You are on page 1of 3

nNgày nhận bài: 14/11/2021 nNgày sửa bài: 24/12/2021 nNgày chấp nhận đăng: 22/01/2022

Tính toán ổn định tổng thể dầm thép tiết diện


chữ I theo tiêu chuẩn TCVN 5575: 2012 và
AISC 360-10
Study on lateral torsional buckling of the steel I-beam by vietnamese standard TCVN 5575:
2012 and american standard AISC 360-10
> TS NGUYỄN NGỌC THẮNG1*; THS VÕ NHẬT TIỄN1
1
Khoa Kỹ thuật công nghệ, Trường Đại học Tiền Giang
*Email: nguyenngocthang@tgu.edu.vn
THS NGUYỄN HOÀI SƠN 2
2
BQLDA và Phát triển Quỹ đất huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang

TÓM TẮT ABSTRACT


Kết cấu thép là kết cấu thanh mảnh, bề dày của chúng nhỏ hơn Steel structures are slender structures, their thickness is small
so với bề rộng, dẫn đến kết cấu thép dễ bị mất ổn định. Tính compared to the width. Leading to structural steel is prone to instability.
mất ổn định trong kết cấu thép là nguyên nhân phá hoại chính. Instability in steel structures is the main cause of sabotage. According to
Theo tiêu chuẩn TCVN 5575: 2012 quy định về thiết kế kết cấu the standard TCVN 5575: 2012, which prescribes steel structure design,
thép thì phần quy định liên quan đến mất ổn định là chiếm chủ the provisions related to instability account for the majority. However,
yếu. Tuy nhiên việc sử dụng kết cấu thép trong ngành xây dựng the process of globalization is developing rapidly, the demand for using
dân dụng, công nghiệp hiện nay đang phát triển, việc nghiên steel structures in the construction industry is strongly developed,
cứu tìm hiểu về tiêu chuẩn một số nước như AISC, BS5950, leading to research and study on foreign standards such as AISC,
Eurocode là rất cần thiết. Trong đó, tiêu chuẩn Mỹ AISC quy BS5950, Eurocode is very necessary. In particular, the American
định chi tiết và có nhiều ví dụ thiết kế giúp cho người kỹ sư dễ Standard AISC specifies in detail and there are many design examples
hiểu và áp dụng. Bài báo nghiên cứu tính toán ổn định của dầm that help engineers understand and apply. This paper study on the Lateral
thép tiết diện chữ I theo tiêu chuẩn Việt Nam 5575: 2012 và tiêu Torsional Buckling of the steel I-beam according to Vietnamese Standard
chuẩn của Mỹ AISC 360-10. TCVN 5575: 2012 and American Standard AISC 360-10.
Từ khóa: Kết cấu thép; ổn định tổng thể; phương pháp LRFD; dầm Keywords: Steel structures; lateral Torsional Buckling; LRFD
chữ I method; I-beam

1. GIỚI THIỆU cần thiết và có ý nghĩa thực tế trong công tác thiết kế công trình
Ngày nay, việc thiết kế kết cấu thép có thể được thực hiện dựa thép.
trên nhiều tiêu chuẩn khác nhau, do quá trình toàn cầu hóa nhanh Huỳnh Minh Sơn (2004) đã có thực hiện nghiên cứu so sánh áp
chóng. Người chủ trì thiết kế kết cấu thép có thể sử dụng kết hợp dụng tiêu chuẩn AISC/ASD (Mỹ) với tiêu chuẩn TCVN 5575-91 (Việt
nhiều loại tiêu chuẩn để nghiên cứu thiết kế. Do đó các kỹ sư thiết Nam) để kiểm tra ổn định cục bộ dầm thép bản tổ hợp [4]. Tác giả đã
kế phải áp dụng một tiêu chuẩn cho loại vật liệu nhất định. Tiêu kết luận rằng theo TCVN thì việc tính toán ổn định cục bộ khắc khe
chuẩn TCVN 5575: 2012 [1] và AISC 360-10 [2] nói về việc thiết kế hơn khi chỉ cần cánh hay bụng mất ổn định cục bộ là xem như mất
kết cấu thép, nội dung của hai tiêu chuẩn này có nhiều điểm tương bền và theo tiêu chuẩn AISC/ASD chỉ bỏ qua phần bụng oằn, phần
đồng và khác biệt trong ứng dụng. còn lại phân phối lại ứng suất và cho phép tăng chiều dày cánh để
Vũ Quốc Anh và Vũ Quang Duần (2015) đã có nghiên cứu tính giảm ứng suất cắt cho bụng mà không cần tăng bề dày bản bụng và
xoắn dầm thép chữ H bằng biểu đồ theo quy phạm Mỹ AISC [3]. bố trí sườn gia cường.
Kết quả nghiên cứu cho thấy theo tiêu chuẩn Việt Nam hiện chưa Lê Văn Duy (2013) đã kiến nghị với nhiều ưu điểm công trình
có chỉ dẫn cụ thể về việc tính toán dầm chịu xoắn, do đó việc áp thép đang ngày càng phát triển ở Việt Nam về ảnh hưởng của
dụng quy trình tính toán dầm chịu xoắn theo quy phạm AISC là xoắn lên cấu kiện thép là không thể tránh khỏi và không thể bỏ

