You are on page 1of 79

Hà Nội University of Science and Technology

CƠ SỞ VẬT LÝ QUÁ TRÌNH CẮT

❖ 4.1 Biến dạng dẻo khi cắt kim loại


❖ 4.2 Cơ chế tạo phoi và hệ số co rút phoi
❖ 4.3 Các dạng phoi
❖ 4.4 Hiện tượng lẹo dao
❖ 4.5 Nhiệt cắt
❖ 4.6 Hiện tượng cứng nguội và ứng suất dư
lớp bề mặt
Hà Nội University of Science and Technology

BIẾN DẠNG DẺO KHI CẮT KIM LOẠI


Hà Nội University of Science and Technology

BIẾN DẠNG DẺO KHI CẮT KIM LOẠI

depth of cut
Chip
Friction between
Chip forms by tool, chip in this
shear in this region region

Tool

Old model: crack propagation Current model: shear


Phá huỷ lan truyền Phá huỷ do lực cắt
Hà Nội University of Science and Technology

CƠ CHẾ TẠO PHOI VÀ HỆ SỐ


CO RÚT PHOI
Điều kiện cắt cắt : σ >[σb]
Qúa trình cắt = Lực cắt P dao bắt đầu nén vật liệu gia công
theo mặt trước. Khi P tăng xuất hiện biến dạng đàn hồi
→nhanh sang biến dạng dẻo → biến dạng dẻo. lớp phoi
có chiều dày tc được hình thành từ lớp kim loại bị cắt có
chiều dày to dịch chuyển dọc theo mặt trước của dao.
Hà Nội University of Science and Technology

CƠ CHẾ TẠO PHOI VÀ HỆ SỐ


CO RÚT PHOI
❖ Miền tọa phoi AOE: OA đường phát sinh những biế dạng
dẻo đầu tiến, OE đường kết thúc biến dạng dẻo và đứt.
❖ OA, OB, OC, OD, OE là các mặt trượt
❖ Lớp kim loại bị cắt sau khi biến dạng trong miền tạo phoi,
còn chịu thêm biến dạng do ma sát mặt trước dao và
phoi.
Hà Nội University of Science and Technology

CƠ CHẾ TẠO PHOI VÀ HỆ SỐ


CO RÚT PHOI
Hà Nội University of Science and Technology

CƠ CHẾ TẠO PHOI VÀ HỆ SỐ


CO RÚT PHOI

❖ Nhận xét: Chiều dày phoi cắt ra to < tc. Hiện tượng đó gọi là
co rút phoi được đặc trưng bằng hệ số co rút phoi
𝑡 𝐴𝐵.𝑐os 𝜃−𝛾 𝑐os 𝜃−𝛾
R= 𝑡𝑐 = =
𝑜 𝐴𝐵.sin 𝜃 sin 𝜃

❖ Mặt AB được gọi là mặt trượt và góc θ là góc trượt. Góc trượt
θ có thể xác định nhờ hệ số co rút phoi như sau:
𝑅𝑐os𝛾
𝑡𝑔𝜃 =
1 − 𝑅sin 𝛾
Hà Nội University of Science and Technology

CƠ CHẾ TẠO PHOI VÀ HỆ SỐ


CO RÚT PHOI
𝐾 = 𝐾𝑏𝑑 + 𝐾𝑚𝑠

Lớp cắt có chiều dầy t0 bị biến dạng qua vùng thứ nhất thành phoi có
chiều dầy tC
Phoi thoát ra trượt trên mặt trước của dụng cụ với áp lực và ma sát lớn
gây ra biến dạng lần hai của phoi
Theo Trent thì góc tạo phoi  và chiều dài tiếp xúc giữa phoi và mặt trước
(1) là hai thông số quan trọng nhất trong quá trình tạo phoi có quan hệ
nghịch biến với nhau. Có nhiều mô hình khác nhau để thể hiện mối quan
hệ này.
Hà Nội University of Science and Technology

CƠ CHẾ TẠO PHOI VÀ HỆ SỐ


CO RÚT PHOI
Định lượng l và ϕ:
- Mô hình mặt phẳng trượt của Merchant: quá trình tạo phoi
được hạn chế trong một mặt phẳng cắt (shear plane) và ma sát
giữa phoi và mặt trước được xác định bằng góc ma sát trung
bình .
- Mô hình của Rowe và Spick: Năng lượng cực tiểu
- Lý thuyết vùng trượt của Oxley: Góc tạo phoi  tạo thành sao
cho lực tổng hợp trên mặt phẳng cắt và trên mặt trước là cân
bằng.
g
K kh«ng thÓ nhá h¬n 1.
g
a
Hà Nội University of Science and Technology

