You are on page 1of 206

Hoàng Văn Quang (Chủ biên)

Hàn Ngọc Đức


Nguyễn Quốc Cường
ThS. Hoàng Văn Quang (Chủ biên)
ThS.Hàn Ngọc Đức-ThS. Nguyễn Quốc cường

/ / /

VI DỤ TINH TOAN

NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG


HÀ N Ộ I-2013
LỜI NÓI ĐẦU

Trong những nămgần đây,của


kinh tế nước ta nóichung và
cấu thép càng phát triểnrộng
học Kết cấu Thép lù mộttrong các môn học chuy
sinh viên nghànhxâydựng, nó trang cho
thức cơ bản vê việc thiếtk ế kết cấu Năm 2005
"TCXDVN 338:2005 Kết cấu thépđược
han hành thay thế cho tiêu chuẩn nên Bộ môn
Công trình thép -gỗ đã cho
kiện cơ bản".
Đ ể giúp cho sinh viênhọc tốt cấu dụ
tính toán kết cấu thép" đượchiên soạn theo
Cấu trúc sách gồm hai phần:
-Phần một: trìnhhùy hảng tắt lý
cúc câu kiện cơ bản như liênkết, dầm, cộ
dụ tínhtoán minh họa.
-Phần hai: trìnhhùy cáchảng phụ
Sách dùng làm tài liệu học tập cho n
Kiến trúc cũng như tủi liệu tham khảo cho kỹ
thuật xây dựng.
Chúng tôi xin cám ơn sự góp ỷ ThS. Mạnh
mong nhận được nhiềuỷ kiếnđóng góp phê bình
Mọi ỷ kiến xin gửi vêđịa
Trường đại học Xây dựng,số55 Dường Giải Phóng Hà Nội.

Các tác giả

3
Chương 1

VẬT LIỆU CỦA KẾT CÂU VÀ LIÊN KÊT

1.1. VẬT LIỆU THÉP DÙNG TRONG KÊT CÂU

Vật liệu thép dùng trong kết cấu phải được lựa chọn thích hợp tùy theo
tính chất quan trọng của công trình, điều kiện làm việc của kết cấu, đặc
trưng của tải trọng và phương pháp liên kết, v.v... Thép dùng làm kết cấu
chịu lực cần chọn loại thép lò Mactanh hoặc lò quay thổi ôxy, rót sôi hoặc
nửa tĩnh và tĩnh, có mác tương đương với các mác thép CCT34, CCT38 (hay
CCT38Mn), CCT42, theo TCVN 1765 : 1975 và các mác tương ứng của
TCVN 5709 : 1993, các mác thép hợp kim thấp theo TCVN 3104 : 1979.
Thép phải được đảm bảo phù hợp với các tiêu chuẩn nêu trên về tính năng cơ
học và cả về thành phần hoá học.
Không dùng thép sôi cho các kết cấu hàn làm việc trong điểu kiện nặng
hoặc trực tiếp chịu tải trọng động lực như dầm cầu trục chế độ nặng, dầm
sàn đặt máy, kết cấu hành lang băng tải, cột vượt của đường dây tải điện cao
trên 60 mét, v.v...
Cường độ tính toán của vật liệu thép cán và thép ống đối với các trạng thái
ứng suất khác nhau được tính theo các công thức của bảng 1.1.

Bảng 1.1. Cường độ tính toán của thép cán và thép ống

Trạng thái làm việc Ký hiệu Cường độ tính toán


Kéo, nén, uốn f f=fy/y M
Trượt fv fv= 0,58 fy/yM
Ép mặt lên đầu mút (khi tì sát) f. fc = f„ /yM
Ép mặt trong khớp trụ khi tiếp xúc chặt fcc f« = 0.5 fu/yM
Ép mặt theo đường kính của con lăn fcd fcd= 0,025 fu/yM

5
Trong bảng này, fy và fu là ứng suất chảy và ứng suất bền kéo đứt của thép,
được đảm bảo bởi tiêu chuẩn sản xuất thép và được lấy là cường dộ tiêu chuẩn
của thép; yMlà hệ số độ tin cậy về vật liệu, lấy bằng 1,05 cho mọi mác thép.
Cường đô tiêu chuẩn fy, fu và cường độ tính toán f của thép cácbon và
thép hợp kim thấp cho trong bảng 1.2 và bảng 1.3 (với cầc giá trị lấy tròn tới
5 N/mni2).

Bảng 1.2.Cường độ tiêu chuẩn fy, fuvà cường độ tính toán f


của thép các bon (TCVN 5709 :1993)
Đơn vị tính : N/mm2

Cường độ tiêu chuẩn fy và cường độ tính toán f Cường độ kéo đứt


của thép với độ dày t (mm)
Mác tiêu chuẩn fu
thép t < 20 20 < t < 40 4 0 < t< 100 không phu thuộc
f f f bề dày t (mm)
t t ty

CCT34 220 210 210 200 200 190 340


CCT38 240 230 230 220 220 210 380
CCT42 260 245 250 240 240 230 420

Bảng 1.3. Cường độ tiêu chuẩn fy, fuvà cường độ tính toán f
của thép hợp kim thấp
Đơn vị tính : N/mm2
Độ dày, ram
Mác thép t < 20 20 < t < 30 30 < t s 60
fu ty
f fu ty
f fu ty
f
09Mn2 450 310 295 450 300 285 - - -

14Mn2 460 340 325 460 330 315 - - -

16MnSi 490 320 305 480 300 285 470 290 275
09Mn2Si 480 330 315 470 310 295 460 290 275
10Mn2Si 1 510 360 345 500 350 335 480 340 325
lOCrSiNiCu 540 400 * 360 540 400* 360 520 400* 360
Ghi chú:* Hệ sốyMđối với trường hợp này là 1,1 ; bề dày tối đa là 40 mm.

6
1.2. VẬT LIỆU THÉP DÙNG TRONG LIÊN KÊT

a) Liên kết hùn


Kim loại hàn dùng cho kết cấu thép phải phù hợp với các yêu cầu sau:
- Que hàn khi hàn tay lấy theo TCVN 3223 : 1994. Kim loại que hàn phải có
cường đô kéo đứt tức thời không nhỏ hơn trị số tương ứng của thép được hàn.
- Dây hàn và thuốc hàn dùng trong hàn tự động và bán tự động phải phù
hợp với mác thép được hàn. Trong mọi trường hợp, cường độ của mối hàn
không được thấp hơn cường độ của que hàn tương ứng.
Cường độ tính toán của mối hàn trong các dạng liên kết và trạng thái làm
việc khác nhau được tính theo các công thức trong bảng 1.4.
Cường độ tính toán của mối hàn góc của một số loại que hàn cho trong
bảng 1.5.

Bảng 1.4. Công thức cường độ tính toán của mối hàn

Dạng Ký Cường độ
Trạng thái làm việc
liên kết hiệu tính toán
Theo giới hạn chảy

<4-1
Nén, kéo và uốn khi

ù
f*

II
kiểm tra chất lượng
đường hàn bằng các Theo sức bền
Hàn đối kéo đứt fwu fwu=f»
phương pháp vật lý
đầu
Kéo và uốn Awt fwl= 0,85 f
Trượt (chịu cắt) fwv f*wv= fAv
Theo kim loại mối hàn fwf 0,55 fwun/yM
Hàn góc Cắt (quy ước) Theo kim loại ở biên
fws = 0,45 f„
nóng chảy

Ghi chú:
1. f và fv là cường độ tính toán chịu kéo và cắt của thép được hàn; fu và fwun là.
ứng suất kéo đứt tức thời theo tiêu chuẩn sản phẩm (cường độ kéo đứt tiêu chuẩn)
của thép được hàn và của kim loại hàn.
2. Hệ số đô tin cậy về cường độ của mối hàn yMlấy bằng 1,25 khi fwun < 490 N/mm2
và bằng 1,35 khi fwun > 590 N/mm2.

7
Bảng 1.5. Cường độ kéo đứt tiêu chuẩn fwun và cường độ tính toán fwf
của kim loại hàn trong mối hàn góc
2
Đơn vị tính : N/mm
Loại que hàn Cường độ kéo đứt tiêu Cường độ tính toán
theo TCVN 3223 : 1994 chuẩn fwun fwf
N42, N42 - 6B 410 180
N46, N46 - 6B 450 200
N50, N50 - 6B 490 215

b) Liên kết bu lông


Bulông phổ thông dùng cho kết cấu thép phải phù hợp với các yêu cầu của
TCVN 1916 : 1995. Cấp độ bền của bulông chịu lực phải từ 4.6 trở lên. Bulông
cường độ cao phải tuân theo các quy định riêng tương ứng. Cường độ tính toán
của liên kết một bulông được xác định theo các công thức ở bảng 1.6.

Bảng 1.6. Công thức cường độ tính toán của liên kết một bulông

Cường độ chịu cắt và kéo của Cường độ chịu ép


Trạng thái Ký bulông ứng với cấp độ bền mặt của cấu kiện thép
làm việc hiệu 4.6; 5.6; 4.8; 5.8 8.8; 10.9 CÓgiới hạn chảy dưới
6.6 440 N/mm2

cắt fvb fvb = 0,38 fvb = 0,4 fub fvb = 0,4 fub -

f„b
Kéo f,b f,b = 0,42 ftb= 0,4 fub f.b = 0,5 fub -

fub
Ép măt:
fcb= ío,6 + 410^ ì f u
a. Bulông tinh - - - 'v E
fcb
b. Bulông thô
fcb= ío,6 + 3 4 o ị V
và bulông - - - V ty
thường

Trị số cường độ tính toán chịu cắt và kéo của bulông theo cấp độ bền của
bulông cho trong bảng 1.7. Cường độ tính toán chịu ép mặt của thép trong
liên kết bulông cho trong bảng 1.8.

8
Bảng 1.7. Cường độ tính toán chịu cát và kéo của bulông
2
Đon vị tính: N/mm

Trạng thái Ký Cấp độ bền


làm việc hiệu
4.6 4.8 5.6 5.8 6.6 8.8 10.9

Cắt fvb 150 160 190 200 230 320 400

Kéo 4 170 160 210 200 250 400 500

Bảng 1.8. Cường độ tính toán chịu ép mặt của bulông fcb

Đon vị tính: N/mm2

Giới hạn bền kéo đứt của thép Giá trị fcb
cấu kiện được liên kết Bulông tinh Bulông thô và thường

340 435 395


380 515 465
400 560 505
420 600 540
440 650 585
450 675 605
480 745 670
500 795 710
520 850 760
540 905 805

Đặc trưng cơ học của bulông cường độ cao cho ở bảng 1.9.
Cường độ tính toán chịu kếo của bulông cường độ cao trong liên kết
truyền lực bằng ma sát được xác định theo công thức fhb= 0 ,7 fub.
Cường độ tính toán chịu kéo của bulông neo fba được xác định theo công
thức fba = 0,4 fub. Trị số cường độ tính toán chịu kéo của bulông neo cho
trong bảng 1. 10.

9
Bảng 1.9. Đặc trưng cơ học của bulông cường độ cao

Đường Độ bền Đường kính Độ bền


kính danh kéo nhỏ danh nghĩa kéo nhỏ
Mác thép Mác thép
nghĩa của nhất fub, của ren, nhất fub,
ren, mm N/mm2 mm N/mm2
40Cr 1100 40Cr 750
36 30Cr3Mo
38CrSi; 40CrVA 1350 1100
Từ 16 V
đến 27 30Cr3MoV 40Cr 650
1350 42 30Cr3Mo
30Cr2NiMoVA 1000
V
40Cr 950 40Cr 600
30 30Cr3MoV; 48 30Cr3Mo
1200 900
35Cr2AV V

Bảng 1.10. Cường độ tính toán chịu kéo của bulông neo

Đơn vị tính : N/mm2

Đường kính Làm từ thép mác


bulông, mm 16MnSi
CT38 09Mn2Si
124-32 150 192 190
334-60 150 190 185
614-80 150 185 180
00

150 185 165

10
Chương 2

TÍNH TOÁN LIÊN KẾT

2.1. LIÊN KẾT HÀN

2.1.1. Hàn đôi đầu


Khi hàn hai bản thép có chiều dày lớn hon 8mm, mép bản thép tại chỗ
hàn phải được gia công theo quy định ở tiêu chuẩn TCVN 1961 :1975 - Mối
hàn hồ quang điện bằng tay.

a) Liên kết hàn đối đẩu haibản thépthước ch


đúng tâm với lựcdọc N
Cône thức tính toán:

- ^VVtYc ( h o ặ c f w c-Yc) (2.1)

Trong đó:
t - chiều dày nhỏ nhất của các cấu kiện được liên kết;
/w - chiều dài tính toán của đường hàn, bằng chiều dài thực (chiều dài
hình học) trừ đi 2 t;
fwt, fwc - cường độ tính toán chịu kéo và nén của đường hàn;
Yc - hê số điều kiện làm việc.
Khi khỏng thỏa mãn công thức (2.1), để liên kết hai bản thép bằng đường
hàn đối dầu, ta phải dùng đường hàn xiên góc một góc a . Kiểm tra ứng suất
pháp và ứng suất tiếp:
ứng suất pháp trong đường hàn:

N .s in a
ơw - — (\VfYc’ ( 2 . 2)
tl w

11
ứng suất tiếp trong đường hàn:
N .co sa
Tvv (2.3)

Trong đó: /w = - 7—-----2t


s in a

b) Liên kết hànđôi đầu chịu túc dụng của M


Công thức kiểm tra:

(2.4)

với Ww = —— - mômen chống uốn của tiết diện đường hàn.


6
c)
Liên kết hàn đối đầu không được tra lượng hắng
pháp vật lý, chịutác dụng đồng thời của ứng suất và tiếp (do mômen
và lực cắt)
Công thức kiểm tra bền:

(2.5)

Trong đó:
Hệ số 1,15 kể đến sự phát triển của biến dạng dẻo trong đường hàn;
crw, và
/„, (lần lượt là các ứng suất pháp, ứng suất tiếp trong đường
Tw
hàn và cường độ tính toán chiu kéo của đường hàn đối đầu):
ơ w - tính theo (2.4);
V
( 2.6)

2.1.2. Liên kết hàn góc


Kích thước và hình dạng của đường hàn góc được quy định như sau:
- Chiều cao của đường hàn góc hf không được lớn hơn 1,2 chiều
dày nhỏ nhất của các cấu kiện được liên kết).
- Chiều cao của đường hàn góc hj lấy theo tính toán, nhưng không được
nhỏ hơn các giá trị cho trong bảng 2. 1.

12
o
00
<N ƠN (N o c
«D-
12
5
<03
oTf 0
1 0
<03 o\ 00 ƠN ƠN '03
0
2 00
c co > >
e /03
t5

>%

rò <N '«3u
/03 2o
t5 c oc ƠN r^* 00 ƠN 00
/03 cọ
<3«u 2 (N 2J*í
2
0 ĩ 'ơ0-
Bảng 2.1 - Chiều cao nhỏ nhất của đường hàn góc hf

2 * 0 <N
N 2
c
«u- r- 00 NO r- 00 r- ợ-
-sT 12 r-
'<C3 3 “0 2cP
2 <03 .
c 0 '03
-0 '03 u vo 0 *ũ
2 u “03 *"3
c
. t—4
-H. 03
-3
NO to NO NO 2w
<03
f^
*£5
'03
0 - ỉ>>
v§ ^
0 o 'g c
•ỉ* 10 NO to NO 10 « ^
NO E ^
E cr
10 z 4ồ
•I- to ro to 0
co
u
o5
TÍ* 10
A *5
>% 0
co p >1 2
lễ ^ tó ro
to ^C3 (J
u D .( c p
cọ p VI p 2 'O
c VẠ?> c VI ro 00 o 00
03- 2 E Tf Tf rõ
5 e
JE s* sV 2*
03 VI V VI VI
'6 »3
o 0 p
Ố cọ rọ '5 g>
Tf *3b /p
'O lặ
CL c o -i
'C
O /03
> <0cc p* 2 3
cL /03
>> ọp
c *Ơ >> > <co5p* ~ *
?p /2 <5- 00 *õ /3
~ c
H *0 ~ £
p M. c <§• 3* 2E 2
I £H 0 sc$
H <03
c
3 o
0 0
03

ạp '55 3
o 0 s ?§
l j '0
ob
'O
V o
'èắ 2o
60 '<2 '5 J,S 2
0 2c * c
* '5
o
D 'O ' I >
> 0X) -C op
LT /0
3
í>2 Iọp ^ọ . ® ể
C-M c ^ c I 0
51 I ố | 1 0 00

ễ " *0 SI

13
Vì cánh thép hình (thép góc, chữ c, chữ I) có độ lượn vát nên khi hàn góc
dọc theo mép bản cánh của thép hình, chiều cao đường hàn nên lấy không
lớn hơn giá trị sau:

Với thép góc

Chiều dày bản cánh tf (mm) <6 7-16 >16

hf (mm) < t- 1 <t-2 <t-4

Với thép I

Số hiệu thép hình 10-12 14-16 18-27 30-40 45 50-60


hf (mm) <4 <5 <6 <8 < 10 < 12

Với thép c
Số hiệu thép hình 5-8 10-14 16-27 30 36- 40
hf (mm) <4 <5 <6 <8 < 10

- Chiều dài tính toán của đường hàn góc không được nhỏ hơn 4 và
không nhỏ hơn 40 mm.
- Chiều dài tính toán của đường hàn góc cạnh không được lớn hơn
85ị5fh f (hệ số Pc lấy ở bảng 2.2).
- Kích thước các phần chồng nhau (trong liên kết chồng) không được nhỏ
hơn 5 lần chiều dày nhỏ nhất của các cấu kiện được hàn.
- Tỉ số kích thước hai cạnh góc vuông của đường hàn góc lấy bằng 1:1;
khi các cấu kiện được hàn có chiều dày khác nhau cho phép dùng đường hàn
có hai cạnh không đều nhau, khi đó cạnh gắn với cấu kiện có chiều dày
mỏng hơn lấy không lớn hơn l,2t; còn cạnh gắn với cấu kiện có chiều dày
lớn hơn lấy không nhỏ hơn giá trị hf theo bảng 2. 1.
Đường hàn gián đoạn chỉ dùng trong các kết cấu phụ, nơi có nội lực nhỏ.
Khi đó khoảng cách amax giữa các đầu mút của hai đường hàn liên tiếp lấy
như sau:
- amax < 15 tmin, đối với cấu kiện chịu nén;
- amax < 30tmln, đối với cấu kiên chịu kéo;
Trong đó tmin là chiều dày nhỏ nhất của các bản thép được liên kết.

14
Bảng 2.2. Hệ sô Pị và Ps

Phương pháp hàn, Giá trị pf và ps của khi chiều cao


Vị trí Hệ đường hàn hf, mm
đường kính que (dây)
đường hàn số
hàn d, mm 3 -r 8 9 -r 12 14 H- 16 > 18

Pf 1,1 0,7
Trong
Hàn tự động khi máng 1,15 1,0
Ps
d=3 * 5
pf 1,1 0,9 0,7
Nằm
Ps 1,15 1,05 1,0

pf 0,9 0,8 0,7


Trong
Hàn tự động, bán máng
Ps 1,05 1,0
tư đông khi
d= 1,4 H- 2 Nằm, Pr 0,9 0,8 0,7
ngang,
đứng Ps 1,05 1,0

Hán tay, bán tự động Trong pf 0,7


với dây hàn đặc máng,
d < 1,4 ngang,
hoặc dây hàn có lõi đứng, Ps 1,0
thuốc ngược

Ghi chú: Giá trị của các hệ số ứng với chế độ hàn tiêu chuẩn.

Trong thiết kế cần chỉ rõ: phương pháp hàn, loại que hàn hoặc dây hàn, vị
trí và thứ tự hàn của các mối hàn.

a) Liên kếthàn dùng đường hàngóc, dụng củ


được kiểm tra hên(cắt quy ước) theo ha
-Theo kim loại đường hàn (tiết diện 1-1):

N /(P ,h f / J < f wfíe (2.7)

- Theo kim loại ở biên nóng chảy (tiết diện 2-2):

N / (PsVw) - f\vsYc (2.8)

15
Trong đó:
/w - chiều dài tính toán của đường hàn, bằng chiều dài thực của I1Ó trừ đi
10 mm;
hf - chiều cao của đường hàn góc;
pf và Ps - các hệ số lấy như sau: khi các cấu kiện được hàn là thép có giới
hạn chảy fy < 530 N/mm2, lấy theo bảng 2.2; khi fy > 530 N/mm2 không phụ
thuộc vào phương pháp hàn, vị trí đường hàn và đường kính que hàn lấy
pf = 0,7 và Ps = 1.

b. Liên kết hàn dùng đường hàngóc chịu


Khi mômen tác dụng nằm trong mặt phẳng vuông góc với mạt phẳng bố
trí đường hàn, độ bền của đường hàn được tính theo công thức:
- Theo kim loại đường hàn:
M
^ f wf Yc (2.9)
w.w f
- Theo kim loại ở biên nóng chảy:
M
< *ws
f YI c ( 2 . 10)
w,vvs
Trong đó: VKwf, VKWS - môđun chống uốn của tiết diện tính toán theo kim
loại đường hàn và theo biên nóng chảy của thép cơ bản:
y li Y /2
Ww f= p f h f ^ ; Wws= P sh f ^
0 6

c.Khi mômen tác dụng nằm trong mặt đường


của đường hànđược tínhtheo công
Theo kim loại đường hàn:
M
Ặ 2 + y 2 < fwf.yc ( 2 . 11)
^xw ^yw
Theo kim loại ở biên nóng chảy:
M
y/x2 + y 2 < f vvs.Ỵ( (2 . 12)
^xs ^ -^ys

16
Trong đó:
Ixw, I vw - các mômen quán tính của yVJ/ X / Y.
tiết diện tính toán theo kim loại đường Y
"7
hàn đối với các trục chính x-x, y-y
của nó;
y /
/
r
Ixs, Iys - cũng như trên nhưng M
theo kim loại ở biên nóng chảy của
thép cơ bản;
X, y - các toạ độ của những điểm xa Hình 2.1:Đường góc
mômen trong m ặphẳng
nhất so với gốc tọa độ trọng tâm theo
đường
các trục chính x-x, y-y (hình 2. 1).

d) Đường hùn góc chịuđồng thời tác dụng cắt


được kiểm trabền theo các công thức:

”^wf—f\vfYc ^ ^ws — f\vsYc (2.13)


Trong đó: Twf và Tws - các ứng suất trong tiết diện tính toán theo kim loại
đường hàn và kim loại ở biên nóng chảy, bằng tổng hình học các ứng suất
gây bởi lực dọc, lực cắt và mômen.

Ví dụ 2.1
Tính liên kết hai bản thép b X t = 250 X 12mm, chịu lực kéo N = 690 kN,
dùng đường hàn đối đầu (hình 2.2). Vật liệu thép các bon CCT38.
Hàn tay hoặc hàn bán tự động trong môi trường khí co,, que hàn N42,
kiểm tra bằng phương pháp thông thường.

CNJ

Hình 2.2: Liênkết dùng đường hàn đối đầu thẳng gốc

17
Lời giải:
Từ chiều dày bản thép t = 12mm < 20 mm, tra bảng 1.2 được cường độ
tiêu chuẩn fy của thép: fy = 24kN/cm2 và cường độ tính toán f = 23 kN/cm2
nên cường độ tính toán chịu cắt fv của thép:

„ _n ly _ 0,58.24 , NT/ 2
fv = 0.58 = ------ -— = 13,25 kN/cm ;
Ym 1,05
do đó cưòfng độ tính toán chịu kéo fwl và cắt fwv của mối hàn:
fwt = 0,85.f = 0,85.23 = 19,55 kN/crn2

fwv = fv = 13,25 kN/cm2


ứng suất kéo trong đường hàn:
N 690 .................
ơ u, —
t/,vv

Do ơw > fwt nên


đường hàn đối đầu
không đủ khả năng
> JC _ , ^ N o
chịu lực. CM

Để liên kết hai bản ¿ r \ a .

thép ta phải dùng đường


hàn xiên góc (hình 2.3). Hình 2.3: Liên kết dù
Chọn góc a = 40°
ứng suất pháp trong đường hàn:

N .s in a 690.0,643
ơw = = 10,13 kN/cm2 < f wt.yc
t/,vv 25
1, 2. 2. 1,2
0,643

ứng suất tiếp trong đường hàn:

N .cosa 690.0,766 .. 2
*vv = -----1~!—------ r- = 12,07kN/cm <13,25.1kN/cm
t/w 25 Y
1, 2. — — 2. 1,2
0,643

Vậy đường hàn đủ khả năng chịu lực.

18
Ví dụ 2.2:
Kiểm tra liên kết hàn đối đầu hai bản thép bxt = 300 X lOmm chịu tác
dụng đồng thời của lực kéo N = 250 kN, mômen M = 500 kNcm và lực cắt
V = 150 kN (hình 2.4). Thép CCT38, hàn tay, que hấn N42.

Hình 2.4: Liên kếthàn đốiđần dồng M

Lời giải
Tương tự ví dụ 2.1, cường độ tính toán chịu kéo và chịu cắt của mối hàn:

fwt = 19,55 kN/cm2 ; fwv = 13,25 kN/cm2 .

Úng suất pháp trong đường hàn do lực dọc và mômen gây ra:

N M _ 250 6.500
ơ w _ A w + Ww ~ 1(30-2.1) + 1 ( 3 0 - 2 .1)2

= 12,76 kN/cm2< 19,55.1 kN/cm2

Úng suất tiếp trong đường hàn do lực cắt gây ra:

V 150 . .... 2
tw = - — = T ^ T V õ r r = 5’36 k N /c m < f wv7c
Aw (3 0 -2 .1 ).1

Kiểm tra ứng suất tương đương:

ơ w.d = Vơ u + 3 -xw < U 5 f wt.yc

ơ wtđ= V l2 ,7 6 2 + 3.5,362 = 15,78 kN/cm2 < 22,5 kN/cm2

Đường hàn đủ khả năng chịu lực.

19
Ví dụ 2.3:
Thiết kế mối nối hai bản thép b X t = 180 X 12mm chịu lực dọc N = 420kN
dùng đường hàn góc và bản ghép. Thép CCT38, hàn tay, que hàn N42.

Lời giải:
Phương án 1:D ùng hai bản ghép và hình thức liên kết như hình 2.5
Khoảng cách giữa 2 đường hàn yêu cầu lớn hơn 5t; chọn chiều dài ban ghép
/g = 180mm. Bề rộng bản ghép lấy bằng bề rộng thép cơ bản: 18cm. Chiều
dày bản ghép tg chọn 0,6cm, thoả mãn điều kiện ^ A g > A cb

Hình 2.5:Hình vẽ phương án 1 - Ví dụ 2.3

Theo bảng 2.2 có ßf = 0,7 và ßs = 1


Tính cường độ tính toán của mối nối hàn góc
- Theo kim loại mối hàn fwf = 18 kN/cm2
- Theo kim loại ở biên nóng chảy fws = 0,45.fu = 0,45.38 = 17,1 kN/cm2
(thép CCT38 có cường độ kéo đứt tiêu chuẩn fu = 38 kN/cm2).
ßffwf = 0 ,7 .1 8 = 12,6 kN/cm2
ßsfws= 1.17,1 = 17,1 kN/cm2
Vì ßffwf < ßsfws nên đường hàn bị phá hoại theo kim loại mối hàn, do đó
ta chỉ cần kiểm tra ở tiết diện này (tiết diện 1).
Chiều cao đường hàn cần thiết:
1 N _ 420
= 0,98 cm
r ~ßr - f wf. I / w ~ 12,6.2.(18-1)

20
Vì hf lớn hơn l,2tmịn = 1,2.0,6 = 0,72 cm nên muốn sử dụng phương án
này cần phải dùng bản ghép có chiều dày là lOmm và chiều cao đường hàn
thực tế là lOmm hoặc sử dụng phương án 2: đường hàn vây quanh.

Phương án 2:
Bề rộng bản ghép được chọn nhỏ hơn bể rộng thép cơ bản: bg = 150mm
nên chiều dày bản ghép yêu cầu:
N _ 420
= 0,61 cm
g ~ 2.bg,f ~ 2.15.23

Hình 2.6: Hìnhphương án 2 - 2.3

ở đây cường độ tính toán của thép CCT38 f = 23 kN/cm2


Chọn tg = 8mm. Chọn chiều cao đường hàn hf = 6mm (thoả mãn yêu cầu
cấu tạo).
Tổng chiều dài đường hàn tính toán ở một bản ghép của nửa liên kết:

V / _ N 420 0Q
^ 2h fßffwf 2 .0, 6. 12,6
Cấu tạo mối nối như hình vẽ sẽ có tổng chiều dài đường hàn thực tế là 3 lcm.

Ví dụ 2.4: Thiết kế mối nối bản ghép b X t = 200 X 10mm vào bản mã
dày 12mm bằng cách ghép chồng (hình 2.7), theo điều kiện đồng cường độ.
Thép CCT38, hàn tay, que hàn N42.

21
Lời giải:
Cường độ tính toán của bản thép dày t =10mm là f = 23 kN/cm2 nên lực
tính toán để tính đường hàn là:
N = f.b.t = 23.20.1 = 460kN
Chọn chiểu cao đường hàn hf = 8mm, tương tự ví dụ 2.3, đường hàn góc
bị phá hoại theo kim loại mối hàn

t= 12

Khả năng chịu lực của đường hàn góc đầu (vuông góc với phương lực tác
dụng)
Nđ = pf.fwf V f = 0,7.18.0,8.(20 - 1) = 192 kN
Phần lực còn lại do hai đường hàn góc cạnh chịu, mỗi đường hàn này chịu
một lực
XT _N- Nj 4 6 0 -1 9 2 ......
N c = —— -2 - = — ----------- = 1 3 4 k N
c 2 2
Chiều dài đường hàn góc cạnh:
, N 134
/w = ——— +1 = ----- —---- +1 = 14 cm
prhffwf 0,7.0,8.18
Chiều dài /w thoả mãn điều kiện /w > 4.hf = 32 mm; lớn hơn 40mm và nhỏ
hơn 85pfhf = 85.0,7.0,8 = 47,6 cm.

Ví dụ 2.5: Thiết kế liên kết hàn giữa thanh gồm hai thép góc L75
8 với X
bản mã dày t = lOmm, chịu lực tính toán N = 425 kN (hình 2.8).Thép
CCT38, hàn tay, que hàn N42.

22
Hình2.8: Hình vẽcho 2.5

L ò i g iả i:

Chọn hf = 6mm (nhỏ hơn chiều dày thép góc 2mm).


Khả năng chịu lực nhỏ nhất của mối hàn được lấy theo kim loại mối hàn.
Lực tác dụng lên đường hàn phía sống Ns và phía mép Nm:

Ns = 0.7.N = 0,7.425 = 297,5 kN

Nm = 0,3.N = 0,3.425 = 127,5 kN

Chiều dài đường hàn sống và dường hàn mép cần thiết là:

N, 297,5
lw
í = + 1= +1 = 21 cm
2h fPffwf 2.0,6.0,7.18

N, 127,5
rw = + 1= +1 = 10 cm
2 h rpffwf 2.0,6.0,7.18

Để đon giản, có thể chọn chiều dài đường hàn sống và đường hàn mép
bằng nhau như hình 2.8 và giảm chiều cao đường hàn hf ở phía mép:
hf = 5mm hoặc cắt bản mã theo đường chấm gạch như hình vẽ.
Ví dụ 2.6: Kiểm tra độ bền của liên kết hàn góc gối đỡ vào cột, chịu lực
F = 800 kN, độ lệch tâm e = 35 cm như hình vẽ 2.9. Hàn bán tự động
trong môi trường khí CO'», đường kính que hàn d = l,4mm; chiều cao đường
hàn hf = 8mm, kích thước đường hàn như hình vẽ 2.8. Thép CCT38, que
hàn N42.

23
Hình 2.9: Hình cho 2.6

L ò i g iả i:

Đường hàn góc chịu tác dụng đồng thời của mômen uốn M và lực cắt V :
M = F.e = 800.0,35 = 280 kNm; v = F = 800 kN
Cấu tạo liên kết gồm hai đường hàn phía trên dài 300 mm, cách nhau
16mm; hai đường hàn phía dưới dài 200, cách nhau 16mm (mặt cắt 1- 1, hình
2.9b). Do vậy chiều dài tính toán /w của đường hàn theo hình 2.9c.
Trọng tâm tiết diện 1-1 so với mép dưới cùng (trục x0):

X s 30.1,6.52,4 + 50.1.26,6 + 20.1,6.0,8


29,8cm
y c -^ Ã ” 30.1,6 + 50.1 + 20.1,6

Mômen quán tính với trục x:

^xw

' 30-W Ỉ + 30.1,6.22,6> \ W + 20.,,6.29> + í ^ ^ + 50.l.3,22


12 12 ) 12

= 24526,7 + 26918,8 + 10928,7 = 62357 cm4


Trong đó I I xf- tổng mômen quán tính của 2 bản cánh;
Ixw- mômen quán tính của bản bụng.
Coi rằng mômen uốn M tác dụng lên bản cánh Mc và bản bụng Mb tỉ lệ
thuận với mômen quán tính của chúng: M = Mf + Mw và lực cắt V hoàn toàn
do đường hàn bụng chịu.

24
M f = M — = 2 8 0 . ^ * ^ - = 231kNm
'Ix 62357
Do đó lực tác dụng lên đường hàn liên kết bản cánh vào cột Nc

N = M l = - H i - = 447,7 kN
f hị' 0,516
Rõ ràng dường hàn liên kết cánh dưới vào cột chịu kéo có kích thước bé
horn đường hàn liên kết cánh trên nên chi cần kiểm tra đường hàn phía dưới.
Úng với hàn bán tự động và hf = 8mm tra bảng 2.2 có Ị3f = 0,9; ps = 1,05
pffwf = 0,9 .1 8= 16,2 kN/cm2
psfws= 1,05.17,1 = 17,9 kN/cm2
Vậy đường hàn bị phá hoại theo kim loại mối hàn.
Kiểm tra đường hàn cánh dưới
Nf _ 447,7
t w - pfh f £ / w _ 0,9.0,8.(19 + 8 + 8)

= 17,8 kN/cm2 < fwf=18kN/cm2


Kiểm tra đường hàn liên kết bản bụng chịu:
Lực cắt v= 800 kN và mômen Mw= M- Mf= 280 - 231 = 4 9 kNm

\2 / 49000.27,7 Y
V 800 Ỵ
+ MyyY < f1w ,f V
ĩc
= +
2 p f h f'w
r,, J V
?ĩ xvv 2.0,9.0,8.49, 2.7420

= 11,7 kN/cm2 < f wf= 18,1 kN/cm2


Trong đó
y - khoảng cách xa nhất từ trọng tâm đến mép ngoài cùng đường hàn
đứng: y = 29,8 - 1,6 - 0,5 = 27,7 cm;
Ixw - mômen quán tính của một đường hàn đứng với trục X.

I « „ = Ễí^ + I W w 3 .2 2

= Q’9-Q-8-49J. + 0,9.0,8.49.3,22 = 7420cm 4


12
Độ bền cúa liên kết đảm bảo.

25
Ví dụ 2.7: Yêu cầu tính chiều cao đường hàn nhỏ nhất cho liên kết gối dỡ
chịu lực p = 55 kN như hình 2.10. Hai đường hàn ngang dài 15 cm, đường
hàn đứng dài 20 cm. Thép CCT38, hàn tay, que hàn N42.

y0i yi
5 L.42' 98
¥V //Ạ V //7 C ///7 7 A

,
o
cr>

■ E* 7B2ZZZZZZZZQ= ±1

11ịk Ịm Br
,o i "í

Hình 2.10: Hình

Lời giải:
Chiều dài tính toán của đường hàn ngang /w= 15 - 1=14 cm, của đường
hàn đứ ng/w = 2 0 - 1 = 19 cm.
Mối hàn có (Pfw)min = 12,60 kN/cm2.
Điểm có ứng suất lớn nhất trên đường hàn là điểm A và B.
Tính trọng tâm của đường hàn, chọn trục y0 ban đầu ở cạnh đường hàn đứng:

2X ,yO _ 2.0,7.t(, 14.7


X = = 4,2cm
Aw 2 .0 ,7.t,.. 14 + 19.0,7.tf

Mômen quán tính độc cực của đường hàn:


^pw ^xw 4" Iyw

Y
= hr. ^ + 2.14.!0> + 2,— ■- 4- + 2.0,7.14.2,92 + 0,7.19.4,22
12 12

IpW= 3920.hf cm^


Lực p gây mỏmen uốn và lực cắt cho đường hàn:
M = p.e = 55.(20 + 9,8) = 1636 kNcm; V = p = 55 kN

26
úng suất trong đường hàn tại điểm A:
Lực cắt V gây ứng suất theo phương đứng:

V ,. Ạ- = ệ - ____ — = M Z kN/cm2
Aw hr (2.0,7.14 + 0,7.19) hr

Mômcn M gây ứng suất:

_ M.x _ 1636.9,8 _ 4,09


- Theo phương đứng: kN/cm2
Xw-d Ip 3920.hf ~ h f

_ M .y _ 1636.9,5 _ 3,96
- Theo phương ngang: kN/cm2
Tw-ng ~ Ip ” 3920.hf ~ h f

Hợp lực các thành phần ứng suất:

n 7. ?_ |3,962 + (l,67 + 4,09)2 _ 6,99


T v = V x w.ng + ( V v + V d ) = J ------------ -Ỵ 2 ------- = k N /C m

Từ điều kiện:
,, 6,99 7 _ 6,99
xvv < fW|-.Ỵ ; < 18 kN /cnr sẽ đươc hf > .= 0,39 cm.
h t- 18
Chọn hị = 4mm.

2.2. LIÊN KẾT BULÔNG

2.2.1 Buiông thô và buiông thường


Bulông thô và bulông thường được dùng trong các kết cấu làm bằng
thép có giới hạn chảy từ 380 N/mm2 trở xuống. Trong các liên kết bulông
làm việc chịu cắt không được dùng các bulông mà trên chiều dài của phần
không ren có các đoạn với đường kính khác nhau. Dưới đai ốc (êcu) của
các bulông phải đặt vòng đệm, riêng bulông cường độ cao đặt vòng đệm cả
ở dưới mũ bulông. Khi dung sai giữa đường kính của lỗ và của thân bulỏng
không vượt quá 3 mm cho phép đặt một vòng đệm dưới đai ốc. Với các
bulỏng làm việc chịu trượt (trừ bulông cường độ cao), phần có ren không
ăn vào quá một nửa chiều dày của bản thép ngoài cùng (nằm dưới đai ốc)
hoặc không quá 5 mm.

27
Trong liên kết dựng lắp, bulỏng thô và bulông thường được dùng trong
các trường hợp sau:
- Để liên kết xà gồ, các cấu kiện của cửa mái, hệ giằng cánh trên của giàn
(khi có hệ giằng cánh dưới hoặc mái cứng), hệ giằng đứng giữa các giàn và
cửa mái, các cấu kiện của hệ sườn tường;
- Để liên kết hệ giằng cánh dưới của các giàn khi có khối mái cúng (các
tấm bêtông cốt thép, bêtông lưới thép, các tấm thép định hình, v.v...);
- Để liên kết giàn vì kèo và giàn đỡ kèo với cột, giàn vì kèo với giàn đỡ
kèo với điều kiện phản lực gối thẳng đứng truyền qua gối đỡ;
- Để liên kết các dầm cầu trục đon giản với nhau, liên kết cánh dưới của
chúng với vai cột;
- Để liên kết các dầm của sàn công tác không chịu tác dụng của tải
trọng động;
- Để liên kết các kết cấu phụ.
Các loại bulông (kể cả bulông cường độ cao) được bố trí theo các quy
định ở bảng 2.3.
Trong các liên kết không chịu lực hoặc chủ yếu do yêu cầu cấu tạo, các
bulông thường được bô' trí theo khoảng cách lớn nhất, trong các liên kết chịu
lực bulông được bố trí theo khoảng cách nhỏ nhất.
Khi bố trí bulông kiểu so le nên lấy khoảng cách giữa tâm của chúng dọc
theo phương của lực không nhỏ hơn a + 1,5d (a - khoảng cách giữa các hàng
theo phương vuông góc với lực; d - đường kính lỗ bulông). Khi bố trí như
vậy tiết diện thực của cấu kiện An kể đến giảm yếu chỉ do các lỗ bulông nằm
theo phương vuông góc với phương của lực (không theo đường dích dắc).

Bảng 2.3. Quy định bô trí bulông

Trị sô'
Đặc điểm của khoảng cách
của khoảng cách
1 2
1. Giữa tâm hai bulông theo hưóng bất kỳ:
a) Nhỏ nhất 2,5d
b) Lớn nhất trong các dãy biên khi không có thép 8d hoặc 12t
góc viền , chịu kéo và chịu nén.

28
Bảng 2.3 (tiếp theo)

2
c) Lớn nhất trong các dãy giữa và các dãy biên khi
có thép góc viền:
- Khi chịu kéo 16d hoặc 24t
- Khi chịu nén 12d hoặc 18t
2. Khoảng cách từ tâm bulông đén mép của cấu kiện:
a) Nhỏ nhất dọc theo lực 2d
b) Nhỏ nhất khi vuông góc với lực:
- Khi mép cắt l,5d
- Khi mép cán l,2d
c) Lớn nhất 4d hoặc 8d
d) Nhỏ nhất đối với bulông cường độ cao khi mép l,3d
bất kỳ và hướng bất kỳ

Ghi chú:Trong các cấu kiện liên kết làm bằng thép có giới hạn chảy cao hơn
380 N/mrn , khoảng cách nhỏ nhất giữa tâm hai bulông là 3d.
d - đường kính lỗ bulông; t - chiều dày mỏng hơn của các cấu kiện ngoài.

Khả năng chịu lực tính toán của một bulông được tính như sau:
- Chịu cắt: [N ]vb = fvbYbA n v (2.14)
- Chịu ép mặt: [Nlcb = fCbYbd S t (2.15)
- Chịu kéo: [N].b = Ab Abn (2.16)

Trong đó:
fvb, fcb, ftb - lần lượt là cường độ tính toán chịu cắt, chịu ép mặt và chịu
kéo của bulông;
d - đường kính ngoài của bulông;
A = 7ĩd2/4 - diện tích tiết diện tính toán của thân bulông;
Abn - diện tích tiết diện thực của thân bulông, lấy theo bảng 2.4;

I t - tổng chiều dày nhỏ nhất của các bản thép cùng trượt về một phía;
nv - số lượng các mặt cắt tính toán;
yb - hệ số điều kiện làm việc của liên kết bulông, lấy theo bảng 2.5.

29
Bảng 2.4 - Diện tích tiết diện của bulông

Đơn vị tín n 2
TCVN
1916 : 1995 16 18 20 22 24 27 30 36 42 48
d, mm
Bước ren p,
2 2,5 2,5 2,5 3 3 3,5 4 4,5 5
mm
A 2,01 2,54 3,14 3,80 4,52 5,72 7,06 10,17 13,85 18,09
Abn 1,57 1,92 2,45 3,03 3,52 4,59 5,60 8,16 11,20 14,72

Bảng 2.5 ■Hệ sô điều kiện làm việc yb

Đặc điểm của liên kết Giá trị ỵh

1. Liên kết nhiều bulông khi tính toán chịu cắt và ép mặt:
- Đối với bulông tinh (độ chính xác nâng cao) 1,0
- Bulồng thô và bulông độ chính xác binh thường, bulông cường
độ cao không điều chỉnh lực xiết đai ốc. 0,9
2. Liên kết có một hoặc nhiều bulông, được tính toán chịu ép mặt
khi a = 1,5d và b = 2d, thép được liên kết có giới hạn chảy:
- fy < 285 N/mm2 0,8
- fy > 285 N/mm2 0,75
Ghi chú:
Các hệ số điều kiên làm việc ở mục 1 và 2 được lấy đồng thời;
a - khoảng cách dọc theo lực, từ mép cấu kiện đến trọng tâm của lỗ gần nhất;
b - khoảng cách giữa trọng tâm các lồ.
d - đường kính lỗ bulông.

2.2. l.a. Khi liên kết bulông chịu tác dụng của lực dọc N đi qua trọng tâm
chịu kéo của liên kết thì lực phân phối lên các bulông coi như đều nhau.
Số lượng bulông trong liên kết khi chịu lực dọc N được tính theo công thức:

(2.17)

Trong đó: [N]min - giá trị nhỏ nhất trong các khả năng chịu lực của một bulóng.

30
2.2.2. b. Khi tác dụng của mômen M gây trượt các cấu kiện được liên kết
thì lực phân phối cho các bulông tý lệ với khoảng cách từ trọng tâm của liên
kết đến bulông khảo sát.
Lực lớn nhất N mà một bưlông ngoài cùng chịu là:

N w.m = - ^ T ( 2. 18)

Trong đó: lị -khoảng cách giữa hai dãy bulông đối xứng qua tâm liên
m - số hàng bulông trên một dãy.
2.2.3. C. Khi liên kết bulông chịu đồng thời cả mômen M và lực cắt V
Coi như lực cắt tác dụng đều lên các bulông:
V
N b| v = — ; n - số bulông ở một nửa liên kết (2.19)
n
Kiểm tra bền bulông:

> K ,M + < v S [ N ] min.Yc (2.20)

- Bulông chịu cắt và kéo đồng thời được kiểm tra chịu cắt và kéo riêng biệt.
- Bulông chịu cắt do tác dụng đồng thời của lực dọc và mômen được kiểm
tra theo hợp lực của các nội lực thành phần.
Khi các cấu kiện được liên kết với nhau qua cấu kiện trung gian, hoặc khi
dùng bản nối ở một phía thì số lượng bulông phải tàng lên 10% so với tính toán.
Cấu kiện thép cơ bản sau khi khoét lỗ được kiểm tra về bền theo công thức:

ơ = 7 ~ - fỴbl (2-21)
A n

An - diện tích tiết diện thực của cấu kiện. Diện tích tiết diện thực bằng
diện tích tiết diện nguyên trừ đi diện tích giảm yếu. Diện tích giảm yếu là
diện tích bị mất đi do khoan lỗ; hệ số điều kiện làm việc Yb| = 1, 1, cho phép
ké đến sự làm việc dẻo của liên kết.
Đối với liên kết bulông (trừ bulông cường độ cao) khi các lỗ xếp thẳng
hàng thì diện tích giảm yếu bằng tổng lớn nhất của diện tích các lỗ tại một
tiết diện ngang bất kỳ vuông góc với chiểu của ứng suất trong cấu kiện. Khi
các lỗ xếp so le thì diện tích giảm yếu lấy trị số lớn hơn trong hai trị số sau
(hình 2.1 la):

31
- Giảm yếu do các lỗ xếp trên đường thẳng 1-5;
- Tổng diện tích ngang của các lỗ nằm trên đường chữ chi 1 - 2 - 3 - 4 - 5
trừ đi lượng s2t/(4u) cho mỗi đoạn đường chéo giữa các lỗ;
Trong đó:
s - bước lỗ so le, tức là khoảng cách song song với phương của lực giữa
tâm của các lỗ trên hai đường liên tiếp nhau;
t - bề dày bản thép có lỗ;
u - khoảng đường lỗ, là khoảng cách vuông góc với phương của lực giữa
tâm các lỗ trên hai đường liên tiếp. Đối với thép góc có lỗ trên hai cánh thì
khoảng đường lỗ u là tổng các khoảng cách từ tâm lỗ đến sống thép góc, trừ
đi bề dày cánh (hình 2.1 lb).