ISSN 2734-9888 02.2022 93


NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

qua trong tính toán [5]. Do đó cần sớm đưa bài toán phân tích Moment quán tính của tiết diện theo trục y:
xoắn vào tiêu chuẩn hoặc chưa có điều kiện thì cần một chỉ dẫn 2 x1x 20 3 40 x 0,53
tính toán để thuận lợi cho các kỹ sư thiết kế. Iy    1334 cm 4
12 12
Trần Thoại (2011) đã tính toán ổn định của dầm thép tiết diện Bán kính quán tính của tiết diện quanh trục y:
chữ I không đối xứng theo tiêu chuẩn Eurocode 3 và đưa ra kiến
Iy 1334
nghị về tiết diện dầm chữ I không đối xứng khó chế tạo định hình, 
ry   4 ,72 cm
nhưng khi được nghiên cứu tiết diện hợp lý sẽ thích hợp làm dầm A 60
đỡ trong các công trình nhà cao tầng [6]. Moment quán tính xoắn của tiết diện:
3
Trong báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp đại học (2 x 20 x13  40 x 0,53
Đà Nẵng của Trần Quang Hưng (2016) về tính toán ổn định tổng thể J 

bt
3 3
 15cm 4
của dầm thép tiết diện chữ I với chiều cao tiết diện thay đổi tuyến tính
I y h0 1334 x 412
[7]. Đây là hình thức cấu kiện khá phổ biến trong kết cấu nhà thép Hằng số vênh của tiết diện
    560614 cm 6
công nghiệp và dân dụng. Việc tính toán thực tế gặp nhiều khó khăn 4 4
do chưa có quy định cụ thể về vấn đề này, kể cả trong tiêu chuẩn tính Moment dẻo của cấu kiện
Mp Fy  35190kNcm
Z x 34,5x1020
toán và tài liệu hướng dẫn về kết cấu thép. Đề tài đã trình bày được sơ Moment lớn nhất của tiết diện Mmax
lược phương pháp phần tử hữu hạn áp dụng trong trường hợp này,
trong đó chú trọng đến dùng phần tử tấm để mô phỏng dầm, đề tài M m
ql 2