CƠ CHẾ TẠO PHOI VÀ HỆ SỐ


CO RÚT PHOI
Các xác định hệ số K
-Phương pháp đo trực tiếp: đo chiều dài phoi cắt ra lc. Khi cắt,
lớp cắt có chiều dài lo. 𝑡𝑐 𝑙𝑜
𝐾= =
𝑡𝑜 𝑙𝑐

- Phương pháp trọng lượng: khi không biết chiều dài lớp cắt lo
B1: Cân đoạn phoi được G (g) và đo chiều dài lc
B2. Diện tích của phoi là 1000. 𝐺
𝐹𝑓 =
𝛾. 𝑙𝑐

(g - khối lượng riêng của vật liệu cắt – g/cm3)


B3. Thể tích được bảo toàn nên ta có: lc.Ff = lo.s.t
𝑙𝑜 𝐹𝑓 1000. 𝐺
𝐾= = =
𝑙𝑐 𝑠. 𝑡 𝛾. 𝑠. 𝑡. 𝑙𝑐
Hà Nội University of Science and Technology

CƠ CHẾ TẠO PHOI VÀ HỆ SỐ


CO RÚT PHOI
Các nhân tố ảnh hưởng K
- Ảnh hưởng của vật liệu gia công
Vật liệu dẻo, kim loại bị biến dạng nhiều, K lớn
Ex: khi cắt đồng và thép 35 cùng chế độ cắt có lần lượt là K ≈
6,5 và K ≈ 2,84
- Ảnh hưởng của góc trước
Góc trước tăng thì hệ số K giảm
- Ảnh hưởng của góc nghiêng chính
Góc nghiêng chính càng tăng thì K càng giảm
Hà Nội University of Science and Technology

CƠ CHẾ TẠO PHOI VÀ HỆ SỐ


CO RÚT PHOI
Các nhân tố ảnh hưởng K, v

AB: Khi có lẹo dao


BC: Khi lẹo dao giảm
CD: Không có lẹo dao
Vận tốc đủ lớn thì hệ số g
co rút phoi là hằng số
Hà Nội University of Science and Technology

CƠ CHẾ TẠO PHOI VÀ HỆ SỐ


CO RÚT PHOI
Các nhân tố ảnh hưởng K
- Ảnh hưởng của chiều rộng cắt b
b có ảnh hưởng không đáng kể đến hệ số K
- Ảnh hưởng của chiều dầy cắt a

- Ảnh hưởng của dung dịch trơn nguội


* Kết luận: Hệ số co rút phoi quyết định trực tiếp tới tiến triển
của quá trình cắt: khi K thay đổi làm lực cắt thay đổi và chất
lượng bề mặt gia công thay đổi.
K đặc trưng cho mức độ biến dạng dẻo?
Hà Nội University of Science and Technology

CÁC DẠNG PHOI

- Phoi vụn
- Phoi xếp
- Phoi dây
www.themegallery.com
www.themegallery.com
Hà Nội University of Science and Technology

CÁC DẠNG PHOI

Các dạng phoi – Phoi vụn

-Phoi vụn: phoi cắt ra có dạng các hạt nhỏ, vụn. Khi cắt các loại
vật liệu dòn (gang, đồng thau cứng giòn), tốc độ cắt thấp, ma sát
giữa phoi và dụng cụ lớn. Khi cắt ra phoi vụn lớp kim loại bị cắt
không qua giai đoạn biến dạng dẻo.
- Độ bóng đạt được khi cắt ra phoi vụn không cao, bề mặt cấu
tạo gần giống như mặt kim loại bị phá hủy giòn.
Hà Nội University of Science and Technology

CÁC DẠNG PHOI

Các dạng phoi – Phoi vụn

- Sự hình thành phoi không liên tục (phoi vụn) làm lực cắt thay
đổi gây ra va đập, rung động ... chất lượng bề mặt xấu đi, nhiệt
và lực chỉ tập trung ở mũi dao.
Hà Nội University of Science and Technology

CÁC DẠNG PHOI

Các dạng phoi – Phoi xếp

-Phoi xếp: phoi cắt ra có dạng các hạt xếp với nhau thành từng đoạn
ngắn . Phoi xếp có được khi cắt các loại vật liệu dẻo (thép, đồng
thau ...) ở tốc độ cắt thấp ,chiều dày cắt lớn và góc cắt lớn, góc cắt
tương đối lớn.
- Phoi xếp chịu biến dạng rất lớn→vật liệu gia công bị mất tính dẻo
và được hóa bền đến mức là các phần tử của phoi đều bị trượt theo
mặt OF.
Hà Nội University of Science and Technology