1. s s
L J.

t— r H

Hình 2.11: Cáchxác

2.2.2. Liên kết bulông cường độ cao


Liên kết bulông cường độ cao được tính toán với giả thiết là nội lực trong
liên kết được truyền bằng ma sát nảy sinh trên mặt tiếp xúc của các cấu kiện
được nối do lực xiết bulông.
Lực trượt tính toán mà mỗi mặt ma sát của những cấu kiện được liên kết
có thể chịu được khi xiết một bulông cường độ cao được tính theo công thức:

[N] = (2.22)

Trong đó:
fhb - cường độ tính toán chịu kéo của bulông cường độ cao: fhb = 0,7fub với
fub là cường độ tức thời tiêu chuẩn của vật liệu làm bulông, lấy theo bảng 1.9;

32
p. - hệ số ma sát, lấy theo bảng 2.7;
ybT - hệ số độ tin cậy, lấy theo bảng 2.7
Abn - diện tích tiết diện thực của bulông, lấy theo bảng 2.4;
Ybl - hệ số điều kiện làm việc của liên kết, phụ thuộc số lượng bulông
chịu lực na trong liên kết, giá trị của ybl lấy như sau:
Ybi = 0,8 nếu na < 5;
ybl = 0,9 nếu 5 < na < 10;
Ybi = 1>0 nếu na > 10.

Bảng 2.7 - Hệ sô ma sát ụ. và hệ sô độ tin cậy Ybi

Hệ số yb2 khi tải trọng và


Phương độ dung sai giữa đường kính
pháp Hệ số bulông và lỗ 5, mm
Phương pháp làm sạch
điều ma
mặt phẳng của các cấu kiện Động và
chỉnh lực sát Động và
được liên kết 0 = 34-6;
xiết M- 5=1; Tĩnh
bulông Tĩnh và
và 5 =14-4
5 = 54-6
1. Phun cát thạch anh hoặc bôt Theo M 0,58 1,35 1,12
kim loại. Theo a 0,58 1.2 1,02
2. Phun cát hoặc bột kim loại Theo M 0,5 1,35 1,12
sau đó Jphun
r sơn kẽm hoăc
nhôm. Theo a 0,5 1,2 1,02

3. Bằng ngọn lửa hơi đốt, Theo M 0,42 1,35 1,12


không có lớp bảo vệ mặt Theo a 0,42 1,2 1,02
kim loại.
4. Bằng bàn chải sắt, không có Theo M 0,35 1,35 1,17
lớp sơn bảo vệ. Theo a 0,35 1,25 1,06
5. Không gia công bề mặt Theo M 0,25 1,7 1,3
Theo a 0,25 1,5 1,2
Ghi chú:Phương pháp điểu chỉnh theo M tức là theo mômen xoắn; theo a tức là
theo góc quay của êcu.

2.2.2.a. Bulông cường độ cao chịu lực dọc N:


Số lượng bulông cường độ cao nacần thiết để chị
theo công thức:

33
n > -----—---- (2.23)
n f [N]bYc

Trong đó: nf - số lượng mặt ma sát của liên kết.


Kiểm tra bền các bản thép được liên kết theo tiết diện giảm yếu bởi lỗ
bulông được tiến hành theo công thức (2.21) nhưng thay An = Aqư. Coi nhu
một nửa lực đi qua mỗi bulông đã được truyền bằng lực ma sát, đo đó diện
tích của tiết diện quy ước Aqư được tính như sau:
- Khi chịu tải trọng động: bằng diện tích thực An ;
- Khi chịu tải trọng tĩnh: bằng diện tích tiết diện nguyên A nếu
An > 0,85/4; bằng diện tích quy ước Aqư = 1,18An nếu An< 0,85/4.
Hệ số điều kiện làm việc Ỵbl = 1 vì liên kết bulông cường độ cao không
làm việc đàn dẻo.
2.2.2.b. Liên kết bulông cường độ cao chịu mômen uốn:
Vì liên kết bulông cường độ cao truyền lực bằng ma sát, sự dịch chuyển
của các mặt là rất nhỏ (0,01 mm) nên coi như các bulông trong liên kết chịu
lực như nhau khi chịu mômen uốn.

Do đó: M = m.Nb|. £ / j nên N b l= - 4 ~ (2.24)


2ij i
Trong đó: Nbl - lực tác dụng lên một bulông do M.

Yêu cầu: N b l< [N ]b (2.25)


y« ,* V V ■ i ' t r. ■ •• ■•••:. . ỳ ỉ: •>ị , j • ; . y . .1 .• . ’• r

Quan hệ giữa mômen vặn M và lực căng N trong bulông ( đường kính d )
có thể tính theo công thức sau :

M = N.k.d (2.26)
Trong đó: đơn vị của mômen M là Nm; của N là kN; của d là mm; hệ số
thực nghiệm k = 0,17 ~ 0,19.
Khi dùng bulông cường độ cao, trong thiết kế phải ghi rõ phương pháp
gia công bề mặt các bản thép.

Ví dụ 2.8: Tính toán liên kết bulông hai bản thép 360 X 20mm mác
CCT34; dùng hai bản ghép, chịu lực kéo N = 1100 kN (hình 2.12).

34
tH *

Lời giải:
Chọn bulông cấp độ bền 4.6, theo bảng 2.5 hệ số điều kiện làm việc
yb = 0,9, cường độ tính toán vé cắt fvb ứng với cấp độ bén 4.6 và về ép mặt fcb
ứng với giới hạn bền kéo đứt của thép là fu = 34 kN/cm2
Tra bảng 1.7 và bảng 1.8 có fvb= 15 kN/cm2 ; fcb= 39,5 kN/cm2
Chọn đường kính bulông d = 20mm (diện tích tiết diện A = 3,14 cm2,
d|ô = 23 mm) và bề dày của bản ghép tg = 12mm, do đó số mặt cắt tính toán
nv = 2.
+ Khả năng chịu cắt của một bulông:
[N]vb = fvb ybAnv = 15.0,9.3,14.2 = 84,78 kN
+ Khả năng chịu ép mặt của một bulông:
[N]cb = fcb ybdZt = 39,5.0,9.2.2 = 142,2 kN
Số lượng bulông cần thiết của một nửa liên kết:
_ N _ 1100
n = — -----= -— — = 13 cái
[N ]min 84,78
Chọn 15 bulông bố tri thành 5 dãy 3 hàng; khoảng cách giữa các bulông
phải thoả mãn các yêu cầu cấu tạo:

35
- Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai tâm lỗ: 2,5d|ỗ = 58mm < 70mm
- Khoảng cách lớn nhất giữa hai tâm lỗ khi chịu kéo: 16d|ỗ = 370mm
- Khoảng cách từ tâm lỗ đến mép tấm thép theo phương lực: nhỏ nhất:
2 đ|ỗ = 46mm; lớn nhất: 4d|ỗ = 92mm
- Khoảng cách từ tâm lỗ đến mép tấm thép theo phương vuông góc với
lực: nhỏ nhất: l,5d|ỗ = 34mm, lớn nhất: 8d|ỏ = 184mm
Kiểm tra bản thép sau khi khoét lỗ:

ơ = — = ----- ------------= 22,5 kN/cm2 < 21.1,1 = 23,1 kN/cm2


A n 2 (3 6 -5 .2 ,3 )

Ví dụ 2.9: Một thanh thép C27 được liên kết vào cột chữ I bằng 8 bulông
cấp độ bền 4.6 đường kính d = 20mm. Tại đầu mút của dầm côngxon có đặt
một lực F. Hãy xác định trị số lớn nhất của lực F để đảm bảo độ bền của liên
kết bulông.
a = 1000

N.

Nf

Hình 2.13: Hình cho dụ 2.9

36
Lời giải:
Liên kết bulông chịu mômen uốn M = F.a (tâm quay là trọng tâm vùng
bulông 0) và lực cắt F. Biểu đồ nội lực trong bulông do mômen và lực cắt
gây ra như hình 2.13.
Lực tác dụng lên một bulông do lực F và mômen M:

N f = ^ = 0,125F;
o

M./max _ F. 100.32
N 1,37.F
M m . ^ 1? 2(122 + 3 2 2)

Trong đó m = 2 - số hàng bulông; li: khoảng cách giữa 2 hàng bulông đối
xứng qua tâm 0 (/max = 320 mm; /7 = 120mm)
Lực lớn nhất trong bulông:

N = NF + NM= 0 ,1 2 5 F + 1 ,3 7 F * 1,5F.

Khả năng chịu lực của một bulông:


- Khả năng chiu cắt:

[N]vb= f vbybAnv = 15.0,9.3,14.1 =42,39 kN


Trong đó fvb; Yb; fcb lấy như ví dụ 2.8; nv = 1 - số mặt cắt qua thân bulông.
- Khả năng chịu ép mặt:
[N]cb = fcbybdZt = 39,5.0,9.2.0,6 = 42,66 kN
Trong đó: t = 6mm là bề dày bản bụng của C27.
Vậy trị số lớn nhất của lực F xác định từ đẳng thức N = [N]min :
42 39
I.5F = [N]min.yc ; F = ^ - = 28,3kN.

Ví dụ 2.10: Thiết kế mối nối hai bản thép b X t = 1200 X 12mm, chịu tác
dụng của mômen M = 650 kNm và lực cắt V = 800 kN bằng bulông thường
có lớp độ bền 6.6, vật liệu thép CCT38.

Lòi giải:
Để thiết kế mối nối bằng bulông chịu mômen và lực cắt, phải bố trí trước
bulông (chọn đường kính d, dự kiến số bulộng và bố trí khoảng cách giữa

37
các bulông). Tính lực lớn nhất tác dụng lên một bulông và so sánh với khả
năng chịu lực của bulông. Nếu chưa hợp lý, phải chọn và kiểm tra lại.

Vi
o o
■o
co

ế
Hình 2.14

Chọn bulông đường kính d = 27mm (có diện tích A = 5,72 cm2),
d|ỗ = 30mm, hai bản ghép dày t =10mm. Dự định bố trí bulông như hình vẽ
(hình 2.14): khoảng cách giữa hai dãy bulông ngoài cùng là 1 lOOmm lớn hơn 3
lần khoảng cách giữa hai hàng bulông ngoài cùng của một nửa liên kết (là
120mm) và thoả mãn yêu cầu cấu tạo khác. Do đó đây là vùng bulông hẹp.
Lực lớn nhất N mà một bulông ngoài cùng chịu là:
„ XT _ M./max 65000.11 loc1XT
- Do mômen: NM= = — — — - = 125kN
2Ỵ j ỉ 2.286.102

Trong đó: £ /2 = 1o2(l2 + 32 + 52 + 72 + 92 +1 12) = 286.1 o2cm 2

-D o lư c c ắ t: Nv = — = — = 33,3kN
na 24

Trong đó: na = 24 - số bulông ở một nửa liên kết

38
Vậy: N =7n m + N Ỉ = n/ i 252 + 33,32 = 129,4 kN.

Tính khả năng chịu lực nhỏ nhất của một bulông: tra bảng 1.7 ứng với cấp
độ bền của bulông 6.6 có cường độ tính toán chịu cắt fvb = 23 kN/cm2 và
theo bảng 1.8 ứng với loại thép CCT38 có cường độ tính toán chịu ép mặt là
fcb = 46,5 kN/cm .
- Theo điểu kiện chịu cắt:
[N]vb = fvbybAnv = 23.0,9.5,72.2 = 236,8 kN.
- Theo điểu kiện chịu ép mặt:
[N]cb = fcbybdSt = 46,5.0,9.2,7.1,2 = 135,6 kN.
- Khả năng chịu lực của một bulông [N]min = [N]vb = 135,6 kN.
Vì N = 129,4 kN < [N]minyc nên liên kết đảm bảo khả năng chịu lực.
Kiểm tra điểu kiện bển của thép cơ bản sau khi khoét lỗ:
Mômen quán tính của tiết diện thu hẹp:

ttf td lo
In = 1 - 1.0 = n, + td ,o I
12 12

Trong đó n [=12 số lượng bulông trên 1 hàng.

I„ = h î Æ :. 1 2 ^ + l , 2 .3 .1 2 8 6 = 172510cm¿
12 12 4

Mômen tĩnh của một nửa tiết diện:

tb3 1, 2 . 1203
s = s = — = —— - = 2 1 6 0 cm.3
8 8
Kiểm tra ứng suất:
M h 65000.120 ................ 2
ơ =— = = 22,6 kN/cm < f.yc = 23 kN/cm'
Ix2 172510.2

V S a 800.216.1,43 , i n i A Ĩ / 2 r o o r , lT,_ 2
X= —— = — ——— =11,9 kN/cm3 < fv.yc = 13,25 kN/cm¿
Int 172510.1,2

a 10
với: oc = ——— = ——— = 1,43 - hê số kể đến ảnh hưởng của lỗ bulông;
a -d 1 0 -3
a = 10cm là khoảng cách hai tâm lỗ.

39
Ví dụ 2.11: Một dầm côngxon 127 chịu tải trọng F = 50 kN tại đầu mút
của dầm và được liên kết với hai dầm dọc 133 (hình 2.15). Hãy xác định số
lượng và đường kímh bulông để gắn dầm côngxon vào dầm dọc B.

A B
Dầm doc F
!
L .............. X n ....................... ........... .!1
- 4 ' -1------------- t-
Sườn 127

' L____ 500____ 1000

Hình : Hình vẽ dùng cho ví dụ 2,11

Lời giải:
Tính phản lực kéo Nt tại điểm gối B bằng cách lấy mômen với gối A:

Nt = N t = ^ ^ = 150kN
* 0,5
Theo bảng phụ lục đường kính lỗ lớn nhất khoét ở cánh chữ 127 là 21mm
do đó chọn đường kính bulông d = 18mm (có diện tích tiết diện thực của
bulông Abn = 1.92 cm2), bố trí 4 bulông, mỗi bulông chịu một lực kéo là:
Nb = N/4= 150/4 = 37,5 kN

Cường độ tính toán chịu kéo của vật liệu làm bulông cần phải chọn:

ftb = ~~ ~ = = 19,5 kN/cm?


A bn 1,92
Từ bảng 1.7 chọn bulỏng lớp 5.8 có flb = 20 kN/cm2
Vậy dùng 4 bulông đường kính d = 18mm với cấp độ bền 5.8.

Ví dụ 2.12: Thanh dàn có tiết diện chữ H, chịu lực kéo N = 3200 kN
được liên kết vào hai bản mã bằng bưlông cường độ cao 40Cr đường kính
d = 20mm (d|5 = 23mm) như hình vẽ 2.16. Phương pháp làm sạch mặt bằng
cách phun cát. Tính số bulông cần thiết (bản mã coi như đủ chịu lực).

40
Lời giải:
Từ bảng 2.6, ứng với bulông 40Cr và đường kính d = 20mm có độ bền
kéo nhỏ nhất fub = 110 kN/cm2 ; bulông đường kính d = 20mm có diện tích
tiết diện thực An = 2,45 cm2. Cường độ tính toán chịu kéo của bulông cường
độ cao fIb = 0,7.fub = 0,7.110 = 77 kN/cm2
Sơ bộ giả thiết mỗi mặt ma sát có số bulông n >10. Từ bảng 2.7 tra có hệ số
ma sát Ịi = 0,5 và hệ số độ tin cậy yb2 = 1,12 (chịu tải trọng tĩnh và độ dung sai ô
giữa đường kính bulông và lỗ bằng 3mm), hệ sốyb| = 1 khi n >10.
Khả năng chịu lực trượt tính toán ở mỗi mặt ma sát khi xiết một bulông:
[N]b = ftbYbI Abnn/Ỵb2 = 77.1.2,45.0,5/1,12 = 84,2 kN.
tA , , N 3200 1A
Sô bulông cẩn thiết: n > — ----- = — : —- =19 cái ;
n f [N]b 2.84,2

Ở đây nf = 2 - số mặt ma sát.


Theo điều kiện bố trí bulông, chọn 20 bulông và bố trí như hình 2.16.
Lực kéo p cần thiết trong thân bulông do xiết êcu:
p = fhbAbn = 77.2,45 = 188,7 kN.

41
Ví dụ 2.13: Thiết kế liên kết hai bản thép 200 X 16 mm (CCT38 có cường
độ tính toán f = 23 kN/cm2), chịu lực kéo dọc trục N = 600 kN dùng hai bản
ghép và bulông cường độ cao đường kính d = 18mm (d|ỗ = 20mm) từ thép
40Cr, gia công bề mặt các bản thép bằng bàn chải sắt.

Lời giải:
Chọn hai bản ghép, mỗi bản dày tbg= 9 mm, rộng bằng chiều rộng thép cơ
bản bgh = 200mm, thỏa mãn điều kiện ĩ. Agh > A: 2.20.0,9 cm2 > 20.1,6 cm2.
Tương tự ví dụ 2.12 có ftb = 77 kN/cm2, bulông d = 18 mm có
An = 1,92 cm2, d|ồ =20 mm, nên yb2 = 1,17. Làm sạch bằng bàn chải sắt nên
p = 0,35. Giả thiết số bulông: 5 < n <10 nên Ybl = 0,9.
Khả năng chịu lực trượt tính toán ở mỗi mặt ma sát khi xiết một bulông:

[N]b = f,bYbi Abnp/yb2 = 77.0,9.1,92.0,35/1,17 = 39,8 kN.


Số lượng bulông cần thiết ở một nửa liên kết (số mặt ma sát nf = 2 ):

n > -— ụ— = ——— = 7,54


[N]b nf 39,8.2

Chọn 8 bulông (phù họp giả thiết na< 10). Nếu bố trí bulông thành hai
hàng bốn dãy thì chiều rộng bản sẽ không đủ khoảng cách giữa hai tâm
bulông nên đặt so le như hình 2.17, thỏa mãn câc yêu cầu cấu tạo.
Kiểm tra thép cơ bản sau khoét lỗ: vì bô' trí bulông so le nên A n là giá trị
nhỏ hơn trong hai tiết diện 1-7 và 1-2-3-4-5-6-7.
Theo tiết diện 1-7: A„ = (2 0 - 3.2,0). 1,6 = 22,4 cm2; A = 20.1,6 = 32 cm2.
Theo tiết diện 1-2-3-4-5-6-7: An = A - Aj;

A = (3 + 4 Ậ , 52 + 42 + 3Ị. 1,6 = 4 3 ,6 1cm2;

Aj = 5dt - 4s2t / (4u) = 5.2,0.1,6 - 4.42.1,6/ (4.3,5) = 8,69 cm2;


An = 43,61 - 8,69 = 34,92 cm2.
Như vậy tính theo tiết diện 1-7 nguy hiểm hơn.

Vì An = 22,4cm2< 0,85A = 0,85.32 = 27,2 cm2

nên Aqu= 1,18An= 1,18.22,4 = 26,43 cm2.

42
Kiểm tra: ơ = —— = - - - = 2 2 ,7 kN/cm2 < f-Ybi = 23.1 = 2 3 kN/cm2
A,„ 26,43

Bản thép đủ bền. Cấu tạo liên kết xem hình vẽ dưới đây:

200
j, 60 j 40 Ị 40 JíOj, 40 Ị 40 Ị 60 Ị

cr>
I ...t - t " t .. ===
I .p p ị — i—ị.—
ị---- 1
CT>
270

Hình H
2.17: ình vẽ dùng dụ 2.13

43
Chương 3

DẦM THÉP

3.1. TÍNH TOÁN VỂ BEN

Dầm thép chịu uốn trong một mặt phảng chính được tính theo công thức

Trong đó:
M - mômen uốn quanh trục tĩnh toán;
Wn in - mômen chống uốn nhỏ nhất của tiết diện thực đối với trục tính toán.
Độ bền chịu cắt của dầm được tính theo công thức:

(3.2)

Trong đó:
V - lực cắt trong mặt phẳng bản bụng của tiết diện tính toán;
s - mômen tĩnh đối với trục trung hoà của phần tiết diện nguyên ở bên
trên vị trí tính ứng suất;
1 - mômen quán tính của tiết diện nguyên;
tw- bề dày bản bụng;
fv - cường độ tính toán chịu cắt của thép.
Khi trên cánh dầm có tải trọng tập trung F tác dụng trong mặt phẳng bản
bụng mà bên dưới không có sườn tăng cường, phải kiểm tra độ bền nén cục
bộ của mép trên bản bụng theo công thức:

(3.3)

44
Trong đó: /7-đ ộ dài phân bố quy đổi của tải trọng tập trung dọc theo mép
trẽn của bản bụng tại cao độ ứng với biên trên của chiều cao tính toán hw của
bản bụng:
/2 = b + 2hy (3.4)
với b là chiểu dài phân bố lực của tải trọng tập trung theo chiểu dài dầm; /ỉv
là khoảng cách từ mặt trên của cánh dầm đến biên trên của chiều cao tính
toán của bản bụng (hình 3.1).

Hình 3.1:Sơ đồ tính chiều dài ptr


a)Dám hàn;h) Dầm thép cán;(dinh

Chiều cao tính toán hw của bản bụng lấy như sau: với dầm thép cán là
khoảng cách giữa các điểm bắt đầu uốn cong của bản bụng, chỏ tiếp giáp
của bản bụng với cánh trên và cánh dưới (hình 3.1 b); với dầm hàn là chiểu
cao bản bụng (hình 3 .la); với dầm đinh tán hay bulông là khoảng cách giữa
các mép gần nhau nhất của các thép góc trên hai cánh (hình 3. lc).
Tại cao độ ứng với biên trên của chiều cao tính toán của bản bụng dầm,
khi đồng thời có ứng suất pháp, ứng suất tiếp và có thể có cả ứng suất cục bộ
thì cần kiểm tra theo ứng suất tương đương :

ơ td = > / ? + ơj? - ơ ơ c + 3 t2 < l,15fyc (3.5)

Trong đó:
ơ , X, ơ c - các ứng suất pháp, ứng suất tiếp và ứng suất cục bộ vuông góc
với trục dầm ở cùng một điểm tại cao độ ứng với biên trên của chiểu cao tính
toán của bản bụng;
X và ơt - tính theo các công thức (3.2) và (3.3); còn ơ tính theo công thức sau:

ơ = Y^y (3.6)

45
Trong đó:
ơ và ơ c mang dấu dương nếu là kéo, dấu âm nếu là nén;
In - mômen quán tính của tiết diện thực của dầm;
. y - khoảng cách từ biên trên của chiều cao tính toán của bản bụng đến
trục trung hoà;
Dầm đơn giản có tiết diện đặc, bằng thép có giới hạn chảy fy < 530 N/mm2,
chịu tải trọng tĩnh, uốn trong các mặt phẳng chính và khi ứng suất tiếp
X < 0,9 fv, được phép tính toán có kể đến sự phát triển của biến dạng dẻo,
công thức kiểm tra bển như sau:
M
(3.7)
c l^ n , m in

C ị, - lấy theo bảng 1.4 phụ lục I.


Tiết diện gối dầm (khi M = 0) được kiểm tra bền theo công thức:
V
X= <f Ỵ
— Av i c (3.8)
t h
^vv^vv
Đối với dầm có tiết diện thay đổi, chỉ được tính toán kể đến sự phát triển
của biến dạng dẻo cho một tiết diện có tổ hợp nội lực M và V lớn nhất.

3.2. TÍNH TOÁN VỂ Ổn ĐỊNH

Dầm tiết diện chữ I, chịu uốn trong mặt phẳng bản bụng được kiểm tra ổn
định tổng thể theo công thức:
M
- <
< fy
t-v c (3.9)
<PbW c

Trong đó:
wc - mômen chống uốn của tiết diện nguyên cho thớ biên của cánh chịu;
cpb - hệ số kể đến sự giảm khả năng chịu uốn của dầm khi xét ổn định
tổng thể.
Đối với dầm tiết diện chữ I có hai trục đối xứng, hệ số (pb tính như sau:
Để xác định (pb cần tính giá trị của hệ số (p,:

I„ í h V
<P| = (3 .lơ)

46
Trong đó: giá trị của \ụ lấy theo bảng 3.1 và 3.2 phụ thuộc vào đặc điểm
tải trọng và thông số a.
Trị số của a tính như sau:
a) Đối với thép I cán:

n V
a = 1,54 — o (3.11)
vhy
Trong đó: ÌG- chiểu dài tính toán của dầm hoặc công xôn;
h - chiều cao của tiết diện dầm;
I, - mômen quán tính của tiết diện dầm khi xoắn,
b) Đối với dầm tổ hợp hàn từ 3 tấm thép hoặc dầm bulông cường độ cao:
/ , \2 ( A \
/nt,
01 at
1 + -—y
oc

J
p
II

V hbr
^ b f l ? )

Trong đó:
- Đối với dầm hàn tiết diện chữ I:
t = chiều dày bản bụng;
bf, tf = chiều rộng và chiều dày bản cánh;
h = khoảng cách giữa trọng tâm hai cánh; a = 0,5h.
- Đối với dầm chữ I, liên kết cánh và bụng bằng bulông cường độ cao:
t - tổng chiều dày bản bụng và các cánh thép góc thẳng đứng đặt
sát bản bụng;
bt - chiều rộng tấm cánh (bản phủ);
tị - tổng chiểu dày các tấm cánh và của cánh nằm ngang của thép
góc cánh;
h - khoảng cách giữa các trục của hai tập bản phủ ở hai cánh;
a - chiều rộng của cánh thép góc thẳng đứng, không kể đến chiều dày của
các tấm cánh.
Giá trị của hệ số cpb trong công thức (3.9) lấy như sau:
Nếu (p| < 0,85 thì <pb = CP| ;
Nếu Ọị > 0,85 thì <pb = 0,68 + 0,21(pb, nhưng không lớn hơn 1,0.

47
rI/"b, >
v
n

r* m
\Iđối với dầm tiết diện chữ I có hai trục đôi xứng

in
(N (N

_

v = l ’ 14M/’
I____________ M / ^ U iị/ ị
O

___________________
o 1 ^ O
ạ 8 m 2 —
VI Ö Ö 8
Ö m m
in Or> o w
3 II
in
o e* Or*
* O
O o II 3-
Công thức tính V|/ khi a

V o
o + + +
+ + in m v£>
m vO rn
rñ VO rn tn co
II
3- > 3-

c h ú :Trị số của Vị/, lấy bằng Vị/ khi cánh nén được cố kết bảng hai hoặc nhiêu điểm .
I

8 8 8
Q> Q> ?
00
?
00
sO

VỊ/ = 1,311/,
o Õ Õ O o es
o'
o" o" m I" >
--------- —------------------ -

VI + + + + + s 3 \o
Ö in in in
ñi
VI r-r- O** — ts
mr*
SỌ 00
II

V =
— in (N
II ir II
3- 3-

ö n h dưới
<cup vh
Cánh trên
c ;s c ;g 5
Cánh' được

¿Cd <
¿g3 T33 <g
¿3
5
-5 id id *- „3
"O
•g -n •3 J= ccd <
03
x:
'<03 ỔC c s co
o 'Cd 'Cd 'Cd
c Ç

ü o
ü
cd
Bảng 3.1. Hệ sô

00 iS
30
Phân bô'đều

Ç
o- op '< ’S)
G «O />> r°00 9“
P
U vJ5
o idt op
cd
<cd
G S
2 c
Dp o- ç
<cd CE 5
-w
w
çcd- H CL Cl.
<cd-
a h ' H
~

'53 C l, *3
«J «ça
<3
^ 15' JG
'<Q c '«U 0 CL

2 5) id 3 0 3 ;1
v<Op '<0 vg J 5b
r«L)
1ZZT
g
op 1 X c 'G
^ G çp c G 3
/Cd '<Q> Õ-
<
JZ cd J S to
S
I = i•- t û-
1 -§ * cd
G hi

'Çd
ü X c

48
B ảng 3.2. Hệ số \ụ đối với dầm côngxon, tiết diện chữ I
có hai trục dối xứng

Công thức tính \ụ khi cánh nén của


Cánh được dầm khồng được cố kết, và khi a
Dạng tải trọng
chất tải
4 < a < 28 28 < a < 100

Cánh trên VJ/ = 1,0 + 0,16a Vị/ = 4,0 + 0,05


Tập trung ở đầu
mút côngxon Cánh dưới VỊ/ = 6,2 + 0,08 a VỊ/ = 7,0 + 0,05

Phân bố đều Cánh trên VỊ/ = 1,42 Vã

Ghi chú: Khi cánh nén của côngxon được cố kết trong phương ngang ở đầu mút
hoặc theo chiều dài thì hệ số Vị/ được lấy như đối với côngxon không cố kết,
ngoài trường hợp tải trọng tập trung đặt tại cánh trên ở mút côngxon, khi đó
Vị/ = 1,7514/1(giá trị của VỊ/ I lấy theo ghi chú trong bảng 3.1).

(Vì hệ S.Ố (pb < 1 nên khi khả năng chịu lực của dầm quyết định theo điểu
kiện ổn địrah tổng thể thì dầm sẽ không sử dụng hết cường độ của vật liệu).
Khi xác định (ph, chiều dài tính toán la của cánh chịu nén lấy như sau:
a) Trường hợp dầm đơn giản:
- là khoảng cách giữa các điểm cố kết của cánh chịu nén không cho
chuyển vị ngang (các mắt của hệ giằng dọc, giằng ngang, các điểm liên kết
của sàn cứng).
- bằng chiều dài nhịp dầm khi không có hệ giằng.
b) Trường hợp dầm côngxon:
- bằng khoảng cách giữa các điểm liên kết của cánh chịu nén trong mặt
phắng ngang khi có các liên kết này ở đầu mút và trong nhịp côngxon.
- bằng chiều dài côngxon khi đầu mút cánh chịu nén không được liên kết
chặt trong m ặt phẳng ngang.
Không cần kiểm tra ổn định của dầm khi:
a) Cánh chịu nén của dầm được liên kết chặt với sàn cứng (sàn bê tông
cốt thép bằng bê tông nặng, bê tông nhẹ, bê tông xốp; các sàn thép phẳng,
thép hình, t hép ống, v.v...).

49
b) Đối với dầm có tiết diện chữ I đối xứng và những dầm có cánh chịu nén
mở rộng nhưng chiều rộng cánh chịu kéo không nhỏ hơn 0,75 chiều rộng cánh
chịu nén, thì tỉ số giữa chiều dài tính toán và chiều rộng cánh chịu nén bf của
dầm không lớn hơn giá trị tính theo các công thức của bảng 3.3.
Đối với dầm tiết diện chữ I có một trục đối xứng, hệ số (pb tính theo điều
E.2. phụ lục E của TCXDVN 338:2005.

Bảng 3.3. Giá trị lớn nhất ự b f


đế không cần kiểm tra ổn định của dầm

Vị trí đặt tải trọng Dầm cán và dầm hàn (khi 1 < hf/bf < 6 và 15 < bf /tf < 35)

h X
Ở cánh trên 0,35 + 0,0032— + 0,76-0,02 — bf
bf tf xt ) _p/ Ĩ

h X
Ịọ 0,57 + 0,0032— + 0 ,9 2 -0 ,0 2 — bf '
ơ cánh dưới
bf tf J
tf hflc/ 1

Không phụ thuộc vị


trí đặt tải khi tính / >
|o-

0,41 + 0,0032— + 0 ,7 3 -0 ,0 1 6 — V
II

các đoạn dầm giữa


các điểm giằng hoặc tf J bfk _1
khi uốn thuần túy
Ghi chú: bf, tf là chiều rộng và bề dày của cánh chịu nén;
hfk là khoảng cách giữa trục của các cánh dầm;
Đối với dầm bulông cường độ cao, giá trị của /0/bf trong bảng được nhân với 1,2;
Đối với dầm có tỉ số bf/tf < 15 trong các công thức của bảng dùng bf/tf = 15.

3.3. ỔN ĐỊNH cục BỘ CỦA BẢN BỤNG DẦM

Bản bụng dầm có thể bị mất ổn định cục bộ do tác dụng của ứng suất tiếp,
của ứng suất pháp (nén) hoặc do tác dụng đồng thời của cả hai thành phần
ứng suất. Để đảm bảo ổn định cục bộ, bản bụng của dầm tổ hợp phải được
tăng cường bằng các sườn cứng theo các quy định sau:
a) Nếu độ mảnh quy ước của bản bụng > 3,2 khi dầm chịu tải trọng
tĩnh, hoặc Xw > 2,2 khi dầm chịu tải trọng di động thì bản bụng phải được

50
tăng cường bằng các sườn cứng ngang (hình 3.2), trong đó Ằ.w = —
t\v
(hw - chiều cao tính toán của bản bụng dầm, xem hình 3.1; tw chiều dày của
bán bụng).
Khoảng cách giữa các sườn cứng ngang a < 2hw nếu À,\v > 3,2 và
a < 2,5hw nếu Ằ,\v < 3,2.

ị - ------ a-------- ±
H ình .2:3Sơ dồ dầm dược lăngcường sườ
a) Tảitrọng rập trungF
h) Tảitrọng tập trung F dăt chiu kéo.

Nếu chỉ tăng cường bản bụng bằng sườn cứng ngang thì kích thước của
chúng lấy như sau: khi bố trí cặp sườn dối xứng, chiều rộng của sườn
bs > hw/30 + 40 mm; khi chỉ bố trí các sườn ở một bên của bản bụng
bs > hw/24 + 50 mm. Chiều dày của sườn ts > 2bsx/f / E .

b) Tại gối tựa của dầm và tại những chỗ có tải trọng tĩnh tập trung lớn đặt
ờ cánh trên phải đặt các sườn tăng cường ngang. Sườn ở gối tựa (sườn đầu
dầm) được tính toán vể ép mặt và ổn định.
c) Nếu độ mảnh của bản bụng > 5,5 thì ngoài sườn ngang còn phải tăng
cường bản bụng bằng sườn tăng cường dọc (hình 3.3). Sườn dọc được đặt cách

51
mép chịu nén của bản bụng một đoạn h| = (0,2-HƠ,3)hw. Khi có sườn dọc thì
kích thước các sườn lấy như sau:
- Đối với sườn ngang: Is = 3hwt3 ; Is là mômen quán tính của cặp sườn
ngang đối với trục dọc của bản bụng;
- Đối với sườn dọc: IS| > l,5hwt3 ; IS| là mômen quán tính của sườn dọc
đối với trục thẳng đứng của tiết diện dầm.
Khi chỉ bố trí sườn ngang và dọc ở một bên của bản bụng thì mỏmen
quán tính của các sườn được tính đối với các trục tưong ứng trên nhưng nằm
ở mặt tiếp xúc của sườn với bản bụng.

t—^ -r; -H* I

Hình 3.:Sơ dồ dầm đượcrăng cường sườn dọc và ngan


1. Sườn cứng ngang; 2. Sườn cứng dọc.

Sau khi đặt sườn ngang, bản bụng dầm được chia thành nhiều ô. ô bản
bụng dầm có thể bị cong vênh do ứng suất tiếp. Không cần kiểm tra ổn định
cục bộ của ô bản bụng dầm khi:
- X.ow < 3,5, trong trường hợp không có ứng suất cục bộ;
- A,ow —2,5, trong trường hợp có ứng suất cục bộ.
ở đây: độ mảnh quy ước của ô bản bụng được tính theo công thức:

d - cạnh bé của ô bản (hw hoặc a);


p - tỉ số giữa cạnh lớn của ô bản chia cho cạnh nhỏ.

3.3.1. Kiểm tra ổn định cục bộ bản bụng dầm


Khi kiểm tra ổn định cục bộ bản bụng dầm phải kể đến tất cả các thành
phần của trạng thái ứng suất (ơ, X, ơ c).

52
Các thành phần ứng suất được tính với giả thiết vật liệu làm việc đàn hồi
theo tiết diện nguyên, không kê đến hộ số cpb.
Úng suất nén ơ (lấy dấu "+") ở biên của ô bản khảo sát và ứng suất tiếp
trung bình Xđược tính theo các công thức:
M
— V (3.13)

V
(3.14)

Trong đó:
M, V - giá trị trung bình của mômen và lực cắt trong phạm vi của ô bản. Nếu
chiều dài của ô nhỏ hơn hoặc bằng chiều cao tính toán của nó (a < hw) thì M, V
lấy tại tiết diện giữa ô; nếu a > hw thì M và V lấy tại tiết diện giữa của phần ô
bản có ứng suất lớn hơn và có chiều dài bằng hw; nếu trong phạm vi ô kiểm tra
có M và V đổi dấu thì giá trị trung bình của chúng lấy trên phần ô có giá trị
tuyệt đối của nội lực lớn.
Úng suất cục bộ ơ c trong bản bụng do tải trọng tập trung được tính theo
công thức (3.3).
a) Kiểm tra ổn định của bản bụng dầm có tiết diện đối xứng, chỉ tăng
cường bằng các sườn cứng ngang, khi ímg suất cục bộ ơc = 0, và độ mảnh
quy ước Xw < 6 theo công thức:

(3.15)

Trong đó: (3.16)

(3.17)

- Trong công thức (3.16) hệ số lấy như sau:


Đối với dầm hàn, theo bảng 3.4, phụ thuộc hệ số:

(3.18)

53
Trong đó: bf, tf - chiều rộng và chiều dày của cánh chịu nén;
ß - hệ số, lấy theo bảng 3.5.

Bảng 3.4 - Hệ sô Cc
'cr

s <0,8 1,0 2,0 4,0 6,0 10,0 £30


^cr 30,0 31,5 33,3 34,6 34,8 35,1 35,5
Bảng 3.5. Hệ sô ß

Dầm Điều kiện làm việc của cánh chịu nén ß


Ray không hàn 2
Cầu trục
Ray được hàn 00

Khi có sàn cứng đặt liên tục trên cánh nén 00


Các dầm khác
Trong các trường hợp khác 0,8

Ghi chú:
Đối với dầm cầu trục, khi có lực tập trung đặt ở cánh chịu kéo, khi tính hệ số 8
lấy ß = 0,8.
Đối với dầm bulông cường độ cao lấy Cc r = 35,2

b) Kiểm tra ổn định của bản bụng dầm có tiết diện đối xứng, chỉ tăng
cường bằng các sườn ngang (hình 3.2 a);
Khi ứng suất cục bộ ơ c * 0, theo công thức:

/ f \2
a I
+ + (3.19)
V V^cr ơ c,cr \ ^cr J
- Yc

Trong đó: G, a c ,T - được tính theo các công thức (3.13); (3.3) và (3.14)
Tcr = tính theo công thức (3.17).
Giá trị của ơcr và a c cr trong công thức (3.19) được tính như sau:
- Khi a/hw < 0,8:
ơ cr tính theo cồng thức (3.16);
c ,f
^c.cr —2 (3.20)
ú

54
với: =— JĨ7 Ẽ
tvv
C| - hệ số, đối với dầm hàn lấy theo bảng 3.6 phụ thuộc vào giá trị của
a/hw và ỗ (theo công thức (3.18); dối với dầm bulông cường độ cao lấy theo
báng 3.7.
Nếu tải trọng đặt ở cánh chịu kéo (hình 3.2b) thì kiểm tra ổn định của bản
bụng được thực hiện theo hai tổ hợp ứng suất:
- ơ và T (cho biên chịu nén)
- ơ c và T, (cho biên chịu kéo), khi đó tính hệ số ô theo công thức (3.18)
thì bf và tf là chiểu rộng và dày của cánh chịu kéo.

Bảng 3.6. Glá trị của Cị đối với dầm hàn

Giá trị của Cị đối với dầm hàn khi a/hw bằng
0C
<0,5 0,6 0,8 1,0 1,2 1,4 1,6 1,8 >2
<1 11,5 12,4 14,8 18,0 22,1 27,1 32,6 38,9 45,6
2 12,0 13,0 16,1 20,4 25,7 32,1 39,2 46,5 55,7
4 12,3 13,3 16,6 21,6 28,1 36,3 45,2 54,9 65,1
6 12,4 13,5 16,8 22,1 29,1 38,3 48,7 59,4 70,4
10 12,4 13,6 16,9 22,5 30,0 39,7 51,0 63,3 76,5
>30 12,5 13,7 17,0 22,9 31,0 41,6 53,8 68,2 83,6

Bảng 3.7. Giá trị của Cj đối với dầm bulông cường độ cao

a/hw 0,5 0,6 0,8 1,0 1,2 1,4 1,6 1,8 2,0

c, 13,7 15,9 20,8 28,4 38,75 51,0 64,2 79,8 94,9

- Khi a/hw > 0,8 và tỉ số ơc/ơ lớn hơn các giá trị cho trong bảng 3.8 thì:

a „= fr (3.21)
K
Trong đó:
Ct - hệ số lấy theo bảng 3.9;
ơccr - tính theo công thức (3.20), trong đó nếu a/hw > 2 thì lấy a = 2hw.

55
c) Khi a/hw > 0,8 và tỉ số ơc/ơ không lớn hơn các giá trị cho trong bảng
3.8 thì:
- ơcr tính theo công thức (3.16);
- ơc cr tính theo công thức (3.20) nhimg đặt a/2 thay cho a khi tính À,a cũng
như ở trong bảng 3.8.
Trong mọi trường hợp Tcr đều được tính theo kích thước thực của ò bản.

Bảng 3.8. Giá trị giới hạn của ơc/ơ

Giá trị giới hạn của ơc/ơ khi a/hw bằng


Loại 5 0,8 0,9 1,0 1,2 1,4 1,6 1,8 >2
dầm
<1 0 0,146 0,183 0,267 0,359 0,445 0,540 0,618
2 0 0,109 0,169 0,277 0,406 0,543 0,652 0,799
4 0 0,072 0,129 0,281 0,479 0,711 0,930 1,132
Hàn
6 0 0,066 0,127 0,288 0,536 0,874 1,192 1,468
10 0 0,059 0,122 0,296 0,574 1,002 1,539 2,154
>30 0 0,047 0,112 0,300 0,633 1,283 2,249 3,939
Bulông
cường - 0 0,121 0,184 0,378 0,643 1,131 1,614 2,347
độ cao

Bảng 3.9. Hệ sô c2

a/h„ <0,8 0,9 1,0 1,2 1,4 1,6 1,8 >2


Theo bảng
Q 37,0 39,2 45,2 52,8 62,0 72,6 84,7
27, c2 = c„

3.3.2. Kiểm tra ổn định của bản bụng dầm


Kiểm tra ổn định của bản bụng dẩm có tiết diện không đối xứng (cánh
chịu nén mở rộng) theo chỉ dẫn ở trên nhưng có kể đến các thay đổi sau:
trong công thức (3.16), (3.21) và bảng 3.9 giá trị của hw lấy bằng hai lần
khoảng cách từ trục trung hoà đến biên tính toán chịu nén của ô bản. Nếu
a/hw > 0,8 và ơ c ^ 0 thì cần kiểm tra cả hai trường hợp theo các điều b và c
không phụ thuộc vào giá trị của ơ c/ơ.

56
Tại gối tựa, bản bụng của dầm tổ hợp phải được tăng cường bằng các
sườn ngang (sườn đầu dầm). Sườn đầu dầm được tính theo uốn dọc ra ngoài
mặt phẳng của bản bụng như một thanh đứng chịu phản lực gối. Tiết diện
tính toán của thanh gồm tiết diện của sườn và phần bản bụng ở hai bên sườn,
mỏi bên rộng bằng 0 .65tw V e / ('.Chiều dài tính toán của thanh bằng chiều
cao bản bụng.
Tiết diện mút dưới của sườn gối (hình 3.4) phải được bào nhẵn, tì sát
hoặc hàn vào cánh dưới của dầm. úiig suất tại tiết diện này do phản lực gối
tựa trong trường hợp thứ nhất (hình 3.4a) không vượt quá cường độ tính toán
của thép cán về ép mặt khi a < l,5ts và về nén khi a > l,5ts ; trong trường hợp
thứ hai (hình 3.4b) không vượt quá cường độ ép mặt. Khi hàn sườn gối với
cánh dưới của dầm thì đường hàn được tính với phản lực gối tựa.

a)

4 Ỉ *•
Hình 3.4: Sơ dồđặt sườncứng trung
a)Sườn gối ở dầumút dầm,dược hà
h) Sườn gôLở gầnmút dầm, tìhoặc cánh

Khi lực tập trung F có giá trị lớn, cần kiểm tra sưòn cứng như một thanh nén
đúng tâm như sườn đầu dầm với tiết diện tính toán của thanh gồm tiết diện của
sườn và phần bản bụng ở hai bên sườn, mỗi bên rộng bằng 0 ,65tw V e / f .

3.4. CHỌN TIẾT DIỆN DẦM

3.4.1. Dầm định hình


Để chọn số hiệu thép hình, từ mômen uốn lớn nhất Mmax, tính mômen
chống uốn cần thiết:
^max .
C,.f.Ỵc

Trong đó hệ số C| kể đến sự phát triển biến dạng dẻo lấy theo phụ lục.

57
Từ Wyc tra bảng thép hình sao cho Wx > Wyc, tiến hành kiểm tra bền,
võng và ổn định tổng thể. Không phải kiêm tra ổn định cục bộ của bản bụng
và bản cánh dầm vì đã thỏa mãn khi sản xuất thép hình.

3.4.2. Dầm tổ hợp


Dầm tổ hợp tiết diện đối xứng và không đối xứng thường được thiết kế
dạng tổ hợp hàn.
Tính chiều cao nhỏ nhất hmjn, chiều cao kinh tế hkt:
c c
L M max Ỵc.L2.f.M max ycf.L.M max
ma:
h ,ii= M (3.22)
min 2 4 .E A M max 5.E.[A].M max 107 [A /L ]M max

hk, = k . 3 / « r i vv (3.23)

Trong đó:
M ^ax , Mmax mômen lớn nhất do tải trọng tiêu chuẩn và tính toán gây ra;
wyc - mômen chống uốn yêu cầu; hệ số k = 1,15-1,2;
À.w = hw/tw- độ mảnh của bản bụng chọn theo bảng 3.10.

