You are on page 1of 7

Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ

Khảo sát, phân tích sức kháng uốn thiết kế dầm thép - bê tông liên hợp
xét tới cấp thép tính năng cao cho kết cấu cầu
Đặng Việt Đức1*, Yoshiaki Okui2
1
Khoa Công trình, Trường Đại học Thủy lợi
2
Trường Đại học Saitama (Nhật Bản)
Ngày nhận bài 8.6.2015, ngày chuyển phản biện 25.7.2015, ngày nhận phản biện 22.9.2015, ngày chấp nhận đăng 14.10.2015

Số lượng lớn các dầm thép - bê tông liên hợp được xác định sức kháng uốn thông qua phân tích một số mô
hình số phi tuyến đàn dẻo theo phương pháp phần tử hữu hạn (PPPTHH). Những phân tích và đánh giá
hướng vào sự phân loại mặt cắt dầm dựa trên độ mảnh giới hạn bản bụng của dầm liên hợp theo trường
hợp dầm thép đồng nhất và dầm thép lai so với phương trình độ mảnh giới hạn được quy định trong các
quy trình thiết kế hiện nay. Bên cạnh đó, ảnh hưởng của mô men ban đầu sinh ra do áp dụng biện pháp
thi công không chống đỡ đến độ mảnh bản bụng giới hạn cũng được xem xét. Kết quả khảo sát cho thấy,
phương trình giới hạn cho mặt cắt không đặc của dầm liên hợp sử dụng trong các quy trình hiện hành
như Eurocode, AASHTO và Tiêu chuẩn Việt Nam là quá thiên về an toàn. Có rất nhiều mặt cắt dầm, theo
các quy trình hiện hành, được phân loại là dầm mảnh nhưng có đủ sức kháng uốn như dầm không đặc.
Từ khóa: dầm lai, độ mảnh giới hạn bản bụng, hệ số lai, mô hình đàn dẻo, phân loại mặt cắt, thép tính năng
cao cho kết cấu cầu.
Chỉ số phân loại 2.1

Đặt vấn đề
Từ năm 2008, loại thép SBHS500 và
HV L D LR RI HVL OH DO DSDFL RI SBHS700 đã được tiêu chuẩn hóa trong
6 HHO R F H H RPSRVL H L GH V FFR L Japanese Industrial Standard [1]. Loại thép
IR LG H L 3H IR PD FH 6 HHO này có một số ưu điểm như cường độ chảy
dẻo lớn với giá trị thiết kế tương ứng là 500
và 700 (MPa), có tính hàn tốt, không cần gia
nhiệt khi hàn với loại thép SBHS500. Tuy
In this stydy, the positive bending moment capacity nhiên, đặc tính sau đàn hồi của loại thép này
of steel - concrete composite girders was examined có một số điểm khác biệt so với các loại thép
through parametric studies employing elasto-plastic thông thường, đó là: hầu như không có dải
nite element analyses. The web slenderness limits biến dạng dẻo sau đàn hồi, hoặc nếu có thì rất
based on section classi cation for homogeneous and nhỏ, tổng biến dạng dẻo và tỷ số giá trị chảy
hybrid girders with bridge high-performance steel dẻo/cường độ chịu kéo lớn hơn so với các loại
were explored. Besides, the effects of initial bending thép thông thường. Cho đến nay, mới chỉ một
moment due to unshored construction method on the số ít công trình sử dụng loại thép mới này như
web slenderness limit were also investigated. It was cầu Nagata và cầu Tokyo Gate [2, 3]. Bên cạnh
shown that the noncompact web slenderness limits in đó, mới có một vài nghiên cứu [4, 5] được thực
conventional design standards were conservative for hiện để khảo sát khả năng ứng dụng của loại
composite sections. Many sections which are classi ed thép SBHS500 trong kết cấu dầm liên hợp chịu
as slender girders by current speci cations demonstrate uốn. Như vậy, cần thiết phải tiến hành thêm
suf cient exural capacity as noncompact. các nghiên cứu hỗ trợ công tác thiết kế dầm
Keywords: bridge high-performance steel, elasto- liên hợp áp dụng loại thép mới này.
plastic analysis, hybrid girder, hybrid factor, section Ứng dụng của loại thép SBHS500 và dầm
classi cation, web slenderness limit. liên hợp với dầm thép lai (composite hybrid
Classi cation number 2.1 girders) được hy vọng mang lại các hiệu quả
kinh tế và kỹ thuật. Quy trình AASHTO và