CÁC DẠNG PHOI

Các dạng phoi – phoi dây

- Phoi dây: phoi cắt ra có dạng dây dài liên tục, mặt đối diện với
mặt trước rất bóng, mặt còn lại hơi gợn. Loại phoi này có được
khi cắt các loại vật liệu dẻo với tốc độ cắt cao, chiều dày cắt nhỏ,
lưỡi cắt sắc, ma sát giữa phoi với dụng cụ nhỏ.
- Ở phoi dây khó quan sát được hiện tượng trượt như phoi xếp,
chứng tỏ rằng mức độ biến dạng dẻo khi tạo thành phoi dây ít hơn
so với khi tạo thành phoi xếp→tạo thành phoi dây dễ cắt hơn.
Hà Nội University of Science and Technology

CÁC DẠNG PHOI

Các dạng phoi – phoi dây

- Nhận xét: Phoi thu được khi gia công kim loại dẻo có thể dùng
làm tiêu chuẩn để đánh giá điều kiện cắt. Khi tạo thành phoi dây,
lực cắt đơn vị bé và ít biến đổi, độ bóng bề mặt đạt cao hơn so với
hình thành phoi xếp
www.themegallery.com
www.themegallery.com
www.themegallery.com
www.themegallery.com
www.themegallery.com
www.themegallery.com
www.themegallery.com
www.themegallery.com
Hà Nội University of Science and Technology

CÁC DẠNG PHOI

Ảnh hưởng của vận tốc cắt tới các dạng phoi

a, phoi vụn ở b, phoi dây trượt trên c, hiện tượng lẹo d, vùng biến dạng thứ 2
2m/ph mặt trước ở 7m/ph dao ở 20m/ph phát triển ở 40 m/ph
Hà Nội University of Science and Technology

HIỆN TƯỢNG LẸO DAO

- Khái niệm: Trong quá trình cắt tạo phoi dây, mặt trước của dao
kề ngay lưỡi cắt thường xuất hiện những lớp kim loại có cấu trúc
khác hẳn với vật liệu gia công và vật liệu làm dao. Nếu lớp kim
loại này bám chắc vào lưỡi cắt của dụng cụ thì được gọi là lẹo
dao
Hà Nội University of Science and Technology

HIỆN TƯỢNG LẸO DAO

Giải thích?

Phân loại:
+ Loại dao ổn định: khối lẹo dao nằm dọc lưỡi cắt trong suốt quá
trình cắt. Loại này gồm một lớp gần như song song với mặt trước
và thường hình thành khi cắt thép với chiều dày cắt bé.
+ Lẹo dao chu kỳ: gồm hai thành phần, một nằm sát mặt trước
của dao, thành phần thư hai sinh ra, lớn lên và mất đi nhiều lần
trong một đơn vị thời gian. Do đó làm cho các góc cắt của dao
luôn luôn thay đổi.
Hà Nội University of Science and Technology

HIỆN TƯỢNG LẸO DAO

Ưu và nhược điểm của lẹo dao?

Lẹo dao hình thành làm tăng góc


trước γ nhưng đồng thời làm
giảm góc sau α.

Bảo vệ mũi dao vì lớp BUE cứng


hơn cả độ cứng của phoi

Gây hiện tượng rung động khi cắt


Ảnh hưởng chất lượng gia công
tinh bề mặt chi tiết
Hà Nội University of Science and Technology

HIỆN TƯỢNG LẸO DAO

Các yếu tố ảnh hưởng tới hiện tượng lẹo dao – vận tốc cắt
- - Ở tốc độ cắt thấp (khu vực I) không
hình thành lẹo dao .
- - Ở tốc độ cắt cao (khu vực IV) lẹo dao
mất đi.
- - Ở khu vực II: Tốc độ cắt tăng thì chiều
cao lẹo dao tăng.
- - Ở khu vực III: Tốc độ cắt tăng thì chiều
cao lẹo dao giảm dần và biến mất.
Hà Nội University of Science and Technology

HIỆN TƯỢNG LẸO DAO

Các yếu tố ảnh hưởng tới hiện tượng lẹo dao – lượng tiến dao
Hà Nội University of Science and Technology