Bảng 3.10. Tương quan giữa chiều cao và chiều dày


bản bụng dầm thép

h (m) 1 1,5 2,0 3,0 4,0 5,0


tw(mm) 8 ~10 10-12 12-14 16-18 20 -22 22 -24
100-125 145-165 165-185 185 -200 210-230
yCn
oIT)
l
N

Chọn chiều cao dầm h « hkt và hmin < h < hmax (hmax- chiều cao lớn nhất
của dầm, là khoảng cách cho phép đủ để bố trí hệ dầm và bản sàn).
Chọn chiều dày bản bụng tw:
7H
+ Theo kinh nghiệm: t..,=
w 7 + —— (mm)
1000
+ Theo điều kiện chịu cắt của bản bụng :
1 ,5 .V ,max
tw =
h.f.

với fv - cường độ tính toán chịu cắt của thép.

58
Chọn bản cánh:
+ Mômen quán tính yêu cầu cùa tiết diện:

+ Mômen quán tính yêu cầu của bản cánh (If):

với mômen quán tính của bản bụng Iw =

Diện tích tiết diện cánh cần thiết :

A? = —
(h / 2 Ý

Chọn bản cánh sao cho b| X t|' > Af' và thỏa mãn điều kiện ổn định cục
bộ và điều kiện cấu tạo.
Tính chính xác các đặc trưng hình học của tiết diện.
Kiểm tra: bền, ổn định tổng thể và ổn định cục bộ, thay đổi tiết diện dầm,
tính các chi tiết cấu tạo dầm (liên kết cánh bụng, nối và gối dầm). Công thức
tính cụ thê ở ví dụ 3.2.
Tại chỗ biến đổi tiết diện (có mômen và lực cắt tưomg đối lớn) nên phải
kiểm tra ứng suất tương đương theo công thức (3.5), điểm tính ứng suất là tại
mép biên bản bụng.

Ví dụ 3.1: Cho dầm đơn giản, tiết diện bằng thép hình 130, nhịp 5m. Tính
tải trọng phân bố đều lớn nhất mà dầm chịu được. Vật liệu thép CCT34 có
f = 2100 daN/cm2, fv = 1200 daN/cm2, độ võng tương đối cho phép
|A/L] = 1/250; hệ số điều kiện làm việc Ỵc = 1 khi tính về bền, Yc = 0,95 khi
tính ổn định tổng thể.

Lời giải:
Dầm 130 có: Ix = 7080 cm4, Iy = 3 3 7 c m 4, I, = 17,4cm4, W x = 472 cm3,
Sx = 268 cm '\ tw = 0,65 cm.

59
Tài trọngtheo điề
T2
/, ^CỊ •L/
- ưng suất pháp: ơ = —— < f .yc
8 .w
8 .w .f .y 8.472.2100.1 ^ M/„.
nên: q ^ — _ c = ----- — ^-------= 31,72 daN/cm
ư 500"

- ứng suất tiếp: X= ^~^x = < fv.yc


L.t.„ * v \V
2.1.1.
l x * v VV

2Ixt fvỴg = 2.708010 65 1200 = 82;4daN /cm


nên:
LSX 500.268

Tải trọng theo độ võng cho phép:

A 5.qc.L3 A
L “ 384.E.L L

A 384.E.I 3 84.2,1.106.70 8 0
nên qc - = 36,54 daN/cm.
L 5.Ư 250.5.500

Tải trọng theo điều kổn tổng


M
ơ= < f.y c;y c = 0,95 khi kiểm tra ổn định tổng thể.
<t>b-wx
Tính hệ số <pb:

17,4 500 \ t
Hê số a = 1,54.—
I.
í-ì = 1,54.
337 30
= 22,09

Trong đó It = 17,4 cm4- mômen quán tính xoắn, tra bảng 1.5 phụ lục I
Từ hệ số 0,1< a < 40 tra bảng 3.1 khi tải trọng phân bố đều ở cánh
trên có:
V|/ = 1,6 + 0 ,08.a = 1,6 + 0,08.22,09 = 3,37

1. 337 30 ^ 2,1.10(
Vậy: <j>ị =iị - = 3,37 = 0,577
K U y f 7080 500 2100

Vì Ọ| < 0,85 nên (pb = <P| = 0,577.

60
Do đó:
M < ộ bWx.f.Ỵc = 0,577.472.2100.0,95 = 543326,3 daNcm.

8.M 8.543326,3 , ^ ^ OJXT/


_ = ------± ^_L _ = 17,38 daN/cm.
L2 5002
So sánh các giá trị q, lấy giá trị qmịn = 17,38 daN/cm = 17,38 kN/m là giá
trị lớn nhất mà dầm chịu được. Trừ trọng lượng bản dầm gd = 0,37 kN/m thì
tổng tải trọng (tĩnh tải và hoạt tải) dầm chịu được là 17 kN/m.
V í dụ 3.2:Cho một doạn mặt bằng của phòng thể thao (không gắn ghế cố
định) như hình 3.5. Dầm chính có nhịp L = 12m, bước B = 6.2m, kê khớp
lên cột bê tông cốt thép (cấp độ bền B20). Dầm phụ đặt cách nhau 3m. Cấu
tạo sàn gồm:
- Gạch lát 40x40cm (tải trọng tiêu chuẩn = 0,2 kN/m2).
- Vữa xi măng lát dày l,5cm (trọng lượng thể tích y = 20 kN/m2).
- Bản bê tông cốt thép dày 10 cm (y = 25 kN/m3).
- Vữa trát trần dày 1 cm (y = 18 kN/m3).
Bản sàn đổ tại chỗ được gắn chặt vào dầm bằng các râu thép.
Yêu cầu:
- Chọn tiết diện dầm phụ và dầm chính, thay đổi tiết diện dầm.
- Kiểm tra ổn định dầm.
- Thiết kế các chi tiết cấu tạo của dầm chính.
Biết độ võng cho phép:

+ Dầm chính nhịp.


400

+ Dầm phụ —— nhịp.


250
+ Vật liệu thép: dùng cho dầm hình - CCT34 (f = 2100 daN/cm2), cho dầm tổ
hợp - CCT38 có f = 23 kN/cm2 ; fv = 24 kN/cm2. Hàn tay, que hàn N42.

Lời giải:

a) Chọn tiết diện dầm, kiểm tra thay dầm


- Tải trọng tác dụng:

61
+ Tĩnh tải:

Tải trọng Tải trọng


Hệ số
tiêu chuẩn tính toán
Các lớp sàn độ tin cậy
kN/m2 kN/m2
- Gạch lát 0,2 1,1 0,22
- Vữa xi mãng lát:
0,015.2 = 0,3 0,3 1,3 0,39
- Bản bê tông cốt thép:
0,1.25 = 2,5 2,5 1,1 2,75
- Vữa trát: 0,01.18 0,18 1,3 0,23
Tổng cộng 3,18 3,59

+ Hoạt tải:

Theo TCVN 2737-1995, phòng thể thao không gắn ghế cố định : tải trọng
tiêu chuẩn pc = 5 kN/m2, tải trọng tính toán p = 1,2.5 = 6 kN/m2.
• Tính dầm phụ:
/ 6 2
Vì tỉ lê hai canh của ô bản sàn: — = —— = 2,1 > 2 nên tải trọng truyền
h 3
lên dầm phụ:

qc = (3,18+5).3 = 24,54 kN/m

q" = (3,59+6).3 = 28,77 kN/m

Mômen uốn: M = - . = 138,2 kNm = 13820 kNcm


8 8

Mômen chống uốn yêu cầu (có kể đến sự phát triển biến dạng dẻo);

... M 13820 r o „ i
Wvc = —— = — — = 587 cm'
yc c,.f 1,12.21
Trong đó hệ số C| = 1,12 tra bảng 1.4 phụ lục I ứng với tiết diện H đối xứng
có Af = 0,5.AW; f = 23 kN/cm2 ứng với thép CCT38 có bề dày t < 20mm.
Theo bảng thép hình chọn thép 133 có: W x = 597 cm '\ Sx = 339 cm \
Ix = 9840 cm4 và g = 0,422 kN/m, dày bản bụng tw = 0,7 cm.

62
Tải trọng phân bố đều kể cả trọng lượng bản thân dầm phụ:
qc = 24,54 + 0,422 = 24,96 kN/m = 24,96 daN/cm
q" = 28,77 + 0,422.1,1 = 29,23 kN/m

29,23.6.2?
Nội lực: max = = 140,45 kN.m;
8

v,„,„ = — 23- - ° »0.6' kN

Kiểm tra ứng suất :

ơ = M max = 14045 = 21 kN/cm2 = f.yc


l,12.wx 1,12.597
V.S 90,61.339 . . , VJ,_1 - _ 101KT/ 2
X= ——— = — ————- = 4,46 kN/cm < fv.yc = 12 kN/cm
Ix.tw 9840.0,7

ơ đây: cường độ tính toán chịu trượt của thép:


f 22
fv = 0 ,5 8 .— = 0,58,— = 12 kN/cm2
Yvt 1,05
(vì X = 2,79 kN/cm2 < 0,9.fv = 10,8 kN/cm2 nên việc tính kể đến biến
dạng dẻo của dầm là hợp lý).
Độ bển của dầm được đảm bảo.
Kiểm tra võng :

A _ 5.qc.B3 Fa "
B ~ 384.EJ |_B_

A 5.24,96.6203 1 ^ 1 J Â J a ,„
— = ---------------7-------= —— < — —, độ võng cua dam thoa mãn.
B 384.2,1.106.9840 264 250
Không phải kiểm tra ổn định tổng thể vì có bản sàn bê tông gắn chặt
vào dầm.
• Tính dầm chính (dầm tổ hợp hàn):
* Chọn tiết diện dầm:
Sơ đồ tính và biểu đồ mômen, lực cắt của dầm chính như hình 3.6.

63
P/2 P/2

A B
z

L 3000 3000 [ 3000 11. 3000 1

N. to
N. lô kN.m
oõ r-7
00
õ

271,83

10,61 kN

Hình 3.5: Hìnhcho

Tải trọng p từ dầm phụ truyền xuống bằng hai lần phản lực gối của
dầm phụ:
p = 2.90,61 = 181,22 kN
Phản lực tại gối A: A = 2P = 362,44 kN
Mômen uốn lớn nhất tại giữa dầm:

w A.L p L „ L P.L 181,22.12 in o ^ ^ 1XT


M niay = — - P . — = — = — — — = 1087,3kNm
max 2 2 2 4 2 2

Mômen chống uốn cần thiết (tăng thêm 5% do kể đến trọng lượng bản thân)

M = M Ị1 Ọ 8 7 3 .I0 ^ ,
y f.Ỵ„ 23.1
ở đây hệ số điều kiện làm việc yc = 1 vì trọng lượng sàn (3,18 kN/m2)
nhỏ hơn tải trọng tạm thời (5 kN/m2)
Chiều cao nhỏ nhất của dầm:

^ _ L2 f M c.ax
I^.i.ivim _ 122.104.22.928,5.102
irnn = 85,9cm
5.E.[AJ.Mmax 5.2,1.104.^ ^ .1 0 8 7 ,3 .1 0 2
400

64
xtC nC L „ 24,96.6,2 12 n^ D XT
Ở đây M cmax = Pc. ^ = = 928’5kNm

Chiều cao kinh tế:

hkt = k .ự w ỵcAvv =1,15.3/5189.110 = 95 cm

Trong đó: chọn độ mảnh của bản bụng = 110.


Chọn hw = 95 cm.
Chiều dày bản bụng tw:

+ Theo kinh nghiệm: tw = 7+ = 7+- —= 9,85min


1000 1000
+ Theo điều kiện chịu cắt của bản bụng :
c . Ị 5 j W = 1,5.271,83
w
h.f. 100.13,25

fv 24 ,
với: fv = 0 , 5 8 - ^ = 0 ,5 8 - ^ 7 = 13,25kN/cm2.
Ym 105

Chọn bản bụng dày 9mm.


Chọn bản cánh:
+ Mômen quán tính yêu cầu:

I yc = W yc
vc. 2- = 4964—
2 = 235790cm 4

+ Môinen quán tính yêu cầu của bản cánh (If):

Ỵ _ Iyc - Iw _ 235790 - 64300 _ -__ .. 4


If = —----- - = ------- —---------= 85745cm
2 2 V ,t U-. . Ị1 i
V• 'J -ví
với mômen quán tính của bản bụng:

I = ^ I95 =64300cm4.
12
Diện tích cánh cần thiết:
I, 85745
A, = 38cnT
kf ( h / 2 ) 2 (9 5 / 2 ) 2
Chọn bf X tf = 300 X 14 thoả mãn yêu cầu:
■\
bị >180; bị trong khoảng 1 ^ 1 h ; bf > — h và
2 ' 5 1 10
300
'2,1.10*
^ = ỊỌ = 2 ,,5 < = 30,2 1 ! Y ạ
tf 1,4 2300 1______ 1__ ___1

Uầ__________________________
Tiết diện dầm như hình vẽ dưới đây:
X

8/6
Kiểm tra tiết diện _ JL
ÕÝ
8

0 9 953 95 +1 4 \2
L * - ~’ +2.1,4.30. ’
12 2 r y_______
1 — ]_
1 s
= 259455cm 4
... Ix 2.259455 _3 Hình 3.6: H ìn h v ẽ
w„ = - 2 - = — —----= 5306cnr ch o víd ụ
h /2 97,8

95 + 1,4 0,9.95"
S|/2 —30.1,4. + = 3040cnr
8
Trọng lượng dầm:
l,l.A .ythép= 1,1.(0,9.95+2.30.1,4).78,5 .10'4 = 1,46 kN/m
(hệ số 1,1 kể đến trọng lượng của sườn và các chi tiết cấu tạo khác,
Ythép = 7,85 T/m3 đổi ra đơn vị trọng lượng bằng 78,5 kN/m3).
Mômen và lực cắt do trọng lượng bản thân dầm:

am = 1-46 ' 12 = 26,3kN m ; AV = = 8 76kN


8 2
Kiểm tra ứng suất:

_ M max + AM _ (1087,3 + 2 6 ,3).1Q2


wx “ 5306

= 2 lkN / cm2 < f = 23kN / cm 2

_ (V + AV).Si/2 _ (271,83 + 8,46).3040


Ix.tw ~ 259460.0,9

= 3,65kN / cm2 < fv = 13,25kN / cm2


Vậy dầm đủ bền. Không cần kiểm tra võng vì h > hmjn.

66
Thay đối tiết diện dầm
L
- Vị trí thay đổi cách gối tựa một đoạn X = — = 2m

t.180 t'*
r

ovn
ơS

1-1

H ình 3.7. Thay đổi tiết diện dấm

Phản lực gối tựa có kể đến trọng lượng bản thân dầm:
A = 362,44+ 8,76 = 371,2 kN
Mômen uốn Mj tại X = 2m:
p p X2 1 46 22
Mị = (A - - ) . x - S<L2- = (3 7 1 ,2 -9 0 ,6 1).2- — - - - 558,26kNm
2 2 2
Lực cắt Vị tại X = 2 m

V, = A - ~ - g dx = 3 7 1 ,2 -9 0 ,6 1 -1 ,4 6 .2 = 2 7 7 ,7kN
2
Dùng đường hàn đối đầu thẳng góc dể liên kết cánh trên và cánh dưới như
hình 3.8. Mômen chống uốn yêu cầu:

Wị = — = 558’26-10 = 2856cm3
fwt 19,55
Ở đây cưòng độ chịu kéo của đường hàn:
fwt = 0,85.f = 0,85.23 = 19,55 kN/cm2;
Diện tích cánh cần thiết Afl:

J _ U = 2 Ị 5 6 _ M ^ =15itoí
h.„
vv 6 95 6

67
Chiều rộng cánh yêu cầu bị I tại chỗ thay đổi :
. _ A fl _ 15,8
b f, = -—LL = — — = 11,3cm
t... 14
Lw A’ ^

Vậy chọn bf| = 180mm. Rõ ràng bfI lớn hơn chiều rộng yêu cầu theo tính
toán nên không cần kiểm tra bền.
Kiểm tra ứng suất tương đương tại điểm thay đổi tiết diện:

' 95 + 1,4 Ỹ
= 181394cm4 ;
V 2 ,
181394.2
_ = 37i0cm 3
1 97,8
ứng suất pháp tại mép biên bản bụng:

_ M , h w _ 558,26.102 95
= 14,6kN / cm2
ơ| W| h 3710 '97,8

ứng suất tiếp trung bình:


V| _ 277,7 ... . 2
T, = — - — = —— = 3,25kN / cm
' h * .tw 95.0,9

Kiểm tra theo công thức:

V õ f + ĩ r f < l,15.f.yc

V l4 ,6 2 + 3 .3 ,2 5 2 = 1 5 ,65kN ■/ cm 2 < 1,15.23.1 = 26,45kN / cm 2

• Tính liên kết giữa bản cánh và bản bụng dầm:


Vì lực cắt lớn nhất ở phạm vi đầu dầm và tại đó tiết diện dầm đã thay đổi
cho nhỏ lại nên dùng các đặc trưng hình học của tiết diện nhỏ để tính liên
kết hàn giữa cánh và bụng dầm. Dầm phụ sẽ liên kết vào dầm chính qua các
sườn cứng nên ở bản bụng dầm chính không có lực tác dụng cục bộ và chiều
cao đường hàn góc gắn cánh và bụng dầm tính theo công thức 3.33 khi cho
p = 0. Hàn tay, que hàn N42 nên có fwf = 18 kN/cm2, Pf = 0,7 (đường hàn
phá hoại theo kim loại mối hàn).

68
T
2 .M wpYc

ở đây T: lực trượt trên một đơn vị chiều dài.

T V.Sf _V .A ,..y (271,8 + 8 , 4 6 ) . . 8 . 1 . 4 , ( « ± i l ) .


T = - —ì- = — —1 = ------------------------------------------ = 1,88 kN/cm
Ij I, 181394
1 00
Vậy: hf > ’ = 0,07cm
2.0,7.18

Vì chiều dầy lớn nhất của các cấu kiện được hàn tf = 14 mm nên theo
bảng 2.1 chọn chiều cao đường hàn hf = 6 mm khi hàn tay cho thép CCT38.

b) Kiểm traỔn định dầm: .


Ổn định tổng thể của dầm được đảm bảo do bản sàn bê tông cốt thép đổ
tại chỗ gắn chặt vào cánh nén của dầm.
Á>
On định cục bộ:
- Bản cánh: bản cánh đảm bảo ổn định cục bộ vì đã chọn

- Bản bụng: ĩ = hw n = i i I 23 = 3,49 > 3 ,2


w tw VE 0,9 'V 2,1.104

Do đó bản bụng phải được tăng cường bằng các sườn cứng ngang. Chọn
khoảng cách a giữa các sườn ngang sao cho vị trí của chúng trùng với vị trí
dầm phụ để làm chỗ liên kết dầm phụ vào dầm chính. Chọn a = l,5m (không
lớn hơn 2hw = l,9m ) (hình 3.9).
Kích thước sườn ngang:

b > ^ +40 = — + 40 = 72 mm; Chọn bs = 80mm.


s 30 30

= 5,9mm; Chọn ts = 6mm.

69
p P/2
L ĩ Ì1Z 2j 11 1 —
—j1yr
o
0 © 11 © <s> I © ©
uo
ơS
®n
-----------------—ị------------------- r—
K 11 2\ W
V ầL 2525 Ị I475
Ị 5525 475
8x150C1= 12000
1'----------------------------------------

Hình 3Vị trí sườn ngang

Độ mảnh quy ước của ô bản:

p r = 3,49
tw Ve 0,9Y 2,1.104

(d - cạnh ngắn ô bản) d = min (95; 150 mm).


Theo quy định: nếu A,ob < 3 ,5 , khi không có ứng suất cục bộ thì không
cần kiểm tra ổn định cục bộ của bản bụng, chỉ cần đặt các sườn cứng ngang
theo quy định như trên. Ở đây để ví dụ thêm phong phú, tiến hành kiểm tra
ổn định của ô bụng dầm tại ô 2 ( có giá trị lực cắt V lớn và mômen uốn
tương đối lớn) và ô 4 (có giá trị mômen uốn lớn nhất).
+ Ô 2: vì a = 150cm > hw = 95cm nên mômen uốn và lực cắt lấy tại tiết
diện 1-1 cách sườn cứng (nơi có mômen uốn lớn hơn) một đoạn bằng

= 47,5cm và cách gối trái một khoảng X = 300 - 47,5 = 252,5cm

Giá trị mômen uốn và lực cắt tại tiết diện 1-1 :

P o , X2 1 46 5252
M = (A - - ) . x - = 280,6.2,525 - = 703,9kNm
2 2 2

V = A - — - g d.x = 280,6 -1,46.2,525 = 276,9kN


2
Tiết diện 1-1 ở vào vị trí chưa thay đổi tiết diện dầm, ứng suất tính toán:

M h w _ 703,9.102 95
= 12,9kN / cm2;
w ' h 5306 '97,8

70
V 276,9 „ ^ , 1XT . _ 2
X= — -— = = 3 ,24kN / c n r
h w.t,v 95.0,9

Úng suất pháp tới hạn:


Cc r . f 35,5.23
ơ cr= — -
= 66,6kN / em'
X2
,vw
3,5'

Ở đây:

Hệ số C cr lấy theo bảng 3.4, phụ thuộc vào ô = p h . V 3


h.„ t\v )

Hệ số p = co theo bảng 3.5, khi cánh nén liên kết liên tục với bản sàn
cứng. Vậy Ccr = 35,5.
ứng suất tiếp tới hạn:

T cr = 1 0 , 3 . ( l + 5 = 2 Ẻ ) A - ;

^ K
Trong đó p: tí số giữa cạnh lớn và cạnh nhỏ ô bản:

_ 1 5 0 _ .
u = —- = 1,58; Ả0 = — —
95 0 t vv VE

Với: d: cạnh ngắn d = hw = 95cm

X...
ovv- ¿ Ẽ - 3 . 5
0,9 V 2,1.1 o4

. . . .. 0,76 13,25 2
Vậy: xcr = 10,3.(1 + = 14,5kN / crrr
1,582 3,52
Kiểm tra ổn định:

í _ \
ơ
+ < yc; Ỵc = 1: hệ số điều kiện làm việc
v ơ cr J V x cr )

12,9 ^ 2 3,24
+ = 0,3 < 1
66,6 J v l4 ,5 y

71
+ ô 4: Tiết diện tính toán cách gối trái X = 5,525m (tiết diện 2-2).

M= A-Z
2

1,46.5,525
M = 2 8 0 ,6 .5 ,5 2 5 -1 8 1 ,2 2 .2 ,5 2 5 - = 1070 kNm

í p^
V A- p - g d.x = 2 8 0 ,6 -1 8 1 ,2 2 -1 ,4 6 .5 ,5 2 5 = 91,3kN
V )
ứng suất tại mép biên chịu nén của bản bụng:

1070.102 95 T, 2 _ 91,31 2
ơ = — ——-----= 19,6kN/cm ; T = —— = l,07kN /cm
5306 97,8 95.0,9
Kiểm tra ổn định:

19,6 V . ( 1,07
+ = 0,3 < 1
66,6 14,5

c) Tính chi tiết dầm:


• Chi tiết nối dầm:
Khi chiều dài tấm thép không đủ hoặc phải chia nhỏ dầm để vận chuyển,
cẩu lắp sẽ phải thiết kế mối nối dầm. Ở đây chọn hình thức nối dầm tại vị trí
gần giữa dầm (hình 3.10), liên kết hàn: cánh trên chịu nén dùng hàn đối đầu
thẳng góc, cánh dưới chịu kéo dùng đường hàn đối đầu xiên góc 60°; bản
bụng - hàn đối đầu. Theo quy định, sườn cứng ngang đặt cách chỗ nối bản
bụng một khoảng không nhỏ hơn 10tw, ở đây chọn là lOOmm. Để giảm ứng
suất và biến hình hàn, đường hàn nối cánh dưới bô' trí không trùng với đưcmg
hàn nối bản bụng.
Tất nhiên việc này sẽ dẫn đến việc khó khãn khi vận chuyển cẩu lắp vì
các phần nhô ra của cánh, bụng dầm có thể bị vướng và cong vênh, hai nửa
dầm không giống nhau nên việc thi công cần cẩn thận hơn.
Khi đảm bảo các điều kiện về gia công mép bản thép và công nghệ hàn
thì khổng cần tính toán kiểm tra mối nối.
95
- ứng suất tai mép biên bản bụng bằng 21.——— « 20kN / em 2 bằng
97,4
cường độ chịu kéo fwt của đường hàn. Khi ứng suất tại mép biên bản

72
bụng lớn hơn cường độ chịu kéo của đường hàn thì phải đặt thêm bản ốp ở
vị trí đó.

)ỉ n
; -J l
)X ™ !r

f 'OQ< 4

l i 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 II 1 TTTJTZ' ' r r r m m '1 m 1 TT 111


)c
)c I
<

)c
)< I
L L U 1 1 1 1 i-L L L l 1 li Íl l l i l" ■ = i.Ị 11 1 1 1 1,111 1 1 1 1 i l l

6000 6000

vZ 11

f — 1

Hình 3.10: Chi tiết

• Chi tiết gối dầm:


* Gối dầm phu lên dầm chính:
Dầm phụ được cắt 2 cánh và liên kết bằng mặt với dầm chính, dùng
buỉông gắn vào các sườn cứng ngang.
- Khi tính toán liên kết dầm phụ với dầm chính, thiên về an toàn: phản lực
gối tựa của dầm phụ được tăng lên 20% kể đến sự làm việc không đồng đều
của các bulông.
Dùng bulông thô lớp 4.6, đường kính d = 20mm (diện tích tiết diện
A = 3,14cm2, đường kính lỗ d|ồ = 23mm). Cường độ tính toán chịu cắt và
chịu ép mặt của bulông: fvb = 15kN/cm2; fcb = 46,5kN/cm2; Yb = 0,9.
Khả năng chịu lực của một bulông có một mặt cắt:

+ Chịu cắt: [N]vb = fvb.yb.A.nv = 15.0,9.3,14.1 = 42,4kN

+ Chịu ép mặt: [N]cb = fcb.Ỵb.d .It = 45,6.0,9.2.0,6 = 49,3kN


( I t min = 0,6 cm - chiều dày sườn).

Số lượng bulông cần thiết: n > = cái


M ..... 42,4.1

73
Hình 3.11: Chi t

Chọn 3 bulông, bố trí như hình vẽ thoả mãn các điều kiện cấu tạo của liên
kết bulông.
Kiểm tra bản bụng dầm phụ sau khi khoét lỗ (chiểu cao bản bụng dầm
sau khi cắt 2 bản cánh là hw = 250mm).

t = 3 VphiL = ------ 3-90,61------ = 10,7 kN / cm2 < fv = 12kN / cm2


2 Aw 2 .0 ,7 .(2 5 - 3.2,3)

* Gối dầm chính lên cột bêtông:


Cột bêtông cấp độ bền B20 tiết diện 22 X 22cm, cường độ tính toán nén
dọc trục Rb = 115 daN/cm2. Tại đầu cột đặt bản thép đệm dày t = 20. Bulông
định vị Ộ20 đặt sẵn trong cột;
Kiểm tra ứng suất nén trong cột bêtông do phản lực đầu dầm:
A _
ơ bt = V R b .io c
A cot

Trong đó:
Acột - diện tích tiết diện cột;
hệ số kể đến đặc điểm phân bô' tải trọng cục bộ trên diện tích bị nén
VỊ/ -

ép mặt Vị/ = 1 khi tải trọng phân bố đều;


Rb 1^ - cường độ chịu nén tính toán cục bộ: Rb Ịoc = ơ(pbRb;

I Ã
Hệ số a = 1 khi tải trong phân bố đều, (pb = 3/——^ — = 1
VA(janđêm

74
A 7*
71 O 1 a2

ơ bi -- - - - - - = 76,7daN / cm2 < 115daN/cm2


Ac 22.22

Sườn đầu dầm có bề rộng bằng bề rộng cánh dầm (sau khi thay đổi tiết
diện) bs = 180mm. Chiều dày sườn được lấy theo điều kiện ép mặt:
V _ 371,2
= 0,6cm
ts fc.bs 36,2.18

Ở đây:
f„
fc- cường độ tính toán ép mặt tỳ đầu của thép: fc
Ym
vói fu = 38 kN/cm2 (cường độ kéo đứt tiêu chuẩn):
38 ,
f = — = 3 6 ,2 k N /c m 2
c 1,05

>
#»Sịp
------------------------------------------------- 1 t --------------- 4 *
) p ......... « C

10
444 50
50
1-1

Hình 3,12; Sườn dầu dầm

Theo yêu cầu cấu tạo (ts > tw), chọn ts = 10mm, kiểm tra điều kiện ổn
định cục bộ :

bs - t w E . 1 8 - 0 ,9 12,1.10'
< 0 ,5.ts. => — / - =8,55 < 0 , 5 . 1 , 0 , = 15
7 23
Kiểm tra uốn dọc của sườn đầu dầm ra ngoài mặt phẳng của bản bụng
quanh trục z, chịu phản lực gối tựa A. Phần bản bụng tham gia chịu uốn dọc:

0,65.tw, | | = 0.65.0, - 17,7cm

75
A qu = bsts + 0,65.t2 ^ = 18.1 + 17,7.0,9 = 33,9 cm2

ỉ +
ug3 17’7-0’93 = 487 cm4;
z 12 12

i - n z = I M = 3,8 cm
2 i\u V33,9

A, = — = — = 25

Theo bảng ph, từ X = 25 có hệ số uốn dọc <p = 0,95 (nội suy)


\2
ơ= —— = ^ Ị 23 Q
31\^ 2 A _ daN/cm2 < f.Ỵc = 2300 daN/cm2
Ộ.Aqu 0,95.33,9

Kiểm tra 2 đường hàn góc liên kết sườn đầu dầm vào bản bụng dầm để
truyền phản lực A với chiều dài tính toán của mỗi đường hàn bằng 85.ßf.hf.
Chọn chiều cao đường hàn hf = 5mm.

---- Ạ _ = ---- i z y . — - = 17,8kN / cm2 < fw, = 18kN / cm2


2.85.ß2.h2 2.85.0,72.0,52

3.4.3. Dầm cầu trục tiết diện đặc


Kết cấu cầu trục bao gồm dầm cầu trục và kết cấu hãm (dầm hoặc dàn).
Dầm cầu trục được thiết kế dạng tiết diện chữ I đặc. Dầm hãm bao gồm một
thanh biên chữ c và bản dầm hãm (có gia cường các sườn cứng, hàn vào
cánh trên dầm cầu trục). Khi chiểu rộng của kết cấu hãm lớn hơn 1,25 m thì
nên dùng dàn hãm. Nhịp dầm cầu trục Lb bằng bước cột B: Lb = B.
3.4.3. a. Tải trọng tính toán dầm cầu trục do 2 cầu trục đặt gần nhau với
sức nâng lớn nhất Q. Áp lực thẳng đứng tính toán p và lực ngang tính toán T
ở một bánh xe tính theo công thức:
P = k|.yQ.nc.P,c;

T = k2.yQ.nc.f.
Q+ Gxc nỏ (3.24)
n, n„

Trong đó: yQ - hệ số vượt tải (yQ = 1,1);

76
nc - hệ số tổ hợp: với 2 cầu trục làm việc trung bình nc = 0,85;
f - hệ số ma sát f = 0,1 với móc mềm;
nk - số bánh xe ở một bên cầu trục;
n'0 - số bánh xe hãm;
n0 - tổng số bánh xe cầu trục n'oAio = 1/2;
Gxe trọng lượng xe con.
Theo TCVN 2737-1995, hệ số động kị lấy:
- Khi bước cột không lớn hơn 12 m:
1,2 - đối với cầu trục có chế độ làm việc rất nặng;
1,1- đối với cầu trục có chế độ làm việc trung bình, nặng và với chế độ
làm việc của cẩu treo.
- Khi bước cột lớn hơn 12 m: bằng 1,1 đối với cầu trục có chế độ làm việc
rất nặng.
Hệ số động kì = 1,1 với cầu trục có chế độ làm việc rất nặng.
Các trường hợp khác, hệ số động kị, ko lấy bằng 1.
Vị trí đặt tải lên dầm để xác định mômen lớn nhất phải tuân theo nguyên
tắc Vinkle: mômen Mmax sẽ xuất hiện nếu như hợp lực R của tất cả các lực
tác dụng trên dầm đối xứng qua điểm giữa của dầm với một lực p ở gần R
nhất, tại tiết diện đặt lực p* sẽ có Mmax. Kiểm tra việc đặt các bánh xe cầu
trục là đúng nếu như thỏa mãn hai bất phương trình sau:

R , + P ‘ > ^ X p ; R. í (3.25)

Trong đó:
R| - hợp lực các tải trọng nằm bên trái tiết diện khảo sát trên một
khoảng a của dầm có nhịp L ;
I P - tổng tải trọng di động đặt trên dầm (hình 3 .13a).
Lực cắt lớn nhất khi có một trong số các lực đặt lên gối, các lực khác đặt
gần gối nhất và trong nhịp có nhiều lực đặt lên nhất (hình 3.13b).
Vẽ đường ảnh hưởng mômen của tiết diện có Plh, đường ảnh hưởng lực
phản lực gối để tính Mmax và Vmax.
3.4.3.b. Sơ bộ chọn tiết diện
Tính h j theo (3.22).

77
Với dầm cầu trục có tiết diện không đối xứng, chiều cao kinh tế hkl tính
theo công thức:

3.m.Wyc
h kt = (3.26)
V (m + I)tw
w li
Trong đó: hê số không đối xứng m = — - = — - (Wlr, w d là mômen
wd htr
chống uốn đối với thớ biên trên và thớ dưới của tiết diện; htr, hd - khoảng
cách từ trục trung hòa đến thớ trên và thớ dưới). Thường m = 1,1 ~1,5.
Diện tích tiết diện dầm A, diện tích tiết diện cánh trên A f , diện tích tiết
diện cánh dưới A f :

m +1 (m +1) .
A- ■' w + — — h.tvv;
h 6m

A | . = - ^ - A - ^ - ; A?= 1 A twh (3.27)


m+1 2 ' m+1 2
Tiến hành chọn tiết diện dầm cầu trục, dầm hãm rồi kiểm tra lại.
3.4.3.C. Kiểm tra tiết diện
Gần đúng, coi mômen uốn Mp (do lực đứng P) tính cho dầm cầu trục
chịu, mômen uốn MT (do lực ngang T) tính cho dầm hãm (hoặc cánh trên
dầm cầu trục) chịu. Do đó ứng suất pháp lớn nhất:
Mp Mt _ Mp
ơ t-r = + ~ T T - f-Yc ’ ơ d = 3 ^ f -Yc (3.28)
w.!r w,y n w

Trong đó:
w,:r, wnd - mômen chống uốn đối với trục X của tiết diện (thu hẹp) dầm
cầu trục lấy tại thớ trên và thớ dưới;
Wyn - mômen chống uốn của tiết diện (thu hẹp) dầm hãm với trục đứng y
(nếu không có dầm hãm, thì Wy chỉ tính của tiết diện cánh trên dầm cầu trục).
Khi kết cấu hãm là dàn thì cánh trên dầm cầu trục sẽ có ba thành phần
ứng suất pháp do:
- Mômen uốn Mv;

78
, XT Mp
- Lire nén NT (do chia mômen uốn MT thành lue doc): N-p = — —;
h dh

hdh- chiều cao dầm hãm.


- Mômen uốn cục bộ do lực T của bánh xe đặt ở giữa hai nút dàn:

M e„ = 0 , 9 ^ f ; d - khoảng cách hai tâm nụt dàn.

Kiểm tra ổn định của cánh trên dầm cầu trục theo công thức gần đúng:
^ +_N_+^ k i
MP (3.29)
ơ tr= —
W“ <pA‘r w ;r
ỏ đây:
ọ - hệ số uốn dọc của riêng tiết diện cánh dầm lấy với trục y-y, chiều dài
tính toán bằng khoảng cách d;
wỳrp - mômen chống uốn của tiết diện cánh trên với trục y-y.
- Kiểm tra bền của dầm dưới tác dụng của áp lực cục bộ của bánh xe cầu trục:

Yip <f
^ p. y t (3.30)
ơ cy =
t wz
Ở đây:
p theo công thức (3.24) nhưng không kể hệ số động kI;
Ỵ| - hệ số tăng tải trọng do kể đến sự không phẳng của ray và đặc trưng
động của tải trọng Yị = 1,3 khi chế độ làm việc nặng và bằng 1,1 với các chế
độ còn lại.;

z- chiều dài quy ước phân bố áp lực cục bộ, Z = (C = 3,25 cho
V
dầm hàn và dầm hình, I|P - tổng mômen quán tính với trục bản thân của cánh
trên với mômen quán tính của ray hoặc là mômen quán tính chung của ray
và cánh trên khi hàn đảm bảo sự làm việc đồng thời của ray và cánh.
- Vùng chịu nén của bản bụng dầm cầu trục có giới hạn chảy từ 4000
daN/cm2 trở xuống phải thỏa mãn các điều kiện sau:
úhg suất tương đương tại chỗ tiếp giáp bụng và cánh dầm:

ơ td Ặõ + ơ cx )2 - (ơ + ơ cx) ơ cy + ơ t2ỵ + 3(x + Tcxy )2 < ß .f (3.31)

79
ơ + ơ cx < f ; ơ cy+ ơ ty < f ; T + Xcxy + Xtxy < f v

Trong đó:
p = 1,15 khi là dầm đơn giản;
ơ - ứng suất pháp (do cả M và MT);
T= v/(hw.tw); ơ cx = 0,25ơcy; Xcxy = 0,3ơcy;
2Mtf',w
,.t .
ơ ty =
; X txy = 0 ,2 5 ơ ty; It - tổng mômen quán tính xoắn của ray
I.
và của cánh.

It = Itr + —b f t f ; Itr mômen quán tính xoắn của ray; Mị - mômen xoắn

cục bộ
M( = Pe + 0,75Vthr; e - độ lệch tâm quy ước, lấy bằng 15mm, Vị lực
ngang tính toán do cầu trục bị lệch và do sự không song song của đường ray
cầu trục lấy theo điều 5.5 TCVN 2737-1995. Lực Vt chỉ kể đến khi cầu trục
có chế độ làm việc nặng và rất nặng; tải đứng p không kể đến hệ số động k ị.
Khi dầm cầu trục có số chu kỳ của tải trọng nọ > 2.106 (n là số nâng tải
trọng trong thời gian phục vụ của cầu trục, lấy theo công nghệ) thì tại vùng
trên của bản bụng dầm còn phải kiểm tra thêm bền mỏi do tác dụng của áp
lực bánh xe theo công thức:

0 ,5 .^ ơ x + 0 ,3 6 x xy + 0 ,4 ơ cy + 0 ,5ty < ff (3.32)

Trong đó giá trị của áp lực bánh xe để tính ứng suất lấy theo điều (5.18)
TCVN 2737-1995: Tiêu chuẩn tải trọng và tác động; ff - cường độ tính
toán mỏi.
- Kiểm tra ổn định cục bộ bản cánh và bản bụng theo các công thức như
đầm thường đã trình bày ở trên. Sườn cứng ngang hai bên không cần hàn với
cánh dầm, nhưng phải bào nhẵn và tì sát với cánh trên dầm.
, - Ổn định tổng thể của dầm cầu trục kiểm tra theo công thức:
M, M
ơ tr = + -L
h < f •Y
—A /< (3.33)
<pbwx wyn
Ở đây: hệ số giảm khả năng chịu lực khi xét ổn định tổng thể cpb theo
công thức (3.9).

80
Khi có kết cấu hãm mà chiều cao dầm hãm hdh > L ị/ 16 thì ổn định tổng
thể của dầm cầu trục đảm bảo và không cần kiểm tra.
- Liên kết cánh trên với bản bụng dầm cầu chạy ngoài chịu lực trượt (do sự
uốn của dầm) còn chịu ứng suất cục bộ nên ứng suất trong đường hàn sẽ bằng
tổng hình học 2 thành phần ứng suất này và kiểm tra theo công thúc sau:

(p^vv ) min Y

Do đó chiều cao đường hàn cần thiết để liên kết cánh trên với bản bụng là:

1 í VSr ^ /,.D\2
h,- > + Yị P (3.34)
2 (Pf» L „ rfc YV *x ) z ;

Trong đó:
sf- mômen tĩnh của tiết diện cánh trên dầm đối với trục trung hòa;
Y|, z - như công thức (3.29).
- Kiểm tra bền mỏi cho dầm cầu trục (có số lượng chu kỳ tải trọng
n > 105) do tải trọng của một cầu trục theo công thức:
ơ < a .fr.yf (3.35)
Trong đó:
a - hệ số kể đến số lượng chu kỳ tải trọng;
Yf - hệ số lấy theo điều 7.2 của TCXDVN 338-2005 (Kết cấu thép —
Tièu chuẩn thiết kế).
Dầm hãm được tính với nội lực do lực hãm ngang T và hoạt tải trên sàn công
tác gây ra. Độ võng của thanh dọc biên được kiểm tra do tải thẳng đứng.

V í dụ 3.:Thiết kế dầm cầu trục có tiết diện đặc, nhịp L = 9m (bằng


buớc khung), có sơ đồ dầm đơn giản. Dầm dùng cho 2 cầu trục có chế độ
làm việc trung bình với sức nâng 30/5T (rOCT). Vật liệu làm dầm cầu chạy
và kết cấu dầm hãm là thép CCT34 có cường độ tính toán f = 2100 daN/cm2;
A/L = 1/500. Đường hàn liên kết cánh và bụng là hàn tự động, que hàn N42.
Những đường hàn còn lại được hàn nửa tự động trong môi trường khí
các bon. Bố trí một cột sườn tường ở giữa hai cột khung.

81
Lời giải:
Nhịp của cầu trục Lk = 22,5m. Áp lực thẳng lớn nhất đặt lên bánh xe cầu
trục p,c = 31,5 t (315 kN); trọng lượng cầu trục G = 52 t (520 kN). Trọng
lượng xe con Gxc = 12 t (120 kN). Cầu trục dùng loại ray KP 70. Sơ đồ của 2
cầu trục di chuyển gần nhau nhất giới thiệu trên hình 3.13a.

p = 323,98kN p = 323,98kN P = 323,98kN p = 323,98kN

a) -X
ịm i 5100
i
|6 0 0 jị6 0 0 Ị 5100
L
46ỌỌị

p = 323,98kN p* = 323,98kN p = 323,98kN


.501 5100 1200 2650
‘ t
T -ĩ }V IIII íc
b)

p = 323,98kN p = 323,98kN P = 323,98kN

c) i
[ 5100

_______________ _____________________<
1 1200

LU
- 2700


t

p = 323,98kN p = 323,98kN p = 323,98kN


2250 5100 L 1200 |4 5 0 fc
1 ,
1 '
d) A

\ oo ------co
x — oo
co ^ — -------- co ỊI
------ - ” 5 ô
— ■ o"

Hình 3.13: Sơ đ ồ tính toán dầm cần trục


a) Sơ đ ồ tải trọng cầu trực; h) Đật tải cầu trục đ ể x á c dinh M mưx
c) Đặt tải cầu trục đ ể xá c dinh VtfUâxỉ d) XÍU' dinh rnômen uốn trong thanh hiền.

82
* Tủi trọng tínhtoán túc d
Áp lực tính toán lớn nhất của một bánh xe cầu trục:
p = k, .yQ.nc.P,c =1,11,1.0,85.315 = 323,98 kN
Trong đó kị = 1,1 - với cầu trục làm việc chế độ trung bình , bước cột nhỏ
hơn 12 m; Ỵq = 1,1; nc - với 2 cầu trục làm việc trung bình ne = 0,85.
Lực hãm ngang tính toán do hãm xe con tác dụng vào 1 bánh xe cầu trục là:

T = k2.yQ.nc.f. - - G *c .-gó = 1. u .0,85.0,1 ■300 * 120 . ị = 9,81 kN


n. n,
Trong đó hệ số động ko = 1; f - hệ số ma sát f = 0,1 với móc mềm; nk = 2;
n ;,/n 0 = l /2 .

* Xúc định lựctrong dầm cáu trục


Đật lên dầm 3 bánh xe nhơ hình 3.13b và tìm vị trí của hợp lực (cách lực
gần gối trái một đoạn x);

X pix i = 323.98.(5,1 + 6,3)


= 3,8 m
x 3.323,98

Khoảng cách từ điểm đặt tải p* đến hợp lực là


c = 5,1 - 3 , 8 = 1,3 m
Khoảng cách từ gối tựa trái đến điểm đặt p :
L c 900 130
a = — + — = —— I------ = 515cm
2 2 2 2
Kiểm tra xem chất tải như vậy đã đúng chưa theo bất phương trình (3.35)

R i + p* > f Z p ; v ớ iR i = p i

323,98 + 323,98 = 647,96 kN > - - .( 3 .3 2 3 ,9 8 ) = 556,2 kN


900 v '

R , < — ]T p : 323,98 kN < 556,2 kN


1,
Như vậy chất tải như trên là đúng với sơ đồ tính toán.
Mômen uốn lớn nhất trong dầm xác định theo đường ảnh hưởng mômen
của tiết diện dưới lực p* (hình 3.13b).

83
M = EPịỴị = 323,98.(0,021 + 2,203 + 1,516) = 1211,7 kNm
Mômen uốn do tải trọng tiêu chuẩn gây ra sẽ là:

M c _ H ro x .sH L k Z _.1001 4 kNm


k,vQ 1.1.1,1

Mômen uốn do lực hãm ngang gây ra sẽ là:


Mt = TEy = 9,81 .(0,021 + 2,203 + 1,516) = 36,69 kNm
Lực cắt lớn nhất ở gần gối tựa xác định theo đường ảnh hưởng với sơ đồ
chất tải như trên hình (3.25c)
V = SPị y. = 323,98.(1,000 + 0,433 + 0,3) = 561,5 kN
* Chọn tiết diện dầm
Xác định chiều cao tối thiểu của dầm (công thức 3.22)

LfM c _ 900.2100
h min = 85,9cm
107[A /L ]M ~ 1 0 7[1/500]. 1,1
Sơ bộ chọn chiểu cao dầm h = lOOcm, hw = 96 cm.
Chiều dày bản bụng:
Theo công thức kinh nghiệm:
tw = 7 + 3h = 7 + 3.1 = lOmm
Theo điều kiện chịu cắt:
3.V _ 3.56150
= 0,73 cm
w 2.hw.fv " 2.96.1200

Chọn tw = lcm.
Chiều cao kinh tế của dầm (công
thức 3.26): iY £

ị 290- 4 -
3.1,2.6058
= 99,6 cm
(1,2 + l).l Hình 3.14: Tiết diện
dầm cầu trục
Ở đây:
XI/ _ M _1,05.12117000 /-ACQ _
Wvr = —— = ---- — —— ------ = 6058 cm' (hê sô 1,05 ke đến trong lương
yc f.Ỵc 2100.1
bản thân dầm); hệ số không đối xứng của tiết diện dầm m = 1,2.