*Tác giả chính: Email: dangviet.duc@gmail.com


Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ

tiêu chuẩn thiết kế cầu đường bộ Việt Nam được xây 0.85f ’cd σ
dựng dựa trên AASHTO [6, 7] hiện tại đang sử dụng - D cp = αb w
α' b w = D c
hệ số lai (hybrid factor) Rh để tính toán giá trị mô men tw
bw tw bw
+
chảy dẻo (yield moment) Myf của mặt cắt dầm liên hợp ψσ
fy
lai. Hệ số lai này được đề xuất trong [8, 9]. Tuy nhiên, Hình 1a: phân bố ứng suất Hình 1b: phân bố ứng suất
của mặt cắt không đặc và mặt cắt
hệ số này là kết quả của phép biến đổi với giả thiết trong trạng thái dẻo hoàn toàn
mảnh ứng với loại dầm mặt cắt
của mặt cắt đặc
phân bố biến dạng - ứng suất chỉ trong dầm thép và đồng nhất

không xét đến ảnh hưởng của mô men uốn ban đầu
Đối với dầm liên hợp thi công bằng biện pháp
(là mô men gây ra bởi tải trọng bê tông tươi trong quá không chống đỡ, là biện pháp rất phổ biến hiện nay,
trình thi công và không sử dụng hệ thống chống đỡ trước tiên dầm thép sẽ chịu toàn bộ tĩnh tải bản thân
phụ trợ). Như vậy, để có thể khảo sát sức kháng uốn và tải trọng rải đều do bê tông tươi gây ra. Sau khi bê
của dầm liên hợp sử dụng loại thép SBHS500 cần thiết tông đông cứng, hiệu ứng liên hợp sẽ có tác dụng với
các thành phần tĩnh tải giai đoạn 2 và hoạt tải. Do vậy,
phải đề xuất lại hệ số lai Rh.
thành phần mô men uốn ban đầu M1 gây ra trong quá
Sau đây là nội dung khảo sát phương trình độ mảnh trình thi công phải được xét đến. Tuy nhiên, phương
giới hạn bản bụng (web slenderness limit) của dầm trình thiết kế quy định bởi AASHTO và Eurocode đã
không xét đến ảnh hưởng của thành phần mô men uốn
thép - bê tông liên hợp áp dụng cấp thép mới SBHS500. ban đầu này.
Sức kháng uốn của dầm liên hợp có quan hệ mật thiết
Gupta và đồng nghiệp [11] đã đề cập ảnh hưởng
với sự phân loại của mặt cắt dầm và sức kháng nén cục của mô men uốn ban đầu đến độ mảnh giới hạn bản
bộ của các thành phần trong dầm thép. Đối với dầm bụng trong phân loại mặt cắt dầm liên hợp. Theo các
liên hợp dạng nhịp giản đơn, phần bản cánh trên chịu tác giả, mô men ban đầu có ảnh hưởng đáng kể đến độ
nén đã bị kiềm chế bởi phần bản bê tông, chỉ còn một mảnh giới hạn phân loại mặt cắt không đặc. Tuy nhiên,
phần của sườn dầm phải chịu nén. Vậy trong trường nghiên cứu của Gupta chỉ khảo sát dầm liên hợp áp
dụng loại thép thông thường SM490Y.
hợp này, sự phân loại mặt cắt ảnh hưởng chủ yếu bởi
độ mảnh của bản bụng dầm. Xem xét lại các nghiên cứu đã thực hiện và mục
đích chuyển từ phương pháp thiết kết ứng suất cho
Bảng 1 tóm tắt tiêu chuẩn phân loại cho mặt cắt dầm phép, như đang được áp dụng trong quy trình thiết kế
liên hợp theo AASHTO và Eurocode dựa trên độ mảnh cầu đường bộ Nhật Bản [12] sang phương pháp thiết
của bản bụng, trong đó Mu là sức kháng tới hạn của kế trạng thái giới hạn, nghiên cứu này sẽ hướng đến
các mục tiêu chính sau: đề xuất hệ số lai có xét đến ảnh
dầm liên hợp; Mp và My theo thứ tự là giá trị mô men hưởng của mô men ban đầu; đánh giá sự phân loại mặt
dẻo (plastic moment) và mô men chảy (yield moment). cắt dầm liên hợp có áp dụng cấp thép mới SBHS500
Các ký tự trong bảng 1 được định nghĩa trong hình 1. trong dầm liên hợp mặt cắt thép đồng nhất và mặt cắt
thép lai.
Bảng 1: độ mảnh giới hạn bản bụng quy định bởi Eurocode và AASHTO [7, 10]
Bảng 1: độ mảnh giới hạn bản bụng quy định bởi Eurocode và AASHTO [7, 10]
Nội dung và phương pháp nghiên cứu
Loại mặt cắt Độ mảnh bản bụng giới hạn

