
x2
e) y = x2 , y = và y = 2x.
2

Bài 68. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi
16
1. đường y = x2 (x ≥ 0) và các đường thẳng x = 0, x = 4. Đs:
3
1
2. đường y = x2 + 4 và x − y + 4 = 0 Đs:
6
3
3.đường y = x3 (x ≥ 0) và các đường thẳng y = x, y = 2x. Đs:
4
9
4. đường y = −x2 và x + y + 2 = 0 Đs:
2
2
5. đường y 2 = 4x3 và y = 2x2 Đs:
15
Bài 69. Tính thể tích của vật thể giới hạn bởi các mặt


 Mặt trụ x2 + y 2 = 4 

 Mặt paraboloit x = y 2 + z 2
a) Mặt phẳng z=0 b)

 Mặt phẳng x = 1

Mặt phẳng z=1
 
Mặt nón z 2 = x2 + y 2 Mặt nón z 2 = x2 + y 2
4 4
c) d)
Mặt phẳng z = 1 Paraboloid 2z = x4 + y 2
4

Bài 70. Tính thể tích vật thể tròn xoay tạo bởi các đường
a) y = 2x − x2 , y = 0, 0 ≤ x ≤ 2. quay quanh Ox, Oy.
b) y 2 = 4x, x = 1 quay quanh Oy, quay quanh y = −2.

Bài tập Giải tích I 20 Dành cho K67


5. BÀI TẬP PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN TÍCH PHÂN

c) x2 + (y − 2)2 = 1 quay quanh Ox.


d) y 2 + x − 4 = 0, x = 0, quay quanh Oy.
e) xy = 4, y = 0, x = 1, x = 4 quay quanh Ox.

Bài 71. Tính thể tích


1. Vật thể tạo thành khi quay miền giới hạn bởi y 2 + x − 4 − 0, x = 0 quanh trục Oy
512π
Đs:
15
2. Vật thể tạo thành khi quay miền giới hạn bởi xy = 4, y = 0, x = 1, x = 4 quanh trục
Ox Đs: 12π
3. Vật thể tạo thành khi quay miền giới hạn bởi y 2 = (x − 1)3 ,và x = 2 quanh trục Ox
π
Đs:
4
4. Vật thể tạo thành khi quay miền giới hạn bởi y 2 = x,và x2 = y quanh trục Ox

Đs:
10
1 1
5. Vật thể tạo thành khi quay miền giới hạn bởi y = x2 ,và y = x3 quanh trục Ox
2 8

Đs:
35
6. Vật thể giới hạn bởi paraboloit z = 4 − y 2 và các mặt phẳng tọa độ, mặt phẳng x = 1.
16
Đs:
3
x2 y 2 z 2 4π
7. Elipxoit + + =1 Đs: abc
a b c 3
Bài 72. Tính độ dài cung
8 13 √
1. y 2 = x3 từ x = 0 đến x = 1 (y ≥ 0). Đs: ( 13 − 1)
r 27 8
1 2 20 5
2. y = x từ x = 0 đến x = 1. Đs:
2 9 3
π π 1
3. y = ln sin x từ x = đến x = Đs: ln 3
3 2 2
8 √
4. y = x3/2 từ x = 0 đến x − 4 Đs: (10 10 − 1)
27
Bài 73. Tính độ dài các cung sau:
π
a) y = 1 − ln cos x với x ∈ [0, ].
√ 6
b) y = 2 x với 1 ≤ x ≤ 2.
1
c) y = ln(1 − x2 ), 0 ≤ x ≤
2
π
d) y = ln(cos x) 0 ≤ x ≤ .
3

Bài tập Giải tích I 21 Dành cho K67

You might also like