84
Chọn h = 100 cm.
Diện tích tiết diện ngang của dầm theo (3.27):

A _ (1)2 + 1) (1,2 1)2 . AA . _AAA


A = - — - 6058 + ■ - — 100.1 = 200,5 cm
+ c m 2

100 6. 1,2
Diện tích cánh trên là:

Aj-= --1--2 2 0 0 , 5 - ^ ^ = 59.4 cm2


1 ( 1,2 + 1) 2
Diện tích cánh dưới:

A ị = ---- ỉ---- 200,5 - = 411 cm2


(1,2 + 1) 2
Để kê đến trọng lượng bản thân dầm, cần chọn tiết diện lớn hơn một chút,
cụ thể:
Chọn cánh trên:

bỊ- X tị- = 420 X 16mm (AỊ- = 67,2 cm2)

, V bof 4 2 - 1 ,6 ^ol' = 0 , 5 j - = 0,5


tyỶ sô —— = --------— = 1 2 ,6 < -10 =15,8
2. 1,6 t f V 2100
Chọn cánh dưới: 290 X 16mm ( Ap = 46,4 cm2)

Bản bụng: 968 X lOmm (Aw= 96,8 cm2 ). Tiết diện dầm như hình 3.14.
Kiểm tra tiết diện vừa chọn:
Tìm vị trí trọng tâm tiết diện bằng cách lấy mômen tĩnh với trục qua biên
ngoài của cánh dưới:

h _ Z A iyj _ A f ( h - 0 , 5 t f ) + A ;.0 ,5 tf + A w.0,5h


X A i A f + A W + A f

6 7 ,2 .(1 0 0 -0 ,8 )+ 46,4.0,8 + 96,8.50


= ------------ — f — ------—-------= 54,9 cm
67,2 + 96,8 + 46,4

=>h, = h — hd = 100 — 54,9 = 45,1 cm


Mômen quán tính của tiết diện với trục x-x:
I. = br-t3r + A| .(h, - 0 ,5tf )2 + = + A w.(0,5h - h, f +
12

+^ - +A?(hd-0.5tf)2

I, - — + 6 7 ,2 (4 5 ,1- 0,8)2 + 1 96,8 + 96,8(50 - 4 5 ,1)2 +


12
29.1.63
+ + 4 6 ,4 (5 4 ,9 -0 ,8 )
12
Ix = 345618 cm4.
Cánh trên của dầm khoét lỗ bulông d = 25 mm đặt theo kiểu ô cờ để liên
kết ray KP70 nên tại mỗi tiết diện giảm yếu có một lỗ. Mômen quán tính
của tiết diện thu hẹp là:

Ixn = 3 4 5 6 1 8 -1 ,6 .2 ,5 .(4 5 ,1 -0 ,8)2 =337768 cm4

Trọng lượng bản thân dầm:


gd = Ỵq A.p =1,1 .(67,2 + 96,8 + 46,4). 10'4. 78,5 = 1,82kN/m
Mômen và lực cắt kể thêm trọng lượng bản thân dầm:

1,82.9-
M = 1211,7 + = 1230,1 kNm;
~ 8

M c = 1001,4+ ]~ ~ ~ =1018 kNm


1,1.81
1 C)
V = 561,5 + - ^ P - = 569,7 kN

Độ võng tưong đối của dầm:

A _ 5 MCL _ 5 10180000.900 _ 1 A
<
L ~ 48 EIX —48 2,1.1 06.345618 _ 760 L 500

(Theo tiêu chuẩn, độ võng của dầm cầu trục chỉ cần tính với tác dụng của
một cầu trục, như vậy muốn tính chính xác, cần xếp lại tải để tính lại Mc).
Xác định đặt trưng không dối xứng của tiết diện dẩm:
m = hd/h, = 54,9: 45,1 = 1,21

86
úng suất pháp ở cánh trên do tải trọng thẳng đứng gây ra là:

ơ. = .ht = 12301000 43 I _ Ị 643 cỊaN/crn2< f V = 2100 daN/cm2


' Ixn 337768

Ung suất pháp ở cánh dưới do tải đứng gây ra:

_ M 12301000
ơ d = , -h d = .54.9 = 2000 daN/cm2< f.Ỵc = 2100 daN/cm2
xn
337768
ứng suất tiếp lớn nhất ở bụng dầm cầu trục kiểm tra theo lực cắt lớn nhất
(ở gối tựa dầm):

v.s„X _ 56970.3923
^max = 647 daN/cm2< fv.yc = 1200daN/cm2
Ix-tw 345618.1

trong đó Sx là mômen tĩnh của nửa tiết diện phía trên:


>2
trì tw ( ht - t f )
sx = A ‘f . h ,- +

, 1 (4 5 ,1 - 1 ,6 ) 2
= 67,2 (45,1 - 0,8) + -v - - = 3923cm 3

- Kiếm tra bền của dầm dưới tác dụng của áp lực cục bộ của bánh xe cầu
trục theo (3.29):
1 1 1?398
ơ^>( = - = 967,1 daN/cm2< f.yc = 2100 daN/cm2
cy 1.33,5.1,1
Trong đó:
- Tổng mômen quán tính chung của cánh trên và ray:

1 63 44 ,
I|f +1081,2 = 1096 cm4
12

- Chiều dài quy ước phân bố áp lực cục bộ:

— , 1096 = 33,5cm
z = 3,25.3/
.

Để chịu lực hãm ngang ta đặt dầm hãm.

87
* Dầm
Dầm hãm bao gồm cánh trên của dầm cầu trục, bản dầm hãm và thanh biên
để đỡ bản dầm hãm. Vì khoảng cách từ trục dầm cầu trục đến mép ngoài cột
bằng 750 mm, nên chọn khoảng cách từ trục dầm cầu trục đến thanh biên là 720
mm, khoảng 30 mm để chỗ liên kết thanh biên vào cánh cột.
Chọn dầm hãm bằng thép bản, có tiết diện 520 X 6mm và thanh biên chữ
u số hiệu U10 (A = 10,9 cm2 ; z0 = 1,4 cm ; ly = 20,4 cm4 ) - xem hình 3.15.


1

> 260 , 250 >
í
1
i Lỗ cị)25
T ĩ
t •1 / A
3________
24 120
No10 ị
14T 196 210 -ị
510
4- 196

íttt y
— Garabit cẩu chạy
Odb'
'l i
1 1 Ạ
1. 500 1 200 .

.
2 ___________3 4 1 ___________ , _____________375____________ ị

H ình 3.15:Tính hãm


u) Tiết diện dầm hãm
;h)Sơ đổ trọng dụng hăm

Xác định các đặc trưng hình học của tiết diện dầm hãm:
Tìm trọng tâm tiết diện đối với trục y-y:

__ 10,9.(72 -1 ,4 ) + 52.0,6.(26 + 18) 1n ,


X = ------ ---------- ---- -------- --------- - = 19,6 cm
10,9 + 52.0,6 + 67,2
Mômen quán tính của tiết diện nguyên (11) và thực (Iln ) đối với trục 1-1 là:

I, = 2 0 ,4 + 10,9.512 + °-’-6'52 + 52.0,6.252 + 2- + 6 7 ,2 .1 9 ,62


12 12
= 102120cm4

88
Iln = 102 120 -1 ,6 .2 ,5 .3 1 ,62 = 98126cm 4
Mômen chống uốn tại điểm A và B trên thớ biên tiết diện dầm hãm:
98126 /-N Ạ1 3 1, rB 98 1^6 - ọ —— 3
WA
vvn = = 2417cm ; Wn = — -— = 1872cm
(19,6 + 21) 52,4

úhg suất pháp ở cánh trên dầm cầu chạy (điểm A) dưới tác dụng đồng
thời của mômen uốn lớn nhất trong mặt phẳng đứng và mặt phẳng nằm
ngang là:
MT _ 366900
ƠA = ơ t + = 1643 + = 1795 daN/cm2 < f.Ỵ = 2 1 0 0 daN/cm2
w.: 2417

Tiếp 'theo kiểm tra ứng suất tương đương tại chỗ tiếp giáp giữa cánh và
bụng dầm cầu trục theo (3.30), nơi có ứng suất pháp (do M và MT), ứng suất
tiếp đều lớn và ứng suất cục bộ:
- Úng: suất pháp:
N^l /. \ Mỵ / \
ơ = ~ i ( h . _ t f ) + J ( x + 0’5tw)
*xn Mn
12301000, , 366900 , , - , - J XTÍ 0
(45,1 - 1 ,6 ) H--- —— (19,6 + 0,5) = 1659daN/cm"
337768 98126
- Úng suất tiếp:
V _ 56970 _ C.C.C. A
XT/
X = — — = — —— - = 666 daN/cm
h wt w 95.0,9

- Tínlti các đại lượng:


ơ cx = 0,25.967,1 = 241,7 daN/cm2;
Xcxy = 0,3.967,1 = 290,1 daN/cm2;

1, = 235 + (42.1,63):3 = 292,3 cm4; (Itr = 235 cm4 tra bảng ray)
32398
Mị = — - — .1,5 = 44179 daNcm;
1,1
2.44179.0,9
ơt = = 272 daN/cm'
292,3
Xtxy = 0 ,2 5 .2 7 2 = 68 daN/cm2

89
Kiểm tra:

ơ .d = v (ơ + ơ cx )2 - ( ơ + ơ«c ) ơ cy + ơ c2y + 3 ( t + Xcxy )2 < Ị3.f

ơ td =^/(1659+ 241,7)2 -(1659 + 241,7).967,1 + 9 6 7 ,12 +3(666 + 290,l)2

= 2335 daN/cm2

ơ td < 1,15.2100 = 2415 daN/cm2


ơ + ơ ex < f : 1659 + 241,7 = 1900,7 daN/cm2< 2100 daN/cm2

ơ cy + ơ tv < f : 241,7 + 272 = 513,7 daN/cm2< 2100 daN/cm2

T + Xcxy + X txy < f v : 666 + 290,1 + 68 = 1024 daN/cm2 < 1200 daN/cm2

Kiểm tra bển cánh ngoài dầm hãm, thiên vế an toàn xem dầm hãm như
dầm đơn giản nhịp bằng 4,5m vì ở giữa dầm có liên kết với cột sườn tường.
Dầm hãm chịu tải trọng sau: hoạt tải sử dụng qc = 200 daN/m2 đặt trên
diện rộng:
b = bh — (300 + 75) = 720 - 375 = 345 mm
Trong đó 300 là khoảng cách từ tâm ray đến mép cầu trục (tra catolo cầu
trục), còn 75 là khoảng cách hở tối thiểu từ mép cầu trục đến mép cột. Trọng
lượng của thanh dầm biên chữ u là gdb = 8,59 daN/m và trọng lượng bản
dầm hãm gb = 7850.0,006 = 47,1 daN/m2. Tải trọng tác dụng qc lên thanh
biên chữ u chính là phản lực của bản dầm hãm xem như dầm đơn giản một
nhịp, lấy mômen với gối c

47,1.0,52.(0,2 + 0,5.0,52) 200.0,345.(0,375 + 0,5.0,345)


o, jy H---------------------------------
0,72 0,72

qc = 18,95+52,47 = 71,42 daN/m


Kể đến cấu tạo của kết cấu dầm hãm (trọng lượng sườn và các bản mã)
bằng hệ số 1,1 thì tải trọng tính toán là:
q = 18,95.1,1 + 52,47.1,2 = 83,81 daN/m
Mômen uốn trong thanh biên chữ u do tải trọng đứng

w 0,8381.4,5Z „ , „ lxr
M d = ----- —--------= 2,12 kNm
d 8

90
Mômen uốn do lực hãm ngang T tại tiết diện cách cột sườn tường 2,25m
(ở giữa dầm nhịp 4,5m), xác định bằng đường ảnh hưởng theo hình vẽ 3 .13d.
Theo phương ngang, dầm hãm có nhịp 9m.

Mng = T .Iy, = 9,81.(1,688 + 0,413 + 0,113) = 21,72 kNm

Úng suất tại điếm B của thanh biên chữ u (Wx = 34,8 cm'1)

M. M 23800 21200
ơu = —^ + — — = —— + ———
WN WnB 34,8 1663

= 697 daN/cm2 < f.ye = 2100 daN/cm2


Độ võng tương đối của thanh biên chữ u (Ix = 174 cm 4) do tải trọng tiêu
chuẩn gày ra

A_ 5 qc.B3 5 0,7142.4503 A 1
<
B " 384 EIx 384 2,1.1 o6.174 430 B 250

* Kiểm truổn địnhcục hộ của dầm


Đô mánh quy ước của bản bụng:

(khi chịu tải trọng động) nên phải gia cường bản bụng bằng các đôi sườn
cứng ngang. Kích thước sườn cứng ngang theo cấu tạo như sau:

bs > hw/30 + 40 = 968/30 + 40 = 72,3 mm; chọn bs = 10 cm.

t > 2b . — = 2.10. I— —- - = 0.63 cm; chon t = 0,8cm.


VE \ 2,1.1 o65

Chọn khoảng cách sườn a = 150 cm (a < 2hw). Các sườn này được hàn
vào bụng dầm bàng đường hàn liên tục ờ cả 2 bên với chiều cao đường hàn
tối thiểu h| = 5 mm. Khoảng cách từ sườn cứng đến mối nối của bản bụng
dầm không được nhỏ hơn 10tw = 10 cm.
Do Ảw > 2,5 (khi có tải tập trung trên cánh nén) nên sau khi đặt sườn
ngang, cần kiểm tra ổn định của ó bản.

91
b)

Hình 3.16: Đường ảnhhưởng


a)Tiết diện D;h) diện E

+ Kiểm tra ổn định ô 3:


Tiết diện kiểm tra D ở giữa ô hình vuông cạnh hw, tức là tiết diện cách gối
phải một đoạn 4,016 m. Để tính M và V, vẽ đường ảnh hưởng mômen của
tiết diện và đặt lại tải trọng để gây mômen lớn nhất cho tiết diện thỏa mãn
điều kiện (3.25). Vì phải đặt một lực p vào đỉnh của đường ảnh hưởng
mômen nên chỉ cần thử hai trường hợp cho hai lực p (cách nhau 1,2 m) - các
lực p khác cách nhau 5,1 m sẽ ở ngoài dầm. Cách đặt tải như hình 3.16 sẽ
cho giá trị mômen lớn hofn.
M = 1,05.323,98.(2,22 + 1,69) = 1330 kNm (hệ số 1,05 kể đến trọng
lượng bản thân dầm).
Lực cắt lớn nhất ở bên phải tiết diện D:
V = p . £ y. = 1,05.323,98.(0,554 + 0,42) = 331 kN

92
úng suất pháp (nén) và ứng suất tiếp của thớ mép bản bụng tại tiết diện
kiểm tra:

ơ = — ,( h t - tị ) = ——————— .(45,1 - 1,6) = 1674 daN/cm


I, 345618
V 33100
T= = 342 daN/cm'
h„vvtVvv 96.8.1

Tính các ứng suất tới hạn:


- ứng suất tiếp Tcr tới hạn

Tỉ số cạnh dài (a) / cạnh ngắn (d) của ô bản: U = — — = 1,55


96,8

Đô mảnh quy ước của ô bản: X= — , - / 2


° íw V e 1 Y 2 ,1 .1 o 6

. 0 ,7 6 ^ fv 1AJ , 0 ,7 6 ^1 2 0 0 , , AA1XT( 2
cr = 1693 daN/cm2
E2 ) r ov=v 10’3 1,55- 3,1

Vì a/hw = 150/96,8 = 1,55 > 0,8 và dầm có tiết diện không đối xứng, tồn tại
ứng suất cục bộ nên phải kiếm tra theo cả hai trường hợp b, c của điểu 3.3.2.
+ Kiểm tra theo mục c
- úhg suất pháp tới hạn ơ cr theo công thức (3.16) phụ thuộc ỗ:

«r * 42
Hệ số 5 = ß ^ t- - = 3 ,9 6 * 4 ;
w V « ) 2.43,5 1
Trong đó giá trị của hw
lấy bằng hai lần khoảng cách từ tr
đến biên tính toán chịu nén của ô bản, tức là bằng 2(ht - tf) = 2.(45,1 - 1,6) =
2.43,5 cm; hệ số ß = 2 cho dầm cầu trục, ray không hàn với cánh nén.
Theo bảng 3.2 có hệ số Ccr = 34,6.
Ccr.f 34,6.2100 „ r 2
A A O J X T Í

Vậy: ơ cr = - a — - - — - = 7560,8 daN/cm2


“ K 3,1'
- ứng suất tới hạn cục bộ ơc cr
ơ ccr theo công thức (3.20) thay a/2 cho a và khi dùng bảng 3.6 để tính hệ
sô C] :

93
a 17_]50 I 2100
K = 2,37;
2.tw Ve ” 2.1 V 2 , 1 . 1 0f

Hệ SỐ C | tra bảng (3.6) theo ỗ = 4 và a/2hw = 150/(2.96,8) = 0,8:


C, = 16,6;
_ c ,.f _ 16,6.2100
Do đó: ơ., rr = “ TT~ = — ——-— = 6206 daN/cm
K 2,37

+ Kiểm tra ổn định cục bộ của bản bụng dưới tác dụng đồng thời của ứng
suất pháp và ứng suất tiếp:

„ \2
g a cy TV 1674 967,1 342
+ - Yc: + + = 0.43 < 1
ơcr g £ .cr J Tcr J 7560,8 6206 1693

+ Kiểm tra theo mục b


ứng suất pháp tới hạn ơ cr theo công thức (3.21). Hệ số Co theo bảng 3.9
phụ thuộc a/hw = 150/(2.43,5) = 1,72; nội suy có 68,4.

ơ = = ã8>4.2100 251daN/cm2 > 7560,8 daN/cm2


=
xị 2,372

nên không cần kiểm tra tiếp.

+ Kiểm tra ổn định ô bản 1:


Tiết diện kiếm tra E ở giữa ô hình vuông cạnh hw , tức là tiết diện cách
gối phải một đoạn 1,016 m. Đường ảnh hưởng mômen và lực cắt của tiết
diện E như hình 3.16.

M = 1,05.323,98.(0,901 + 0,766) = 567 kNm

V = 1,05.323,98.(0,887 + 0,754 ) = 558,2 kN

_ 5 6 7 0 0 0 0 , . . , 1 ÄX _ 2 _ 55820 2
g = ------------ (45.1 -1 ,6 ) = 713,6daN/cm ; X= ———= 576,6daN/cm
345618 96,8.1

\ị 713.6 967,1 Y 576,6 >2


+ = 0.42 < 1
V1,7560,8 + 6206 J 1737

94
* Ôn địnli tổngtlìểcủa dầm:
Ổn định tổng thể dầm được đảm bảo vì chiều cao dầm hãm lớn hơn
L/l 6 = 0,56m. Không cần kiểm tra.
'* Liên kết hancánh dâm vớihán hạng:
Với phương pháp hàn tự động và đường kính que hàn d = 3-r5 ram, hàn
trong máng (liên kết cánh dầm 1 với bản bụng) có các hệ số Ps = 1,15;
P|- = 1,1 (ứng với chiều cao đường hàn h| = 3 H- 8mm). Dùng que hàn N42, vật
liệu thép các bon CCT34 có fwf = 1800 daN/cm2 ; fws = 0,45fu = 0,45.3400 =
1530 daN/cm2.
Pffwf = 1,1.1800= 1980 daN/cm2; psfws = 1,15.1530 = 1760daN/cm 2
Vậy (pfw)min = 1760daN/cm2
Chiều cao đường hàn cần thiết theo công thức 3.33
\2
1 ư 56970.2977 1,1.32398
hr > + = 0,4cm
2.1760.1 345618" 33,5

Ở đây: mômen tĩnh của cánh trên với trục trung hoà:
sr= 67,2.(45,1 - 0,8) = 2977 cm3 ;
Yi p, z - lấy ở công thức tính ơ cv.

Chiều cao đường hàn cánh dưới với bản bụng không chịu lực cục bộ nên
tính như dầm thường (tức là trong công thức trên cho p = 0)
Chọn chiều cao đường hàn hj = 6 mm (theo bảng 2.1).
* Nối và gối dầm:
Cách tính toán nối và gối dầm tương tự như ví dụ 3.1.

3.4.4. Dầm tiết diện kín


Khi tải trọng lớn hay nhịp lớn hoặc khi dầm chịu mômen uốn trong cả hai
mặt phẳng Mx và My, cần tăng độ cứng theo phương ngang mà dùng dầm
tiết diện chữ 1 không đủ khả năng chịu lực, độ cứng thì sử dụng dầm tiết
diện kín. Dạng phổ thông là dạng hộp chữ nhật — hai bản bụng (hình 3.17)
Giữa hai bản bụng được gia cườnq thêm các sườn cứng.
Khi tải trọng đặt lệch tâm so với trọng tâm tiết diện thì dầm còn chịu
thêm mômen xoắn uốn.

95
Chiều cao kinh tế của dầm:

h kt = 3|1,5A w Mx (3.36)
f -Yc
Trong đó:
M.
ß= __ỵ_Y =X. zw
Mx X'

1
AJii,
Kì —
= 11h =
_ 'S v i _ h
_ 11 . 1 _ ^
'^ 0
1. _
_ j uf _f _ b?
w— 2

2t„, a.A
9 A^' —
2 2 tf (1 - a ).A ’
"vv
A,
a = —— ; A, - diên tích tiết diên dầm,
A
Aw - diện tích hai cánh dầm;
XW|, A.f| - độ mảnh của một bản bụng, một bản cánh.

1 11 Í2
h— 2

3-3 h -2
=lf^ 11 11 -r*r*rr "

Hình 3.17:Dầm tiết

96
Khi (3 = 0 thì hkttrờ về công thức (3.23) của dầm thường. Khi M x = My

và Y= 1 sẽ được chiều cao kinh tế của dầm tiết diện hộp vuông.
Chiều cao nhỏ nhất hmin tính như dầm thường, công thức (3.22).
Chiều dày bản bụng tw lấy theo điều kiện ổn định cục bộ sao cho
ÂW| = 140-160. Chiều dầy bản cánh cũng phải thỏa mãn điều kiện ổn định
cục bộ và không lớn hơn 60 mm, thường chọn :
h
< be < (3.37)
5-4(3 ' 3-2(3
Đê chọn tiết diện dầm cần chọn trước À,w, tính hkl, hmin rồi chọn chiều cao
dầm h. Chọn y, tính mômen chống uốn, mômen quán tính yêu cầu và diện
tích bản cánh:

M„ w x,yc t wh
w x,yc - • ( ỉ + y°'5p ); Ix.yc = w x.ycệ; A f = (3.38)
fy

Dựa vào Af chọn bt X tf.


Kiểm tra tiết diện vừa chọn: trường hợp tổng quát, dầm sẽ chịu uốn Mx,
My và mômen xoắn Mị. Do đó các thành phần ứng suất:
- Úng suất pháp: ơ = ơ x + ơy + ơ (0 (3.39)

- ứng suất tiếp: X= Tx + Ty + Tx0 + T^ (3.40)

Trong đó: ơ x - do Mx; ơ y - do My ;


ơ(0 - do bi mômen Bw xoắn kiềm chế;
Tx - do Ọx; Ty - do Qy ;
T x0 do mômen xoắn tự do Mx0 ;

T (0 - do mômen xoắn uốn Mw.

Biểu đồ ứng suất pháp và ứng suất tiếp do uốn trong hai mặt phẳng và
xoắn tự do của tiết diện hộp hai trục đối xứng trình bày ở hình 3.18
Cụ thể:
_ My _ VySx , VxS,
. M *—;
ơx — . ơ v —— —; Tx ——-— ; Tv - _ X y
(3.41)
wx y wy x Ixt y Iyt

(với t là tổng hai chiều dày bản cánh hoặc hai bản bụng).

97
Hình 3.18: B iển dồ ứng suất pháp,ứng stự do

Các giá trị trên biểu đồ ứng suất tiếp:

vy bh vy bh Ịf . vy h2
%
T|" = X ' 4 'C T2w - xiw + T • 0 ;
>:■ 4 ’ lx 8

_ v , bh bh tw . 1 vx* b2 •
l 3w • » T31 - V^
J ' T —T

4 y 4 ' t 4f 3f ly ■8
X
Úng suất tiếp Tx0 do xoắn tự do (xoắn thuần túy) được xem là phân bố đều
theo chiều dày (bản bụng hoặc bản cánh), trị số tại điểm c nào đó trên tiết diện:

M x0
T x0 -
2A\5
Trong đó:
A* - diện tích của phần mặt phẳng giới hạn bởi đường chu vi trung gian
của mặt cắt ngang;
ô - bề dày tại điểm c (ô - tw hoặc ô = tf).
ứng suất tiếp Ta do xoắn uốn Mw:

_ = M ạA

Trong đó: I(1), S(0 - mômen quán tính quạt và mômen tĩnh quạt;
M(0 - tính theo bảng 3.11.

98
Bảng 3.11.cỏng thức tính B „, M«,, Mx0cho một sỏ sư đồ dầm

lớn nhất tại z = 0 B<0 lớn nhất tại z = _______ Mmlỏn nhất tại z =

99
Thông thường với tiết diện kín có thể bỏ qua T(0 vì giá trị nhỏ và vùng ảnh
hưởng chỉ lận cận biên ngàm.
Trong trường hợp cần phải tính đến ứng suất pháp do xoắn kiềm chê thì:

B,
ơ <0=— -G> (3.42)
ỉ (0

Ở đây:
Bm - bi mômen (2 cặp ngẫu lực) xác định theo lý thuyết thanh thành
mỏng, giá trị của Bu cho một số sơ đồ dầm hay gặp khi thiết kế, cho trong
bảng 3.11;
(0 - tọa độ quạt.
Công thức tính các đặc trưng quạt cho tiết diện hình hộp là:

19,2.twt f
k= (em' );
(b tw + h tf ) ( b tf + htw)

\2
bt.„
uvv - ht f
L(0 = — b2h2 (b tf + htw) (cm6);
24 b tw + htf

bh j*w - h tf
COmax (cm2). (3.43)
V b tw + h tf

- Kiểm tra võng:

x/ Ã ỈT Ã ^ < [a ] (3.44)

Trong đó Ax , Ay - độ võng do tải trọng tiêu chuẩn gây ra theo phương X, y.

- Kiểm tra ổn định cục bộ bản cánh và bản bụng:


Ôn định cục bộ của bản bụng dầm hộp được kiểm tra như với dầm I thường.
A —
On định cục bộ của bản cánh khi có < 0,8 sẽ đảm bảo nếu:

(f\ J l
\
—— > . — hoặc t f = ——- 4 b ef ’ (3.45)
bef
' e f V
' e • 131,5
'~JV 25 J

Trong đó t>ef - khoảng cách giữa hai đường hàn bản cánh.

100
X» 7 7
- On định tống thế
Hiện nay chưa có tiêu chuẩn để kiểm tra ổn định tổng thể của dầm hộp, do
vậy một cách gần đúng (thiên về an toàn) là coi bản cánh trên và phần bản bụng

tiếp giáp với bản cánh một đoạn bằng a: a < 0,5t n^ư roột thanh nén đúng

tám (khi dầm chỉ có Mx), ốn định tổng thể của dầm đảm bảo nếu:
ơ x <l.l.(ị)v.f.yc (3.46)

Ớ đây: (pv - hệ số uốn dọc với trục y-y (thẳng đứng);

Hệ số 1,1 kể đến ảnh hưởng của phần bản bụng chịu kéo.
Nếu dầm chịu uốn xoắn thì kiểm tra thanh như cấu kiện nén lệch tâm.
V í dụ 3.4: Cho một dầm đơn giản, nhịp L = 12m, chịu hai lực tập trung
(tiêu chuẩn) đặt tại cánh dưới dầm Fy = 1400 kN và Fx = 250 kN ở vị trí
giữa dầm (hình 3.19), hệ số độ tin cậy Ỵq = 1,1. Vật liệu thép CCT38 có
f = 2200kN/cm2 ; fy = 2300 kN/cm2. Độ võng tương đối [A/L] = 1/250. Yêu
cầu chọn tiết diện dầm dạng hình hộp.

Lời giải:
Tính mômen uốn và mômen xoắn:

M x = FvyQ- = 1400.1,1,— = 4620 kNm;

M = Fxy0 — = 250.1,1.— = 825 kNm


y X,{J 4 4

Mv 825
[3 = — ^ = — = 0,178;
M x 4620

M xo = Fx .yọ — = 250.1,1.0,8 = 220 kNm

(ban đầu sơ bộ chọn chiều cao dầm h = l,6m, độ mảnh của một bản bụng
ẦW| = 140, độ mảnh của một bản cánh Ảfi 9 thì y = 140/9 = 15,56. Mômen
chống uốn cần thiết:

4620.102
w,x,yc (l + 0,178-Vl 5,5 6 ) = 35745 cm3
22.1

101
FL3
Độ võng của dầm đơn giản chiu lực tâp trung ở giữa nhịp A = -------nên
48EI
chiều cao nhỏ nhất tính theo công thức:

FV.L3 1400.123.106 250


h„;„
min = = 30 crn
24EW Xyc[A] 24.2,1.104.35745.12.10:

Chiều cao kinh tế :

140
hkt = 3 Ị I 5 ,— .35745 = 155,4cm

Chọn: hw = 1500 mm; h = 1600 mm; tw = 1500/140 = 1,07 mm lấy


tw = lOmm; b|- = 450 mm thỏa mãn điều kiện:

-----^ ----- < bt- < ------: 37,3 < 45 < 60,5 cm
5 -4 .0 ,1 7 8 3 -2 .0 ,1 7 8
Mômen quán tính yêu cầu:

Ix vc = Wx vc - = 35745.80 = 2859600cm4 ;

Mômen quán tính của 2 bản bụng:

J = 2 =2 562500 cm4;
w 12 12
Mômen quán tính cẩn thiết của 2 bản cánh:

If = Ix yc - Iw = 2 859 600 - 562500 = 2 297 100 cm4 ;

Chiều dày cần thiết của bản cánh:


2.1,- _ 2.2297100
3,98cm
b rh 2 ~ 45.1602

Chọn tf = 50 mm.
Tiết diện dầm thể hiện trên hình 3.19
Tính các đặc trưng hình học của tiết diện:

Ix = 2 . ^ ^ - + 2.5.77,52 = 3265312,5 cm4;


x 12

102
= 1600
Hình 3.19: Hình vẽ dùng cho ví dụ 3.4

I„ = 2 . ^ - + 2.1.150.212 = 208237,5 cm4


12
3265312,5
wx = = 40816,4 c m ';
80
= 2 0 8 2 3 7 5 = 9255 cm 3
y 22,5
Trọng lượng bản thân dầm:

g d = 1,1 .A.yth =1,1.2.(45.5 +150.1). 10"4.78,5 = 4,15 kN/m

Mỏmen uốn và lực cắt do trọng lượng bản thân dầm:

Md = =í ĩ i l i l Í L = 74 7 kNm;
d 8 8

vd = = 4J - 1 2 = 24,9 kN.
d 2 2
- Kiểm tra ứng suất pháp (khi không kể thành phần ứng suất do
xoắn uốn):
\2
(4620+ 74,7). 102 825. ì 0:
ơ = ơ x + ơy =
40816,4 9255
= 11,5 + 8,91 = 20,41 kN/cm2 < 22,1 kN/cm2

103
Nếu kể đến ơ w thì phải tính giá trị bi mômen như sau:
Theo bảng 3.11, sơ đồ 3, tại điểm z = L/2, có:
/l,T
kL \
F.e.sh
kL^l
Bw -= x ,th
m 2k l
2.k.ch
V2 J

1 19,2.twt f
k=
( b tw + h tf )(b tf + h tw)
-4
19,2.1.5.10
-8
= l,71m _ 1
(45.1 + 160.5)+ (45.5 +160.1). 10

kL 1,71.12 1 A - , .(kL^ ,
— = - L— — = 10,26; th — = t h ( l 0,26) = 1
2 V 2 ,

220
Vậy: B = .1 = 64,32 kNm2
“ 2.1,71

Mômen quán tính quạt chính:

btw - h tf '
I . . , = T b 2h2 .(b tr + h t w)
24 btw + htf J

1
452.,6 0 2. , 0 ^ 45-1- 160-5 ỹ (45.5 + 160.1).10 -4
24 45.1 + 160.5

= 6,63.10-4m6

Toạ độ quạt lớn nhất:

bh Ị htf ì _ 45.160.10“4 ị 45.1-160.5^1 = 0,16m 2


b tw -
^max
4 t b tw + htf , 4 [45.1 + 160.5 J
ứng suất do xoắn uốn kiềm chế:

ơ (0 = —^-.co = — ĩ0. ,16 = 1,55 kN/cm2


~
(0 6,63.10"

104
- Kiêm tra ứng suất pháp khi kê thành phần ứng suất ơ(1) do xoắn kiềm chế:
ơ = ơ x + ơ v + ơ w =20,41 + 1,55 = 21,96 < 22 kN/crn2

- Tính các thành phần ứng suất tiếp:


v„s„ 3.V.
Xx = ....= 3-(70Q; ^ 9 ) = 3 ,6 2 kN/cm2;
Ixt 2 (2 tw).hw 2.2.1.150

VxSv 3.V 3 125


=
Tv = -1 -2 - = —y = - = 0,042 kN/cm
Iyt 2 (2 tf ).bf 2.2.5.450

Úng suất tiếp do xoắn thuần túy:


Trong bản bụng dầm:

vv M xO 220. 10'
T x0 = 1,68 kN/cm
2.A*.t,„ YV
2.6510.1

Trong bản cánh dầm:

M xO _ 220.10
*x0 = = 0,38 kN/cm2
2.A*.t,- 2.6510.5

Trong đó: diện tích A* = 42.155 = 6510 cm2


Tổng ứng suất trong bản bụng dầm (bỏ qua To)):

X = 3,62 + 0,042 + 1,68 = 5,34kN/cm2 <

0,58.fv 0 58 23 ,
f y = —11122 = = 1 2 ,7 kN/cm2
Ym 1,05
- Tính liên kết cánh bụng dầm
Lực trượt trên đơn vị chiều dài cho một đường hàn:

^ V .sf (7 0 0 + 24,9).5.45.77,5
T = - 2 —1 = I------ ’ 1 - — — = 1 94 kN/cm
2.IX 2.3265312,5

Dùng phương pháp hàn tự dộng, que hàn N42, hàn trong ưiáng
(liên kết cánh 1 với bụng dầm) có: fwf = 18 kN/cm2; fws = 0,45.fu = 0,45.38 =
17,1 kN /cnr; p f = 1,1 ; ps = 1,15; pf.fwf = 1,1.18 = 19,8 kN/cm2;
ps.fws= 1,15.17,1 = 19,7 kN/cm2; ( P U min = 19,7 kN/cm2-

105
Vậy chiều cao đường hàn cần thiết:

T 1,94
hr > 0,1 cm
(p ^ w ) mjn -Yc 19,7

Theo bảng (2.1) yêu cầu khi chiều dày lớn nhất của bản thép (t| = 50 mm)
liên kết hàn tự động dạng chữ T, hàn một phía, chọn hf = 10 mm.
- Kiểm tra ổn định tổng thể dầm
Vì ảnh hưởng của mômen uốn My nhỏ so với Mx nên gần đúng chỉ xét
ảnh hưởng của Mx.
Chiều dài bản bụng tiếp giáp với bản cánh:

a = 0 , 5 1 ^ = 0,5.1. = 15,5cm.

Diện tích thanh quy ước:

A = 5.45+ 2.1.15,5 = 256 cm2.


Mômen quán tính và bán kính quán tính của tiết diện với trục y:

Jthanh = l í í ỉ + 2atw2 12 = + 2 .1 5 ,5 .1 .212 = 51639,7cm 4;


y 12 w 12
: _ /51639,7 _ 1ỵl . _
iv = J — — — = 14,2cm.
y V 256
Chiều dài tính toán lấy bằng nhịpl2m thì:

y 14,2 Ảy = l T yĨ = 84'
y VE5 ; X y = Ằ yVJ2,1.104
Ị = = 2 ,7 3 5 ;

Hệ số uốn dọc khi 2,5 < X 4<,5 tính theo công thức:

cpy = 1 ,4 6 - 0 ,34Ã + 0,0211 2

cpy = 1 ,4 6 -0 ,3 4 .2 ,7 3 5 + 0 ,0 2 1 .2 ,7352 = 0 ,6 9

Vậy: ơ x = 11,5 kN/cm2 < 0,69.22.1 = 15,18 kN/cm2 .


Dầm đảm bảo ổn định tổng thể.

106
- Kiếm tra ổn định cục bộ:
Ôn định cục bộ của bản cánh được đảm bảo vì:

-^ - = — = 0,12 > | - -22..- =0,032


bef 410 \ 2,1.1 o4
Á>

On định cục bộ của bản bụng được đàm bảo bãng cách đặt các sườn cứng
với khoảng cách 2hw = 3m và kiểm tra ổn định của ô bản tưorng tự như các ví
dụ trình bày ở trên. Sườn cứng phải đặt tại vị trí có lực tập trung.
- Kiêm tra độ võng:
Độ võng theo phương y:

E,.Lr 1400. ỉ 23.1o6


Av = -ỉ------= ------------- ---------------- = 0,73 cm < 4,8 cm
y 48EIX 48.2,1.104.3265312,5

Độ võng theo phương x:

F ,L3 350.123. 1o6


Ax = — = —------— 7-------- — = 2,88 cm < 4,8 cm
48EIy 48.2,1.104.208237,5

Độ võng tổng cộng:

A = ^Ay + Ax = V0,732 + 2,882 = 2,97 cm < 4,8 cm

Kết luận:tiết diện dầm đã chọn đảm bảo chịu lực và độ cứng.

3.4.5. Dầm có lỗ
Để tăng hiệu quả sử dụng thép cán, trong thiết kế có thể làm dầm có lỗ
bằng cách cắt bản bụng theo đường zic zăc rồi đặt chồng hai nửa dầm lên
nhau và hàn lại tạo nên dầm có lỗ ở bản bụng. Dầm có lỗ được thiết kế từ dầm
chữ I cán, thường làm bằng thép có giới hạn chảy từ 530 MPa trở xuống. Liên
kết hàn của bản bụng cần dùng đường hàn đối đầu thấu hết chiều dày. Công
hàn dầm lỗ giảm đến 35% so với dầm tổ hợp hàn.
Độ bền của dầm khi chịu uốn trong mặt phẳng của bản bụng (hình 3.20)
dược kiểm tra theo các công thức bảng 3.12.

107
Hình 3.20: Sơ dồ mdoạn dầm lổ

Bảng 3.12. Các công thức đé kiểm tra độ bền của tiết diện dầm

Chữ T phía trên Chữ T phía dưới Gối

Điểm Mh, V|.e Điểm Mh, v ,.e


L+ ——— < ftYc —— +——— < L yc
1 Ix 2W lmax 3 I * 2W2max V3S < f Y
t.ahT ' Y‘
Điểm Md, | v ,.e _ f„iYc Điểm Md2 | v 2.e , f u2r c
2 Ịx 2Wjmịn Yu 4 K ^^2 min yu

Ghi chú:Các kí hiệu dùng trong bảng 3.12.

M - Mômen uốn trong tiết diện dầm;


V |, V-> - Lực cắt do các phần chữ T tiếp nhận:
I. I,
V, = v V 2 =v 2 •
I , +I 2 I, + I-
Với V - lực cắt trong tiết diện dầm;
I| và I2 - Các mômen quán tính của phần tiết diện chữ T phía trên và phía
dưới đối với trục bản thân và song song với cánh;
v 3 - Lực cắt trong tiết diện của dầm tại khoảng cách cách gối một đoạn
(c + s —0,5a) (hình 3.20);
Ix - Mômen quán tính của tiết diện dầm có lỗ đối với trục x-x;
W lmax, w lmin - Lần lượt là mômen kháng uốn lớn nhất và nhỏ nhất của
tiết diện chữ T ở trên;
w0max, w,rajn - Lần lượt là mômen kháng uốn lớn nhất và nhỏ nhất của
tiết diện chữ T ở dưới;

108
f|, fuj, Ít, fUT - Lần lượt là cường độ tính toán của thép cán đối với các tiết
diện chữ T ở trên và ở dưới;
7C- hệ số điều kiện làm việc của kết cấu;
7U- hệ số độ tin cậy trong các tính toán theo sức bền tức thời, yu = 1,3
hT - khoảng cách trọng tâm hai tiết diện chữ T ở trên và ở dưới.
Ổn định tổng thê của dầm cần được kiểm tra như dầm thường, trong đó
các đặc trưng hình học được tính đối với tiết diện có lỗ.
Tại các tiết diện gối nếu hT/tw> 40 (tw - chiều dày nhỏ nhất của bản bụng)
thì cần gia cường bản bụng bằng các sườn cứng , khi đó bên tiết diện gối cần
lấy c > 250 ram (hình 3.20).
Tại các tiết diện của dầm khi tỉ số hT /tw > f thì phải đặt các
sườn cứng ngang.
Chỉ được đặt tải trọng tập trung tại các tiết diện không có lỗ giảm yếu.
Chiều cao bản bụng hwT của tiết diện chữ T chịu nén không được vượt
quá tỷ số sau:

h vvT

h WT )

Trong công thức này, dùng Ằ, = 1,4 thì;

(3.47)

Kiểm tra ổn định cục bộ của bản bụng ở giữa hai lỗ:
Từ góc (p tính góc 0° = (90°- a), dổi ra đơn vị radian: 0 = 0°.7t/180.
Yêu cầu ứng suất tiếp tới hạn:

(3.48)

Trong đó ứng suất pháp tới hạn:


ơ cr = <p.f.yc (3.49)
Hệ số uốn dọc ọ phụ thuộc độ mảnh:

(3.50)

109
Khi xác định độ võng của dầm có tỉ số / / hT> 12 (với / - nhịp của dầm)
thì mômen quán tính của tiết diện dầm có lỗ phải được nhân với hệ số 0,95.

V í dụ 3.5:Y êu cầu thiết kế dầm có nhịp L = 10,6m bằng thép hình 150
(theo TCVN 1655:1975); vật liệu thép CCT34 có f = 2100 daN/cm2,
fu = 3400 daN/cm2. Tải trọng tính toán (kể cả trọng lượng bản thân dầm)
q" = 23 kN/m (hệ số vượt tải = 1,15), ổn định tổng thể của dầm được đảm
Y q

bảo bằng các hệ giằng. Độ võng tương đối cho phép [A/L] = 1/400.

Lời giải:
Thép hình 150 có: A = 100 cm2; h = 50cm; bf = 17cm; tw = 1,0 cm;
Ix = 39727cm4; W x = 1589 cm3.
Mômen uốn lớn nhất do tải trọng tính toán gây ra:

w q.L2 23.10,62 „ „ „ 1XT


M = — - = ----— — = 323 kNm.
8 8
Kiểm tra ứng suất phẳp:

M 323.10
ơ= = 2033daN/cm2 < f.yc = 2100 daN/cm2
w 1589
Kiểm tra võng: tải trọng tiêu chuẩn qc = q:yQ = 23 :1,15 = 20 kN/m = 20
daN/cm.

A _ 5.qc.L3 _ 5.20.10,6M 0° _ 1 A 1
L ~ 384.E.IX ~ 3 84.2,1.106.39727 _ 269 > L 400
Do đó dùng dầm hình 150 sẽ không thỏa mãn đọ võng cho phép, cần phải
có biện pháp làm tăng độ cứng.
Chiều cao cần thiết của dầm:
L L 5.2100.400.1060
h =- 76,8 cm
min 24’é ’ A Ytb 24.2,1.10-1,15
Để tăng độ cứng cho dầm, tiến hành cắt bản bụng theo đường như hình 3.21
và hàn lại thành dầm bụng có lỗ với kích thước: a = 20cm, b = 15 cm, góc
nghiêng a = 60° do đó c = b.tg60° = 26 cm. Dầm có 12 lỗ, khoảng cách hai lỗ
20cm, từ gối đến lỗ đầu tiên 120 cm nên: 10,6m = 12.0,5 + 11.0,2 + 2.1,2.
Chiều cao dầm lỗ: h = h0 + c = 50 + 26 = 76 cm.

> 110
Hỉnh 3.21: Cáchhung

Diện tích tiết diện chữ T tại chỗ có lỗ:


A A - c.t 100 - 26.1,0 2
A t = --------- —= ------- :-----— = 37 em '.
r 2 2
Vì cánh thép hình chữ I có độ vát nên gần đúng ta quy đổi thành cánh
thẳng với chiểu dày tương đương:
. _ A - h 0.tw _ 1 0 0 -5 0 .1 ,0 „
t =-11.----^ - = —-— - - - - - = Ị 56 em
2 . ( bf - t „ ) 2 ( 1 7 - 1 ,0 )

Vậy chiều cao tiết diện chữ T:

hwT= 1 2 - 1,56= 10,44 em

Kiểm tra điều kiện (3.46):


-\
h.vvT br
0,498 + 0,1245. 2 -
L t.w J V vvT J
f
17 2 ,1.10(
0,498 + 0,1245^2 = 18,1
10,44 2100

Í » L = 1 M 1 = 10,44 <18,1
tw 1,0

Diện tích tiết diện cánh chữT:

A f = bf.tf = 17.1,56 = 26,52 em2.