AASHTO Eurocode
Sức kháng
uốn AASHTO Eurocode Đề xuất hệ số lai
(TCVN) (TCVN)
Bài viết sẽ trình bày sự hình thành hệ số lai điều
ì 36e
ïï a a £ 0,5 chỉnh có xét đến ảnh hưởng của mô men uốn ban đầu.
Cấp 1 bw t w £ í
ï 396e a > 0,5 Trong giai đoạn thi công với giải pháp không chống
ïî13a - 1
Đặc Mu ³ M p
2Dcp
≦3.76
Es đỡ, tổng mô men phát sinh trong dầm là do tải trọng
(compact) tw fy
ì 41, 5e
ïï a £ 0,5 bản thân dầm thép và tải trọng bê tông tươi cùng các
Cấp 2 bw t w £ í a thiết bị thi công có giá trị M1, tổng mô men do tĩnh tải
ï 456e
a > 0,5
îï13a -1 phần 2 và các hoạt tải có giá trị M2. Sự phân bố ứng
ì 42e
y ³ -1, 0
suất trong mặt cắt liên hợp qua các giai đoạn thi công
Không đặc 2Dc E ï
(noncompact)
Cấp 3 M p ³ Mu ³ M y tw
< 5,7 s
fy
bw t w £ í 0, 67 + 0,33y
ï 62e (1 - y ) -y y £ -1, 0
được diễn tả trong hình 2. Trong nghiên cứu này, hệ số
î
lai được đề xuất với trường hợp dầm chịu mô men uốn
Mảnh
Cấp 4 M y ³ Mu Còn lại Còn lại dương như sơ đồ dầm tĩnh định và với giả thiết chảy
(slender)
dẻo xuất hiện trước tiên ở thớ dưới mặt cắt dầm.
Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ

σc mô men uốn ban đầu M1 và mô men chảy của mặt cắt


σc
σt1 σt2 dầm thép Mys. Các ký hiệu còn lại trong công thức (3)
σt1 σt2
ttf được giải thích trong hình 2.
My
M2
Mô hình phi tuyến đàn dẻo của dầm liên hợp
M1 yc
M y Mô hình vật liệu đàn dẻo của thép được thiết lập
ys
tbf
σb1 σb2
b với sự kết hợp của phương trình Prandtl - Reuss và giả
σyw thiết tiêu chuẩn chảy dẻo của vật liệu theo mặt phẳng
σyf −σyw
von Mises. Đường quan hệ ứng suất - biến dạng đơn
σb1 σb2 = σyf
trục áp dụng cho vật liệu thép SM490Y và SBHS500
được lý tưởng hóa dựa trên thí nghiệm kéo nén mẫu
Hình 2: giả thiết phân bố ứng suất trong dầm liên hợp lai xét đến ảnh hưởng
thực tế và thể hiện ở hình 3.
của mô men ban đầu M1