1,2 x 10  1, 6 x 16  x 6 2  169 ,2 kNm
ax
đã xây dựng được các biểu đồ và công thức gần đúng, xác định nhanh 8 8
mômen giới hạn đàn hồi của dầm tiết diện thay đổi dựa vào dầm tiết 2.2. Tính toán ổn định tổng thể theo tiêu chuẩn Việt Nam
diện không đổi có chiều cao h= hmax. Để xây dựng được dữ liệu đầy đủ TCVN 5575: 2012
hơn thì cần thêm nhiều tính toán khác. Kết quả của đề tài này có thể Ổn định tổng thể dầm tiết diện chữ I có hai trục đối xứng:
hoàn thiện thêm để làm tài liệu chỉ dẫn thiết kế kết cấu thép nhà dân Mmax
 fc
dụng và công nghiệp. bWc
H. Ronagh và M.A. Bradford (1994) đã phát triển mô hình gần
Trong đó F là cường độ tính toán chịu kéo, chịu nén của thép,
đúng dùng phương pháp phần tử hữu hạn để giải bài toán ổn định Fy 34,5
của dầm tiết diện chữ I có chiều cao thay đổi, trong đó có xét đến lực f   31,36kN / cm2
m 1,1
nén và ảnh hưởng của tỉ số diện tích cánh và bụng dầm [8]. Tác giả
dùng phần tử thanh thuần túy nên đơn giản được bài toán nhưng : hệ số ổn định tổng thể
chưa xét đến hết các vấn đề khác liên quan đến cấu tạo tiết diện, vị trí 2 3  2
 l t 
 1  at w  8  600 x 2  20 ,5 x 0 ,5 3 
tải trọng.  8  0 t     1   17, 41
 hfk bf   b f t f3   41x 20   20 x 2 3 
A.B. Benyamina (2013) đã tìm lời giải giải tích và phương pháp số  
mô hình một cách khá toàn diện, nghiên cứu này chỉ áp dụng cho Do α= 17,41, từ điều kiện 0,1 < α <40, theo yêu cầu dầm chịu tải trọng
dầm đơn giản chịu tải phân bố [9]. Liliana Marques đã tổng hợp các phân bố đều, không có cố kết và tải trọng được đặt ở cánh trên của
nghiên cứu và khảo sát số để đề xuất một số vấn đề khi thiết kế dầm dầm:  1,6  0,08 1,6  0,08x17,41
 2,993
chữ I có tiết diện thay đổi [10]. A. Andrade đã khảo sát dầm tiết diện 2 2
Iy  h  E 1334  42  20000
thay đổi trong đó bụng dầm được bố trí các điểm cố kết ngoài mặt 1      2, 993 x x  x  0, 64
I x  l 0  f 19480  600  31,36
phẳng để chống lật bằng mô hình các thanh cố kết bằng các liên kết
tương đương [11]. Điều kiện 1 < 0,85 thì b = 1= 0,64
Kiểm tra ổn định tổng thể:
2. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU M 169,2 x100
  28,48kN / cm2 x 0,95 29,792kN / cm2
 f  c 31,36
Dầm chữ I có kích thước như hình 1, chịu lực phân bố đều với bWc 0,64 x 928
tĩnh tải là WD=10kN/m và hoạt tải là WL=16kN/m. Thép có Vậy dầm thỏa mãn điều kiện ổn định tổng thể.
Fy=34,5kN/cm2. Sử dụng tiết diện I 420x200x5x10. 2.3. Tính toán ổn định tổng thể theo tiêu chuẩn AISC 360-10:
Xét các điều kiện của bản bụng và của bản cánh:
Bản bụng:
h 40 E 20000
w w  80   pw 3,76 3,76 x 90,53
tw 0,5 Fy 34 ,5

Hình 1. Mô hình dầm chữ I : Bụng đặc chắc


2.1. Các thông số tính toán Bản cánh:
hf 20 E 20000
Diện tích tiết diện: A  2bf tf  hw tw  2 x 20 x1  40 x 0,5  60cm2 f 
2tf

2 xl
 10  pf  0 ,38
Fy
 0 ,38
34 ,5
 9 ,1 5

Mo đun chống uốn dẻo quanh trục x: 4 4


kc   0 , 45 (thỏa điều kiện 0,35 < kc < 0,76)
2
Z
x 22 x 20 x1x 20,5  20 x 0,5 x10
 1020cm hw 40
tw 0,5
Moment quán tính của tiết diện theo trục x:
 20 x 13  0,5 x 40 3 kc E 0 , 45 x 20000
w  0 , 95  0 , 95 x  18 , 34
Ix  2x   20 x 1x 20,5 2    19480 cm 3 0 ,7 F y 0 ,7 x 34 , 5
 12  12
 
Moment chống uốn đàn hồi của tiết diện theo trục x: Vậy cánh không đặc chắc pf  f  rf
19480 Xác định moment danh nghĩa Mn của dầm theo điều kiện ổn