Trọng tâm tiết diện chữ T(trục Xị) cách mép dưới tiết diện (trục Xo):

111
1,56 A 1,0.10,44'
26,52. 10,44 +
s *2 / = 9,51 cm
AT 37
Mômen quán tính của tiết diện chữ T với trục bản thân X J:

I - 17:Ì!-56- +17.1,56.1,712 + 1--°' - - — +10,44.1,0.4,292 = 370 cm4


1 12 12
Mômen kháng uốn của tiết diện chữ T:
ĩ 370
W T .m a x = = ~z— ~ ~ ------------= 148,6 cm3;
Kmax d -z (1 2 -9 ,5 1 )

W-r.mm = — = 7777 = 38,9cm 3


z 9,51
Mômen quán tính của tiết diện có lỗ với trục trung hòa X của dầm:

ì xữ= 2 ( i t + Ay .a2) = 2.(370 + 37.35,5l2) = 94051 cm4

Trong đó:
a - khoảng cách từ trục X| đến trục x :a = c + z = 26 + 9,51 = 35,51 cm.
Nhận thấy dầm có tiết diện đối xứng, làm từ một loại thép nên ứng suất
tại điểm 2 và 4 giống nhau; điểm 1 và 3 như nhau.
Phương trình mômen uốn và lực cắt tại toạ độ X tính từ gối:

.. qL q x 2 23.10,6 23 2 r> ,, , 2
M v = — X --7 — = — — — X - — x^ = 121,9.X —1 l,5.x ;
x 2 2 2 2

V = ^ ĩl_q x = 129,1-23.X
2

Vậy: V, = — = 64,55.-11,5.x;
ềỂb

-Tại lỗ đầu tiên tính từ gối:


Điểm 2 (cuối lỗ) cách gối một đoạn X = 1,55 m,.
Thay X = 1,55 m vào phương trình mômen và có:
M = 121,9.1,55-11,5.1,552 =161,3 kNm ;
Lực cắt lấy tại vị trí giữa lỗ điểm này cách gối đoạn X = 1,45m.

112
V, = 64,55 -11,5.1,45 = 47,8 kN
Thay M và V, vào công thức:
Mh,
+
v,.e < fyc ; với h, = h/2 = 38 cm; e = 20cm
I.x.o 2WTmax

161.3.104.38 4 7 ,8 .102.20 2 o . n n . KT/^2


ơ = ---- — — H----- ——--------= 973,4 daN/cm <2100 daN/cm
94051 2.148,6
'ĩliay M và V| vào công thức tính ứng suất tại điểm 2:
M.c | V|.e ^ f uỴc
Ix.o 2WTmin yu

161,3.104.26 47,8.102.20 _ 1 _T/ 2 3400.1 ,


---- — —------+ ------- — ----- = 1675 daN/cm < - - = 2615 đaN/cm
94051 2.38,9 1,3

- Tại lỗ giữa dầm:


Vị trí điểm 1 của lỗ thứ 6 cách gối X = 5,05 m, điểm giữa lỗ cách X = 4,95 m
M = 121,9.5,05 - 11,5.5,052 = 322,3 kNm;
Vị = 64,55 - 11,5.4,95 = 7,63 kN
Kiểm tra ứng suất tại điểm 1:

3 2 2 .3 .104.38 7,63.102.20 _. , .. . 2
ơ = ---- -——------- H-----— —------= 1354 daN/cm < 2100 daN/cm
94051 2.148,6
Kiểm tra ứng suất tại điểm 2:

3 2 2 ,3 .104.26 , 7,63.102.20 1AO„ , KI/ „ 2 ^ 1C J XT/ „ 2


a = ----- ------------ + ------- --— = 1087 daN/cm <2615 daN/cm
94051 2.38,9

- Tại lỗ thứ 4 cách gối khoảng 1/4 nhịp:


Điểm cuối lỗ thứ 3 cách gối X = 3 ,1 m, điểm giữa lỗ cách X = 3 m
M = 121,9.3,1 - 11,5.3,12 = 267,4 kNm; V, = 66,55 -11,5.3 = 32,05 kN
Kiểm tra ứng suất tại điểm 1:
2 6 7,4.104.38 , 32,05.102.20
ơ + = 1296 daN/cm2 <2100 daN/cm2
94051 2.148,6
Kiểm tra ứng suất tại điểm 2:

113
2 6 7 ,4 .104.26 32,05.1Q2.20
ơ= = 1563 daN/cm" <2615 daN/cm"
94051 + 2.38,9
- Kiểm tra lực trượt của hai nửa dầm, tiết diện nguy hiểm cách gối đoạn:
1,2 +0,7 - 0,5.0,2 = 1,8 m.
Lực cắt v 3 = 129,1 - 23.1,8 = 87,7 kN

X= —■S— — = — —— = 432.2 daN/cm2 < fv.yc = 1320 daN/cm


h T.tw.e 71,02.1,0.20

Trong đó: hT = 2 (26 + 9,51) = 71,02 cm; s = 2(15 + 20) = 70 cm -


khoảng cách hai mép lỗ cạnh nhau.
Độ bền của dầm được đảm bảo.
Kiểm tra ổn định cục bộ của bản bụng ở giữa hai lỗ:
Góc (p = 60° nên góc 0° = (90° - 60°) = 30°, đổi ra đơn vị radian:
0 = 3O.7ĩ/l 80 = 0,524.
tV :a._ , , L _ 4.02 _ 4.0,5242 _ A^
Ưng suất tiếp tới han: T„ = — .ơ„r = ----—— — .ơrr = 0,634.cr.r
cr 3.tg0 cr 3.tg(30°) cr
ứng suất pháp tới hạn: ơcr = (p.f.yc
Độ mảnh:

x = ------- ----— =------- —------- = 104;


0 ,2 8 9 .tw.s in a 0,289.1,0.sinóO0

(p = 1,46 - 0 ,34X+ 0.029A2 =1,46 - 0,34.3,28 + 0,029.3,282 = 0 ,6 6 ;

ơ cr = 0,66.2100.1 = 1386 daN/cm2


Vậy:
Tcr = 0,634.1386 = 878,7 daN/cm2 < fv.yc = 1320 daN/cm2.

= 2,5, — - = 79 nên không phải


V 2100
gia cường sườn ngang, chỉ đặt sườn đầu dầm. Kiểm tra ổn định sườn đầu
dầm như ví dụ 3.2.

114
- Kiêm tra võng:

Vì tỉ số L/h-r = 10,6/0,71 = 14,9 > 12 nên cần nhân Ix với hệ số a = 0,95.

A_ 5.qc.L3 _ 5.20.10,63.106 _ 1 ì
L ~ 384.E.Ix.a ~ 3 84.2,1.106.94051.0,95 ” 605 400

Dầm đảm bảo độ võng.

115
Chương 4

C Ộ T C H ỊU N É N Đ Ú N G T Â M

4.1. TÍNH TOÁN VỀ BEN

Tính toán về bền của cấu kiện chịu nén đúng tâm theo công thức:
N
ơ= <fyc (4.1)
A,
Trong đó: N - lực dọc tính toán;
An - diện tích tiết diện thực (đã trừ giảm yếu)

4.2. TÍNH TOÁN VỀ Ổn ĐỊNH

4.2.1. Ổn định tổng thể


Tính toán về ổn định của cột đặc chịu nén đúng tâm theo công thức:

N Í (4.2)
(pA

Trong đó:
A - diện tích tiết diện nguyên;

cp - hệ số uốn dọc, phụ thuộc vào độ mảnh quy ước x = x J — được tính

theo các công thức:


\
Khi 0 < Ầ < 2,5: tp = l - 0 ,0 7 3 -5 ,5 3 - x \ x (4.3)
E
Khi 2,5 < Ả<
4,5:
V f f)-2
cp = 1,47 - 1 3 , 0 - - fo , 371 -2 7 ,3 — X + 0 ,0 2 7 5 -5 ,5 3 - X (4.4)
E ^ )
E V E

116
332
Khi X > 4,5: (4.5)
9 X2 ( 5 1 - X )

Giá trị số của hệ số (p có thể lấy theo bảng 1.2, phụ lục I.
Gần đúng với sai số khoảng 1,5% có thể tính hệ số uốn dọc (p theo công
thức đơn giản hơn:

Khi 0 < A < 2,5: <p = 1 —0,066 . X . V x (4. 6)

Khi 2,5 < X < 4,5: Ọ = 1 ,4 6 -0 ,3 4 X + 0,021X2 (4.7)

_ 332
Khi x > 4,5: ọ = _■ ; -, (4.8)
X2 ( 5 1 - X )

Độ mảnh X = — ; i - bán kính quán tính. Yêu cầu X < [ X] - độ mảnh cho
i
phép lấy theo bảng 25 TCXDVN 338:2005.
Chiều dài tính toán /0 của cột có tiết diện không đổi được tính theo công thức:

¡o=vJ (4.9)
Trong đó: / - chiều dài của cột ;
g - hệ số chiều dài tính toán.
Hệ số chiều dài tính toán p của cột có tiết diện không đổi (đứng độc lập)
phụ thuộc vào cách liên kết ở hai đầu cột và dạng tải trọng lấy theo bảng 4.1.
Cột đặc có tiết diện bằng thép hình ( I, c, o , mi) hoặc tổ hợp từ các thép
tấm, có hai trục thực. Khi tiết diộn chữ I thường có h = (l~ l,15)b;
tị = 8~40mm; tw = 6~16mm.
Cột lông tổ hợp từ các nhánh, được liên kết với nhau bằng các bản giằng
hoặc thanh giằng, chịu nén đúng tâm thì hệ số uốn dọc (p đối với trục ảo
(trục vuông góc với mặt phẳng của bản giằng hoặc thanh giằng) được tính
theo các công thức (4.3) đến (4.5) hoặc tra bảng, Trong đó thay X bằng độ
mảnh tương đương quy ước X0 (X0= / E )• Giá trị của X0 được tính
theo các công thức ở bảng 4.2.
Với cột thanh giằng, ngoài việc kiểm tra ổn định tổng thể của cả cột còn phải
kiểm tra ôn định của từng nhánh trong khoảng giữa các mắt, chịu N/2.

117
(N

ir-,
C
svi
a5at^ ï
Z

O
(N

c
'5
o
w
JC
cM
VM
u
-o
3
'<Q,¿

o
v<© o
(N
«aj­
as
Tt
op ÍT',
e O
«"CS

r-
ỉX = ó“

v«u
OD W)
c ’S v~ <o
c >>
CÖ« wp- a. 3
"O 4— » 'O «
/Cd ^ '>v
> «L>- —
È
a

118
Bảng 4.2. Công thức tính độ mánh tương đương của cáu kiện rỗng
Ghi chú: (g iả i th ích ch o bảng 4 .2 )

b - k h o ả n g c á ch g iữ a trục của cá c nhánh;

1 - k h o ả n g cá ch g iữ a trọng tâm của cá c bản giằng;

X- đ ộ m ảnh lớn nhất của thanh;

Xị, Ằ,2, A,3 - đ ộ m ản h của từng nhánh đối với cá c trục 1-1, 2 -2 , 3 -3 , tương ứ ng với
c h iề u dài nhánh lf , đ ố i với cột hàn là khoảng cá ch giữa cá c m ép gần nhau c ủ a hai

bản g iằ n g liên tiếp (h ìn h 4 .2 ,a ), đ ối với cột b u lôn g là kh oảng cách giữ a trọn g tâm
c ủ a hai b u lô n g n g o à i cù n g của hai bản g iằ n g liên tiếp (hình 4 .2 ,b);

A - d iện tích tiết d iện toàn cột;

A d|, A<p, A d - d iệ n tích tiết d iện c á c thanh x iên củ a hệ g iằ n g (k h i thanh g iằ n g


d ạ n g ch ữ thập là d iệ n tích củ a hai thanh) nằm trong các m ặt phẳng th ẳng g ó c với
c á c trục tư ơng ứng 1-1 và 2 -2 , hoặc nằm trong m ột m ặt phẳng nhánh (đ ố i với c ộ t 3
nh ánh);

a3
a ị , a 2 - c á c h ê s ố , xác đinh th eo c ô n g thức: a = 1 0 —5 “ , trong đó: a, b, / lấy
b /
th e o hình 4 .1 ; C ó th ể lấy a th eo g ó c n g h iên g giữ a thanh x iên với phương đ ứ n g 0:

e = 3 0 °; 3 5 °; 40°; 45°; 5 0 ° ~ 6 0 ° tương ứng a = 45; 37; 31; 28; 2 6 .

Ib - m ô m e n q u án tính của bản g iằ n g đối với trục bản thân x -x (hình 4 .2 );

If - m ô m e n q u án tính của m ột nhánh lấy với trục 1-1 (tiết d iện loại 1); 1-1 và
2 -2 (tiết d iện lo ạ i 2 ); 3 -3 (tiết diện loại 3);

n, n ,, n2, n 3 - tư ơ n g ứng là các h ệ s ố được xác định th eo c á c c ô n g thứ c sau:

V y
_ ^b .
1 w 3 ự
ở đây:

If Ị và If3 - m ô m e n quán tính củ a tiết d iện từng nhánh lấy với trục tư ơ n g ứ n g 1-1
và 3 -3 (đ ố i với tiết d iệ n loại 1 và lo ạ i 3);

If I và If 2 - m ô m e n quán tính củ a c á c tiết diện th ép chữ I lấy với trục 1-1 và 2 - 2


(đ ố i với tiết d iện lo ạ i 2);

Ibj và Ib-> - m ô m e n quán tính củ a 1 bản g iằn g nằm tương ứng tron g m ặt p h ả n g
v u ô n g g ó c với trục c á c trục tương ứng 1-1 và 2 -2 (đối với tiết diện lo ạ i 2 ).

120
Hình 4.1:Sơ dồ thanhgiằng xiênHình 4.2: Cột tổ bằng bản

Độ mảnh riêng của từng nhánh Ả /, Ẳ 2, Ả ị của cột bản giằng không được
lớn hơn 40.
Gần đúng, khi bỏ qua mômen quán tính với trục bản thân nhánh:

Tiết diện loại 2 có: I = Anh.b2 ; i = 0,5.b.

Tiết diện loại 3 có: I * = < v = A nlvy ; i , = iy =0,407b

(Anh- diện tích tiết diện một nhánh)


Đối với cột rỗng thanh giằng, độ mảnh riêng của các nhánh nằm giữa các
mắt không được lớn hơn 80 và không vượt quá độ mảnh tương đương của
cả cột.
Đê chống xoắn cho cột rỗng, dọc theo chiểu dài cột đặt các vách chống
xoắn cách nhau 3~4 m.

4.2.2. Ổn định cục bộ của bản bụng


Cột chịu nén đúng tâm có tiết diện tổ hợp từ các bản thép, ngoài việc
đựơc kiểm tra ổn định theo các công thức (4.2), thì tỷ số giữa chiều cao tính
toán và chiều dày của bản bụng /?„, /t„.không được v
[hw/ t j cho trong bảng 4.4.

121
Khi tiết diện của cấu kiện được chọn theo độ mảnh giới hạn thì giá trị
giới hạn của hw/tw được nhân với hệ số yjfcp / ơ ( ơ = N/A), nhưng không lớn
hơn 1,25 hw/tw
Đối với cột chịu nén đúng tâm tiết diện chữ T, có độ mảnh quy ước từ
0,8 đến 4 và khi 1 < b /h w < 2 (với br - chiều rộng của cánh chữ T;
hw - chiều cao bản bụng chữ T), thì tỉ số hw/tw không được vượt quá giá trị
tính theo công thức:

Với cột tiết diện chữ I, khi giá trị thực tế của /í„, /tn, vượt quá giá trị
giới hạn [hw/ t j quy định ở bảng 4.4 thì có thể tiến hành theo một trong hai
cách sau:
a) Hoặc: khi kiểm tra ổn định cột chịu nén đúng tâm theo công thức (4.2)
diện tích tiết diện A chỉ gồm diện tích của hai cánh và hai phần bản bụng
tiếp giáp với hai cánh, mỗi phần rộng 0,5tw[hw/tw]. Giá trị của [hw/tw] được
lấy tương ứng theo bảng 4.4.

Bảng 4.4. Giá trị giới hạn [hw/tw|

Loại tiết Giá trị


Công thức tính [ h jr j
diện cột X

X < 2 ,0 (1,3 + 0,15 X2) a/ e / f


Chữ I
X > 2 ,0 (1,2 + 0,35 X ) V e / f ; nhưng không lớn hơn 2,3 V e / f

X < 1 ,0 1,2 VẼ7T


Hình hộp,
chữ cán X>1,0 (l,0 + 0, 2^ j V Ẽ / f ; nhưng không lớn hơn 1,6 V e / f

X<0 ,8 V Ẽ 77
Chữ
tổ hợp X>0 ,8 ^0,85 + 0 ,1 9Ằ,j V e / f ; nhưng không lớn hơn 1,6 V e / f

(Khi X < 0,8 hoặc X > t4hì trong công thức (4.19) lấy tương ứ
hoặc X =4)

122
b) Hoặc: gia cường bản bụng cột bằng sườn dọc với kích thước bsd > 10tw;
tsd > 0,75tw. Diện tích sườn dọc có thể kể vào diện tích tính toán của cột.
việc gia cường sườn dọc sẽ làm tăng công chế tạo cột.
Khi bản bụng của cột đặc có hw/tw > 2,3 v E / f thì phải gia cường bằng
các sườn cứng ngang đặt cách nhau một khoảng (2,5 4- 3)hw, mục đích đê gia
cường cho bản bụng cột không bị mất ổn định cục bộ do tác dụng của ứng
suất tiếp. Trong trường hợp cột phải vận chuyển thì mỗi đoạn cột phải được
gia cường không ít hon 2 sườn. Kích thước của các sườn cứng ngang:
1

b sn ^ ^ + 40 mm; t (4.11)
30

4.2.3. ố n định cục bộ của bản cánh


Cột chịu nén đúng tâm có độ mảnh quy ước 0,8 < < 4, tỉ số [b0 / tf]
không được lớn hon các giá trị xác định theo các công thức trong bảng 4.5.
Chiều rộng tính toán b0 của bản cánh bằng khoảng cách từ biên của bản
bụng đến mép của bản cánh: bG=(br - tw)/2.

Bảng 4.5. Giá trị giới hạn của [b„/1,]

Đ ặ c đ iể m củ a bản cánh và tiết d iện G iá trị [b 0/ tf]

C ánh củ a tiết d iện ch ữ I và ch ữ T k h ông viền m ép ( 0 ,3 6 + 0 ,1 0 X ) > / e / f

T h ép g ó c đều cán h và định hình co n g kh ôn g v iề n băng


( 0 ,4 0 + 0 ,0 7 Ve /f
sườn (trừ tiết d iện c h ữ [)

Đ ịn h h ìn h c o n g c ó sườn viền ( 0 ,5 0 + 0 , 1 8 M V Ẽ 7 f

C ánh lớn củ a th ép g ó c k h ô n g đều cánh và cánh c ủ a tiết


(0 ,4 3 + 0 ,0 8 V e /f
d iện c h ữ

Khi X < 0,8 hoặc X > 4 thì các công thức trong hảng 4.5 lấy tươìig ứng với
X = 0,8 hoặc X = 4

Đối với cột chịu nén đúng tâm có tiết diện hình hộp giá trị fbc/ tf| lấy theo
bảng 4.4 như đối với bản bụng của tiết diện hình hộp.
Khi tiết diện của cột chịu nén đúng tâm chọn theo độ mảnh giới hạn thì giá trị
của ịbyt,] cũng được nhân với hệ số yjfíp/ ơ nhưng không l

123
4.2.4. Tính toán hệ giằng
Bản giằng, thanh giằng của cột rỗng được tính theo lực cắt quy ước Vị
không đổi theo chiều dài thanh. Vf được tính theo công thức:
vf=7,15. 10 "6 ( 2330 - E / f ) N / (p (4.12)
Trong đó: N - lực nén tính toán;
(p - hệ số uốn dọc của cột xác định theo X0.
Lực cắt quy ước cũng có thể lấy theo diện tích cột như bảng 4,6:

Bảng 4.6. Lực cắt quy ước tính theo diện tích cột A
(A tính bằng cm2)

T hép có 3 8 /2 2 4 4 /2 9 4 6 /3 3 6 0 /4 5 7 0 /6 0 8 5 /7 5
(k N /c m 2) 5 2 /4 0

V f(d a N ) 2 0 .A 3 0 .A 40. A 5 0 .A 6 0 .A 7 0 .A

Lực cắt quy ước Vf được phân phối như sau:

- Đối với tiết diện loại 1 và 2 (bảng 4.2), mỗi mặt phẳng chứa bản (thanh)
giằng vuông góc với trục tính toán chịu một lực là Vs = 0,5 Vị-;
- Đối với tiết diện loại 3 (bảng 4.2) mỗi mặt phẳng bản (thanh) giằng chịu
một lực bằng Vs = 0,8 Vf .

a) Tính hắn giáng


Kích thước bản giằng thường lấy: tb = 6 ~ 12mm; db = (0,5~0,8)h.
Bản giằng và liên kết của nó với nhánh cột (Hình 4.2) được tính theo các
nội lực sau:
>"

Lực cắt trong bản: (4.13)


II
s

Mômen uốn trong bản: (4.14)


II
JD

Trong đó Vs là lực cắt quy ước tác dụng trong bản của một nhánh.
Kiểm tra uốn bản giằng:
M b _ 6.Mb
ơ= (4.15)
Wb = tb.dị

124
Tính đường hàn góc liên kết bản giằng vào nhánh cột:

hf >
U P f » Lmin
Ở đây: /w = (db - 10) chiều dài tính toán của đường hàn.

h) Tính t h a n h giằng

Thanh giằng làm từ một thép góc đều cạnh.


Lực nén trong thanh giằng xiên do v f:
V,
N* - ĩ ì £ ẽ : (4J6)
Kiểm tra uốn thanh với chiều dài tính toán bằng chiều dài thanh /gi

N I •
ơ 8 Sf.y„; (4.17)
(p.Ag i

với: (p xác định theo X = 7-^ -;


hnin
imin - bán kính quán tính nhỏ nhất của thép (theo trục xiên của tiết diện);
yc= 0,75 tính đến sự lệch tâm giữa trục thanh xiên và mặt liên kết).

4.3. THIẾT KẾ CHÂN CỘT

Chân cột là bộ phận tiếp giáp giữa cột và móng để truyền lực từ cột lên
móng nên phải có cấu tạo phù hợp với sơ đồ tính. Khi dàn liên kết khớp với
cột thì chân cột phải liên kết ngàm với móng. Các bô phận của chân cột là:
bản đế, dầm đế, sườn ngăn, bu lông định vị (hoặc bu lông neo và các sườn
dỡ bu lông - khi chân cột ngàm).
Bản đế phải có tiết diện đủ lớn để ứng suất dưới chân cột không vượt quá
cường độ ép cục bộ của bê tông móng. Để tìm kích thước bản đế, chọn trước
bề rộng B của bản đế, tùy theo cách bố trí của chân cột mà bề rộng B lớn
hơn bề rộng tiết diện cột một chút.
Theo hình 4.3.a: B = b + 2 tđđ + 2.C = b + ( 8 ~12) cm; với tdd là chiếu
dàv của dầm đế, c - đoạn nhô ra khỏi dầm đế, lấy khoảng 5~10 cm.

125
Theo hình 4.3.b: B = b + (20-30) cm
Gọi ^b.loc là cường độ chịu nén tính toán cục bộ của bê tông móng:
Rbiloc = a.(pb.Rb (4.18)
Ở đây:
a - hệ số phụ thuộc vào cấp bê tông: a =1 đối với bê tòng có cấp thấp hom

B25; với bê tông cấp B25 và lớn hom thì a = 13,5.—^- ; (Rb, R b( là cường độ
Rb
chịu nén và chịu kéo của bê tông: cấp B I5, B20, B25, B30, B35 lần lượt có
Rb = 85; 115; 145; 170; 195 daN/cm2 và Rbt = 7,5; 9; 10,5; 12; 13 daN/cm2).

cpb = 3/—— nhưng không lớn hom 1,5; (Am diên tích măt móng).
V A bd

Diện tích bản đế cần thiết là:


N
A bd - (4.19)
V-R-b.loC
Vị/ - hệ số phụ thuộc vào đặc điểm phân phối tải trọng cục bộ trên diện
tích bị ép mặt, VỊ/ = 1 khi tải nén phân bố đểu.

Từ đó tính được chiều dài bản đế: L =


B

126
Chọn giá trị L chẵn đến đơn vị cm. Sau khi có B, L tiến hành tính lại ứng
suất ơ:

ơ = L B S 'l’ RbJ“ (4'20)


Dưới tác dụng của phản lực ơ, bản đế bị uốn; tiết diện cột và các sườn
ngăn sẽ chia bản đế thành các ô bản có điều kiện biên khác nhau (ô kê 4
cạnh, kê 3 cạnh, kê 2 cạnh kề nhau) nên mômen uốn xuất hiện trong các ô sẽ
khác nhau.
Mômen uốn trên một đơn vị dài của mỗi ô sẽ là:

M = a b.ơ.d2 (daN.cm/cm) (4.21)

với: d - nhịp tính toán của ô bản;


a b- hệ số phụ thuộc vào tỉ giữa các cạnh và loại ô bản, lấy theo bảng
4.6 hoặc 4.7.

Bảng 4.6. Hệ sô a bcho bản kê 4 cạnh

b,/a, 1 1,1 1,2 1,3 1,4 1,5 1,6 1,7 1,8 1,9 2 >2

0,048 0,055 0,063 0,069 0,075 0,081 0,086 0,091 0,094 0,098 0,1 0,125

(a,- c ạ n h ngắn; b| - c ạ n h dài của ô bản ; d = a ,)

Bảng 4.7. Hệ sô <xb cho bản kê 3 cạnh (hoặc hai cạnh kề nhau)

0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0 1,2 1,4 2 >2


ab 0,060 0,074 0,088 0,097 0,107 0,112 0,120 0,126 0,132 0,133
(ao - c h iể u dài biên tự do; bo - ch iều dài cạn h v u ô n g g ó c với b iê n tự do; d = a ,)

Với ô kê 2 cạnh kề nhau, hệ sỏ a b lấy như với ô kê 3 cạnh nhưng thay a-,
barg chiều dài đường chéo của ô, b-> bằng chiểu dài đoạn vuông góc hạ từ
đỉnh ô đến đường chéo. Khi hệ số a b < 0,5, tính mômen uốn như công xon
có nhịp bằng cạnh ngàm ngắn của ô.
Lấy giá trị mômen lớn nhất Mmax trong số các giá trị mômen của các ô
vừa tính được để tính chiều dày bản đế tbđ:

tbd > / max và 10 mm < tM < 40 mm (4.22)


V fYc

127
Khi chiều dày bản đế lớn hơn 40 mm, tức là giá trị mômen quá lớn, cần
bố trí thêm sườn ngăn để chia nhỏ ô và tính lại mômen theo kích thước ô bản
mới và tính lại chiều dày bản đế.
V í dụ 4.1:T hiết kế cột đặc chữ I chịu nén đúng tâm N = 3000kN, cao
8m, liên kết ngàm với móng và khớp cố định ở đỉnh cột theo mọi phương.
Biết thép CCT34 có f = 2100 daN/cm2, fv = 1200daN/cm2, hệ số điều kiện
làm việc Yc =1.

Lời giải:
-Sơ bộ chọn tiết diện:
Chiểu dài tính toán: /x = /y = 0,7.8 = 5,6 m.
Giả thiết A.gt = 60 =><p = 0,821.
Diện tích tiết diện yêu cần:
A N 300000 ìnẠ _ 2
A vc =—— = — — — — = 17 4 c n r
ỳc (pfyc 0,821.2100.1

Kích thước bản cánh và bản bụng:

Chọn: bf =40cm ; h = (1 — l,15)bf ; chọn hw = 45cm.


Chọn: Bản cánh: 2.(40.1,6) = 128cm2
Bản bụng: 45.1 =45cm 2

oỌ —

Hình 4.4: H ình cho du

128
- Kiểm tra tiết diện đã chọn:
Diện tích tiết diện:
A = 128 + 45 = 173 cm2
Tính các đặc trưng hình học của tiết diện:

" 4 0 ^ ( 4 0 - l) .4 5 3 = 7 7 |llc m 4 ;
12 12

Ỵ _ 1,6.403 , 45.13 _ ì n n n n
T
ly = 2 —— — + - ——= 17070 cm
12 12

ỉ17070
iy = = 9,9cm;
173
560
\ n « = * - y = ^ = 57 <[X]=120

2100
X= XJ-=57. = 1, 8 ;
2,1.10

<p = 1 -0 ,0 6 6 .1 ,8 . V Ĩ8 = 0 ,8 4

Vậy:

3 0 0 0 .102
ơ = 2064 daN/cm2 < f.Ỵc = 2100 daN/cm2
= 0,84.173
Bản cánh:

i i = l Ị z i =12,2< 2, 1. 10’
= (0,36 + 0,1.1,8). = 17,07
tf 2.1,6 2100

Bản bụng:

hw _ 4 5 \ 2,1
= — = 45< vv = (1,3 + 0,15.1,822). 56,5
tw 1 ‘’VV 2100

VI: l\v = 4 5 > 2 ,3 ., 2 ,1 ,10( = 72,7 nên không cần gia cường sườn ngang.
l'W 2100

Như vậy tiết diện cột đã chọn đạt yêu cầu.

129
V í dụ 4.2: Chọn tiết diện cột rỗng thanh giãng chịu lực nén đúng tâm
N = 1250 kN; chiều dài tính toán /x = /y = 5,5 m. Vật liệu thép CCT34 có
f = 21 kN/cm2.

Lời giải:
a) Xác định nhánh
Chọn nhánh cột bằng thép hình chữ [, thanh giằng bằng thép góc đều cạnh
Giả thiết độ mảnh theo phương trục thực gt = 60 thì hệ số uốn dọc (p «
0,81; diện tích tiết diện một nhánh:
A N 1250 ^ . 2
A f vc = — —— = ----- ——— = 36,74 cm
f’yc 2 .cp.f.yc 2.0,81.21.1
Bán kính quán tính yêu cầu:

ix = - L = — = 8,3
’y K » 60
Chọn nhánh [ 27 có: Anh = 35,2 cm2, Ix = 4160 cm4, ix = 10,9 cm,
z0 = 2,47 cm, ly = 262 cm4, iy = 2,73 cm.
- Kiểm tra nhánh đã chọn theo trục thực:

Xx = ^ =— = 50,5-,
L 10,9

Độ mảnh quy ước:

21
K = K J z := 5 0 ,5 j = 1,6
2,1.10'
<px = 1- 0,066 X=
x 1- 0,066.1,6 . J ĩ ỏ = 0
Kiểm tra ứng suất:
N 1250
ơ = ------ = ------------------ = 20,5 kN/cm2 < f.yc =21 kN/cm2
(pxA 0,866.2.35,2
Cột ổn định theo phương trục thực x-x.
b) Xác định khoảng cách hai nhánh
Chọn góc nghiêng giữa thanh giằng xiên và trục cột 0 = 45°; sơ bộ chọn
thanh giằng L50 X 5 có Ad = 4,8 cm2.

130
Khoảng cách hai trục nhánh b được xác định từ điều kiện

50,5 = J Ằ y + ơ.|

Theo bảng 4.2, từ 0 = 45° có ơ | =28 nên:

Ằv = J 5 0 ,5 2 - 2 8 .- 4 4 = 4 8 ,4
2.4,8

Bán kính quán tính i yêu cầu:

• _ !y _ 550
iv = — = —-— = ll,3cm.
y Ằy 48,4

.2 A
*1 + A nh

= .ii? + í l
2A nh

nên: ^ = 2^ - 1? = 2 ^ 1 1,32 - 2,732 = 21,9cm

Chiều cao tiết diện (khoảng cách hai mặt ngoài chữ [):
h = b + 2z0 = 21,9 + 2.2,47 = 26,84 cm.
Chọn h = 27 cm.
c) Kiểm tra tiết diện cột theo trục ảo
Tính chính xác các đại lượng:

b = 27 - 2.2,47= 22,06 cm
/
22,06 2 A
Iy = 2 262 + 35,2. = 9089 cm4;

• _. 9089 ,
i„ = . — — = 1 l,4cm ;
70,4

A, = — = 48,2
y 11,4

131
Độ mảnh tương đương:

x 0 = j 4 8 ,2 2 + 2 8 ^ ^ = 5 0 , 3
*' 2.4,8

Vì Ằ0 = 50,3 < Xx =Ấmax = 50,5 nên ổn định quanh trục ảo đảm bảo.
Tiết diện trình bày như hình 4.5
d) Tính thanh giằng
Lực cắt quy ước theo công thức (4.16): vì Ả0 « \ nên (p = 0,866

2, 1.106 \ 1250.10
v f = 7,15.10' 2330 = 1372,6daN
\ 2100 0,866
Lực nén trong thanh giằng do V f:

N g l= _ ^ = J ^ =971daN
ê 2 .sin 0 2 .sin 45°
Chiều dài thanh giằng:

, _ b 22,06 0
/gi = — — = — T- = 31. 2 c m
sin 0 sin 45
Độ mảnh của thanh:

_ 31,2
A.g| - . k = 32
^min = 0,973
Trong đó imj = 0,973cm của thanh L50 X 5

2100
x g i= 3 2 = 1;
2 ,1 .106

Hệ số uốn dọc (p = 1 - 0,066.1 .Vĩ = 0,934


Kiểm tra ứng suất với hệ số điều kiện làm việc yc = 0,75

971
ơ= = 288daN/cm2 < f = 2100 daN/crr2
0,934.4,8.0,75
Kiểm tra ổn định của nhánh chịu lực Nnh = N/2 = 1250:2 = 625 kN
Độ mảnh của nhánh cột giữa hai nút giằng:

132
44 12
K .t = — 1— = 16,1 <80.
'y' 2,73

ly ị = 0 ,5 1 ; (Ị) = 1 -0 ,0 6 6 .0 ,5 1 .V Õ JĨ = 0,97;

ơ = - - -50-° - = 1830 daN/cnr < f =2100 daN/cm2.


0,97.35,2
Nhánh ổn định.

Ịĩ
[27 [27
ổ----c| Y, Y Y,

1 1 ỉ
X

4^ 1
: 24,71 221p.6 ị ị a = 24,7
2 Ó


i> -<
Y,
A

= 24,71 1 220,6 1 a = 24,7


270

Hình 4.5: Hìnhcho 4.2


>
Ví dụ 4.3: Theo số liệu ở ví dụ 4.2, chọn tiết diện cột rỗng bản giằng.
Hàn tay, que hàn N42 có (Pfw)min = 1260 daN/cm2.

Lời giải:
a) Xác định nhánh
Số hiệu nhánh [ 27 đã được xác định.
b) Xác định khoảng cách hai nhánh:
lr
Chọn bản giằng: tb = 6 mm, db = 200 mm. Từ điều kiện Ằ.Ị = — < 40
h
tính dược khoảng cách lớn nhất hai mép trong giữa hai bản giằng:

133
Iị = 40.2,73 = 109. Chọn /,- = 80 cm thì khoảng cách tim hai bản là:
/ = 80 + 2 0 = 1 0 0 cm.
Độ mảnh của nhánh với trục bản thân 1-1:

Ầ| =4^ = — = 29,3 < 40


i, 2,73
Sơ bộ chọn tỷ số độ cứng đơn vị của đoạn nhánh cột với bản giằng n < 1/5
Khoảng cách hai trục nhánh b được xác định từ điều kiện \ = Ằ-0

50,5 = ỰÃỊ + ự
550
Vậy: xv = J50,52 - 2 9 ,3 2 =41,1; iv = — = 13,4cm.
y y 41,1
Khoảng cách hai trục nhánh:

byc = 2 ^ - i ? = 2 a/ i 3,42 - 2,732 = 26,2 cm

Chiều cao tiết diện (khoảng cách hai mặt ngoài chữ [ )
h = b + 2z0 = 26,2 + 2.2,47 = 31,14 cm.
Chọn h = 32 cm.

r 1]
t=6 1
r ..... 111 [27 [
i!
! ỉ 11 oo |Y , 1Y Y j|
II
ỉ'
|Ị
11
/

1
0 - ỉ- 1! - 1 x _ o
1
ooo 1 — ì - — 4 04

i! oo -
1

[27 [27
oo

11
1u 170 ki 1 Y, 1Y Yĩl
1 ị 45'
1 a = 24,7ị 1 270,6 1 a=
1 ọ
!: ị ị 04 320
!! »1

il
= 24,7 n 270,6 ị j a = 24
320

Hình 4.6: Tiết diệnhàn giằng

134
c) Kiểm tru tiết diện cột theo
Tính chính xác các đại lượng:
b = 3 2 -2 .2 ,4 7 = 27,06 cm.
2 N\
27,06
Iy = 2 262 + 35,2. = 1341 l,5 cm 4;

'13411,5 „ , _ 550 _ , n n
*y
——— =13,8cm ; Ảv = — — = 39,9
70,4 y 13,8
Tính độ cứng đơn vị:
_ ĨỊ.b _ I|.b12 _ 262.27,06 12 1
n ~ I b. a _ a ‘t b.d3b ~ 100 'o,6.203 ~ 5,64 ( 5
nên độ mảnh tương đương tính theo công thức:

X0 = Jx]+ x] = V39,9 2 + 2 9 ,32 = 49,5

Độ mảnh x 0 < nên không cần kiểm tra tiếp, ổn định theo trục ảo đảm b ảo .

d) Tính bủn giằng


Lực cắt quy ước: Vị- = 20.A = 20.70,4 = 1408 daN
Mômen uốn và lực cắt bản:
V fJ 1408.100
Mu = —— = -—----- = 35200 daNcm;
b 4 4
T _ V f . / _ 1408.100 - , m , M
r = = — —z ------= 2601 daN.
2 .b 2.27,06
Kiểm tra uốn bản:
6.35200
ơ = = 880daN/cm2 <2100 daN/cm2
0, 6 . 20 '
Tính đường hàn góc liên kết bản giằng vào nhánh cột:

6.35200
h f >7------- ị------- ,126012 + = 0,48 cm
(20 —1). 1260 \ 19

Chọn hị = 5 mm.

135
Ví dụ 4.4: Chọn tiết diện cột công xon cao H = 5m, chịu lực nén đúng
tâm N = 350kN. Tiết diện cột bằng ba nhánh (dùng thép ống tròn) liên kết
với nhau bằng thanh bụng (dùng thép tròn trơn). Vật liệu thép: CCT34 có
f = 21 kN/cm2, hệ số điều kiện làm việc Y c = 1.

Lời giải:
Chiều dài tính toán: /x = /y = 2.5 = 10 m.

Giả thiết độ mảnh cột À,gt = 70 (cp = 0,761).


Diện tích tiết diện một nhánh cột:
A _ N 350
A vc - — —---= ------------- = 7,3 cm
yc 3.(p.f.y 3.0,761.21.1

Bán kính quán tính yêu cầu:


1000
= 14,3 cm
70
Chọn nhánh bằng thép ống D X d X t = 70 X 63 X 3,5 có Anh = 7,3 cm2
Tiết diện tam giác có:

I* ^nh' 2 ’

ix = i = 0,407b (bỏ qua mômen quán tính với trục bản thân ống).
Khoảng cách tâm các nhánh: b = 14,3:0,407 = 35 cm.
Cấu tạo tiết diện như hình 4.7. Chọn góc nghiêng của thanh bụng với
phương đứng 0 = 45°.
Kiểm tra tiết diện vừa chọn

35
1 = 7,3. = 4593,8 cm4;

[4593,8
i= = 14,5 cm;
3.7,3

x= ị m =69
14,5
Để tính độ mảnh tương đương, cần phải tính thanh giằng.

136
Hình :Hình
.7
4 cho 4.4

Lực cắt quy ước:


v f = 20.3.7,3 = 438 daN.
Mỗi mặt bên chịu lực
vs = 0,8. v f = 0,8.438 = 350,4 daN = 3,504 kN.
Lực nén trong thanh giằng xiên:

gi 0 = 495,5 daN.
sin 45° sin 45
Chiều dài thanh giằng:

/gi =b.V 2 = 3 5 .^ 2 = 4 9 ,5 cm.

Sơ bộ chọn độ mảnh thanh giằng Ầgị = 170 (ọ = 0,259).


Bán kính quán tính yêu cầu:

i=i u £ M = 0,29 cm.


7-gi 170

Đường kính thanh yêu cầu: d = i/0,25 = 0,29/0,25 = 1,16 cm. Chọn thanh
giằng d = 12mm.
Diện tích tiết diện thanh:
7T.d2 rc.1,22 2
A 8i = 4 = 4 = l ’13cm

137
Kiểm tra thanh giằng:
3 504 _ , ,
ơ= .......= 11,97 kN/cm2< 21 kN/cm2
0,259.1,13
Kiểm tra độ mảnh giới hạn của thanh giằng:
Hệ số

Ngi _ 350,4
= 0,51 nên
a ~(p.A.f.yc ~ 0,289.1,13.2100

[X]= 210 — 60.a = 210 — 60.0,51 =179 >


Độ mảnh tương đương:

2A 2.3.7,3
7-0 = lx(Xi = . 692 +28. = 71,6;
3Agi 3.1,13

X0 = X 0J - =: 71,6.1.......— 7 = 2,264
0 °V e Ị]2,1.104
9 = 1 -0 , 0 6 6 X .yjx =1 -0 ,0 6 6 .2 ,2 6 4 .^ 2 ,2 6 4 = 0,775

Kiểm tra ứng suất:

ơ = — ———----- = 20,62 kN/cm2 < f.yc =21 kN/cm2.


0,775.3.7,3

Tính liên kết thanh giằng vào nhánh cột:


Lực tính đường hàn là hợp lực của hai lực Ngi:

N w = N gi.V2 = 495,5.V ĩ = 700,7 daN

Chọn chiều cao đường hàn hf = 3mm, hàn nửa tự động, que hàn N 42.
Chiều dài đường hàn cần thiết:

/w = 7 0 0 -7 +1 « 2cm;
w 2.0,3.1620
Ở đây:

Pf = 0,9 nên (p.fwf)min = 0,9.1800 = 1620 daN/cm2.

138
V í dụ 4.5: hiết kế chi tiết
T
chân cột đặc liên kết khớp với
móng. Tiết diện chữ I tổ hợp:
bán cánh 300 X 18; bản bụng:
414 X 10 chịu lực nén đúng tâm
N = 2500 kN. o
CD
CO

Vật liệu thép CCT34, bê tông


móng cấp độ bền B20.
o
CO
L ò i g iả i:

a ) Chọn diện

Bê tông B20 có:


R b = 115 daN/cm2; a =1.
Do ứng suất nén phân bố đều
nên Vị/ = 1; chọn cpb = 1,2;
Cường độ chịu nén tính toán
cục bộ của bê tông móng:
Rbloc= 1.1,2.115 = 138 daN/cm2
Tính A bđyc:
N 250000
Aß *
V-Rb.loc
= 181 lcm 2
Chọn chiều rộng bản đế B = bị + 10 = 30 + 10 = 40 cm
Theo cấu tạo tiết diện cột và Abđyc chọn bản đế có kích thước L = 50cm.
Chân cột liên kết khớp với móng do đó ta chọn 2 bu lông định vị đường
kính 20mm để liên kết cột với móng.

h)Chọn chiềudùy bản đ ế


Xác định ứng suất nén tác dụng lên bản đế:
N 250000
125,daN / cm 2 < V-R-b.ioc = 138daN / cm :
A bd 50.40

Xác định chiều dày bản đế theo yêu cầu chịu uốn tại ô bản chịu lực lớn nhất:
chọn và bố trí hệ dầm đế và sườn gia cường cho bản đế chân cột như hình 4.8.

139
Chiều dày bản đế xác định theo công thức:

6.M max.
*bd -
f -Yc

Trong đó:
M max = a b.a.d2 là mômen lớn nhất của ô kê 3 cạnh bản với:

a b tra bảng phụ thuộc tỷ lệ hai cạnh ô bản;

ta có ^2. = — = 1,46 ->cc = 0,129; d = a2=13,4cm


a 2 134

6.0,129.125.13,42
i 2100.1
= 2,88cm chọn tbd = 3cm

c) Tính dầm đ ế vàsườn gia cường hán


Tính dầm đế:
+ Sơ đồ tính:
q = ơ.(l 3 / 2 + 1,54-1 + 1,8)
= 1350daN / cm

1350 52
M U la A
= 2
— = 16875daNcm

+ Tiết diện cần thiết:


_M 16875 3
wct = _max = ——— = 8cm
c R.y 2100.1

t h2
wct = -iẩ^dd = 8 -> hdd = 7cm

+ Tính đường hàn liên kết dầm đế:


V = 5.q = 6750daN
Chọn que hàn N42, hàn tay với hh = 5mm ta có (Ị3.fw)min = 1260 daN/cm2.
V 6750
-*k~ + 1= + 1= 12 ( 1)
h f.Ỵ c -(P -fw )m ,n 0,5.1.1260

140
Tính toán sườn gia cường cho bản đế chân cột:
+ Sơ đồ tính:
q = ơ.(13 / 2 + 13, 4/ 2 + 1) = 1775daN / cm

1775.19,5;
M max = 337472 daNcm

+ Tiết diện cần thiết:


... M max 337472 , , . 3
w _ max = — _ — = 161cm
ct r.y 2100.1

t h2
wcctt = -5—2-
6 = 16 1 -» h = 3 1,1 cm

+ Tính đường hàn liên kết dầm đế:


v = q.l = 1775.19,5 = 34613 daN
Chọn hàn hf = 5mm, chiều cao sườn tính theo điều kiện chịu V của hai
đường hàn:
B . 34613
+1 = 29 cm
^ ,s 2.hr .r.(P.Rí )mi„ +1 2.0,5.1.1260

Từ (1) và (2) ta chọn chiều cao dầm đế bằng chiều cao sườn:

hdd = hs = 30cm

141
Chương 5

DÀN THÉP

5.1. CHỌN TIẾT DIỆN THANH DÀN HAI THÉP GÓC

5.1.1. Nguyên tắc chung


Trên cơ sở bảng tổ hợp nội lực, tiến hành chọn tiết diện thanh dàn theo
các công thức của cấu kiện chịu kéo nén đúng tâm. Một số nguyên tắc khi
chọn tiết diện thanh dàn là:
- Tiết diện thanh nhỏ nhất là L50 X 5,
- Không nên chọn quá 6~8 loại thanh để tiện cho việc thi công. Do đó sẽ
có một số thanh có ứng suất nhỏ hơn cường độ tính toán.
- Khi nhịp dàn nhỏ hơn 24m, thanh cánh dùng một loại thép góc, không
cần thay đổi tiết diện,
- Chiều dày bản mã tbm lấy theo bảng 5.1, phụ thuộc vào nội lực lớn nhất
của thanh bụng, chọn thống nhất cho toàn dàn.