Giá trị mô men chảy của mặt cắt dầm liên hợp lai
Myf được dự tính bằng cách lấy giá trị mô men chảy của
mặt cắt liên hợp đồng nhất tương ứng My trừ đi thành
phần mô men hao hụt do hiện tượng chảy dẻo sớm ở
bản bụng M’, giả thiết này được thể hiện ở phương
trình:
Myf = My - M’ = M1 + M2 - M’ (1) Hình 3: quan hệ ứng suất - biến dạng
Hình 4: quan hệ ứng suất - biến dạng
đơn hướng của vật liệu bê tông 40 Mpa
đơn hướng của vật liệu thép
Trong đó My = M1 + M2 là giá trị chảy dẻo của mặt SBHS500 và SM490Y
cắt liên hợp đồng nhất tương ứng. Hệ số lai được định
nghĩa bằng tỷ số Myf /My và được diễn giải theo công Đối với mô hình vật liệu bê tông 40 Mpa trước
thức: khi bị ép vỡ, giả thiết đàn hồi tuyến tính - dẻo hoàn
toàn sau đàn hồi, tiêu chuẩn chảy dẻo theo mặt Mohr
- Coulomb được áp dụng. Đối với quan hệ ứng suất -
M yf M1 + M 2 - M '
Rh = = (2) biến dạng đơn hướng, phương trình đề xuất bởi Hiệp
My My hội kỹ sư Nhật Bản JSCE [13] được áp dụng và thể
hiện ở hình 4.
Biến đổi phương trình (2) ta thu được công thức
tính hệ số lai Rh có xét đến ảnh hưởng của mô men ban
đầu như sau:

f yw
a= Rh =
f yf
2
ì ü Hình 5: mô hình đơn giản hóa kết cấu của dầm liên hợp
ï ï
ï2 h ï Mô hình kết cấu của dầm liên hợp được sơ họa như
(2 + a )(1 - a ) í ý tw hình 5, trong đó chiều dài dầm, chiều cao bản bụng và
ï é æç Fy s ö÷æç h ö÷ù ï chiều dày tấm bản bê tông được cố định với các giá trị
ï1 + êF + ç1 - h - y ÷ç y -1÷ú ï lần lượt là 9; 3 và 0,3 m. Các giá trị này được đề xuất
æ 1 1 ö ïî êë è s øè c øúû ïþ
dựa trên kích thước thực của các công trình đã được
= FS1.tf ç - ÷ + 1 - (3)
ç S 2.bf S1.bf ÷ 3S thiết kế và khai thác hiện nay. Chiều dày và rộng bản
è ø 2.bf
cánh trên tuf , buf; chiều dày và rộng bản cánh dưới tlf ,
blf; chiều dày bản bụng tw; chiều rộng của bản bê tông
Trong đó S1.tf, S1.bf, và S2.bf tuần tự là giá trị mô đun
bc được xét với các giá trị thay đổi để có được các giá
của mặt cắt (section modulus, hay còn gọi là mô men
trị khác nhau của chiều cao chịu nén Dcp và Dc (được
kháng uốn) của mặt cắt dầm thép xét với thớ trên, thớ
dưới và mặt cắt liên hợp thớ dưới; fyw và fyf thể hiện giải thích trong hình 5).
giá trị chảy dẻo của vật liệu thép áp dụng cho bản bụng Để giảm bớt thời gian phân tích, chỉ một nửa mô
và bản cánh của dầm thép mặt cắt lai; F là tỷ số giữa hình số theo thuật toán PPPTHH sẽ được rời rạc hóa
Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ

theo nguyên tắc đối xứng. Điều kiện biên tương ứng sẽ thiệu, nghiên cứu này chỉ xét đến dầm nhịp giản đơn
được áp dụng cho mô hình như trình bày trong hình 6. nên phần bê tông chỉ làm việc chịu nén. Biến dạng
Để tạo ra trong dầm một tải trọng mô men uốn thuần nén của bản bê tông sẽ chỉ được quan tâm trong phạm
túy, phương pháp kiểm soát chuyển vị với góc uốn vi ec < 0,0035, do vậy mô hình kết cấu bê tông cốt thép
cưỡng bức được áp dụng như thể hiện trong hình 7. sẽ không nhất thiết phải xem xét tới ở đây.
Đây là một phương pháp phổ biến áp dụng trong các
mô hình số phân tích phi tuyến bao gồm cả hình học Mô tả kết cấu qua 2 giai đoạn thi công: khi bê tông
và vật liệu. đổ còn ướt, chỉ dầm thép làm việc và bê tông đã đông
cứng, dầm liên hợp bắt đầu làm việc, mô hình áp dụng
phương thức pha phân tích (được định nghĩa bởi phần
mềm DIANA, thể hiện trong hình 9). Ở pha đầu, chỉ
phần mô hình rời rạc của dầm thép được phân tích,
chuyển vị kiểm soát cưỡng bức tăng dần cho đến giá
trị tương ứng với giá trị mô men ban đầu M1, và chuyển
sang pha phân tích thứ 2. Bắt đầu pha phân tích thứ
2, các phần tử khối “bê tông” sẽ được kích hoạt và
Hình 6: điều kiện biên cho mô hình Hình 7: mô men uốn thuần túy chuyển vị cưỡng bức tiếp tục được tăng lên cho đến
kết cấu được tạo ra trong dầm
bằng phương pháp kiểm soát chuyển vị khi thu được giá trị sức kháng uốn cực đại.

Mô hình số sẽ mô tả biến dạng (mức phồng móp) Kết quả và thảo luận
ban đầu trong phần bản bụng của dầm liên hợp. Mức Kiểm chứng hệ số lai
biến dạng ban đầu lớn nhất được lấy theo quy định
trong quy trình thiết kế cầu thép đường bộ Nhật Bản Hệ số lai đề xuất được so sánh với giá trị thu được
hiện hành [12] với giá trị bw/250, trong đó bw là chiều từ mô hình phân tích theo PPPTHH. Giá trị Myf và My
cao của bản bụng. Mặt biến dạng ban đầu được lý xác định từ phân tích mô hình số khi biến dạng thớ trên
tưởng hóa với phương trình mặt sin (4), các ký hiệu cùng hoặc thớ dưới cùng của mô hình dầm thép đạt đến
trong phương trình được giải thích trong hình 8. giá trị chảy dẻo trong quá trình tăng dần giá trị chuyển
vị cưỡng bức ở gối đầu mô hình dầm.
bw π  π  Sự so sánh các hệ số lai được biểu diễn trong hệ
uy = sin  z  cos x  (4) trục tọa độ với giá trị b tương ứng, hình 10 giải thích
250  bw   bw  ý nghĩa các tham số trong công thức thể hiện giá trị b.
Bản bụng và bản cánh của dầm thép được rời rạc Nghiên cứu đã khảo sát mặt cắt các kết cấu nhịp cầu
hóa bằng các phần tử vỏ Q20SH định nghĩa bởi phần liên hợp đã thiết kế và xây dựng ở Pháp được trình bày
mềm phân tích kết cấu DIANA với 5 bậc tự do (3 trong tài liệu Sétra [14].
chuyển vị thẳng và 2 chuyển vị xoay) được xét đến tại
mỗi nút của phần tử. Kết quả phân tích của mô hình có M yf 12 + b (3a - a 3 )
Rh = = [6]
thể dự báo chính xác hiện tượng mất ổn định cục bộ My (12 + 2b )
và lan tỏa vùng chảy dẻo trong kết cấu dạng thép tấm.
f yw 2D t
a= b= nw
f yf ; A fn

Hình 10: giải thích giá trị b

Hình 8: mặt phồng móp ban đầu mô tả Hình 9: phân tích chia pha được áp dụng
cho bản bụng dầm liên hợp ảnh hưởng của mô men uốn ban đầu M1