Wx  928cm3
21 định cục bộ của dầm có bụng đặc chắc, cánh không đặc chắc nên

94 02.2022 ISSN 2734-9888


moment danh nghĩa Mn: với độ cứng chống uốn theo phương y (lateral bending stiffness EIy),
  f   pf   độ cứng chống xoắn của tiết diện (torsional stiffness GJ) và độ cứng


M n   M p  M p  0,7 Fy S x   
 rf   pf   chống vênh (warping stiffness E�). Như vậy moment Mcr không phụ
   thuộc vào độ cứng theo phương x (EIx) mặc dù tải trọng chỉ tác dụng
  10  9,15   theo phương x, do quá trình thiết kế về độ bền chỉ tính toán theo
  35190   35190  0,7 x 34,5 x 928  x  
  18,34  9,15   phương x nên khi xảy ra mất ổn định tổng thể cần phải xét thêm độ
 34008 kNcm  340,08 kNm cứng theo phương y (EIy), độ cứng chống xoắn (GJ) và độ cứng chống
vênh (E��. Đây là cơ sở để các tiêu chuẩn quy định trong việc thiết kế
Xác định moment danh nghĩa Mn của dầm theo điều kiện ổn dầm tiết diện chữ I mất ổn định tổng thể.
định tổng thể. Chiều dài dầm Lb = 6m = 60cm. Việc tính toán ổn định tổng thể giữa TCVN 5575: 2012 và Tiêu chuẩn
E 2000 AISC 360-10 đều phải tính toán các thông số đặc trưng hình học. Tuy
 
Lp 17,6 ry 17,76 x 4,72 x  200cm
Fy 34,5 nhiên theo tiêu chuẩn AISC 360-10 phải kiểm tra điều kiện bản cánh, bản
Iy 1334 x 560614 bụng, độ bền danh nghĩa, hệ số b đã cho trước (b=0,9), sau đó tính
 rts   5, 43cm toán ổn định tổng thể để so sánh với moment Mmax.
Sx 928
Trong khi đó, theo TCVN 5575:2012 việc tính toán ổn định tổng
2 thể phải tính tham số 1, , α bằng cách tra bảng đã cho sẳn trong
E J  0,7Fy S x h0 
Lr  1,95rts 1 1 6,76 
0,7Fy S x h0  EJ  tiêu chuẩn.
 
Về kết quả tính toán về ổn định tổng thể của dầm đơn giản
2000 15  0,7 x 34,5 x 928 x 41 
2 chịu tải trọng phân bố đều không có điểm cố kết, thì giá trị của
 1,95 x 5,43 1 1 6,76   523cm tiêu chuẩn Việt Nam cho giá trị nhỏ hơn giá trị của tiêu chuẩn Mỹ.
0,7 x 34,5 928 x 41  2000 x15 
Vì tải trọng tác dụng lên dầm phân bố đều nên biểu đồ
3. KẾT LUẬN
moment có dạng đường cong bậc 02 với giá trị moment lớn nhất
Kết quả nghiên cứu cho thấy cấu kiện chịu uốn thường là các
2
tại giữa dầm Mmax  ql và moment tại các điểm cách hai gối tựa dầm sàn có chiều cao tiết diện nhỏ, hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam
8 cho kích thước tiết diện nhỏ hơn hệ thống tiêu chuẩn Hoa Kỳ và
2 khi tính toán các cấu kiện khác đều phải gia cường các sườn ngang
l/4 là Mmax  3ql . Do vậy hệ số Cb xác định theo công thức sau:
32 để đảm bảo về ổn định tổng thể.
 ql 2  Tính toán ổn định tổng thể của dầm thép tiết diện chữ I theo
12,5  
 8  tiêu chuẩn Việt Nam khá đơn giản, trong đó hệ số số b phụ thuộc
Cb     1,14
 ql 2   3ql 2   ql 2 
vào vật liệu, cấu tạo dầm, tải trọng tác dụng. Trong một số trường
2,5    6   4  hợp với tải trọng xác định có thể lập bảng tra sẵn để tiện dụng.
 8   32   32 
      Thiết kế theo AISC 360-10 việc tính toán khả năng chịu uốn của
Khi Lb = 600cm > Lr = 523cm nên ứng suất tới hạn theo điều cấu kiện trước tiên đã xét đến ảnh hưởng của điều kiện cục bộ tiết
2 diện. Do đó quá trình tính toán phức tạp. Tuy nhiên thiết kế theo
cr M Cb 2E J  Lb 
AISC 360-10 cho phép thiết kế các tiết diện có chiều cao lớn mà
kiện ổn định tổng thể: 
Fcr 
S 2
1 0,078
S
 