Bảng 5.1. Chiều dày bản mã

Nội lực
lớn nhất 151 251 401 601 1001 1401 1801 2001 2601
trong < đến đến đến đến đến đến đến đến đến
thanh 150 250 400 600 1000 1400 1800 2200 2600 3000
bụng, kN
Chiều dày
bản mã, 6 8 10 12 14 16 18 20 22 25
mm

Ngợầự ra còn cần lưu ý đến một số yêu cầu như tăng độ cứng ngoài mặt
phẳngxlàn, có bề mặt rộng 4ể kê gác xà gồ, về diều kiện bảo dưỡng, về điều
kiện liên kết với kết cấu giằng.

142
5.1.2. Chiều dài tính toán các thanh dàn
Gọi khoảng cách giữa hai tim nút dàn là /, chiều dài tính toán trong mặt
phẳng dàn là /x và chiều dài tính toán ngoài mặt phẳng dàn là thì:
Thanh bụng /x = 0,8.1 ; /y = / ;
Thanh cánh /x = / ; / bằng khoảng cách giữa hai điểm cố kết / 1 ngăn cản
chuyển vị ngang của nút khỏi mạt phảng dàn; nếu thanh cánh trong phạm vi
giữa hai điểm cố kết có hai trị số nội lực N| và No (N]> No) thì;
No
0,75 + 0,25 /,
ly = N 1J
5.1.3. Tiết diện hợp lý của thanh dàn hai thép góc
Thanh dàn làm từ hai thép góc được ghép từ hai thép đều cạnh hoặc
không đều cạnh, khe hở giữa chúng bằng chiều dày của bản mã. Với thanh
nén, điều kiện làm việc hợp lý của thanh là độ mảnh theo hai phương (trong
và ngoài mặt phẳng dàn) xấp xỉ bằng nhau «
-Dạng hai thép góc không đều cạnh, ghép cạnh lớn với nhau dùng cho
thanh có /x = /y;
- Dạng hai thép góc không đều cạnh, ghép cạnh bé với nhau dùng cho
thanh có ly= 2/x ;
- Dạng hai thép góc đều cạnh, dùng cho thanh có /x = 0,8/y ;
Với thanh cánh chịu kéo, để độ cứng ngoài mặt phẳng dàn lớn lên (thuận
tiện cho chuyên chở và dựng lắp), nên dùng dạng hai thép góc không đều
cạnh ghép cạnh ngắn.

5.1.4. Chọn và kiểm tra tiết diện thanh chịu nén


Tiến hành nhự cấu kiện chịu nén đúng tâm: giả thiết trước độ mảnh
X = 60~80 với thanh cánh, X =100~120 với thanh bụng
lục I có hệ số uốn dọc ọ (nhỏ hơnl) dể tính diện tích cần thiết (Act) của tiết
diện hai thanh theo công thức:
N
(5.1)
<P-f-Yc
Dựa vào Act/2 và dạng tiết diện thanh dàn, tra bảng thép góc để có số hiệu
thanh, từ đó có các đặc trưng hình học của tiết diện ix, iy, Ag. Lưu ý rằng:
bán kính quán tính ( ix) theo trục X (vuông góc với mặt phẳng dàn) của tiết
diện 2 thép góc sẽ bằng bán kính quán tính của một thép góc, còn bán kính

143
quán tính (iy) theo trục y ( trục trong mặt phẳng dàn, đi qua giữa bản mĩ) sẽ
tra bảng phụ thuộc vào chiều dày bản mã tbm. Trong bảng thép góc, chỉ cho
giá trị iy ứng với tbm = 10, 12, 14 mm; khi tbm khác với các giá trị trêi thì
tính iy theo công thức sau:

Trong đó:
iyo - bán kính quán tính của một thép góc với trục yQsong song với trục y;
z0 - khoảng cách từ trọng tâm tiết diện đến mép ngoài thép góc (tiong
bảng thép góc, khoảng cách ZGđược ký hiệu là cx hoặc cy).
Tính chính xác độ mảnh Ầx= /x/ix và Xy= /y/iy, lấy A.max tra bảng 1.2 phụ
lục I có hệ số uốn dọc ọ và kiểm tra ứng suất của thanh vừa chọn:

(5 . 3 )

Trong đó A = 2.Ag ; Yc - hệ số điều kiện làm việc, lấy theo bảng 1.1 phụ l ic I.
Nếu không thỏa mãn ứng suất (quá nhỏ hoặc quá lớn) thì phải chọt lại
bằng cách thay đổi giá trị độ mảnh giả thiết.
Các thanh cánh trên, khi có tải tập trung p đặt ngoài nút sẽ có mômenuốn
p.d
cục bộ , gần đúng M = 0 ,9 —— (với - khoảng cách ngang giữa hai nút).
4
Sơ bộ chọn tiết diện theo cách trên nhưng kiểm tra ứng suất theo theo cấu
kiện chịu nén lệch tâm, tức là thay vì tính độ mảnh của thanh nén đáng
tâm thì phải tính độ mảnh quy ước X(
xem công
lệch tâm của TCXDVN 338:2005) để kiểm tra uốn trong mặt phảng mômen:

( 5.4 )

Tính độ mảnh Xy,hệ số c để kiểm tra ổn định theo phươ


phẳng uốn.

5.1.5. Chọn và kiểm tra tiết diện thanh chịu kéo


Tiến hành như cấu kiện chịu kéo đúng tâm: diện tích cần thiết của tiết
diện thanh (Act)

144
N
(5.5)

Dựa vào ACI /2 và dạng tiết diện, tra bảng thép góc để có số hiệu thép góc
sao cho A = 2.Ag > Acl. Với các thanh có khoét lỗ để bắt giằng (thường là
thanh cánh) phải kiểm tra lại ứng suất theo diện tích thực (An = A - A|ỗ )

N
ơ = ^ - < f .Ỵ c (5.6)
An
Khi chọn dạng thép góc cần chú ý để tăng độ cứng ngoài mặt phẳng dàn
Tất cả các thanh chịu nén, chịu kéo đều phải tính độ mảnh Xx, Xy, để kiểm
tra điều kiện Xmax nhỏ hơn độ mảnh giới hạn [X]:
Thanh chịu nén:
Thanh cánh: [X.] = 1 8 0 — 60.a ; với a = N/((p.A.f.yc) £ 0,5

Thanh bụng: [X] = 2 1 0 — 60.01


Thanh chịu kéo [X] = 400
Khi có lực tập trung đặt ngoài nút sẽ gây mômen uốn cục bộ M, khả năng
chịu lực của thanh (thép có fy < 5300 daN/cm2) được kiểm tra theo công
thức kể đến sự phát triển biến dạng dẻo:
\ n c
N M
+ <1 (5.7)
A „.f.r c ) cx-Wxn.f.Y
Trong đó: nc, cx - các hệ số phụ thuộc vào hình dáng của tiết diện, lấy
theo bảng 1.4 phụ lục I.

5.1.6. Chọn tiết diện thanh theo độ mảnh giới hạn


Khi thanh có nội lực nhỏ, độ mảnh vượt quá độ mảnh giới hạn [X] thì phải
chọn tiết diện theo [X]. Với thanh cánh chịu nén lấy [X] = 120, thanh bụng chịu
nén [X] =150; thanh kéo lấy [X] = 400 để tính bán kính quán tính cần thiết

(5.8)
xct [X ]’ N
Dựa vào hai đại lượng này, tra bảng thép góc có được số hiệu thép góc
làm thanh dàn.

145
Vì trong một dàn, số hiệu thép góc làm thanh chỉ 6~8 loại nên sẽ có
nhiều thanh ứng suất không thể đạt cường độ tính toán, điều này là cho phép.
Để tiện theo dõi và kiểm tra, sau khi chọn xong tất cả các thanh, cần
lập bảng ghi đầy đủ các thông tin của thanh (tên thanh, thép góc làm
thanh, diện tích tiết diện, lực tính toán, chiều dài thanh, chiểu dài tính
toán /x ,ylđ ộ mảnh A,x X y , hệ số uốn dọc (p, hệ số điều k

ứng suất ơ).

5.2. CẤU TẠO VÀ TÍNH TOÁN NÚT DÀN

Công việc cấu tạo và tính nút dàn là việc làm cuối cùng của thiết kế dàn.
Một số nguyên tắc cấu tạo nút dàn phải tuân theo:
- Trục các thanh dàn (là đường đi qua trọng tâm tiết diện thanh) phải
đồng quy tại tim nút. Tim nút nằm trên trục thanh cánh, nếu thanh cánh có
tiết diện thay đổi, trục thanh là đường trung bình của hai trọng tâm hoặc qua
trục của thanh có nội lực lớn hơn.
- Khoảng cách từ đầu thanh bụng đến thanh cánh không nhỏ hơn (6.tbm- 20)
mm hoặc 50mm nhưng không lớn hơn 80 mm. Khoảng cách từ đầu thanh
đến tim nút được đo trực tiếp trên bản vẽ, chiều dài thực tế chế tạo của thanh
bụng bằng chiều dài hình học của thanh (khoảng cách hai tim nút) trừ đi hai
khoảng cách đến tim nút ở hai đầu thanh.
- Hình dáng bản mã được chọn đơn giản (thường là hình chữ nhật hoặc
hình thang) và chứa hết các đường hàn liên kết thanh dàn vào bản mã; góc
giữa cạnh bản mã với trục thanh không nhỏ hơn 15° để đảm bảo sự truyền
lực từ thanh vào bản mã. Do đó các kích thước của bản mã được đo trực tiếp
trên bản vẽ.
5.2.1. Nút gối dàn (hình 5.1)
Nút gối dàn gồm bản đế, bản mã và sườn cứng. Bố trí bản đế sao cho
điểm đặt của phản lực đầu dàn (N) trùng với tâm của bản đế. Kích thước bản
đế xác định theo điều kiện ép mặt giữa dàn và bản thép mũ cột:

(5.9)
f c-Yc

ở đây cường độ ép mặt fc = 3200 daN/cm2 với thép CCT34; fc = 3500


daN/cm2 với thep CCT38.

146
Hình 5 . 1 : N
a) Nút đầu dàn nhọn; h) Nút đầu cao 450mm

Dựa vào kích thước của cột để chọn ra chiều dài và chiều rộng bản đế.
Các sườn và bản mã chia bản đế thành các ô nên chiều dày bản đế được tính
tương tự như bản đế chân cột, tức là tính mômen uốn (trên một đơn vị chiều
dài) trong từng ô bản, từ đó tính được chiều dày bản.
Đường hàn liên kết sườn gối vào bản mã phải truyền được phản lực V
xuống bản đế, tổng chiều dài đường hàn sẽ là :

Y / w ^ ---------1-------- (5.10)
^ Yc J l f ( P . f w )min

Trong đó: hf - chiều cao đường hàn góc (chọn trước),


(P-Umin - tri số bé hơn của pffwf và ps.fws.
Đường hàn liên kết thanh cánh vào bản mã tính theo nội lực của thanh,
tính chiều dài đường hàn phía sống /wl và đường hàn phía mép /w-> (chọn
trước chiều cao đường hàn sống hfl và chiều cao đường hàn mép hf2) theo
công thức:

k.N
+1 (cm)
2.hn .(pfw)min.yc
(5.11)
(l-k ).N
•+ l(cm )
2.hf2.(ị3fw)min,yc

Ổ đây k - hệ số phân phối lực N cho 2 đường hàn ở sống và ở mép thanh;
thanh bằng thép góc đều cạnh k = 0,7; thanh bằng thép góc không đều cạnh:
ghép cạnh ngắn k = 0,75; ghép cạnh dài k = 0,6.

147
5.2.2. Nút trung gian (hình 5.2)
Dùng nội lực trong từng thanh bụng để tính chiều dài đường hàn giữa
chúng vào bản mã. Đường hàn liên kết thanh cánh vào bản mã tính chịu hiệu
số nội lực của hai thanh cánh (chính là lực làm trượt thanh ra khỏi bản mã)
AN = N 2 — N ị Ị ( N j , N7 là nội lực của hai thanh cánh), nếu AN = 0 thì lấy
10% trị số nội lực của thanh để tính. Phân phối AN về đường hàn sống và
mép theo tỷ lệ k và (1-k) dể tính chiều dài đường hàn. Thực tế, do cấu tạo
nút, đường hàn liên kết thanh cánh vào bản mã sẽ dài hơn nhiều so với tính
toán nên không cần tính toán.

Hình 5.2 :Nút trung gian

Trường hợp tại nút có lực tập trung p thì đường hàn giữa thanh cánh vào
bản mã còn phải chịu cả lực này. Coi lực p chia đều cho các đường hàn phía
sống và phía mép, mỗi đường hàn chịu P/2. Vì lực P/2 và k.AN [hoặc
(l-k).AN] không trùng phương tác dụng nên cần phải tính hợp lực của hai
lực này để tính đường hàn:

N s = —.>/(k.AN ±0,5Psin<x)2 + (0 ,5 P c o sa )2

N m = —Ậ ạ - k)AN + 0 ,5Psin a ] 2 + (0 ,5P cos a ) 2 (5.12)


2
với a - góc dốc của thanh cánh trên với phương ngang; dấu ± trong căn, lấy
dấu cộng khi chiều của véctơ AN hướng đến nút đầu dàn (tức là khi nội lực
của thanh phía trên nút lớn hơn nội lực của thanh dưới nút), lấy dấu trừ khi

148
chiều cùa véc tơ AN hướng lên nút đỉnh dàn. Khi tg a < 1/8 có thể coi a « 0
và lấy dấu (+) trong công thức trên.
Dùng Ns, Nm để tính chiều dài đường hàn phía sống và hàn phía mép
(mỗi phía có hai đường hàn).

5.2.3. Nút có nôi thanh cánh

Tại chỗ nối thanh cánh, cần tuân theo yêu cầu cấu tạo: thanh cánh lớn
được kéo qua tim nút một đoạn 300~500 mm, đầu thanh cánh nhỏ cách
thanh cánh lớn 50 mm. Dùng hai bản ghép để nối thanh cánh, diện tích tiết
diện bản ghép không nhỏ hơn diện tích cánh ngang của thép góc cánh (phần
cánh liên kết với bản ghép)
Tính toán nút nối thanh có nhiều cách, sau đây giới thiệu cách tính quy
ước (thường hay dùng).
Gọi N| và No là lực trong thanh cánh nhỏ và thanh cánh lớn. Tại mặt cắt
B-B chỉ có bản mã và hai bản ghép truyền lực dọc; diện tích quy ước chịu
lực phải lớn hơn hoặc bằng diện tích tiết diện thanh cánh nhỏ: vì diện tích
tiết diện 2 bản ghép đã tương đương diện tích 2 cánh ngang của thép góc
cánh, nên diện tích 2 cánh đứng sẽ được bù bằng diện tích bản mã với chiều
rộng bằng hai lần bề rộng thép góc cánh:

149
■^qu + 2bg.tbm ( 5 . 13)

Trong đó: XAgh - tổng diện tích tiết diện hai bản ghép,
bg - chiều rộng cánh đứng của thanh nhỏ,
tbm - chiểu dày bản mã.
Kiểm tra ứng suất ở tiết diện quy ước:

( 5 . 14)

(tăng Nị lên 20% do điểm đặt của N ị không trùng với trọng tâm tiết diện
quy ước).
Các đường hàn liên kết bản ghép với thanh cánh lớn tính với lực thực tế
truyền qua bản ghép: Ngh= ơ.Agh, chọn chiều cao đường hàn và tính chiều
dài đường hàn.
Đường hàn thanh cánh vào bản mã tính chịu phần lực còn lại:
- Liên kết thanh nhỏ:

N c l = l,2 .N 1- 2 . N gh> A N 1 (5.15)

- Liên kết thanh lớn :

N c2 = l,2 .N 2 - 2 .N gh> A N 2 (5.16)

Sau đó phân lực Ncl và Nc2 về phía sống và phía mép để tính đường hàn.
Khi ở nút có lực tập trung thì đường hàn thanh cánh với bản mã sẽ tính
với hợp lực của Nc và p, cách tính tương tự như ở nút trung gian ở trên.
Các đường hàn liên kết thanh bụng vào bản mã tính theo nội lực của thanh.
Trong thực tế thi công, khi chiều dài thanh cánh không đủ dài để kéo
vào nút dàn, cho phép nối thanh cánh ở vị trí cách nút 1/3 chiều dài thanh
bằng hai thép góc nối (diện tích tiết diện thép góc nối không nhỏ hơn
diện tích tiết diện thanh) với điều kiện chiều dày của hai thanh cánh cần
nối phải bằng nhau (để khi ghép thép góc nối không bị cong vênh).
Chiều dài đường hàn giữa thép góc nối và thanh cánh tính theo lực trong
thanh cánh.

150
5.2.4. Nút khuếch đại dàn
Khi chế tạo trong nhà máy, dàn được sản xùất thành từng đoạn (thường là
hai nửa dàn) để phù hợp với điều kiện chuyên chở. Đến công trường, các
doạn dàn được nối lại đế thành cấu kiện dàn hoàn chỉnh. Nút nối (thường là
nút đỉnh và nút dưới giữa dàn) tại hiện trường gọi là nút khuyếch đại dàn. Có
nhiều cách cấu tạo nút khuyếch đại giữa dàn.

(/) Dừng thép góc nối

a)

Hình 5.4: Nút khuyếch


dùng thép góc
a. Nút đỉnh dàn;
h. Nút dưới giữa dàn

Khi chiều dày hai thanh cánh dàn bằng nhau có thể nối bằng thép góc nối.
Thép nối phải có diện tích tiết diện (sau khi cắt vát góc) lớn hơn diện tích thanh
cánh dàn. Do cấu tạo của thép góc, chỗ lượn ở góc không vuông nên cần cắt vát
góc thép góc nối để cho cánh thép góc nối tiếp xúc vào cánh thép góc cánh dàn.
Tại nút đỉnh dàn, thép góc nối phải chế tạo nghiêng góc theo góc dốc của dàn
bẳng cách xẻ chéo một cánh theo hình chữ V rồi bẻ theo góc nghiêng, sau đó
hàn chỗ xẻ cánh và mài nhẵn chỗ hàn. Tính đường hàn liên kết thép góc nối vào
thinh cánh theo lực của thanh cánh. Tại nút dưới, thanh cánh dưới của hai nửa
dàn được bố trí so le ở 2 phía và hàn thép góc nối.

151
b) Dùngthép

ÁÈ

b)
I I

Hình 5.5: Nút khuyếch đại dàn


a. Nút đỉnh dàn; h. Nút dưới giữa dàn
1. Bản mã; 2. Bản ốp; 3. Bản ốp đỉnh dàn; 4. Sườn đứng

152
Nút đỉnh dàn: khi này, bản mã được nối bằng hai bản ốp đứng hai bên bản
mã, chiều dày bản ốp không nhỏ hơn chiều dày bản mã, mỗi bản ốp được hàn
vào nửa dàn. Bản ốp đỉnh dàn, gãy khúc theo độ dốc thanh cánh, được cắt lõm
hình chữ V đê cho bản mã nhô lên và kích thước bản mã sẽ nhỏ lại. Ngoài ra còn
có hai sườn đứng gia cường cho bản ốp đỉnh dàn.Cách tính toán nút này tương
tự như nút nối thanh cánh, diện tích quy ước Aqư là diện tích của bản đỉnh dàn và
diện tích hai bản ốp đứng (được lấy bằng 2.bg.tbm). Đường hàn liên kết bản ốp
vào bản mã tính với lực truyền qua chúng:
N bn = N bm.c o s a ± l,2 .N x.cosp (5.16)
với: a, p là góc nghiêng của thanh cánh và thanh bụng xiên với phương ngang;
Nbn = 1,2.NC - Ngh ; lấy dấu “+” khi lực của thanh cánh và thanh xiên
cùng nén hoặc cùng nén, còn ngược dấu nhau lấy dấu
Vì bản ốp đỉnh dàn bị gãy khúc nên hai lực Ngh ở hai bên đỉnh hợp thành lực
thẳng đứng V = 2.Ngh.sina, dùng lực này để tính đường hàn liên kết sườn đứng.
Nút dưới giữa dàn: có cấu tạo tương tự như nút đỉnh dàn nhưng bản ốp
phía dưới không bị gãy vì hai thanh cánh dưới thẳng hàng.

c) Miến g đệm thanh

H ình 5.6: Miếng đệm thanh

Thanh dàn được tiến hành kiểm tra ổn định theo hai trục x-x và y-y như một
tiết diện chữ T nên để đảm bảo việc tính toán như sự làm việc của thanh thì phải
bố trí thêm các miếng đệm thanh ở khoảng giữa hai nút dàn. Miếng đệm thanh
có chiểu dày bằng chiều dày bản mã, chiều rộng 50~80 mm, chiều dài lấy vượt

153
ra khỏi bề rộng thanh dàn về mỗi bên 10-15 mm để đủ chỗ hàn. Khoảng cách a
giữa hai tim miếng đệm thanh: a < 40. iyo với thanh nén; a < 80.iyo với thanh
kéo; iyo — bán kính quán tính của một thép góc với trục bản thân y0 song song
với trục y-y. Mỗi thanh tối thiểu có 2 miếng đệm.

V í dụ 5.1:C họn tiết diện (hai thép góc) thanh cánh trên của dàn đỡ sàn,
nội lực nén N = 600kN; chiều dài thanh 3m, khoảng cách hai điểm giằng
6m, chiều dày bản mã tbm = 12mm. Dàn chịu trọng lượng sàn lớn hơn tải
trọng tạm thời. Vật liệu thép CCT34 có f = 2100 daN/cm2 (tiết diện thanh
dàn có trục X là trục vuông góc với mặt phẳng dàn, còn trục y nằm trong mặt
phẳng dàn).

Lời giải:
Chiều dài tính toán trong và ngoài mặt phẳng dàn /x = / = 3m ; /y = 6m .
*
Vì / = 2/x nên chọn hai thép góc không đều cạnh ghép cạnh ngắn. Thanh
cánh của dàn đỡ sàn có trọng lượng sàn lớn hơn tải trọng tạm thời nên hệ số
điều kiện làm việc Ỵc = 0,9.
Giả thiết độ mảnh X 9- 0; (p = 0,652. Diện tích cần thiết của th

Chọn thép 2L150 X 100 X 12 có A = 2.28,7 = 57,4 cm2; ix = 2,85, cm;


iy = 7,27 cm.
Tính chính xác:

cp = 1,46 - 0 , 3 4 1 + 0,021 l 2= 1,46

ơ = ----- — -----= 18,47 kN/cm2 < f.yc= 21.0,9 = 18,9 kN/cm2.


0,566.57,4
Kết luận:chọn hai thanh thép góc không đều cạnh 2L150 X 100 X 12 ghép
cạnh ngắn.

154
V í dụ 5.2:Chọn tiết diện thanh cánh dưới chịu lực kéo N = 535kN. Bản
cánh ngang khoan lỗ liên kết giằng d|ô = 22mm. Chiều dài thanh 6m, chiều
dày bản mã tbm = lOmm. Thép CCT34 (f = 21 kN/cm2).

Lời giải:

Diện tích tiết diện cần thiết: A-, > — = ----- = 25,5 cm2.
f-Yc 21.1
Đê tãng độ cứng ngoài mặt phang dàn, chọn hai thép góc không đều
cạnh, ghép cạnh ngắn. Chọn 2L120 X 80 X 8 có A = 2.15,5 =3 1 cm ,
ix = 2,28 cm, iy = 5,57 cm.
Diện tích tiết diện thực (trừ diện tích lỗ):
An= A - A|ỗ = 2.(15,5 - 2,2.0,8) = 27,48 cm2 > Act.
Kiểm tra độ mảnh:

X =— = = 263 < [X\ =400.


ix 2,28

Ví dụ 5.3:Kiểm tra khả năng chịu lực của một thanh bụng dàn, có tiết
diện 2L80 10, ghép dạng chữ T, chiều dày bản mã tbm = 8mm, chiều dài
X

thanh / =3m; chịu lực nén tính toán N = 300kN. Thép CCT34; (tiết diện
thanh dàn có trục X là trục vuông góc với mặt phẳng dàn, còn trục y nằm
trong mặt phẳng dàn).

Lòi giải:
Thanh bụng nên chiều dài tính toán: /x = 0,8./ = 0,8.3 = 2 ,4 m ; / = / = 3m

Thép góc L80x 10 có: A=15,l cm2, ix = 2,41cm, z0 = 2,34cm .


Độ mảnh theo trục x:
L 240
= . = = 99,6
2,41
Độ mảnh theo trục y:

ly
Vì chiều dày bản mã tbm= 8mm nên không thể tra i trong bảng thép góc.

155
Tính:

0,8 \2
\2
z0 +
■bm = J 2 ,4 1 2 + 2,34 + = 3,65 cm.
*y - \ >yO +

Vậy: X = = 82,2; lấy Ầmax= 99,6 < = 120;


3,65

X = 9 9 , 6 . J - ^ — ^ =3,14
2,1.106
Hệ số uốn dọc:
cp = 1,46 - 0 ,34Ã + 0,0211 2 = 1,46 - 0,34.3,14 + 0,021.3,142 = 0,6
Kiểm tra ứng suất:
30000 ................. 9 .................................. ... 2
ơ= = 1656daN/cm2 < f.Ỵc =2100.0,8=1680 daN/cm*
0,6.2.15,1
(hệ số điều kiện làm việc yc = 0,8 vì thanh bụng có 60). Thanh đảm
bảo chịu lực.

V í dụ 5.4:C họn tiết diện thanh bụng dàn mái, chịu lực nén N = 10 kN.
Chiều dài thanh 3m, bản mã dày lOmm. Vật liệu thép CCT34.

Lời giải:
Chiều dài tính toán: /x = 0,8.3 = 3,2m ; = / = 4m.
Vì lực tác dụng nhỏ nên chọn tiết diện thanh theo độ mảnh cho phép:
[x] = 2 1 0 - 6 0 .a
Chọn a = 1 thì [ Ầ] =150.
Bán kính quán tính cần thiết:
320 . 400 „ „ „
i„
l x,ct = — - = 2,13cm ; 1 t = —— = 2,67cm .
150 150
Chọn 2L70x6 có: A = 2.8,13 = 16,16 cm2, ix= 2 ,1 3 cm , iy=3,23cm .
"ton
320
Kiểm tra: x„ „
'■'max = — = 150; (p = 0,32.
2,13
10
ơ= = 1,93 kN/cm2 < 21.0,8 = 16,8 kN/cm2.
0,32.16,16

156
Ví dụ 5.5:C họn tiết diện thanh cánh dưới chịu lực kéo N = 800kN, và lực
tập trung ở giữa thanh F = ỈOkN. Chiều dài hai tim nút 3m. Vật liệu thép
CCT38 (f = 23 kN/cm2), hệ số điều kiện làm việc yc= 0,95 (hình 5.7a).

a) F=10kN
'
N=800kN N=800kN

1L 3000 i

b) F=10kN
N=800kN _____________________ ! N=800kN

3000

Hình 5.7:Hình vẽ cdụ và 5.6


a) Thanh kéo ¡ệch tâm
;h)Thanh nén

Lờigiải:
Chọn tiết diện thanh theo công thức cấu kiện kéo đúng tâm, diện tích tiết
diện cần thiết:
A _ N _ 800 _ , £ ^ _ 2
Ar, = — = - — :-----= 36,62 cm
ct f.y 23.0,95

Chọn 2L100 X 75 X 12 ghép cạnh ngắn: A = 2.19,7 = 39,4 cm2;


Zq= 2,03 cm; Ix = 2.90,2 = 180,4 cm4. Mômen chống uốn của thớ chịu kéo
(phía sống thép góc) và của thớ chịu nén (phía mép thép góc):
I 2 90 2
wf = -*- = = 88,87 cm3 ;
"0 2,03

I.. 2 90 2
w= x = ’ = 33 cm 3.
b -z 0 7 ,5 - 2 ,0 3
Mỏmen uốn cục bộ:

M = — 0.9 = - ^ ^ . 0 , 9 = 675kNcm.
4 4
Theo bảng phụ lục với tiết diện hai thép góc: nc = 1 và c = 1,6.

157
Kiểm tra theo công thức 5.7:
- Cho thớ chịu kéo (sống thép góc):

—— 800
---———”— H-------——675""—~—; —
_ 0,95
n n < < 1,
39,4.23.0,95 1,6.88,87.23.0,95
- Cho thớ chịu nén (mép thép góc);
800 675
= 0,87 <1
39,4.23.0,95 1,6.33.23.0,95
Thanh đảm bảo độ bền.

V í dụ 5.6: Chọn tiết diện thanh cánh trên chịu lực nén N = 800kN, và lực
tập trung ở giữa thanh F=10kN, chiều dài tính toán /x = /y = 3m . Chiều dày
bản mã tbm= 12mm. Vật liệu thép CCT38 (f=23 kN/cm2), hệ số điều kiện
làm việc yc= 0,95 (hình 5.7b).

Lời giải:
Chọn tiết diện thanh theo công thức cấu kiện nén đúng tâm. Giả thiết

X= 80; 9 = 0,721; Ac t= —^ — = -------— ------- = 50,78cm 2.


ct (p.f.Ỵc 0,721.23.0,95

Chọn 2L150 X 10 có A = 2.29,3 = 58,6 cm2; I x = 2.624 cm4; ix = 4,62 cm;


iy= 6,54 cm; Zq= 4,03 cm.
Mômen chống uốn của thớ chịu kéo (phía sống thép góc) và của thớ chịu
nén (phía mép thép góc):
LX 2.624
w: _
= 309,7 cm3;
So 4’03
L _ 2.624
= —ỵ* = ——— — ■ = 113,7 cm3.
3
w
b - z fl 1 5 -4 ,0 3

Độ mảnh:

X = L = 300 23
65; K = k J I = 65, = 2,15
L 4,62 2, 1.10

Mômen uốn cục bộ: M = —- 0,9 = ■——— .0,9 = 675 kNcm.


4 4
_ M _ 675
Độ lệch tâm của lực dọc: = 0.844 cm.
6 “ N ~ 800
w xs 309,7
Bán kính lõi với thớ chịu nén nhiều hơn: 5,28cm .
A - 58,6

Đô lệch tâm tương đối: m = —= —— —= 0.16


p 5,28
Hệ số ảnh hưởng hình dáng tiết diện - theo bảng TCXDVN338 : 2005 -
(khi Af/Aw= 1 và 1 < Xx<5 ):

TỊ = 1,8 +0,12.m = 1,8 + 0,12.0,16 = 1,82.


Độ lệch tâm tính đổi; me = r|.m =1,82.0,16 = 0,3.
Từ ĩ x =2,15 và me = 0,3 tra bảng TCXDVN 338 : 2005 có hệ số q>e = 0,701

Kiểm tra ổn định thanh:

_ N _ 800
(pe.A.yc _ 0,701.58,6.0,95

ơ = 19,5 kN/cm2< f.yc = 23.0,95 = 21,85 kN/cm2

Thanh đảm bảo ổn định trong mặt phẳng tác dụng của mômen uốn.
Vì Xx >
X nên không cần kiểm tra ổn định theo phương ngoài mặt phẳng
dàn (quanh trục y).

Ví dụ 5.7:Thiết kế nút trung gian cho nút dàn có sơ đồ như hình 5.8 bao
gồm các thanh: thanh cánh trên Tị, T2 tiết diên 2L180 X l i o X 10 (ghép
cạnh dài), nội lực T| = 2655 daN và T2 = 97853 daN; thanh bụng XI có tiết
diện 2L160 X 90 X 12 (ghép cạnh nhỏ), nội lực X| = 72806 daN; thanh bụng
X2 có tiết diện 2L110 X 7, nội lực X t = 52652daN. Nút dàn chịu một lực tập
trung p = 11065 daN, độ dốc thanh cánh trên là 10%.
Biết:
- Chiều dày bản mã tbm = 12 mm.
- Vật liệu thép CCT34 có f = 2100 daN/cm2.
- Liên kết hàn dùng que hàn N42, hàn tay, kiểm tra bằng phương pháp
thông thường, hệ số điều kiện làm việc của liên kết Ỵc = 1.

159
2L180X110x10
960

Hình 5.8: Hình cho 5.7

Lòi giải:
Tương tự các ví dụ chương hàn, thép CCT34, que hàn N42, hàn tay thì
đường hàn bị phá hoại theo tiết diện 1-1 qua đường hàn

(p.fw)min = pf ,fwf = 0,7.1800 = 1260daN / cm 2

- Chiều cao đường hàn liên kết với bản mã dàyl2m m có hfmin = 6mm
chọn hfs = 8mm, hfm= 6mm.

a) Tính liên kết các thanhdàn vào bủn


-Tính liên kết thanh X) có X| = -72806 daN, thanh dàn ghép cạnh ngấn.
+ Lực tác dụng lên các đường hàn:
Ns = 0,75.x, = 0,75.72806 = 54605 daN
Nm = 0,25 .X| = 18201 daN
+ Chiều dài đường hàn cần thiết:
Phía sống:

N. 54605
/!. = + 1= +1 = 28, lcin lấy lị, = 29cm
2.hfs.(p.fw)min.yc 2.0,8.1260.1

Phía mép:
Nm 18201
r = + 1 = + 1 = 13cm lấy 1™ = 14cm
2.hfm.(p.fw)min.yc 2.0,6.1260.1

Kiểm tra điều kiện /w = 29cm < 85.pf.hf = 85.0,7.0,8 = 47,6 cm.

160
- Tính liên kết thanh Xt có Xt = .52652 daN.
+ Lực tác dụng lên các đường hàn:

Ns = 0,7.X2 = 0,7.52652 = 36856 daN

Nm = 0,3.X2 = 15796daN
+ Chiẻu dài đường hàn cần thiết:

/■ = ----------------------- + 1 = — —s_ 7 — + 1 = 19,3cm lấy / ' = 20cm


2.h rs.([i.fw)n,l„.yc 2,0.8.1260.1

N... 15796
c = ---------- -—
---+1 = .— —--+ l = ll,4 c m lấy c =12cm
2.hfm.((ư w)min.yc 2.0,6.1260.1
Rõ ràng: 20cm < 85.pf.hf = 85.0,7.0,8 = 47,6 cm
- Tính liên kết thanh các thanh cánh vào bản mã:
+ Lực tác dụng lên các đường hàn:
AN = T2 - Tị = 97853 - 2655 = 95198daN

tg a = 0,1 nên ta có sina=0,0995; cosa=0,995

N s = - .Ậ o , 6AN + 0 ,5P sin a ) 2 + (0 ,5P cos a ) 2 = 28966daN

N m = - .7 (0 ,4 AN + 0 ,5P sin a ) 2 + (0 ,5P cos a ) 2 =1951 OdaN

+ Chiều dài đường hàn cần thiết:


N ọ O Q f\f\
tw = +1 = — +1 = 29,7cm lấy = 30cm
h f - ( P - f w )m in -Y c 0,8.1260.1 J h

Nm
r = +1 = 19510 +1 = 26,8cm lấy /hn' = 27cm
" hf.(p.fw)min.Ỵc 0,6.1260.1

Chiều dài thực của đường hàn liên kết các thanh cánh phụ thuộc vào kích
thước bản mã sau khi đã cấu tạo đảm bảo cho các đường hàn thanh bụng.

b) V ẽ nút trung gian đã kế

V í dụ 5.8: Tính toán và cấụ tạo nút dàn baọ gồm các thanh: hai thanh
cánh trên T| tiết diện 2L180 X 110 X 10 (ghép cạnh dài), nội lực T ị = 980kN
và To tiết diện 2L180 X 10, nội lực T, = 1200kN; hai thanh bụng Xj tiết diện

161
2L 110 X 7, nội lực X, = 400kN, X2 tiết diện 2L50 X 5, nội lực X-, = 250kN.
Bản mã dày 14mm. Nút dàn chịu một lực tập trung p = 125kN, độ dốc thanh
cánh trên là 10%.Thép CCT34, que hàn N42, hàn tay, hệ số điều kiện làm
việc của liên kết Yc =1.

Lời giải:

a) Tính toán liên kết nối hai thanh cTị ,


Điểm hội tụ của các trục thanh thuộc về thanh lớn, đầu thanh cánh lớn
vượt quá tim nút một đoạn 50 cm.
Dùng hai bản ghép có tiết diện 120 X 10 để nối thanh cánh (không nhỏ
hơn diện tích cánh ngang của thép góc cánh bé).
Diện tích chịu lực quy ước:
Aqư = X A gh + 2 tbmbg = 2.12.1 + 2.1,4.18 = 74,4 (cm2)
Lực tính toán của mối nối Nqư = 1,2.98000 = 117600 (daN)
ứng suất trên diện tích quy ước:

ơ, = í t = 1176Q-° = 1589daN / cm2 < Ỵ.f = 2100 (daN/cm2)


A qu 74,4

Hai đường hàn liên kết bản ghép với thanh cánh chịu lực:
Ngh = ơ(.Agh = 1589.12 = 19068 daN, chọn hf = 6mm
19068
/w >- + 1 = 14 (cm)
2.0,6.1260.1
Hai đường hàn liên kết thanh Tọ vào bản mã chịu lực
Nbm2 = 1,2T2 - 2Ngh= 1,2.120000 - 2.19068 = 105864 daN > (T2/2)
và lực p = 12500 daN
Vì độ dốc của thanh cánh i = 1/10 nên ta có thể coi Nbm7 vuông góc với p
Chọn hfs = lOmm; hfm = 6mm.
Chiều dài cần thiết của đường hàn sống thanh cánh lớn vào bản mã:

^ >/(0>7Nbm2 )2 + (P / 2)2 1 = V(0,7.105864)2 + (12500/ 2 ) :


1vv + 1
2.hf, ( P f w)min + 2.1.1260
= 32(cm)

162
Chọn = 32(cm)
Chiều dài cần thiết của đường hàn mép giữa thanh cánh lớn vào bản mã:

r ^ V(0.3N|,n,; )2 + ( P / 2 ) 2 ì > , 3 . l 0 5 8 6 4 ) 2 + (1 2 5 0 0 /2 )2 | t
2-hn».(Pfw)mi„ 2.0,6.1260
= 22,4(cm )
Các đường hàn liên kết thanh cánh bé T| vào bản mã chịu lực:
Nbml = 1,2.98000 - 2.19068 = 79464 (daN) > (T,/2).
Chọn hfs = lOmm; hfm = 6mm
,s 0,6.79464 , AA
lí> — -— ---- +1 = 20 cm;
2.1.1260.1
0,4.79464
\V —
+1 = 22 cm
2.0,6.1260

b) Tính toán liênkết thanh X/ vào


Lực dọc thanh x 3 = 40000 daN do 4 đường hàn liên kết thép góc
2L11 0 x 7 vào bản mã chịu. Chọn hfs = 8mm; hfm = 6mm
Chiều dài đường hàn:
,s ^ 0,7.40000
4 " S + 1 = 14)9(Cm);

0,3.40000 +1 = 8 9 (cm)
w 2.0,6.1260.1

c) Tính toán liênkết thanhX2 vùo bản


Lực dọc thanh x 4 = 25000daN do 4 đường hàn liên kết thép góc 2L50 X 5
vào bản mã chịu. Chọn hfs = 8mm; hfm = 6mm.
,s 0,7.25000 , A_ _
-> lwí > ----------- +1 = 9,7 (cm);
2.0,8.1260.1
/m ^ 0,3.25000 , - n/ ,
/f > — L—— — + 1 = 5,9 (cm)
* 2.0,6.1260.1
Từ việc tính toán được chiều cao và chiều dài các đường hàn liên kết, ta
có cấu tạo nút như hình 5.9.

163
Bản ghép

V í dụ 5.9: Tính toán nút giữa dàn cho ở hình 5.10, thép CCT34 có
fu = 3400 daN/cm2; thanh cánh dưới tiết diện 2L70 X 45 X 5, thanh bụng tiết
diện 2L50 X 5; bản mã có tbm = lOmm. Hàn tay, que hàn N42, kiểm tra bằng
phương pháp thông thường.
Ơ5

Hình 5.10: S ơ đồ tảitrọng nút cho

Lòi giải:
+ Thép CCT34, phương pháp hàn tay, kiểm tra bằng phương pháp thông
thường nên (Pfw)min = 1260 daN/cm2.
+ Chọn hfl = hp = 4mm

164
+ Tính liên kết thanh x 5 được cấu tạo từ 2L50 X 5 vào bản mã:

Ns = k .x 5 = 0,7.2072,1 = 1450,5 daN

Nm = (1 - k ) . x 5 = 621,6 daN
Chiều dài đường hàn phía sống và phía mép:
, N , 1450,5
•s 2.yhfl(ß.fw)min 2.1.0,4.1260
, _ Nm 621,6 _ - ,
/w n1 —--------------------- h1 —------------------ h 1 —2,16cm
2.yhf2(ß.fw)min 2.1.0,4.1260

/min > 40mm (4.hf = 24 mm < 40mm)


Chiểu dài lấy theo cấu tạo /ws = /wm = 4cm
+ Tính liên kết thanh Đ6 được cấu tạo từ 2L50 X 5 vào bản mã:
Ns = k.Đ6 = 0,7.3320,9 = 2324,6 daN
Nm = (1 - k ) .Đ 6 = 996,3 daN
, N 2324,2
/ws = ------- — --------- +1 = ------— — — +1 = 3,8 lem
s 2.yhn (ß.fw)min 2.1.0,4.1260

N_ 996 3
/ = ------ 1121--------+ 1 = ----- +1 = 2 ,49cm
2.yhr ỉ (P.fwU 2.1.0,4.1260

/min > 40mm (4.hf = 24 mm < 40mm)


Chiều dài lấy theo cấu tạo /ws = /wm = 4cm
+ Tính toán nối thanh cánh, thanh cánh có tiết diện 2L70 X 45 X 5:
Lực tính toán nối thanh cánh được xác định như sau:
Nq = 1,2.NC= 1,2.8675,7 = 10410,8 daN
Chọn bản ghép có tiết diện 180x10, vậy diện tích quy ước của mối nối là
Aq = 18.1 + 2.4,5.1 = 2 7 cm2
ứng suất quy ước trên tiết diện nối quy ước là:
ơ q = Nq/A q = 10410,8/27 = 385,6 daN/cm2
Lực truyền qua bản ghép:
Ngh = sq.Agh = 385,6.18.1 = 6940,5 daN

165
Tổng chiều dài đường hàn liên kết bản ghép với thanh cánh dàn, lấy
hf= 6mm:

r , N h 6 9 4 0 ,5
y /w = ------— -------+ 1 - —— — — + l = 1 0 , 2 cm
^ yhf (ß.fw)min 1.0,6.1260

Bố trí đường hàn như hình vẽ ta có:


£ / w = 11.2 + 6 .2 = 3 4 cm

Lực truyền qua bản mã:


Nbm= Nq - Ngh = 10410,8 - 6806,5 = 3604,3daN
Tổng chiều dài đường hàn liên kết thanh cánh với bản mã được xác định
như sau:

y /w = -----ĩíl®-----+ 1= 3604,3 + l = 5,8cm


^ ĩM P -U m in 1.0,6.1260

BỐ trí đ ư ờ n g hàn n h ư hìn h 5.11 ta có:


£ / w = 1 5 .2 + 5 . 2 = 4 0 c m

+ Tính toán nối bản mã:


Lực truyền qua hai bản nối:
Nbn = Nbm.cosa ± l,2Nxcosb,
Trong đó lực kéo Nx = X5 = 2072,ldaN, a = o, cosa = 1, b = 53°,
cosb = 0,6.
Nbn = 3604,3.1 + 2072,1.0,6 = 4847,6 daN
Đường hàn liên kết bản nối với bản mã được xác định như sau:
I _ N bn 4 8 4 7 ,6 ,
4 = -------- —-------- t-1 = ---- ———— + 1 = 4,2cm
2.yhf(ß.fw)min 2.1.0,6.1260
Chọn bản nối tiết diện 110 X 10 có 4 = 1 lcm > 4,2cm
Kiểm tra cường độ bản nối có kể đến giảm yếu của hai lỗ bu lông f l 9
theo công thức:

ơ = —^ 2 — = ------ ------ ¿ aN/crn2 < f.g = 2100 daN/cm2.


2.Abn, h 2.(11.1-2.1,9.1)

166
2L50x50x5

ị 55 L 170 I 115 j30[50j. 1 30

Hình 5.1:Cấu tạo nút giữa dàn dùng cho dụ 5.9

167
Phụ lục I - Các bảng tra tính toán

Bảng 1.1 - Hệ sô' điều kiện làm việc Ỵc

Loại cấu kiện Yc

1 2

1. Dầm đặc và thanh chịu nén trong giàn của các sàn những phòng lớn ở các công trình
0,9
như nhà hát, rạp chiếu bóng, câu lạc bộ, khán đài, các gian nhà hàng, kho sách, kho
lưu trữ, v.v... khi trọng lượng sàn lớn hơn hoặc bằng tải trọng tạm thời

2. Cột của các cồng trình cồng cộng, cột đỡ tháp nước 0,95

3. Các thanh chịu nén chính của hệ thanh bụng giàn liên kết hàn ở mái và sàn nhà (trừ
0,8
thanh tại gối tựa) có tiết diện chữ T tổ hợp từ thép góc (ví dụ: vì kèo và các giàn, v.v...),
khi dộ m ảnh Ả lớn hơn hoặc bằng 60

4. Dầm đặc khi tính toán vé ổn dịnh tổng thể khi <P(, < 1,0 0,95

5. Thanh căng, thanh kéo, thanh néo, thanh treo dược làm từ thép cán 0,9

6, Các thanh của kết cấu hệ thanh ở mái và sàn:

a. Thanh chịu nén (trừ loại tiết diện ống kín) khi tính vê ổn định 0,95

b. Thanh chịu kéo trong kết cấu hàn 0,95

7. Các thanh bụng chịu nén của kết cấu khống gian rỗng gồm các thép góc dơn đéu cạnh
hoặc không đều cạnh (được liên kết theo cánh lớn):

a, Khi Hên kết trực tiếp với thanh cánh trên theo một cạnh bằng dường hàn hoặc bằng hai
bulông trở lên, dọc theo thanh thép góc:

- Thanh xiên của hệ chữ thập có nút thuộc về thanh cánh ở 2 mặt liên tiếp trùng nhau 0,9

- Thanh ngang của hệ tam giác có thanh đứng và hệ chữ K có nút thuộc vé thanh cánh ô
0,9
2 m ặt liên tiếp trùng nhau

- Thanh xiên của hệ chữ thập hoặc tam giác có nút thuộc vé thanh cánh ở 2 m ặt liên tiếp

không trùng nhau và hệ chữ K có nút thuộc vé thanh cánh ở 2 mặt liên tiếp 0,8
trùng nhau

168
Phụ lục 1.1(tiếp theo)

1 2
b. Khi liên kết trực tiếp với thanh cánh trên theo một cạnh bằng một bulông (ngoài mục 7
0,75
của bảng này) hoặc khi liên kết qua bản mã bằng liên kết bất kỳ

8. Các thanh chịu nén là thép góc đơn được liên kết theo m ột cạnh (đối với thép góc
khổng đều cạnh chì liên kết cạnh ngắn), trừ các trường hợp đã nêu ở mục 7 của bảng 0,75

này, và các giàn phẳng ch ỉ gồm thép góc đơn

9. Các loại bể chứa chất lỏng 0,8

Ghi chú:
1. Các hệ số điếu kiện làm việc Yc < 1 không được lấy đổng thời.