HIỆN TƯỢNG LẸO DAO

Các yếu tố ảnh hưởng tới hiện tượng lẹo dao – Góc trước γ

Giảm góc trước thì tốc độ hình thành


càng cao và chiều cao lẹo dao càng nhỏ
Hà Nội University of Science and Technology

HIỆN TƯỢNG LẸO DAO

Các yếu tố ảnh hưởng tới hiện tượng lẹo dao – Chiều dày cắt a

Chiều dày cắt a càng lớn tốc độ hình thành lẹo dao càng
thấp và chiều cao lẹo dao càng cao
Hà Nội University of Science and Technology

HIỆN TƯỢNG LẸO DAO

Các yếu tố ảnh hưởng tới hiện tượng lẹo dao – Vật liệu gia công

Vật liệu gia công càng dẻo thì tốc độ hình thành lẹo dao
càng thấp và chiều cao lẹo dao càng cao
Hà Nội University of Science and Technology

HIỆN TƯỢNG LẸO DAO

Cách khắc phục lẹo dao

- Giảm ma sát trên bề mặt trước của dao


- Tăng góc trước γ
- Sử dụng dung dịch trơn nguội
- Cắt ở vùng tốc độ cắt phù hợp
Hà Nội University of Science and Technology

NHIỆT TRONG QUÁ TRÌNH CẮT

Giới thiệu
Mục tiêu nghiên cứu về nhiệt?
Các nguyên nhân sinh ra nhiệt

So sánh phần trăm nhiệt


Nhiệt phân bố chủ yếu trong
sinh ra trong quá trình cắt sẽ
vùng cắt.
truyền vào phoi, dụng cụ
Hà Nội University of Science and Technology

NHIỆT TRONG QUÁ TRÌNH CẮT

Sơ đồ phân bố nhiệt
- Phần lớn nhiệt sinh ra do biến dạng Qbd truyền vào phoi, một
phần nhỏ truyền sang chi tiết gia công.
- Nhiệt sinh ra ở vùng ma sát giữa mặt trước dụng cụ và phoi Qmst
phần lớn truyền vào phoi, một phần nhỏ truyền vào dụng cụ
(3÷5%).
- Nhiệt sinh ra do ma sát giữa mặt sau và chi tiết gia công Qmss
được truyền vào chi tiết và dao.
- Nhiệt sinh ra do công cắt đứt phoi Qc
Q = Qbd + Qmst + Qmst + Qc
www.themegallery.com
Hà Nội University of Science and Technology

NHIỆT TRONG QUÁ TRÌNH CẮT

Sơ đồ phân bố nhiệt
www.themegallery.com
www.themegallery.com

Công thức tính lượng nhiệt


Hà Nội University of Science and Technology

NHIỆT TRONG QUÁ TRÌNH CẮT

Ảnh hưởng của nhiệt cắt đến dụng cụ và chi tiết gia công
- Giảm độ bền, độ cứng của dụng cụ, làm cho kim loại
mềm ra, biến dạng dẻo dẫn tới dụng cụ bị biến dạng.

- Làm biến dạng chi tiết đang gia công, làm khó kiểm
tra được dung sai kích thước của nó.

- Nhiệt độ tăng quá cao làm cơ tính vật liệu lớp bề mặt thay
đổi gây ảnh hưởng xấu tới chi tiết gia công.
www.themegallery.com
www.themegallery.com
www.themegallery.com
Hà Nội University of Science and Technology

NHIỆT TRONG QUÁ TRÌNH CẮT

phương pháp đo nhiệt: Dùng cặp nhiệt điện là dụng cụ và phôi


Hà Nội University of Science and Technology

NHIỆT TRONG QUÁ TRÌNH CẮT

phương pháp đo nhiệt

- Dùng cặp nhiệt điện là dụng cụ và phôi


Trong phương pháp này: 2 đầu điện cực được nối lần lượt với
phôi và dụng cụ. Khi một trong 2 đầu điện cực được gia nhiệt, sự
chênh lệch nhiệt độ sẽ làm xuất hiện một dòng nhiệt điện, giá trị
sẽ hiện thị trên đồng hồ đo mili-volt. Giá trị nhiệt sẽ được chuyển
đổi tương ứng từ giá trị dòng đo được.
Phương pháp đơn giản, rẻ tiền nhưng chỉ cho giá trị trung bình lớn
nhất
www.themegallery.com
www.themegallery.com
www.themegallery.com
Hà Nội University of Science and Technology