x  Lb  x h0  rts  không phải gia cường các sườn. Điều này rất thuận tiện trong việc
  sản xuất tự động hóa.
 rts 
2 x1
h0  d  rf  42   41cm TÀI LIỆU THAM KHẢO
2
[1] Bộ Xây dựng, “Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 5575: 2012”, Nhà Xuất bản
2
1,14 x 3,142 x 2000 15  600  2
Xây dựng 2012.
Fcr  1 0,078    21,59kN / cm [2] American Standard AISC 360-10, “Specification for Structural Steel Buidings”, 2010.
2 9,28  5, 43 
 600 
  [3] Vũ Quốc Anh và Vũ Quang Duẩn, “Tính xoắn dầm thép chữ H bằng biểu đồ theo
 5, 43  quy phạm Mỹ AISC”, Tạp chí KHCN Xây dựng, 2015.
 
Mn Fcr Sx 21,59 x  200,39kNm
928 20038kNcm [4] Huỳnh Minh Sơn, “So sánh áp dụng tiêu chuẩn AISC/ASD (Mỹ) với tiêu chuẩn TCVN
Mn là giá trị nhỏ nhất trong các giá trị Mn được xác định theo 5575-91 (Việt Nam) để kiểm tra ổn định cục bộ dầm thép bản tổ hợp”, Tạp chí KH&CN Đại
điều kiện ổn định cục bộ của cánh nén và điều kiện ổn định cục bộ học Đà Nẵng, 2004.
tổng thể: [5] Lê Văn Duy, “Tính toán dầm thép tiết diện chữ I chịu xoắn theo tiêu chuẩn AISC”,
Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Xây dựng, 2013.
Mn  min 340,08;200,39  200,39kNm
[6] Trần Thoại “Tính toán ổn định của dầm thép tiết diện chữ I không đối xứng theo
Kiểm tra điều kiện chịu uốn theo phương pháp LRFD: Mu  b Mn tiêu chuẩn Eurocode 3”, Luận văn Thạc sỹ, 2011.
[7] Trần Quang Hưng, “Nghiên cứu ổn định tổng thể của dầm thép có tiết diện thay
62 62
Mu  1,2D  1,6L  1,2 x10 x  1,6 x16   169,2kNm đổi”, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng, 2016.
8 8 [8] H. Ronagh and M.A. Bradford, “Elastic distortional buckling of tapered I-beams”,
bMn 0,9
  x200,39 180,34kNm  169,2kNm Engineering Structure, Volume 16, Number 2, 1994.
Vậy dầm thỏa mãn điều kiện chịu uốn về tổng thể. [9] A. B. Benyamina, “Analytical solutions attempt for lateral torsional buckling of
2.4. Nhận xét doubly symmetric webtapered I-beams. Engineering Structures 56, 2013.
Nguyên nhân mất ổn định tổng thể khi tăng tải trọng đến một giá [10] Liliana Marques, “Development of a consistent design procedure for lateral–
trị nào đó thì dầm có thể bị cong vênh, chuyển vị ra ngoài mặt phẳng. torsional buckling of tapered beams”, Journal of Constructional Steel Research 89, 2013.
Công thức tính Mcr cho giá trị moment tới hạn của dầm đơn giản tiết [11] A. Andrade, “Elastic lateral-torsional buckling of restrained web-tapered I-
diện chữ I chịu uốn thuần túy. Giá trị moment tới hạn Mcr tỷ lệ thuận beams”, Computers and Structures 88, 2010.

ISSN 2734-9888 02.2022 95

You might also like