2. Các hệ số điều kiện làm việc Yc trong các mục 3, 4, 6a, 7 và 8 cũng như các mục 5 và 6b (trừ
liên kết hàn đối đầu) sẽ không được xét đến khi tính toán liên kết của các cấu kiện đó.

169
Bảng 1.2 - Hệ sô uốn dọc cp của cấu kiện chịu nén đúng tâm

Độ Hệ số ọ đối với các cấu kiện bằng thép có cường độ tính toán f , N/mm2
mảnh
X 200 240 280 320 360 400 440 480 520 £60 600 640

10 988 987 985 984 983 982 981 980 979 978 977 977
20 967 962 959 955 952 949 946 943 941 938 936 934
30 939 931 924 917 911 905 900 895 891 887 883 879
40 906 894 883 873 863 854 846 839 832 825 820 814
50 869 852 836 822 809 796 785 775 764 746 729 712
60 827 805 785 766 749 721 696 672 650 628 608 588
70 782 754 724 687 654 623 595 568 542 518 494 470
80 734 686 641 602 566 532 501 471 442 414 386 359
90 665 612 565 522 483 447 413 380 349 326 305 287
100 599 542 493 448 408 369 335 309 286 267 250 235
110 537 478 427 381 338 306 280 258 239 223 209 197
120 479 419 366 321 287 260 237 219 203 190 178 167
130 425 364 313 276 247 223 204 189 175 163 153 145
140 376 315 272 240 215 195 178 164 153 143 134 126
150 328 276 239 211 189 171 157 145 134 126 118 111
160 290 244 212 187 167 152 139 129 120 112 105 099
170 259 218 189 167 150 136 125 115 107 100 094 089
180 233 196 170 150 135 123 112 104 097 091 085 081
190 210 177 154 136 122 111 102 094 088 002 077 073
200 191 161 140 124 111 101 093 086 080 075 071 067
210 174 147 128 113 102 093 085 079 074 069 065 062
220 160 135 118 104 094 086 077 073 068 064 060 057

Chú thích:l\\số cho trong bảng đã được tăng lên 1000 lần

170
Bảng 1.3 - Hệ só ảnh hưỏng của hình dạng tiết diện T]

171
172
Bảng 1.3 (tiếp theo)
Bảng 1.3(tiếp theo)

173
174
Bảng 1.3(tiếp theo)
o
II

co co o CO
1E CSĨ

'<coq
<q-
JC
o

o
Ü
h-
■^r r > C\J CD CD
ó CO •"'3- CD X—■ X— CvJ

'CO
Ò

o CD CNJ r^~-
T— T— CD CD
o ỌỌ CO
Tf OJ T-
cr> CNJ h~-
^ r- T - O o

C
• r*
Ip O o o JQ Do
ô• e- Co c\j CO CO CD C
OC
oc o C
NJ CD T—- CNÍ
o °~ ^ ^
V*
BảĩìR 1.4 - Các hê sỏ c, ;

A
«c
GO­
TO

C
NJ
cn
Ç
«•
*o
-C to
c
± t
X
1 f
>> l _ 1 /
1 i \ l
* <

c
<0>-
T3
<Q) CsJ CO

CO-
o

175
Bảng 1.4 (tiếp theo) o
o o
o in
co CNÍ CNĨ c o '
'to' lo' co'

CN ọ r - r> ^ CNj c n co
«o CNJ CO 0 0 X- T- CM

o 00 co 6- co
C\J T— '<3- C \J

00
uo o o ịQ to o o

o " 'C—' CNÍ
0 ° " ^

^r ưo co

176
Bảng 1.4 (tiếp theo)

177
Bảng 1.5 - Mỏmen quán tính xoắn của tiết diện chữ l

Bảng 1.6 - Chuyển đổi đơn vị kỹ thuật cũ sang hệ đơn vị SI

Đơn vi Hệ đơn vị SI
Đại kỹ ■
Quan hệ chuyển đổi
lượng thuật Tên gọi Ký hiệu

Niutơn 1 kG = 9,81 N « 1 d a N = 10 N
N
kG Kilô Niutơn 1kN=100daN = 1 000 N
Lực kN
T(tấn) Mêga 1 T = 9,81 kN « 10 kN = 1 000 daN
MN
Niutơn 1 MN = 1 000 000 N

Niutơn mét
kGm Nm 1kGm = 9,81 Nm « 1daNm = 10 Nm
M ôm en Kilô Niutơn
Tm kNm 1 Tm = 9,81 kNm « 1 0 kN m
mét

1 Pa = 1 N/m 2 « 0,1 kG /m 2
1 kPa = 1 000 Pa =1 000 N /m 2 = 100 kG /m 2

1 MPa = 1 000 000 Pa


ứng
suất; kG /m m Niutơn/m m 2 = 1 000 kPa » 100 000 kG /m 2
2 N/m m 2
= 10 kG/cm 2
Cường Pascan
Pa
độ; kG /cm 2 Mêga 1 MPa = 1N/mm2
M ôđun MPa
T /m 2 Pascan 1kG/mm2 = 9,81 N/m m 2
dàn hồi
1 kG/cm2 = 9,81 X 104N/m2 » 0,1M N /m 2 = 0,1 MPa

1kG/m2 = 9,81 N/m 2

= 9,81 Pa * 10 N/m2 = d aN /m 2

178
179
2.1(tiếp theo)
05 04 o - LO co co oo oo 4 - o
oo LO LO 05 8 O 04 8 T i­ 8 s h» oo co 04 04 C4
04 04* CN* co * co " co ’ co* co ’ co ’ co ’ co ’ co ’ co ’ co ’ T í T i-’ tt’ tT

•*— 05 04 r-~ o LO co LO 05 LO o co LO O
1 • 1 1 1 1 LO 35 oo 05 05 co co 8 LO LO h -I co T— T— T —- T*
CM 04* 04 04’ CNÍ co ’ co’ co ’ co " co ’ co ’ co ’ co' co’ x í* T f T í’ T

co co LO o co co LO co 05 04 04 T-
co • T f T j- 5 oo 05 o 8 04 04 Tf T i­ LO <o Õ- 3 8 s
Bảng

04 04 04’ CNj' CM* CÕ co* co ’ co ’ co ’ co * co' co ’ co ’ T f* T f* T }- T f*

CO co co CD co oo LO LO LO LO LO LO LO
ÕÓ r^ . ò - h - O- O- 0«. cO O- r» h - o~ LO o- r- 0 -
lo CN 04 co co T i- T t LO 8 uó K - O- O- K
o - K - h» co oo CD 05 05
õ o * o * o * o * O O* O*

CO co co co LO co CN LO co LO 05 LO 05 T t co 05 LO
CO 04 8 CNI ó» LO cS O LO* oo’ co ’ 05* LÕ co ’ 04
CNÍ C sj LO* o -’ T t* oo*
0 4* 0 4* co ’ co* T Í- lo ’ co ’ 0 5* CNJ 04 04 co co T t- T i- LO

CNJ 04 O 05 o 05 LO oo LO r— 05 LO co LO LO T t 04
co LO LO LO 0 - 1 "- 05 co co CÑ CNJ T l- T l- 8 LO co oo 8 8 o T i­ T i­ TT
t— 04* CVJ* CN* CÑ CÑ 0 4* 04* 04* 0 4* co co ’ co ’ co * co ’ co ’ co’
■*“ T“

ư-> co o 04 Tỷ- 04 T j- co fr . co t T LO r— CJO LO LO 05 r^ - LO oo


C\J T ỉ- o co
Y— Õ cn T TT o- o o * co * lo ’ co' 05* co ’ o *‘ cnJ co ’ o o* co T l- LO LO o
uõ o -* OÕ CM co co T í- T í- LO LO co 0 - 05 co C4

o LO 04 O 04 C sl O r— LO co 04 05 r^ - co LO T f- co 04
CN 04 04 8 co LO LO LO oo oo oo 05 05 T— 04 04 5 T t K . 0 *- r^ - 0-
T— ▼— y " T‘1 y1 04* 04* 04* 0 4* 0 4* 04* 0 4* 04* 0 4* 04* 04*

to o - CO CO o oo co CNJ CNI LO 05 co oo oo 04 LO LO co
o tÍ T i- T Í T i­ s 05 ▼—
04* 05* CNI* 05* 05* h -* lo ’ 04* LO* 05* LO* 0 4* 0 4* s C\J
co * T3-* lo ’ co * o -‘ oo* CNJ csj 04 co co T i- T t LO LO 0 - co 05 T—

04 LO 04 LO r- co 05 04 r^ - 05 N- co 05 LO
O i U0 88 3 co ơ ị 8 s co co 8 LO CO Õ~ o- 8 O o 8 T t uó LO LO
’’ ’’ ▼— CÑ 04 04* CNJ* 04* 04* CM* 04* 04* co ’ co ’ co ’ co’ co ’ co ’ co ’ co ’
T—

co co CO oo co t T T í- LO LO LO
co ÒÓ có ÒÓ 1— ■»— s u$ s a CNI Csl 8 s 05 05 8 s LO 8 s 8 8 8
0 4* C4* 04* co ’ co ’ co ’ co’ co * T f T Í- Tí-* T í- T f T t* LO* LO* LO* LO* LO* LO* LO* LO* LO*

04 CO co oo o LO 05 h- o 05 co LO T i- N- LO LO
N» Ố ▼— 04 04 8 T j- T fr s có K oo co o í Ỗ5 O 04 p > T Í 8 3? 8
▼— 'T— <T— 04* 04* 04 04* 04* 0 4* 0 4* 04* 04
* *rm "r ~

O O o - T—
CO co CO co o - f— o -. oo c o oo 05 05 05 05 05 05 - -

to co T í- LT5 Tf- LO T í- LO co LO co 00 LO co LO N- LO oo LO oo o N . co 05 O

Xfr* o o o LO LO O o o o LO LO o O LO LO O O o o O O
T i- T l- ■<3- T Í T t 8 LO LO LO LO 8 LO LO r^ . o- O- O -. oo co co 8 05 05 05

LO 05 05 05 O 05 04 co co LO co O co LO co 04 05 LO
co CO § o - Tt 8 oo co LO co 05 o LO co TT 0>. co 04* LO* 04 co ’ LO* o -*
cn T co * co' CO* T i co ’ T#-* LO* LO* co * 05* o~" 05* co ’ 05* oo" 05* -r-

04 05 o- CNj co oo LO 05 co 05 05 04 o
CM ạ T t T Í s 8 § s» T l LO T f 8 05 Õ- co 8 55 05 LO s O * 0 4* LO*
04’ 0 4* 0 4* co ’ co' co ’ Ti T t* LO* LO* O -’ lo ’ rv T lo ’ co' o«.* 0 5* 05* •»—

co ■»í LO T l- LO T í- LO co LO LO oo LO c o LO o- LO oo LO co o O- oo 05 o
X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X )(
/V
o o o LO LO LO LO o o LO LO o O
T }- T í- T i- T f T í 8 8 8 8 s s LO LO o~ 0>. r^ - O- oo c o
oo s s 8
X s
X X X X X X X X X X X X X X X X X X X V
A X X V
A
o o
o
T í-
o
T f
o
T f
LO
T f
LO
T f
o
LO
<5
LO
o
LO
o
LO
o
CD
o
LO
LO
LO
LO
co
o
h - o*
LO
h -
LO o
oo
o
oo w
co 05
o
05 á f—
wN
05

180
Bảng 2.1 (tiếp theo)

-
co

c\l
co
LO


.

rs*.

to
co

co
CM

s
8
oo C

QD co
^

LO
100x100x8 12,2 15,5 12 1 2,74 7.07 3,87 230 3,85

(D

8

co ^
Tf ưo
15,0 19,2 12 2,82 7.07 280
CO r—

1 3,99 1 3,83

ơ> lO
oD (Ó

100x100x10

TÍ r—

8
s
s
ư~> o

•C
O) O N-

o
LO c— 00

LO r-- f'~
o ũõ

^
LO
7.07 4,11
CO

17,8 22,7 12 2,90 328 3,80

cô co* co*
05 cô LO*
Tí-

Tt- *«T TT
100x100x12
Lo c\4

C
ơ~> c5r> N
120x120x8 14,7 8 13 I 3,23 8.49 I 4 ,5 6 255 3,6 9 405 4 ,6 5 105 5,52 5,32 5,39

120x120x10 18,2 10 13 3,31 8.49 4 ,6 9 313 3,67 497 4 ,6 3 129 5,2 9 5,36 5,44

o o o

'T- ô i (M
CNJ CNÍ csĩ
2 1 ,6 12 13 3,40 8.49 4 ,8 0 368 3,6 5 584 4 ,6 0 152 CO CO CÓ
(ũ to 5,3 5 5,42 5,49

oo* co* r^T


120x120x12

r-—CNJ LO
NÍ CM CN
C
125x125x8 19,5 125 3,35 4 ,7 4 3,8 5 461 4,8 5 120 2,47 5,4 5 5,52 5,59

8 s

co o
125x125x10 24,2 125 3,44 4 ,8 6 3,84 56.5 4,8 3 146 2,46 5,5 0 5,57 5,64

LO cñ
< o ° í!

T- C
co co co
NI có 52

co
cS o£ cS
28,7 3,52 664 172 2,45 5,54 5,62 5,69

co* oo* co*


125 4 ,9 8 3,81 481

Tj-
125x125x12

CN
Ñ
8
5

150x150x10 2 3 ,0 29,3 10 4 ,0 3 624 4 ,6 2 990 5,82 258 2,97 6,47 6,54

s-r-

8
150x150x12 2 7 ,3 34,8 12 4,12 73 7 4 ,6 0 1170 5,80 303 2,95 6,5 2 659

ÒÓ

8
oco T-

co co co
co co co
Ó o* o*
0 N
CÕ CÔ co*

33,8 4 3 ,0 15 4 ,2 5 4 ,5 7 1430 370 2,93 6 ,5 9 6,66

LO* LO* co*


150x150x15 898 5,76

180x180x15 4 0 ,9 52,1 18 4,98 12.7 7 ,0 5 2 5 20 6,96 653 3,54 7,78 7,8 5 7,92

>
15 1590


L<Õ

o o
co co
4 8 ,6 6 1 ,9 18 18 5,10 12.7 7,22 1870 2 9 60 6,92 768 3,52 7 ,8 5 7,92 7 ,9 9

LO* LO*
180x180x18

Tj-
N a>

1— ▼ 8

200x200x16 4 8 ,5 61,8 16 7 ,8 0 2 3 40 6 ,1 6 3 7 20 7,76 960 3,94 8,61 8,68 8,75


*r*

8
co
200x200x20 59,9 76,3 20 8.04 2 8 50 6,11 4530 7,7 0 1170 3,92 8,6 9 8,76 8,83

8
co
CNI co T*
LO co cỏ
90 ,6 24 8^26 2 3 30 6 ,0 6 5 2 80 7,64 1380 3,90 8,1 2 5,20 8,28

LO* LÕ LO*
200x200x24 71,1

s
250x250x28 104 133 28 18 7,24 10,2 7 7 00 7,6 2 12200 9,61 3170 4,8 9 10,85 10,90 11,00

s
r->- r*-
•«—r-
250x250x35 128 163 35 18 7,50 10,6 9 2 60 7,54 14700 9,48 38 60 4,87 10,99 11,06 11,14

r-~* r^-T

— CNỈ CVJ CNJ CN CNJ

<

X

JC

p
X

X
o

>
JO
JO

c
'0
'CO

c
is

jC

'<=3
c

-C
-C
'<ạ>

o
o

JZ
H

0)

0
■s
E
Ql

15
Q.
'O
♦o

cr

3
♦o

TD-
CQ

).

>*
8-

D
O
D
O

'5O)

'5gO)
oco-
Q

cg>
L 40 X 40 X 4B TCVN 1656-1993.
2. Diện tích mặt cắt ngang được tính theo công thức: s = [ t(2A - 1) + 0,2146(R2 - 2r2) ]. 1/100
3. Khối lượng 1m chiều dàl tính theo kích thước danh nghĩa với khối lượng riêng của thép bằng 7,85 kg/dm3.

181
182
Bảng 2.2 - Thép góc không đều cạnh - Theo TCVN 1657-1993

Diện
V

Khối Bán kính quán tính


tích
c b
c -o

Đại lượng tra cứu ix2 (cm) khiu bằng


c3 .1tz00

e ỈL
JZ Oi

lượng
1m mặt Kích thước Khoảng cách từ trọng tâm
Số hiệu cắt
dai'

X
X
Õ

3
>
>
ữ>

z>

ngang Y-Y
10 12 14 10 12 14

o
A0 A!

>
A!

X
>
3

J<
A R
_p

B t Cu mm

E
mm mm mm mm

_ :
mm

o
<M

x>
5
p
p
LUO
c

£•

X p
EE
mm mm mm mm cm uuo
E

IU0

CO
co

Y-

Tt-
N*

Y'-
c\l
CM

Y—
V-

co
co
o>
co
> c co

o 5 oo
<o

22
o>

20 23 24 25

»
:
26
’l—

CO
co

T í-

30x20x3 1,12 1.43 30 20


CM •

0,990 0,502 2,05


1,25 0,935 0,437 10,553 1 1,00 0,256 ' 0,424 0,427

T fr
oo

Tí- Tí-
T-

1 .8 6 20
'

30x20x4 1 1,46 30
■ •


1.03 0.541 2 ,0 2 1,59 0925 10,553 ị 0,546 1 0,988 0,330 I 0,421 0.421

£
%
h -
o

Tí-
40x20x4 20


2,26 I 40
• : •

1.47
co

2,58

0.48 3,59 1,26 0,600 0,514 3,80 0,393 0,417 0,252

T f
T f
co
co

* r-


CO

40x25x4 ị ị

1.93 ị 2,46 40 25 0,623 I 2,69 1.35 ,3.89 1,26 0,687 4,35 0,700 0534 I0,380

CO
88
oo

CNI
CO

Tí-
T f

CD
T í-

N-

CO*

CNJ
45x30x5 2,76 45

'

CO*

30 j
CNÍ

8 ,0 0

co

0,779 3,04 0,837 1.45 0,641 0,429

Tí-

50x30x4 2,41 3,07 50 1 ,6 8



30

0,701 3,36 1.67 7.71 1,59 2,09 I 0,825 8,53 1.67 1.27 :0,644 0,356

CO
* '
'

50x30x5 2,96 3.78 50



30

co co

1,73 0,741 3,33 1,65 9,36 1,57 2,51 10,816 10,3 1,65 1,54 0,639 0,352

8
8

s
o
LO
LO

LO

Tí-

*

co
co
OJ

50x40x5

TÍ-*
»

3,49 1,85 10,3 1,55 5,85 1,17 13,2 1.75 3,03 0,842 0,621

«r—
>5

(theo)
r^- co o , __ fr­ co fr-
f— 05 vo 05 oo co h» 05 05 co r—
1 1 04 co Tí- Tt co 05 CO o o T— 1 3 vo ío Tf- Tf- 3

2 6
04 có Tf
co* co* co* co co' co" co' co* co* ro* co' Tt Tf Tf Tj- TJ- Tí"" Tf Tf Tf* Tf* Tí-'

05 1
— o co r^- 05 c o 05 vo r- o 04 co co 05 vo O co
, « <N o T— co co co vo co 05 C4 05 o o vo TJ- TÍ co TÍ- Tf-
2 5
c o c ó

co’ co* co* co co* co" co' co* co* ro* co' Tf TT co' Tj- Tt* TJ- Tf T}- TT* Tj- Tf
2.2

^_ co Ơ5 co CNJ vo o co c o co
^_ o- 05 04 oo co fr- 04 oo
TJ- , 1 'T— 05 o CM CNJ co vo Ló ÒÓ 04 04 có 05 3 Tf co Tl- CNf co co
CNl
co* co* 04* co' co* co" co* co* co* ro* co* Tí- TT* co' co' co’ TJ- Tt Tj- Tt Tí- Tí-

C4 04 fr- Tf r-- CN 04 Tf oo Tj- 05 04 vo co vo 05 co o


, 1 o ã vo vo Tí TT vo Tt ro Tđ- 8 o- òo CÓ r-~ 05 s Ti­ Lo co
2 3

TJ- 8
04 04* CNi" 04* CNÍ CNĨ CNI* 04* 04* 04* 04* 04* 04* 04* 04* 04* co’ co* co’ co'
Bảng

Tí- 05 co Ơ5 co o co 04 r-~ 04 Ti­ o«. co fr­ 04 LO 04


1 8 co co co co 0O co S- li­ o- co eo 05 T i­ Tf Lo
2 2

Ị 3 TÍ- Tí- s co
T-" T-* 04* 04" CÑ CNl" CNl" 04* 04* 04* 04* -- 04* co* 04* 04* 04* C4* co* co' co’

co co co co co co oo 04 co TT 05 fr­ 05 o vo oo
• 1 co oo co Tf CNI co co 04 04 04 04 1^-. 0- s eo CÓ co co co 3 co 5
c \j
04* 04' CM* CN CÑ 04* 04* 04 04* T- 04* 04* 04* 04* 04* 04* co' co' co'

fr_ co t— |T- CM fT- vo Ơ5 o co vo o co co pr- co Tj- o fr- 05 co o


o lO LÓ 3 co fr- fr- K. |T- co o 05 CÓ co vo Ló 3 fr ­ fr­ fr­
c\| CM 04 Tj- TÍ- C£> co io Lo vo vo Tt T}- Tf 04 04 ã s ẫ TÍ võ 8 eo eo eo
Õ Õ Õ o o ' o o* o Ô o* o* o* o ' o* Õ o ' o* o* o" o* o* O* Ô o"

CO o o vo vo oo
r^~ vo h«. co 05 oo o- 05 05 fr­ eo
o> CÓ co co Lo co
Y"» CÓ CO oo oó 3 3 o ọ o o o ọ o
S CO
04 04 04 04 T^- co ío 8 LO


*— T— T- T T—
Õ o ' Ô o ,r“ ■
*” o* o* ■
*— ■
*—

co co co co co co T i­ Tt co o co o 04 05
CO o 3 3 oõ co Tf 05 o co 05 ỈS
'T— Í5 Õ co* vo' o-* 05* fT-' co* co' |r-’
CM* co’ T f' co* oõ co* 05 rC 05* oõ Tí- co* 'r_ 04 co co Tí-

fr- vo co 04 co o co r*-. co o 05 04 co o oo o- co vo 04 o 04 05 Tj-


Ơ5 cr> o o ^— Osl CNJ CNJ Tí- CÓ 8 Lf5 CO co h-. K- r- o 04
'r” 04* CM CNJ* 04 CNĨ CNI 04 04* 04* 04* 04* 04* 04* 04* 04* 04* co* co* co* co’ co' co'
'r“

vo co fr- vo 04 co co o co co co co 05 oo o co co 05 co 05 co
co
CO* 05 05* co' oo* co' co* co" co" 05* vo* co’ 05* o-.* o* 04* 04* o* o fr-* co vo 05
'r— CN 04 CO CNI CO Tí- CÓ Tí Tt VÓ Tf co CO r-L CO x— co T— ^r-

co
co 04 r— vo r*- co co 04 04 o vo co vo Tí- co o 05 fr - co fr -
io s Tf_ Tí- Tf Tt 5 TÍ TÍ TJ- Tf ọ ọ Ò- Ò- o- oó oo 04 04
fT- r—^
o* o
T— T— 'r_ T— T— T— T—
'r_ T— 04* 04* 04*

co vo 04 fr - co 05 o r^- 04 o Tí- TÍ" 05


,T_ oo T i­ oo oo co vo ir co fr ­
có Ó T“ _ T-‘ r*-.' vó co
co* C-' Tt T f' co* Tj- oo* Tf co* 04* 04* 04* vo* eo'
CNJ* co* co fr j o-* 05* 04 04 co CO 00 Tt co fr- 05

*“ ■*” 'r ^

Ơ5 co co vo co o 05 h» vo vo co 04 vo co 05 vo
Co cr> 8 co co 3 o o o 04 co CO VO Ló Lo vo 8 3 CO oo oo fr - fr -
cộ
T" cm' CM 04 04* 04* 04 04* 04* 04* 04* 04* 04* 04* 04* 04* 04 04 04*

co CNJ 04 rr- r- CN CN oo T i­ 04 vo o 05 co Tj- o co co Ti­ to

9 4 ,9
c\|
T— vo* oo* Ó r»* co* r^-* co' oo* o ' 04* Tí-" r^-‘ 05* co* 04* co* 05* CM 8
’r_ 04 C4 Csl CNJ CNJ s" CO co Tí- Lõ Tã- vo võ vó co 05 Ò- 05 <«—

fr- co 04 TỈ“ 05 Ơ5 05 04 04 04 04 04 04 CO |r— co vo


V-»
y«. h» r— T—
o
04 CSJ CÓ co có VO Lo s CO 8 s 05 05 05 04 04 05 có
vo
8
CNÍ Cví CNI* CNÍ CM* CNi’ CNÍ 04* 04* 04* 04* 04* 04* 04* 04* 04* co* co' co' co’ co' co'

co vo o o 05 co Csl 05 co 04 o Tf o- co co Tf o 05 co
o co CO T -- § 04 VÓ IO TT CO co •*“ 8 04 VO 8 Ló 04 04 co 04 04
co* CO* T f' Tf* Tt TT TT* Tf’ TÍ" Tf* Tỷ- vo' vo* vo* vo’ vo' vo* vo* co* co* co' co’ co’ co'

co 04 co
1 CNJ CNI vo Ơ5 o- vo 05 05
0O
oo 04 co oo fr-
o> ò- 5 o 3 Tf CÑJ CÑ co 04 04 04 04
co 8
T}- Lo 8 T j- 8 3 05 8
o* õ o ' ■*“ T_ **” *■” 'r_ o" o* 'T— 'T” 04* 04*

|T - CNI - co o- vo o- 05 oo 04 O
co 85 8 3 05 S s 04 04 ? 3 OÓ 3 Tf võ 8 8 fr» oo fr- oo 05
CNJ
CÑ 04* 'r_* C\T 04* 04* 04* 04* 04* 04 04* 04* 04* 04* 04* 04* C4* 04* 04* 04*

rr- VO vo co co to co co co co o- 0- o- h- o- co c o c o co oo oo co co oo

to VO CO vn co co oo IO co co co o- co oo co co co fr~ co co co co oo O co

LO o o o o o o o o o o o o o o o o vo vo vo vo VO
CO CO Tf T í- 8 vo vo vo 8 vo vo vo 8 Tf Tf co co to co CO co fr- fr - fr -

N o o o o o o vo vo vo o o vo vo o o o o o o o o O O
co co to co co co CO CO CO o- o- r-L co co oo oo co 8 05 05 05 05 05

oo r-r. Ơ5 co 05 Ơ5 05 ▼— co Tí- oo cO co oo
CO 04 o r- 8 04 8 s ạ c8 CÓ 8 TT CÓ o T— 8
o*
o
04 vo* 05
T* võ Tf’ vo* co' oo* vo* co* co" co* o-" PrT 05* co* 05* oo" 05* 05* 1—

co co co co TÍ- vo co vo vo vo 05 r*- h- co fr ­ |r - 05
^_ 04 co
04 8 05 fr- Tj- 05 CO o- Tí- 04 CO CÓ TT o CO co 3 en o 04 O )
lo’
04*
CO co' cõ Tf* Tí- co* TÍ-* vo' co' võ co' vo" o-* võ fr-' co' r—* co* co' o-* 05* 05*

O co
vo co vo co co co vo co c o co o- co oo co co co o«. co co co oo co
X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X
o o o o o o o o o vo vo
o
co co Tl- Tf- 8 vo
o
vo vo vo ê vo S ầ Tí Tt ề
o
co 8 8 CO ỔX fr- to LO
1
X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X
o
co
o
co
o
co
o
co
o
co
o
co
vo
CO
vo
CO
X
vo
CO
<5 o
o-
vo
o-
vo o
oo
o
co
o
co
o
oo
o o
05
o
05
o
05
O
05
QX
c o
8 05

183
<r

(theo)
o LO o LO oo co co cn ơ> co 04 co co o - co co o 0O CD co ơ> LO 04
co có xa o ơ> ơ i s cn ơ ) o 04 CÓ co X— T— 8 o co co o - oo

26
o o- co
LO* LO LO LO* LO LO* xa* LO xf xf* LO* LÕ co* co’ co’ co' co’ co* CÔ o-* 0-* o-" o~* o-*

C\I 1^. 04 co o co LO co oo LO LO o co o 04 o . co ơ> 04 o - xa


CNJ co ơ> o co ơ> ơí o- oo CD ơ> 04 04 co o ơ i ơ> LÕ CÒ co r^

25
o
LO* LO LO* xa LO* LO* xj- x f xf xr xí- LO* LO* LO* co* co* co* co* co co* co" r—* o-* o-’ h«-.’

xa Ơ5 xa o 04 co co co co co o o» co o - 04 co 04 LO ồ ! co o
LO 3
co
CNJ ơ> Ờ> 05 r-. oo có CÓ o - K- có co X- X- 04 ơS o ÒÓ ơ> 8 co
04 in' LO* co' co* co* r~- o-* o-’ o-*
LO* l ô xa* xa xa xa* xr xf xí- xí- LO* LO* LO* co* co* co*
Bảng 2.2

o LO O- o LO r - OI o - co co ơ ) co 04 co 04 y— 04 LO o o-
04 04 co oo 05 cn co xí- x f xt- LÓ CN 04 ỜS 8 8 o o x~ X”.
23

04 5
04* 04* CNÍ 04* 04* 04* co* co* co* xf* xr co* co* co* co* co* co* co* co* 04* 04 co* co’ co* co

04 o- CNi ơ> OJ í"» cn CD ơ> co co co ơ> xa- ơ> LO LO o - 04


04 òo co 04 s co có co x f xr o OÓ ơ> 8 3 Ỡ5 ơ> o 8
22

04* Csí 04* 04* 04* 04 co* co* có xj- XÍ-* co* co* CÕ co* co* co’ co* co* 04* 04 04* 04* co* co*

xa 04 Ơ5 04 o - oo ơi co 04 o - - ho» co o~ o
3 8 Õ- 3 Ó- 04 04 cõ o o 04 3 co o o K có 3 8 co ơ ì 3 5
04 co co* co* co* co* co* co’ co* co* CNl" 04* 04* 04* 04* co*
04* 04* 04* 04* 04* 04* co* co xr* xí-

04 co co LO co o o- xt- o h~- r^- LO o o» co LO co co co


o CO LO LO Ơ5 co CÓ co co LO 3 xã xf- lo co LO LÕ
CNI Cnj 04 04 xa xa xí- 3 ẵ s o- o- xí Ò- xr co co co 8 8 04 04 04 04 04 04
Õ o' o' o' Õ Ô o* Ô o* o* Õ o* o* o * o* o* o ’ o* o* o* o* o* Õ o* Ô
co
Oi Ố 8 LOo
o
xr
o
xa
ơ>
CÓ 8
ơ>

ơ)
ló s
co
ÒÓ
04
o- r^_ co
CÓ s 3 ạ o ơ> 8 8 8 LÓ LO
X- X- X - X- X
- X
- X
-* X- X - X- X - X
-* X - X “ X- X " X - X ” X- X”
04 oo LO o co co OI LO 04 co oo ơ> ơ> LO x t xa- xa ơ i 04 o- co
co Ởi 04* LO* 04* xa o OI ơ> T—" 1^.* co* co* co* o* ơ>* co* o-* ơ>* LO* LO* co*
ơ) 04 04 co 3 cò xl- co K . x f LO co xa- o- LO N . ơ> 04 CÓ 8 LÕ 3 r~~

r— co LO cn a». LO o- LO 04 co ^_ o o- ^_ co LO ^_ LO co LO 04 co
co 04 oi co co co xj- xj- co co o 3 04 co 04 xá xá 8 CD cn oo
co’ co co* co* co co* co co co co* co* xj- xr* xr* xt’ xa-* xa- xf xã xa-* xa xã xá xa xa

co xa co ơ> oo xa LO 04 O- o 04 t o- xf o- LO co ^_ co co
CNI 04 O- co ơi CÓ xí o 8 o- o- 3 ơ> OÒ co o o- CÓ co 04 LÓ
cr> CN 04 co 04 cõ co 04 CÓ CÓ co xa- co co xa lõ co r-

ỊO co cr> co co V co co xr ơ> ao co o - LO r- T— ơ> ơì ơ> o-


co co 04 co CÓ co có 8 04 04 CNI 8 o o 8 Lo h - CÓ Ơ5 ơ> ơ> ạ
X- X- X- X- X- X- 04* 04 04 04* 04* 04* OI* 04* 04* 04* OI* OI* o ĩ X-’ X- X- X- X- X-

xa O- co co 04 o T- co 04 04 co V- co LO o LO 04 o - Ơ> co co <y>
ưo" ơ> co* o-’ 04 -r— o-’ o co 3 o* oo* o-’ 04* LO* xfr Õ- LO* ó-’ LO ơ>*
T— 04 co xí- LO 3 K- ơ ) '' '*mtm co ơi co CÕ ơ ỉ X” xá 3 K- õó ơ ỉ r~m

ơ ) co o» co xa xa 04 o LO 04 o o- o - LO LO 04 co LO
oo CNI *r- •*— 8 o òò oo K . 8 ơ) ơ) ơí ơi 3 co co co r>»
co’ co* co’ co* co* co* co* co* co* co* co* co* co* co* xfr* co* co* co* co* xa xa xa* xa* x ã xa*

ơ> co w co O- co 04 ơ> 04 LO co co co o- 04 LO co co
CM 04 3 CÓ co có Ò- 04 o- 04 xí- o 3 OI 3 ơ> 8 LO o co ^—
ơ>
CÓ X" X" X- X* 04 04 04 co 04 co co co xr 04 co xá LO LO r—

co co ơ> >*- LO LO LO LO co o o h- LO 04 04 LO oo o
8 cr> ỜS xa xá co co co 8 o~ 04 04 04 04 ỉo LO ơ í ơ> 8 . xa 3 xa
co* 04* 04* co* co* co* co* co* co* co* co* XÍ-* xj- xf’ XÍ-' xa- xa-* xã xa- CO* co* xa xã xa xa

LO co 04 co ^_ co LO 04 ơ> co co ơ ì LO co co ơ ì 04 04 ơ i 04 co
o LO x t TÍ co oo a - 05 Ờ> oó s o 04 X- t— CÓ CÓ CÓ 8 Ó. co r— 0*. ló
co* co* co* co* co* co* co* co* co* o-‘ h-‘ co* co" oo" co* co* co’ oo* oo’ CÕ oo* ơ>* ơ ĩ ơ i ơỉ

ưo co ^_ T— LO co r- LO co o - cn> o*. LO co co co 04 o - T— ơ> oo


o> o 04 to LO co oo ơí o x f ló oo ơ> o 8 o- 3 04 3 3 xà LO co CÓ
X-' X-* X- X*' X- 04* 04* 04* X- X- 04* X-’ X- X- 04* 04* X- X- X-' X- x-‘ x-~
co r - o ơ> o - co xt co LO oo oo oo o
co LO 8 8 04 04 8 04 8 8 Ò5 ơ> 8 04 cõ Ờ5 o oo « cõ xa OilO
CO* co" co* co* co* co* co* co* co* 04* co* co* CÔ xf’ -xf* xa-* CÔ xf* xa xa LO* LO* LO* LO*

o o o o o o o o ■ T... T— *T— ■<r~ ▼


— CNI CN 04 04
oo ao oo -r-
<r““ X- 'r— X” 'rmm X- 'r~~ 'T~~

co co co o o- co o o 04 o co o 04 co o OI o co oo o ơ> o 04 LO
co — co

co o o LO LO LO LO LO LO o o o o o LO LO LO o o LO LO LO LO LO LO
uo co 8 co co «5 N- o - Õ- ơ> ơ> co oo oo Ó- ỏ . Ò- ơ> ơ) co CO o- o- o-

o o o 8 8 8 o o o LO LO LO LO LO LO LO o o o
xa o 8 8 8X— 8 o 8 o 04 04 04 04 04 04 04 04 co co LO LO 8 LO
X- X- X- X- X“ T"1 X- T— X“ X“ X“ X" X- X” X* X— X” X* X” X"

04 co LO co LO o> LO o- co xa LO co r— r*~
co r- t-T 04* LO* co* co* ơ>* CÔ co* LO* ơ ) 04* LO ơ>* 04* o* CÔ LO* ơ>* ơ>' T—’ LO* •r-*
oo* •7 ’’ 'r~ 04 04 r ' CN4 OI 04 X— 04 04 co

o 04 -*— ■ 04 o - 04 o xa o 04 oo
04 3 co lr*> 3 co
of
co
o*
o xt
co* LO xt" cx>'
04 o co
04* LO* o»*
CN o oo
04 LO* o-* co’ o* 04* LO* LO* o-* o * xa*
co* co" <r— co* ơ i X“ X” X“ X” X” x~ X- X- 04 X" X” X- X” 04 04

co co o o - co o co o 04 o co co o 04 oo o 04 o co oo o ơ) o 04 LO
X X X X X 'x X X X X X X X X X X X 'x X X X X X X X
o o o LO LO LO LO LO o o o o LO LO LO LO LO LO LO LO LO
T— LO LÕ LO co co co o l Ò- LO
Ò- cr> ơ> co o
co co Ó- Õ- Ò- 8X oơX) co CO o- o - o - r->
X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X
o o <5 X X o o LO LO LO LO LO LO LO
o 8
T— 8
o
T—
8 8 o 8 8 8 04 o
04 04 04 04 04 04 04 CÓ co 8 8 8 8
X— X-

184
Bảng 2.2( theo)

to
to
o>

co
cxj

co
<o
r^ .

co
V-

V-


QO
24 25 26

CN|
22 23

c \|
20

CT>

'5J-
^
to
'd-

to


co
ừỉ

co
to*
1,95 0,360 3,57 3,64 3.71 7,30 7,37

CNi

CNj
2.51 591 5,05 88,3

CNJ
150x90x10 18,2 90 10 2,04 10.1 5,03 4,80
Q

8 §
uo

to
ỈÒ
í"-

c \l
r—

CN

to '
150x90x12 21,6 90 12 2,12 10,1 I 5,00 4,77 I 2.49 694 I 5,02 I 104 1.94 I 0,358 3,62 3.69 I 3,76 7,34 1 7,42

N
N
Lo

8 8 8
r-~-

lO

C\J c o
f''-’ f"~ í-"-'

CNI
7,50

CD

to '

cr>
I 1,93 0,354 , 3,67 3.75 3,83

r»-' c o '
CM
2,46 I 841 4,98 126

T—
150x90x15 26.6 90 15 2,23 9,98 4,98 Ị 4,74 I— _ —
ỉ 1 7 ,4 2

o
õ)
05
—-
150x100x10 19,0 24,2 12 4,81 2,34 10,3 5,29 553 4,79 2,87 637 5,13 2,17 10,438 14,04 4,11 14,18 ' 7,17 ! 7,22 7,29

rt
<2
ÒJ

CN
150x100x12 22.5 I 28,7 12 4,89 2,42 10,2 5,28 651 i 4,76 2,85 749 5,11 2,16 1 0,436 4,08 4,15 4,23 7,19 I 7 ,27 Ị 7 ,34

¡2

8 8 8
8
to
(D
ơ)
c\í

8<r— V8 T—
150x100x16 29.5 37,6 12 5,06 2,58 10,2 5,26 834 4,71 2,80 957 5,05 ! 2,14 0,431 4,17 4,24 4,32 7,29 7,36 ' 7,44
o

o
to
a ỉ

05

co
Ơ5
06

r--"
35
0,264 3,38 3,45 3,52 8,95 9,02

CNI
180x90x10 20,5 26,2 180 6,31 1,86 5,42 882 ! 153 2,42 937 5,99
------------- 1i-------------

8

oo
T-

10,0

X—
9,85 9,92

oT—
CM
200x100x10 23,0 29.2 200 15 6,93 2,01 13,2 6,05 1220 I 6,46 2,68 1290 6,65 135 2.15 0,263 3,67 3.74
to

8
oo

T -
OJ
9,90 9,98 10,06
CO*

í»-
2,14 0,262 3,72 3,79

CN1
200x100x12 27,3 34,8 200 15 7,03 2,10 13,1 6,00 1440 ỊI 6,43 2,67 1530 6,63 159

8r -
05
T-

co*

C\J

xel-
CNi
ÒÕ
200x100x14 31,6 40.3 200 15 7,12 2,18 13.0 5,96 1650 6,41 2,65 1750 6,60 182 2,13 0,261 3,77 3,84 9,95 10,03 10,10
to

8
05

to

T~
co*

CO
10,0 10,08 10,16

co
205 2,12 0,259 3,81 3,89

T—
200x100x16 35,9 45,7 200 15 7,20 2,26 13.0 5,93 1861 Ií 6,38 2,63 1972 6,57
!
o

o

to
co
LO

to*
6,12 6,19 9,15 ' 9,22 9,30

▼—
803 4,44 2030 7,04 430 3,25 0,552

ơ>
200x150x12 32.0 I 40,8 200 150 12 3,61 ' 7,34 1650 I 6,36

to
T-
T-
CD

■»—
C\J
▼—

to*
3,23 0,551 6,18 6,25 9,22 9,30 9,37

CT>
200x150x15 39,6 50.5 200 150 15 3,73 7.33 2022 6,33 979 4,40 2476 7,00 526

to
-r-

oo
CN

to '
6,28 6,35 9,33 9,40 9,48
CO*

co"
«r—
3,20 0,546

t—
200x150x20 52.0 66,2 200 150 20 3,92 7.34 2602 I 6,27 1252 4.35 3176 6,92 678

o

to

to
r '-
<N

■»—
to '

9,58

to '
6,39 6,47 9,43 9,51

co*
200x150x25 64.0 81.5 200 150 25 4,11 7,36 3139 6,21 1501 4,29 3816 6,84 825 3,18 0,541

-C
o

c
'O

c
o

g
o
X
o

c

X

c
p

o
c

JZ
p
'CO

^r

x:
X

c
-C

'CO

‘2
♦o
o

c
'O

D
'<0)

♦6
'C
'õọ
JC

Q .