NHIỆT TRONG QUÁ TRÌNH CẮT

Các yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt


Hà Nội University of Science and Technology

NHIỆT TRONG QUÁ TRÌNH CẮT

Các yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt


- Ảnh hưởng của vận tốc cắt:
Tăng tốc độ cắt v nhiệt cắt sinh ra oC tăng nhưng
tăng chậm hơn tốc độ cắt v.
Khi tăng tốc độ cắt nhiệt cắt sinh ra do biến dạng giảm
nhưng do ma sát lại tăng lên,nên nhiệt cắt tăng nhưng
tăng chậm hơn tốc độ cắt v.
Hà Nội University of Science and Technology

NHIỆT TRONG QUÁ TRÌNH CẮT

Các yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt


- Ảnh hưởng của lượng chạy dao S (chiều dầy lớp cắt):
Khi tăng lượng chạy dao S thì nhiệt cắt tăng nhưng
không tăng tỷ lệ thuận

a (mm)
Hà Nội University of Science and Technology

NHIỆT TRONG QUÁ TRÌNH CẮT

Các yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt


- Ảnh hưởng của chiều sâu cắt t (chiều rộng lớp cắt):
Chiều sâu cắt t ảnh hưởng đến nhiệt cắt ít hơn so với
lượng chạy dao
Hà Nội University of Science and Technology

NHIỆT TRONG QUÁ TRÌNH CẮT

Các yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt


- Ảnh hưởng của góc trước g (góc cắt d):
Tăng góc cắt δ (giảm góc trước γ) nhiệt cắt tăng
Hà Nội University of Science and Technology

NHIỆT TRONG QUÁ TRÌNH CẮT

Các yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt

- Ảnh hưởng của góc nghiêng chính j:


Tăng góc j, giảm b, giảm chiều dài lưỡi cắt tham gia
cắt nên nhiệt cắt tăng
Hà Nội University of Science and Technology

NHIỆT TRONG QUÁ TRÌNH CẮT

Các yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt


- Ảnh hưởng của vật liệu làm dao và vật liệu gia công:
+ Khi cắt vật liệu giòn nhiệt cắt thấp hơn khi cắt vật liệu dẻo.
+ Nhiệt cắt phụ thuộc chủ yếu vào nhiệt dung và tính dẫn
nhiệt của vật liệu gia công và vật liệu làm dao.
+ Tính dẫn nhiệt của vật liệu làm dao
+ Kích thước thân dao cũng có ảnh hưởng đến nhiệt cắt do
khả năng truyền nhiệt của thân dao, kích thước thân dao
càng lớn thì nhiệt cắt càng thấp.
Hà Nội University of Science and Technology

NHIỆT TRONG QUÁ TRÌNH CẮT

Các yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt


- Ảnh hưởng của sự mài mòn dụng cụ:

Sự thay đổi nhiệt cắt phụ thuộc vào đặc tính mài mòn của
dụng cụ cắt. Khi tăng rãnh lõm trên bề mặt trước thì nhiệt
độ tại điểm tiếp xúc trên mặt trước giảm đi bởi vì góc cắt
giảm.

Nếu tăng chiều rộng mài mòn trên mặt sau thì nhiệt độ
trên điểm tiếp xúc trên mặt sau tăng.
Hà Nội University of Science and Technology

NHIỆT TRONG QUÁ TRÌNH CẮT

Các yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt

- Ảnh hưởng của dung dịch trơn nguội:


Khi có dung dịch trơn nguội thì nhiệt cắt giảm nhanh.
Ngoài tác dụng làm nguội,dung dịch trơn nguội còn có tác
dụng giảm ma sát ở mặt trước và mặt sau dao,làm giảm
nhiệt cắt.
www.themegallery.com
Hà Nội University of Science and Technology

NHIỆT TRONG QUÁ TRÌNH CẮT

Khắc phục nhiệt cắt


- Tăng cường độ sắc của lưỡi cắt
- Sử dụng dụng cụ cắt làm bằng các loại vật
liệu có ma sát thấp
- Căt với vận tốc cắt lớn
- Tăng góc trước γ và góc sau α
- Sử dụng chất bôi trơn và làm mát
Hà Nội University of Science and Technology

NHIỆT TRONG QUÁ TRÌNH CẮT

Nghiên cứu mới nhất


Hà Nội University of Science and Technology

NHIỆT TRONG QUÁ TRÌNH CẮT

Nghiên cứu mới nhất


www.themegallery.com
www.themegallery.com
www.themegallery.com
www.themegallery.com
www.themegallery.com
www.themegallery.com
www.themegallery.com
www.themegallery.com
www.themegallery.com
www.themegallery.com
www.themegallery.com
www.themegallery.com

You might also like