'Ọ
‘O
ơ)

8-
co

ơ)
'«Q

'<ạ>
'Ọ?
o>

JC
-X
col

-X

g>

8'

00
b
JZ

c
p

c
2

«M

is

p
c

CN
c

E
♦o
o

-C

-4—»
ơ)

*0 ’

V-*
«g-
o
cỞ>
§’
ccr>
+
CNJ

CNI
£

I
.c
c

I é
c

1
o 0
o o2
00

c
‘2
*

c
LO

JC
'6
'ặ

Õ >

o
'2

p
G2
-C < t 5
■o

•6
c
co Ịé
T~ -X:
cr z1

lc
'CO


p ơ) -g
00 -C
'>cp

íg)

'<0
"L ơ)
ụ>

'*2
‘2c
O)

g)
+ cu
01

‘O II -C
C

185
E 04 co LO o co 04 o - 04 r -
o CO 04 CÓ LÓ o - co o CÒ 04 ư o
"<— 04* 04* 04* 04* 04*

CN
o o o o o o o CT)
o LO ơ> 04 LO LO CO 'r~ 04 CO CO
X Tj-
• • cô 04* CO* oo" oo* "5r"
>- CO CO 04 04 04 04 co
>* £ T“
c '>ro
'C U w o o o c>
E ơ> co Ơ3 co co o o
E- o 0>-* 0*-" oo* 04* ^r* LO* LO* o -’ co*
LO LO co
c o _X 04 LO òõ T— T— <r— 04
«o E sz -C
3 03 -c
C c o
O) «'■§ CO
E o o o o
c c ■
4“’ c 0 o co o r^. oo co oo
4- co*
'03 r~ c '03 cô co" CO* 04* ơ i
JZ r— '03
«= 3
3
cr
s X

04 òó CÒ oõ có s* cô 4 1

c c cr -C
0 0 c c E 04 CO oo co r— 04 T oo o - co 0 4
E E < D 2 1 o
'r '"
o co õ - io r r LO 04 c o ■t— 0 4
‘O « o «E c *ro- _x rr LO* co* r-~-* co" co* ơ> ơ i
o '03 Q X
1 2 CQ
Bảng 2.3 - Thép cán dạng chữ I - Theo TCVN 1655-1975

«*>
X o o o o o o cs
1 0- Tj- 0»
ủ ơ) o •*—
ơì T- cô
c5
co* ơ ĩ «<r
LÓ co

o
04*
CO I S
X CÓ 8 oo t-- 04 04 0 4
ế
•*T

2790
1430

1840

2550
1290

2030
873
572
350
198
o o
_X

'CO
JZ -o
c
'CO
o lc
0
ro o o o o o o o>
oo LO 1— ơì ơi o * rv- o
cz>
o oo
O)
JẼ ơ>
Ơ5 T— co" LO* oô CD* ■r— 04* LÕ
c -C X— T~* 04 04 04 04
O)
3* c c x:
1q e c
1
c c
«ro
g>
c c
•8 võ
jC
■8 JC 3 c X
ơ)

k_ f 1
Ọ c >> JC
8 «• ■o
'CO
Ò5
c JC
c £
cọ
ro
3 3 3 3 2
'<0 '<<D '«0) c c
'ỊẸ lc '03 c
o
2
o 01 o
JZ dõ '£CỌ - 8 . o o - -4 - 04 '«d- T»- CO 0 3 CO c o
-C -O ■D É S-
c Eo
CO 04* 4 h* Ó-* Ò
04
CO* LO* co’ oo* O* 04*
04 04 0 4 0 4 CO CO

o
c
«g-
b

o
4 ,0
4 ,0
3 ,5

4 ,0
3 ,5

3 ,5

4 ,0
2 ,5

3 ,0

o-
CO*

LO LO o o LO LO o o
o
8 ,0

co Õ
q: r-.‘ O-T CO* cr>* ơ ĩ ơ ĩ ơ i o *

ì LO 04 co LO oo co ^ r CO r - cr>
co’
o- 1"-* h-»’ o-" oo* oo' c ô oo* o ô
Jữ $
Ể LO oo 03 o T— 04 04
*o
— ị *5 4-* TT* LO* LO* ư i LO* LO* LO* LO*

o o
120
100

100

^—
s
06
73
55

-O co oo

o o o o o o o o o
sz 04 o 04 "rl- co oo oo ọ 8 04 04
04 04 04 04

3
<0 ) . ro
o0 4 04 04
04
VO
ơ)

186
2.3(tiếp theo) co
h— co T}-
co có LO
o
co
Ơ5

LO co 05
05 r-— OÓ
co
o
05
Ó
co
00
05

->r
LO
CNÍ 04* Oi’ 04’ 04* Csĩ Oj’ 04’ co’ co’ co’ co’ co’

o o o o o o o
o o o o o o £3 o o
co LO co LO o 05 -T— 05 ▼— T— ” o
Tj- T— õ cô o ’ 05 <r-_ co’ o cô Ol’
õ - co CNJ LO CO
CO T f TT LO Tj- co LO

o o o> C5 o o o CO o o_
CZ5 o o o
o -’ co* co co' LÔ
T t- co' o ’ Õ o-* co’ 05’ co’ o -’ t-O (Si
05 CO CO co co

CO •*— T— co o
co V—' Ẽ
Bảng

04 04 có ừo co
T f
"D
'ạ)
o o o o o o o o o o o o_ o
co co’ co’ o’ 05’ cô 04* 05’ co’ LO* co* 0
5’ cõ 05 LỌ
CÓ r— 04 co 05 CÓ 04 o T — T t’ 00
04 04 04 04 Òó Tí- s o- 05

o o o o o o o o o o
O
c)
o o04 CO co LO LO r— 04 T - 05 co co
C\J 05 '> ro
o’ •
T— T— 04* 04* co’ Tf* co’ oo 05* T— co’ JỌ LO
co’ T
~ V- ,r " T—04 cSi T— 'r— ■*— Q . s -
'0) Ơ5
T—
o o o o o o o o o o o o o -C

fs-T CNi’ co’ r"-‘ co’ co’ cõ 05


*LO* o’
■*—>

ooro
V- 05’ ỉ-"-'
X*— CÓ T-- o òTj-- LOT— 05 T f LÓ 04 LO CÕ

rS
co LỌ
CO LÕ ò - 05 LO co
CM co Tí- CM 04

c)
76806
>
55962
19062

39727
27696
13380

o <CD
9840
7780
3800
5010
5500
3460

o co
o o
O- ơ)
c
I ọ £2
V
‘Õ
.c '_ro

o
o o
CZ5 co o co o o o o o o o o rws ;p
CO LO 05 LO 04 04 co o LO LO CO > co
05 C ổ
05' co’ co’ 05* 04 co' C -’ co’ co’ 04* Cữ o
w
04 04 c õ CÓ co CÓ T í- T í- LO co r^ . 05
J Z ro
õ
U )
c
'*< D
JO
c lc
Cũ o
i5 'O
o o

, * SỖ
5
•• -
_c
te
JC
o
x :
o C l

o o o '-5C ‘O
CO LO 04 04 LO 05 oo Ơ5 co 1— JZ
CO rS “ “ o ’ oo* CO* o
o ’ co’ co’ 05’ co’ 04’ T f’
T í- Õ - w co
s co T fr LÓ co co a> 3 -
S 2 *o

S I >
c __ -

te
ko sz
i5 o

rv » ọ o LO LO o o o o o o o o o D
'<(D
C
'< D
l

T f T j- T f* T f’ LO * lo ’ lo ’ co’ co’ r —’ o -’ r^ -’ oo’


'sz
o
LO LO cz> o o o o o o o o o o
co Ó o ’ O J* o ĩ co’ T f* lo ’ co’ r-T oo’ Ô E '§
^— T— T— ^— T“ ▼— ■»— — T— T— 04 r *
—*
O i

LO co co
04 04 o - 04 co o 04 04 LO oo c
“D -
c r
LO
c n 05 05“
o’ o’ o’ 1— 04’ co’ T Ĩ-’
'r —
lo
T—
’ CO* m 3
'r— ■*“ <0.
'r _ y ~m

'« 5
sz
co CO o o LO LO o LO co o o o o JC
T J-
lo ’ lo ’ co’ co’ co’ co’ r-T co’ 05“ o’ ỊI 04*
1 1
T™ CN1
LO lo LO LO LO LO o LO LO CO o o o
CO 04 04 05 có T f TT T f LÓ CO r^ . oo 05
T— T— 'T~
*1— — "r~
£
xo
o o o o o o o o o Q C5 o
CNl T f T j-
CM 04
r^ . o o co
co
co
co
o LO
T f
o
LO
8

o
co 't r i
04 04 co co T t

o
30a
27a
24a

55
30

33

45
27

36
40
24

09


s—
8

187
co Tf Tf r^- r^- o 8 co
'CO ẽ CNI co Tt s co oo co 5
oỖ> 'r_ CNi’ ,r_ CNĨ
c
Q. E o o o o o o o o o o
‘0 ọ s05oo 05

r^- co
co LÓ
o r—
h - s co o Ị
cco
«“
E o* 'r~ T~ 'r~ T— CNĨ CNI Csj’

v♦ạco?
L O co LO co CNJ o o o o CD

‘CO
r-~ co r^- Tf LÕ ọ
CN* co* Tj- co* co* T—
oo Tf o co
co* co* co* r-~ CÔ
CNJ
>-
£o °c? D>
c
c
_c '<o E
*2' I* -*
cõ V /Noco
r-—
oTi- oCN oTj- oLO ooo § 8
3 'c o > LO* oõ CNl’ Õ
C\J co L O* C'
- * co*
Lo CÓ cl“— o* £ s
.£ g> &
— c £ c ?ọ 2£ o
£ 'CO '2 _c ‘CO ^ ■5
3 o* Ễ o ơ) p
co 05
LÓ wo co
o ooo
o oTí- co oT—o oTt ooo co■'—
ỡ £ c c I I
o * co’
X LO* 05* co* CNJ C5N
o* 0 * o* L
TOÍ-* ã * 0C5Ó
0L5Ó
© 1 I 1 .§ Ó-ế s Tí- r>-
Bảng 2.4 - Thép cán dạng chữ c - Theo TCVN 1654-1975

cn
(0
-C «-Ì5
¡111 * o f E CN CN s co 05 oo oco s C TtNI 05 CNJ C
Tjr Tt NI
2 3 • 7 ọ CỌ- o 05 05 r^. co
T-’ CN* co* co* TÍ-* LO* LO* co' co* r-’ r^.’
N Q _x
X
><
^ o r f oo (O CSI oo ‘ í 3 ? ° -
!*> oĩirtLõO S S
^CT,-r-Ò KƠ52)0 o N
^ ^n

c o o o o o o ọ G>
‘CO o oọ co T í- ;* ọ o>
|S
o a ' 5 3' 5 3 § ẵ £ § 8 s
JC
c crr ƠI =J s? —f o Ir t f j\ o o o ọ o o ca
■3 c s I I I f- oS 8 Ổ ío *5 . « . cọ . C\Ị cọ cọ T^
£ Ễ 5 -5 ig ^ lo ' oo’ o CM co T í- LO co

ẹ_ oọ
‘CỌ
-C
q
ẵp> lO) l l Ề -■§ ccp ^ - ĩ i ổ ơ)íy)tũOT" ư)(s' C
f r t ,r_ c r i O
Nj O O O O O O O

c <§• *£§=■ co05


¡o c cô Ỉ-* co’ ế £ £ ẸỘẸ> 8 gí
!r~ i>> pL- l i
>>
3 ế f 'é
c
t5
jC
c
LT5
cnĩ cn*
L O L O O O C
CN* co' co* CÔ co* co* co* co* CÒ
5 C5 L O IO L O L O

35 '<3g> '<<
3Đ- ,3«g
'<
Õ
£o ro 2o 7§ c
‘CO
£ Dí <0 O O c n o m o o L O t o o o
co* co* co* ỉ"-* h-.* oo oô co co* 05 05
r u -o 0-
E
E o t N
is j f--’ r*-‘
T í t
h«.*
o o o
oo* co’
^ s - í O
oo* C7>’ co* 05*
s r o


i
T J - t J - L O l0 0 0 0 5 ơ 5 C5 0 t- ■
»—
Tf* Tf* T* Tỷ-’ T*-* Tj-‘ T* LÕ lo’ lo’ lo*

^ 'OOCptVỊCỌỌ^Cũprt
C Õ C O T f T f ư ) U Ì ! D C Ò í D N N

o o
iồ (oòów 'n ? ? í : ' w ® ỉ2

,LO_ m _ o
^r- <NT—■rTí
—- ^co
r—co
T—<2 oo
s I- co Y— "

188
Bảng 2.4 (tiếp theo)
co

TD
q>
M
ỊỌ
00

g>
c
25
'> ro

'«ro > >

Cl
-C

oro0
c03
*c
«r o

cD)
i1o in
v42
I<.
'03 ơ>
>

íơ) ló
<o
c
JC
cro

0
1
-C
o
8
JO
•*-<
JZc
«53
o
♦D
st5
D
'<ro
1
ơ)
c
I
V
‘Õ
_c

gc>
ro
ơ)
I

£ 4o= cr
=3
«ro -

ề c lc
« ro -
'3 b *
ỗ I
CNJ

189
Bảng 2.5 - Thép ống tiêu chuẩn Nga ( rOCT 10704 - 91)

D - Đường kính ngoài I - Mô men quán tính


X
d - Đường kính trong W- Mô men kháng uốn
t - Chiều dày ống i - Bán kính quán tính

Kích thước,m m Đại lượng tra cứu

Khối lượng 1m chiéu Diện tích mặt cắt Wx = «x =


dài, kg ngang, cm2 tx - ly
D d t Wy iy
cm 4
cm 3 cm

1 2 3 4 5 6 7 8

56,5 3,5 5,2 6,6 29,74 9,37 2,12


63,5
55,9 3,8 5,6 7,1 31,82 10,02 2,11

63,0 3,5 5,7 7,3 40,46 11,56 2,35

70,0 62,4 3,8 6,2 7,9 43,,36 12,34 2,34

62,0 4,0 6,5 8,3 45,25 12,93 2,34

68,0 4,0 7,1 9,0 58,71 15,45 2,55

67,0 4,5 7,9 10,1 64,73 17,04 2,53


76,0
66,0 5,0 8,8 11,1 70,50 18,55 2,51

65,0 5,5 9,6 12,2 76,00 20,00 2,50

81,0 4,0 8,4 10,7 96,51 21,69 3,01

80,0 4,5 9,4 11,9 106,73 23,96 2,99


89,0
79,0 5,0 10,4 13,2 116,58 26,20 2,97

78,0 5,5 11,3 14,4 126,06 28,33 2,96

94,0 4,0 9,7 12,3 147,83 28,99 3,47

102 93,0 4,5 10,8 13,8 163,85 32,13 3,45

92,0 5,0 12,0 15,2 179,36 35,17 3,43

100 4,0 10,3 13,1 176,64 32,71 3,68

99,0 4,5 11,5 14,6 195,95 36,29 3,66


108
98,0 5,0 12,7 16,2 214,68 39,76 3,64

97,0 5,5 13,9 17,7 232,85 43,12 3,63

190
Bảng 2.5 (tiếp theo)

1 2 3 4 5 6 7 8

105,0 4,5 12,2 15,5 2 3 1 ,9 9 4 0 ,7 0 3,87

114 104,0 5,0 13,4 17,1 254 ,3 6 4 4 ,6 3 3,86

103,0 5,5 14,7 18,7 276 ,0 9 4 8 ,4 4 3,84

118,0 4,5 13,6 17,3 324,71 5 1 ,1 4 4 ,3 3

127 117,0 5,0 15,0 19,2 356,50 5 6 ,1 4 4,31

116,0 5,5 16,5 21,0 387,50 6 1 ,0 3 4 ,3 0

1 24,0 4,5 14,3 18,2 374 ,7 5 5 6 ,3 5 4 ,5 4

133 123,0 5,0 15,8 20,1 4 1 1 ,6 7 61,91 4 ,5 3

1 2 2 ,0 5,5 17,3 22,0 4 4 7 ,7 0 6 7 ,3 0 4,51

1 43,0 4,5 16,4 20,8 566 ,6 0 7 4 ,5 5 5,21

152 1 42,0 5,0 18,1 23,1 6 2 3 ,3 2 8 2 ,0 2 5,20

1 4 1 ,0 5,5 19,9 25,3 6 7 8 ,8 5 8 9 ,3 2 5,18

158,0 5,0 20,1 25,6 849,63 101,15 5,76

157,0 5,5 22,0 28,1 926,20 110,26 5,47


168
156,0 6,0 24,0 30,5 1001,33 119,21 5,73

154,0 7,0 27,8 35,4 1147,31 136,59 5,69

209,0 5,0 26,4 33,6 1921,92 175,52 7,56

207,0 6,0 31,5 40,1 2274,68 207,73 7,53

206,0 7,0 36,6 46,6 2617,37 239,03 7,49

219 203,0 8,0 41,6 53,0 2950,17 269,42 7,46

201,0 9,0 46,6 59,3 3273,28 298,93 7,43

199,0 10,0 51,5 65,6 3586,89 327,57 7,39

196,0 12,0 61,3 78,0 4186,35 382,32 7,33

25Ì9.0 7,0 45,9 58,5 5168,09 378,61 9,40


273
257,0 8.0 52,3 66,6 5841,30 427,93 9,37

311,0 7,0 54,9 69,0 8828,28 543,28 11,24

325 30 (9,0 8,0 62,5 79,6 9996,09 615,14 11,20

30 ( 7,0 9,0 70,1 89,3 11141,46 658,63 11,17

191
Bảng 2.5 (tiếp tlieo)

1 2 3 4 5 6 7 8

414,0 6,0 62,1 79,1 17429,05 818,27 14,84

412,0 7,0 72,3 92,1 20190,51 947,91 14,81

426 410,0 8,0 82,5 105,0 22912,05 1075,68 14,77

408,0 9,0 92,6 117,8 25594,05 1201,60 14,74

406,0 10,0 102,6 130,6 28236,90 1325,68 14,70

512,0 9,0 115,6 147,2 49908,13 1883,33 18,41

510,0 10,0 128,2 163,3 55138,72 2080,71 18,38


530
508,0 11,0 140,8 179,3 60308,13 2275,78 18,34

506,0 12,0 153,3 195,2 65416,85 2468,56 18,31

616,0 7,0 107,5 136,9 66359,50 2106,65 22,01

614,0 8,0 122,7 156,2 75477,77 2396,12 21,98

612,0 9,0 137,8 175,5 84507,37 2682,77 21,94


630
610,0 10,0 152,9 194,7 93448,88 2966,63 21,91

608,0 11,0 167,9 213,8 10230,287 3247,71 21,87

606,0 12,0 182,9 232,9 11106,992 3526,03 21,84

192
Bảng 2.6 - Thép ống Việt Nam VINAPIPE

D - Đường kính ngoài I - Mô men quán tính


d - Đường kính trong W- Mô men kháng uốn
t - Chiều dày ống i - Bán kính quán tính

Kích thước.mm Đại lượng tra cứu


Khối lượng 1m Diện tích mặt cắt
chiều dài, kg ngang, cm 2 lx = ly Wx = WY ix - iY
d D t
cm 4 cm 3 cm

1 2 3 4 5 6 7 8

18,0 1,5 0,7 3 6 0,8 0,266 0,296 0,59

18,8 1,9 0 ,9 1 4 1,0 0,364 0,387 0,60


15
19,0 2,0 0 ,9 4 7 1,1 0,391 0,411 0,60

20,2 2,6 1,210 1,4 0,568 0,562 0 ,63

23,0 1,5 0,9 4 0 1,0 0,5 8 7 0,511 0,76

23,6 1,8 1,110 1,2 0,736 0,624 0,77

20 2 4 ,2 2,1 1,280 1,5 0,897 0,741 0,78

24,6 2,3 1,380 1,6 1,010 0,822 0,79

25,2 2,6 1,560 1,8 1,192 0,946 0,80

28,0 1,5 1,190 1,2 1,098 0,784 0,94

28,6 1,8 1,420 1,5 1,364 0,954 0,95

29,0 2,0 1,570 1,7 1,552 1,070 0,96


25
29,6 2,3 1,790 2,0 1,847 1,284 0,97

30,2 2,6 1,980 2,3 2,162 1,432 0,98

31,4 3,2 2 ,4 1 0 2,8 2,849 1,815 1,00

35,0 1,5 1,520 1,6 2,215 1,266 1,18

35,6 1,8 1,810 1,9 2,732 1,535 1,20

36,0 2,0 2,0 0 0 2,1 3,092 1,718 1,20


32
36,6 2,3 2,2 6 0 2,5 3,655 1,997 1,21

37,2 2,6 2,5 4 0 2,8 4,2 4 6 2,283 1,23

38,4 3,2 3,100 3,5 5,516 2,873 1,25

193
Bảng 2.6 (tiếp theo)

1 2 3 4 5 6 7 8

43,0 1,5 1,730 2,0 4,208 1,957 1 ,4 7

43,6 1,8 2,070 2,4 5,163 2,368 1,48

44,0 2,0 2,290 2,6 5,822 2,646 1,49


40
45,0 2,5 2,830 3,3 7,549 3,355 1,50

45,8 2,9 3,230 3,9 9,016 3 ,9 3 7 1,52

46,4 3,2 3,570 4,3 10,169 4 ,3 8 3 1,53

53,6 1,8 2,59 2,9 9,819 3,664 1 ,8 3

54,0 2,0 2,87 3,3 11,040 4 ,0 8 9 1,84

50 5 5,2 2,6 3,69 4,3 14,869 5 ,3 8 7 1,86

55,8 2,9 4,08 4,8 16,879 6 ,0 5 0 1,87

57,2 3,6 5,03 6,1 21,829 7 ,6 3 3 1,90

69,0 2,0 3,65 4,2 23,601 6,841 2 ,3 7

70,0 2,5 4,53 5,3 30,181 8 ,6 2 3 2 ,3 9

65 70,8 2,9 5,23 6,2 35,652 10,071 2 ,4 0

71,4 3,2 5,71 6,9 39,879 11,171 2,41

7 2,2 3,6 6,43 7,8 45,683 12,655 2 ,4 3

85,0 2,5 5,31 6,5 55,079 12,960 2 ,9 2

85,8 2,9 6,14 7,5 64,845 15,115 2 ,9 3

80 86,4 3,2 6,72 8,4 72,352 16,748 2,94

8 7,2 3,6 7,56 9,5 82,606 18,946 2,96

88,0 4,0 8,37 10,6 93,147 2 1 ,1 7 0 2,9 7

105,0 2,5 6,87 8,0 105,598 2 0 ,1 1 4 3,62

106,4 3,2 8,74 10,4 138,044 25,941 3,65

107,2 3,6 9,75 11,7 157,106 29,311 3,66


100
108,0 4,0 10,9 13,1 176,640 32,711 3,68

108,6 4 ,3 11,6 14,1 191,578 35,281 3,69

109,0 4,5 12,2 14,8 201,675 3 7 ,0 0 5 3,70

120,0 2,5 7,68 9,2 159,051 2 6 ,5 0 8 4,15

120,6 2,8 8,58 10,4 179,525 2 9 ,7 7 2 4,1 6

115 122,2 3,6 11,0 13,4 235,637 3 8 ,5 6 6 4,1 9

124,0 4,5 13,6 16,9 301,452 48,621 4,23

125,0 5,0 15,0 18,8 339,276 5 4 ,2 8 4 4,24

194
Bảng 2.7 - Thép hình chữ H - Tiêu chuẩn Trung Quốc (tham kháo)

o
'<<D
03
Z3
CỊ
"O
<<D-

H
o ẫ

I
c
u_
CỊ

'<(y

co
‘O-
<03-

o
3


O
-Q

'03

o ũũ 1E
--
~o

o
3

I
“O

jc
0 3 -C
c

'03
3 - '03
o

'<CL> '<(D

CNI

8
Chiều Chiều Trọng


Q
Chiéu Chiều
>

Ấ!

!
XỊ
dày bản dày bản lượng lý

c ^
■V
E
Q uy cách mm cao H rộng B
co

___X
^

cox £
o

g: E

(UJ0)
—^ E

bụng t,
(IUD)
cánh t2 thuyết

-g <c<D C_\J

<
§

3-
(m m ) (mm)
(mm) (m m ) G(kg/m )

-
-

to
03

rv .

oo
<o
to

CN1
co
'r—

CO
T—

OsJ

-
8
o
oe

100x50x3x3
^r

100
LỌ


csi

5.82
T—
T—

4.57 91.35 18.27 3.96 10.59 6.27

o
o
o
LO
LO

X
X

<NÌ

Csl

CN
c\i

100
'T—•

50 4.5
CO

7.41 5.82
Cv3

24.55 4.07 14.06 9.4 3.76

CO
100x100x6x8 100 100 6.0 8.0 21.04 16.52 I 369.05 73.81 4.19 42.09 133.48 26.70 2.52

120x120x3.2x4.5 120 120 3.2 4.5 14.35 11.27 396.84 66.14 5.29 36.11 129.63 21.61 3.01

LO
120x120x4.5x6 120 120 4.5 6.0 19.26 15.12 515.53 85.92 5.17 48.60 172.88 28.81 3.00

____
o
o

CO

c\j

150x75x3x3
CNI
CO

150 75 3.0 3.0 6.96


CO

317.78 24.31 21.13


5.63 1.55
! 89' te
150x75x3.2x4.5 150 75 3.2 4.5 11.26 432.11

57.62
CO
'«sT

6.19 32.51 8.45 1.68

195
Bảng 2.7 (tiếp theo)

196
o
Lo

co

oo
Oi
CNJ

r-^

LO

co
co

>*•

CM

T—'
o
T--
<ọ
1^-

CO
4.5 6.0 15.21 11.94 565.38 75.38 43.11 42.29 11.28

CO
150x75x4.5x6 150 75

150 100 3.2 4.5 13.51 10.61 551.24 73.05 6.39 40.69 75.04 15.01 2.36
150x100x3.2x4.5

<7>
o
Ó

o
o

o
720.99 96.13 6.29 53.91 20.02 2.34

LO
150x100x4.5x6 4.5 6.0 18.21 14.29

O
h-
04
04
45.01 3.73

CO
19.00 137.63 6.53 75.51 337.6

ĩ=
150x150x4.5x6 150 150 4.5 6.0 24.21

o
O
98.67 450.24 60.03 3.75

Csi
6.45

CO
1331.43 177.52


25.15

csl
150x150x6x8 150 150 6.0 o

o
o
oo
43.66 50.04 ! 10.01 2.06

CNi
76.47

ÒÒ
9.28 764.71

T—
3.0 3.0

T—
CO
200x100x3x3 200
í I ____
2.23

00
75.05 15.01

CO
1045.92 104.59 8.32 58.58


CN
4.5 15.11

T-
CN

^1-
200x100x3.2x4.5 100
ó
o
2;

20.46 16.06 1378.62 137.86 8.21 78.08 23.03 2.21

LO
1200x100x4.5x6 200 100 4.5 6.0
ZZZ

o
o
6.0 8.0 27.04 21.23 1786.89 178.69 8.13 102.19 133.66 \ 26.73

CNJ
100

CO
200x100x6x8
8969

o
o
3.2 4.5 17.36 13.63 1260.94 126.09 8.52 146.54 23.45 . 2.91

CNJ
200x125x3.2x4.5 125

o
o
18.42 1660.98 166.10 8.41 92.63 195.46 31.27 2.89

c\l
4.5 6.0 23.46

CO
200x125x4.5x6 125
Ó

o
LO


c\|


co

o
o
CO

24.37 2155.78 215.57 121.39 41.72 2.90

04

31.04

O)
200x125x6x8 125
Õ
h-

oo
LO

o
o
8.68 253.18 33.76 3.59

04
1475.97 147.60


4.5 19.61 15.40

CM
20 200x150x3.2x4.5 150 _____ I
o
co
CO

CO
CO

20.77 I 1943.34 194.33 8.57 45.02 3.57

04
200x150x4.5x6 200 150 4.5 6.0 26.46

o
o
09
252.46 8.49 140.59 450.33 64.04 3.58

04
35.04 27.51 2524.60

LO
22 200x150x6x8 8.0
o

S0'0S
5)

o
o

o
oo

o
o
h-
co
LO

04

59.38 10.01
CO

102.27

04
GT>

LO
13.32 10.46

04
CO
CO
3.0

LO
>c
23
$

ZVZ
co

15.01
CO

16.71 13.12 1729.50 10.17 78.47 75.07

04
250x100x3.2x4.5 250 100 3.2 4.5
co co CNJ r-*. LO co x_ K j- co o C7 _ 07 LO
in h- cr> TÍ T í- co có co LO co CÓ cọ
Bảng 2.7 (tiếp theo)
CNJ c \j CNÌ CNĨ CÕ CÕ CÕ cõ CÓ co CÕ CÔ có CÓ

LO oo o co co CN CNJ co co co co h*- T í- co
T*- TT CNJ c- o o o o C7 o o CNJ
'r"~ co T— T— X— CÓ LÓ CÔ C7 CÒ LÓ Ó Ô Õ X“
có co Tf TT có TT co co co xr co co co co

LO 07 Ơ7 co CNJ ^_
07 rr co CNỊ CNJ CM CM 07
LO TT LO CÒ T— co X— h- OJ LO CO
co có
co LÕ Ó Õ có o Ó h- Õ Õ C7 CÔ
07 co LO co LO LO co LO LO co
TT co LO CNJ LO
'r ~ CNJ CN CNJ CÓ TÍ "“cr có T f LO

oo co o Ơ7 co o h- o co h- 07 co co
CNj Osl co co o o co o CN co 07 io CÓ 07 cọ
OJ cô T— CNI co T— CÔ CÔ cõ co Ó CÒ TT TT
Csi LO co o T f r-~ co CO h- CNJ LO
07 X— CNJ cO CNI CNJ
T-* T— T— x— 'r_

T i- CM r- LO co co LO h- co LO LO co LO
T—. co LO CNJ co ló h- LO ■^r CÓ co LO
'r— Õ o Ó Õ Õ Ó Ó Ó CNÌ Csi CNÌ CÑ CÓ
*■" 'r “" T— 'r ~ T_ X— X—

co 07 co 07 CN LO co 07 co o co 07
•^ r ọ c- LO cọ cọ CO OJ o '^ r LO CNJ h-
o
LÕ 07 CNÌ LÕ csi T í 07 c \i CÓ 07 oò oò
CO T— f— co 07 LO X— CO 07 X-- co co
CNJ CNJ CNJ CN co CO CNJ cõ CÓ T Í-

T— CNI x_ T_ ^_ x r-
CO o LO o co ^r CNJ
LO co r^ - 07 co CNJ co h- ^ r 07 X-- LỌ cọ
07 co 07 Ơ7 LÕ LÔ LÕ ló CÓ CÑ CNÌ X—
co 8 o co o CO 07 LO o CO r~ - CO X-- co
o h>- TT LO 07 co r^ 07 CM o co
Csl CSI co co CNJ co CÓ co LO CO h- h-

07 co h- CN1 LO T I-
X— co o CNI r— CNJ
có T~ 07 h- LÓ LO co 07 cọ co CNJ h- TT
co
x^- o co CÔ co CNÌ 07 OÕ csi Õ CÔ
Csl CÑJ CNI CNJ CM CNJ CNJ CM CO co CN

co co T j- x r- co co oo o X—
rv . 07 ữó o csj h- LO o cõ 07 h- ọ CNJ CM
oõ LÓ Ó X— oô cò CNJ Õ CÓ X—• 07 CÕ
T CN co S c \l CNJ S co CÑ co co CÓ co

co LO ọ o o LỌ o o ọ LO o o o o o
T í CÒ có CÒ TT CÓ OÕ có CÓ OÔ CÒ oó CÓ

lo CNI LỌ LỌ o CN1 LỌ LỌ o OJ LỌ LỌ o o LỌ
cò Tf TT CÒ CÒ TT CÔ CÔ CÔ LÔ TJ-

T t-
LO LO LO LO o o o o o o o o o LO
CNÍ CN CJ OÑI LO LO LO LO LO LO LO LO LO
T— X—•

o o o o o o o o o C7 o o o
oo LO LO LO LO LO LO LO LO o o o o CN1 LO
CN OJ CN CN CN CNJ CN CN co co co co CO CO

LỌ LỌ LỌ
'<r
co oo
T i*
co oo
oo
co oo co
X X CO X X X X 9X9 oo X
X LỌ LỌ X X LỌ LO X X LỌ LỌ X LỌ
CNI
Tf TT
co CNị
TT “v r
co CNỊ
x í-
CO LO
X "TT
X X X
<2 X X LO cô X X o cò X X o o X
CNI X
lO
LO LO OJ o
X o o LO o
X o o LO LO IO
CN CN LO LO LO LO
(N
«»"“
T-* T—• X LO
X X.. X— X LO
X--
\ ,mmm X X
X o
X
o
X o X o
X X
o o X o
X X
o o o X
o
o LO LO
LO o LO LO
LO o o o o CN
LO
CNJ CNJ co CO
LO CNJ CÑI LO CN OJ o co co CO
CM CÑJ co

LO co c- co 07 o CNJ co LO co co
CÑ CN CNJ CNJ CN co cõ CO CO s có co co co

197
198
Bảng 2.8a - Thép hình HEA - Tiêu chuẩn Châu Âu (tham khảo)
Bảng 2.8a (tiếp theo)

to


oo

c \|
t—

T—

cc

h*.

cc
t—

iCỈ
oX—

00

V.
CN

o
990
398.0 8.28 1340 134.0 ¡ 4.98 0.423

o
o
19.0 2 0 .0 1.80 13.40 53.8 3690

CM
o
1.80 15.20 64.3 I 5410 515.0 9.17 1950 178.0 5.51 0.505
220 2 1 .0 2 2 .0 0.70


o

1 0 .1 0 2770 231.0 0.603


oo
240 23.0 24.0 0.75 1 .2 0 2 .1 0 16.40 7760 675.0

oo

o
6.50 0.682

co

282.0

CO
3670

T—
260 25.0 26.0 0.75 1.25 2.40 17.70 86.8 10450
080
13670 1 0 1 0 .0 11.90 4760 340.0 7.00 0.764

CD
CO
280 27.0 28.0 1.30 2.40 19.60
2.70 20.80 113.0 18260 1260.0 12.70 6310 421.0 7.49 0.883
300 29.0 1 30.0 0.85 1.40 I 0669 9260
060
1.55 2.70 22.50 124.0 22930 1480.0 13.60 466.0 7.49
320 31.0 30.0
S60
1.65 2.70 24.30 133.0 27690 1680.0 14.40 7440 496.0 7.46 1.050
340 33.0 30.0

oỌ
7.43 1.120

ocn
526.0


co


7890

co
15.20

CXJ
360 35.0 30.0 1.75 2.70 1890.0
CÔ 1.250

o
ooo
1.90 I 2.70 29.80 159.0 45070 2310.0 8560 571.0 7.34
400 39.0 30.0
631.0 7.29 1.400

O
18.90 9470

04
63720 2900.0

LO
450 44.0 30.0 2.70 34.40 178.0
o
ơ>
CÑJ

oo

2 1 .0 0 10370 1.550

ơS

500 49.0 30.0 1 .2 0 2.30 2.70 198.0 86970 3550.0
co

oo
oCO

04

10820 721.0 7.15


550 54.0
0 oe
1.25 2.40 2.70 43.80 2 1 2 .0 111900 4150.0
o
Õ

7.05 1.780
ơ)

25.00 11270 751.0

oCỌ

600 59.0 30.0 1.30 2.50 2.70 226.0 141200
006 1
6.97


53.40 242.0 175200 5470.0 26.90 11720 782.0

co
2.60 2.70

’'Ji­
650 30.0 1.35

o
069 215300 6240.0 28.70 12810 812.0 6.84 2.040

c\i
700 30.0 1.45 2.70 58.20 260.0

2.240
oCO

6.65
Csi

12640
CO

ooe 303400 7680.0

o
o
00 e
67.40 286.0

co
79.0 1.50 2.80
o

oọ
co
o<J>

o
o
2.520

6.50

o

9480.0 13550

422100

o
o

CO
3.00


ơ>
1.60

ơ>
30.0
oCỌ oo
Ó

o
0 66
11910.0 14000 934.0 6.35 2.720
oCO
r— CỎ
h*. oo
553800


1000 30.0 1.65 3.00 347.0

199
200
Bảng II.8b - Thép hình HEB - Tiêu chuẩn Châu Âu (tham khảo)
Bang 2.8b theo)

K
U“5
^—

CO

CD

r^.

M-
CO
CM

CO

cr>
CO
t—

CM
060

GO
200 2 0.0 20.0 1.50 1.80 13.40 5700 570.0 8.54 2000 200.0 5 07 0.613 I
_______ ___ _______

o
960 699

oo
0.715

CM
220 22.0 22.0 1.60 1.80 15.20 91.0 8090 736.0 9.43 258.0

o
o

o

oo
CD
CO
CM

CO
240 24.0 24.0 1.70 2.10 16.40 106.0 11260 938.0 3920 327.0 6.08
I
899

o

260 26.0 26.0 17.50 2.40 17.70 118.0 14920 1150.0 11.20 5130 395.0 0.930

o
CO
280 28.0 28.0 1.05 2.40 19.60 131.0 19270 1380.0 12.10 6590 4 7 1 .0 7.09 1.030

300 30.0 30.0 1.10 1.90 2.70 20.80 149.0 25170 1680.0 13.00 8560 5 7 1 .0 7.58 1.170

o
o

o
CO
CO

LD

CO
CM
7.57 1.270

CM
320 30.0 2.05 2.70 22.50 161.0 1930.0 13.80 9240 616.0
o
CO 0696
340 34.0 30.0 1.20 2.15 2.70 24.30 171.0 36660 2160.0 646.0 7.53 1.340

o
CO

360 30.0 1.25 2.25 2.70 I 26.10 181.0 43190 2400.0 15.50 10140 676.0 4.49 1.420
I______ _ _ ______

o
o

Õ
Õ
CO
400 1.35 2.40 2.70 29.80 198.0 57680 2880.0 17.10 10820 721.0 7.40 1.550

o
008
1.710

T—
450 4 5.0 2 .6 0 2.70 34.40 218.0 79890 3550.0 19.10 11720 781.0 7.33
o

o
o
009 LZ L
CD

CO

CD
CM

CM

t—
CM

1.870
CM
500 30.0 1.45 2.80 2.70 39.00 239.0 42 9 0 .0 12620

o
Ó
0S9 0 '9 9 0863 LV L

oo
CD

CO
1.50 2.90 2.70 254.0 136700 49 7 0 .0 13080 872.0 1.990
o

o
o
009 009
CD
CD
CM


30.0 1.55 2.70 48.60 270.0 171000 5700.0 25.20 13530 7.08 2.120

o
006

CD

650 65.0 2.70 53.40 286.0 210600 64 8 0 .0 2 7.10 13980 932.0 6.99 2.250
o

o
o

Ó
^r

r^-
CD
CM

CO
700 30.0 1.70 3.20 2.70 58.20 256900 7340.0 29.00 14440 963.0 6.87
00868

o
008

o
CO
30.0 1.75 3.30 3.00 67.40 334.0 359100 32.80 14900 994.0 6.68 2.620
*■
006 006 00 e

o
CD
1.85 3.50 77.00 371.0 494100 10890.0 3 6 .5 0 15820 1050.0 6.53 2.910

o>
o

o
o

'vT

1000 100.0 30.0 1.90 3.60 86.80 400.0 644700 12890.0 4 0 .1 0 16280 1090.0 6.38

201
1m dài
lượng

0.418

0.762
0.632
kg/m

0.880
0.521
Khối
LO

g
T—
.

I--------------
2.74

3.25

3.77

4.26
E K
o

o o

212.0
157.0
75.3
co c\i h-
sT e K-
^ o CN

Đại lượng tra cứu cho trục


o

1760
1140
399

703
CNI 00
E
B ả n g II .8 c - T h é p h ìn h H E M - T iê u c h u ẩ n C h â u  u (th a m k h ả o )

T— LO
o CN

2-2

8.13
4.63

7.25
6.39
cm

5.51
ly

190

288

566
o

748
Y-Y
gr*E T—
^ o

o o

1140

5100

7480
--E o> CNJ ơ>
o o CN
CN CO

113.0
Diện

m ặt

53.2
tích

80.6

97.1
cất

< oo CÔ
CO

o o o o o
T3 CO '^r <NI CN
LÕ CÕ Ó CNÌ

o o o o o
k. co OsỊ CNI CNỊ LỌ LO
^— T— T“

ẽ o o o o o
E ♦r to o c\l co rj-
ô CNÍ CNÌ Csi C\i c\i
#
-C
•Cm
o to o o LO
o CSỊ O sỊ CỌ '*3-
'' T_* T”

co co CO co CO
JQ co Ó c\i TT CỎ 00
'T—

<=> o o o o
-C C\J Csj T
J*’ CÓ OÒ Ỏ
c\l
T

3
,0).
2 o o o o o
lc LLI >•» o C M ^r co co
vo X T“* 'P- T— T“ r-
co

202
o O O O O O O O O O O O O O O O O CD CD
LO co r— r— CM CT) CO LO oo O CD CO O oo LO CO X--- Is- CO CT
T— o T— LO h - CO CO ■O" O- LO LO CO Is- r— oo CT O — CO x r
T” T~ T— CM CM CNÎ CM CM CM CM CM CM CM cô CO cô cò

r— en en CD O O LO O CO CD en CD LO CM CO X— en O LO
CM I— CO en x r O CT CT CO c - LO xa­ CO CM X— CD Is- CD X
LO LO CD CD Is- ; CO I—; h - r —' Is- * r— h -i Is— 1^-* Is- r - CD CD CD

O O O O O O O O O O O O O O
O o O O O
CO t—-i Ó CD CD CD CD CD CD Ò CD CD CD CD CD Ó
VJ N >T LO CO CO Is- CD CD LO LO xa- CO CM CM
LO N LO CO X x r
T-Î- CM CM CM CM CM CM CM CM CM CM CM CM CNJ CM
có CD r— en X— X—
s T

O O O O O O O O O O O O O CD O O
O
365C

CM LO CD O X-- x~ CM x |- LO CD CO oo O CO LO CD
LO
—y
V
xjp X-- XJ- r—- Is- ÙD s co X— X-- en CT CO CO x r x r
LO CO O CO CT CT CT CT CT CT CT CT CO OÓ CO CO CO OO
T T T T T T T T T

O O O O O O O O O O O O O O O O O
T— O en
O co O CT CO Ọ oo CD CO CT oo Is- CD CD LO CO X- Is- CO
Ịr** X--- T-- CM x r x f LÕ CD r-i en X--- cô LO Is-* CT CÓ CD CD
CT CT X— X— X— CNJ CM CM CM CM CO CO
T" “ T_* X

O CD O
o O O CD O O O O CD O O CD O CD O K. XÍ CO
O r>» CNJ O CD LO CO O LO O CM O oo CM CD CO O
V— CD X“ X— CO LO CO
CM CO LO XJ- oo CD CO CO LO CT CD X CM /— N CM
CT V__?
CM CM CO CO x r XJ- LO CD CO h - CO CT

722300
570400
104100

131500

161900

237400

281700

442600
O O
14600

31310

76370
59200

68130
24290
10640

39550

84870

O O
cr> O CO
CO CT
CT CM
CO
!

Ọ O O O O CD CD CD CD CD CD CD CD CD CD O Ọ Ọ O
0O X- cñ ó CD O cò CM CD CT CD LÒ O- X- x r X CÒ x r x r XJ-*
co x r O CM x r CD X— X-— CM CO LO CD r— CD CM •X*
X--- CM CM CM CO CO CO CO CO CO S CO CO CO S xa* X-

O o O CD O CD O O CD CD O O O O O O O CD O
x r CM X- Is— CD oo LO CỌ CO X* O ÛO CD xa- CM x r O CO
N*
có LÓ CO en CD CM x r CD c ri en CÕ CÒ CÒ 0Õ Is- CD
T— T '' CM CM CM CM CM S CO x r x r LO LO CD Is- oo
T—

o O O O O O O CD O O O O O O O O O O O
<0 OỌ OỌ X }- XJ- Is- 1 ^- r— Is- Is— Is- Is— Is- Is- r—- Is- . O O O
CM CM CM CM CM C si CM CM CM CM C vi CM CM CM CÓ CÒ CÒ
*“■

o o O LO O O O O O O O O O O O O O O O
lo LO CD CM CM CO en Ọ Ọ Ọ CD Ọ Ọ Ọ Ọ Ọ Ọ Ọ Ọ Ọ
o i CM CÒ cô cô OÓ x r x f x r x f x r "X "X- x r x r x r x r x r x r

o LO O O LO O O O O O O O O O O O O O O
X- LO LỌ 0Ọ CỌ CỌ X---- X---- X— X— X— X— X— X— X— X— X— X— X---- X—
r~ CM CM CM CM CM CM CM CM CM CM CM CM CM CM
T”

CD CD OỌ oo oo CD CT CT oo r— h - CD CD LO LO x î- CO CM CM
co Ó CM CD X—: CD CD CD Ó CD CD CD CD
x r OÕ O ó CD CD CD
CM CM CM CM CM CO CO CO CO CO CO CO CO CO CO CO CO CO CO

OỌ
O O O CD CD CD CT r - LO CM oo x r CM O CO CD x r O
C \| OM NT r— en CT CÕ r— CM Is- CM X— X— Õ
LÕ CD w
CÑ CM CM CM CO ã CO CO CO x j" x r LO LO CD CO h - oo CT

O O O O O O CD O O O O CD CD
O O O O O O O
Ys o CM x t CO CO CD CM CD O ư > O LO O tf) O O CD /-N
w
CM CM CM CM CM CO CO s CO X Í- X ID »D CD CD Is- CO en

203
TÀ I LIÊU THAM KHẢO C H ÍN H

1. Phạm Văn Hội, Nguyễn Quang Viên, Phạm Văn Tư, Lưu Vãn
Tường. Kết cấu thép -Cấu
Hà Nội, 2009.
2. Nguyễn Quang Viên, Phạm Văn Tư, Hoàng Văn Quang.
-nhà dân dụng vàcông
Nội, 2011.
3. Đoàn Định Kiến, Phạm Văn Tư, Nguyễn Quang Viên.
cấu thép nhà công nghiệp. xb. Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 1995.
N
4. Hoàng Văn Quang, Trần Mạnh Dũng, Nguyễn Quốc Cường.
khung thép nhà công nghiệp. Nxb. Khoa học và kỹ thuật,
2010.
5. Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết
6. Tiêu chuẩn tải trọng và tácđộng - TCVN 2737:1
7. E.M. EejieHfl. MemcumimecKue KOHcmpyxụuu. MocKBa,
Crp0HH3,aaT, 1985.
8. H .n . MeaHHKOB. MemcưmmecKue CnpaBOHHHK
npoeKTHpOBIIỊHKa. MocKBa, CTp0HH3ZtaT, 1980.
9. 9. B.B. TopeBa. 3neMembi KOHcmpyKiịuu. MocKBa, Bbicuiaa
titKOJia, 2001.

204
M UC LUC
Trang
Lòi nói đáu 3

Chương 1. Vật liệu cúa kết cấu và Hên kết


1.1. Vật liệu thép dùng trong kết cấu 5
1 .2. Vật liệu thép dùng trong liên kết 7

Chương 2. Tính toán Hên kết


2.1. Liên kết hàn 11
2.1.1. Hàn đối đầu 11
2.1.2. Liên kết hàn góc 12
2.2. Liên kết bulông 27
2.2.1 Bulông thô và bulông thường 27
2.2.2. Liên kết bulông cường độ cao 32

Chương 3. Dầm thép


3.1. Tính toán vể bền 43
3.2. Tính toán vể ổn định 45
3.3. Ôn định cục bộ của bản bụng dầm 49
3.3.1. Kiểm tra ổn định cục bộ bản bụng dầm 51
3.3.2. Kiểm tra ổn định của bản bụng dầm 55
3.4. Chọn tiết diện dầm 56
3.4.1. Dầm định hình 56
3.4.2. Dầm tổ hợp 57
3.4.3. Dầm cầu trục tiết diện đặc 75
3.4.4. Dầm tiết diện kín 94
3.4.5. Dầm có lỗ 106

Chương 4. Cột chịu nén đúng tâm


4.1. Tính toán về bền 116

205
4.2. Tính toán về ổn định 116
4.2.1. Ôn định tổng thể 116
4.2.2. Ổn định cục bộ của bản bụng 120
4.2.3. Ổn định cục bộ của bản cánh 122
4.2.4. Tính toán hệ giằng 123
4.3. Thiết kế chân cột 124

Chương 5. Dàn thép


5.1. Chọn tiết diện thanh dàn hai thép góc 142
5.1.1. Nguyên tắc chung 142
5.1.2. Chiều dài tính toán các thanh dàn 143
5.1.3. Tiết diện hợp lý của thanh dàn hai thép góc 143
5.1.4. Chọn và kiểm tra tiết diện thanh chịu nén 143
5.1.5. Chọn và kiểm tra tiết diện thanh chịu kéo 144
5.1.6. Chọn tiết diện thanh theo độ mảnh giới hạn 145
5.2. Cấu tạo và tính toán nút dàn 146
5.2.1. Nút gối dàn (hình 5.1) 146
5.2.2. Nút trung gian (hình 5.2) 148
5.2.3. Nút có nối thanh cánh 149
5.2.4. Nút khuếch đại dàn 151

Phụ lục
Phụ lục 1: Các bảng tra tính toán 168

Phụ lục 2: Quy cách thép hình tham khảo 179

Tài liệu tham khảo 204

206
VI DỤ TINH TOAN
KẾT CÂU THÉP

c lìịII trách nhiệmxuất


TRỊNH XUÂN SƠN

Biên tậ TRẦN CUỜNG


C h ế bản: TRẦN KIM ANH
Sứa hâ HUY HOÀNG
Vẽ bìa: VŨ BÌNH MINH

You might also like