Phần bản bê tông sẽ được mô hình hóa bởi các phần


tử khối HX24L, trong thư viện phần tử của phần mềm
Hình 11: so sánh giá trị Rh Hình 12: so sánh giá trị Rh
DIANA. 3 bậc tự do chuyển vị thẳng sẽ được xét đến trong trường không xét đến ảnh với M1 = 0,2 Mys
tại mỗi nút trong phần tử. Như đã trình bày ở phần giới hưởng của mô men ban đầu M1
Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ

Hình 13: so sánh giá trị Rh Hình 14: so sánh giá trị Rh
với M1 = 0,4 Mys với M1 = 0,6 Mys

Trong trường hợp không xét đến mô men ban đầu


như trình bày ở hình 11, phần lớn các giá trị hệ số lai
đề xuất đều nhỏ hơn so với giá trị thu được từ kết quả
phân tích mô hình số và nhỏ hơn hệ số được quy định Hình 15: giả thiết phân bố ứng suất chảy dẻo hoàn toàn trên mặt cắt
trong quy trình AASHTO.
Các hình 12-14 thể hiện sự so sánh có xét đến ảnh
hưởng của mô men uốn ban đầu với các mức lần lượt
là M1 = 0,2; 0,4 và 0,6 Mys. Trong tất cả các trường hợp,
giá trị hệ số lai đề xuất đều nhỏ hơn so với giá trị thu
được từ phân tích mô hình số và giá trị quy định bởi
AASHTO. Mức độ sai khác của giá trị đề xuất và giá
trị quy định trong AASHTO vào khoảng 2, 3 và 5%
ứng với mức độ mô men uốn ban đầu lần lượt là M1 =
0,2; 0,4 và 0,6 Mys. Với mức mô men uốn ban đầu lớn, Hình 16: giả thiết phân bố ứng suất khi giá trị chảy dẻo xuất hiện ở thớ trên
tất cả các giá trị hệ số lai thu được từ phân tích mô hình hoặc thớ dưới dầm thép
số đều nhỏ hơn giá trị quy định bởi AASHTO. Hiện Khảo sát phân loại mặt cắt dầm liên hợp mặt cắt
tượng này chỉ ra rằng, hệ số lai sử dụng trong quy trình dầm thép đồng nhất SBHS500: các hình 17-20 biểu
AASHTO là không đủ an toàn với mức mô men uốn diễn kết quả phân loại mặt cắt thu được từ phân tích
ban đầu lớn (M1 ≥ 0,6 Mys). mô hình số đối với số lượng lớn các dầm liên hợp
mặt cắt dầm thép đồng nhất SBHS500 cùng với các
Độ mảnh giới hạn bản bụng của dầm liên hợp đường cong thiết kế độ mảnh giới hạn bản bụng đang
Phân loại mặt cắt dựa vào kết quả phân tích mô được sử dụng trong quy trình hiện hành của AASHTO,
hình số: giá trị mô men uốn cực hạn (sức kháng uốn) Eurocode và đường thiết kế đề xuất của Gupta và đồng
Mu của dầm liên hợp được xác định dựa trên kết quả nghiệp [11]. Trong các hình này, giá trị bw/tw và a lần
lượt thể hiện tỷ số chiều rộng/chiều dày bản bụng và
phân tích phi tuyến mô hình số theo PPPTHH. Sức
tham số vùng nén (được giải thích trong hình 1).
kháng Mu sẽ được so sánh với giá trị mô men dẻo Mp
và mô men chảy My. Nếu Mu ≥ Mp dầm sẽ được phân Trong hình 17, các điểm ký tự đen tròn thể hiện kết
quả thu được từ phân tích mô hình số đánh giá dầm có
loại có mặt cắt đặc. Trường hợp Mp < Mu ≤ My mặt cắt
mặt cắt đặc, trong khi đó các điểm ký tự đỏ vuông đánh
dầm liên hợp sẽ được phân loại không đặc. Và trường
giá dầm có mặt cắt không đặc. Mặt cắt dầm liên hợp
hợp còn lại Mu < My dầm liên hợp sẽ có mặt cắt phân đồng nhất SBHS500 không xét đến ảnh hưởng của mô
loại là mảnh. men uốn ban đầu (M1 = 0) có độ mảnh bản bụng giới
Giá trị mô men dẻo và mô men chảy của mặt cắt hạn đặc - không đặc lớn hơn đáng kể so với đường giới
dầm liên hợp đồng nhất và mặt cắt lai sẽ được xác hạn thiết kế quy định trong AASHTO, Eurocode và
đường đề xuất của Gupta. Đặc tính vật liệu sau đàn hồi
định dựa trên giả thiết phân bố ứng suất khi mặt cắt có
được xem là nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng này.
thể đạt tới trạng thái chảy dẻo hoàn toàn (hình 15) và Với giá trị chảy dẻo lớn và vùng biến dạng dẻo sau đàn
phân bố ứng suất đàn hồi tuyến tính khi thớ trên hoặc hồi nhỏ, loại thép SBHS500 sở hữu sức kháng mất ổn
thớ dưới của dầm thép bắt đầu đạt tới giá trị chảy dẻo định cục bộ đàn dẻo tốt hơn so với các loại thép thông
(hình 16). thường khác.
Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ

Hình 17: giới hạn đặc - không đặc của mặt cắt Hình 18: giới hạn không đặc - mảnh của mặt cắt Hình 19: giới hạn không đặc - mảnh của mặt cắt
dầm liên hợp đồng nhất SBHS500 (M1=0) dầm liên hợp đồng nhất SBHS500 (M1 = 0) dầm liên hợp đồng nhất SBHS500 (M1 = 0,4 Mys)

Hình 20: giới hạn không đặc - mảnh của mặt cắt Hình 21: giới hạn đặc - không đặc của dầm liên hợp Hình 22: giới hạn không đặc - mảnh của dầm
dầm liên hợp đồng nhất SBHS500 (M1 = 0,6 Mys) mặt cắt lai SBHS500-SM490 (M1=0) liên hợp mặt cắt lai SBHS500-SM490 (M1=0)

Đối chiếu với một số phát biểu của Gupta và đồng Hình 22 biểu diễn độ mảnh giới hạn bản bụng không
nghiệp trong [11] về ảnh hưởng đáng kể của mô men đặc - mảnh trường hợp không xét đến ảnh hưởng của
uốn ban đầu M1 đến giới hạn không đặc - mảnh, hình mô men uốn ban đầu. Trong phần này giá trị mô men
19, 20 thể hiện kết quả thu được từ phân tích mô hình số chảy Myf của dầm liên hợp mặt cắt lai được xác định
ứng với trường hợp khảo sát giới hạn không đặc - mảnh từ giá trị mô men chảy My của dầm liên hợp mặt cắt
tại 2 trường hợp mô men ban đầu M1 = 0,4 và 0,6 Mys. đồng nhất tương ứng nhân với hệ số lai như đã được
Trong các hình này, biểu tượng tròn đen biểu diễn dầm trình bày ở mục nội dung và phương pháp nghiên cứu.
liên hợp có mặt cắt không đặc, các biểu tượng vuông So sánh kết quả trình bày ở hình 18 và kết quả biểu
đỏ biểu diễn dầm liên hợp có mặt cắt mảnh. Với sự gia diễn trong hình 22 cho thấy, giá trị độ mảnh bản bụng
tăng của mức độ mô men uốn ban đầu M1 thì kết quả giới hạn không đặc - mảnh của mặt cắt lai SBHS500-
độ mảnh bản bụng giới hạn dựa trên phân tích số cũng SM490Y nhỏ hơn so với các giá trị tương ứng của mặt
cho thấy sự tăng lên rõ ràng, giống như xu thế đã được cắt đồng nhất SBHS500. Đường giới hạn trong trường
báo cáo trong [11]. hợp mặt cắt lai này gần như nằm theo phương thẳng
đứng.
Khảo sát phân loại mặt cắt dầm liên hợp mặt cắt
dầm thép lai SBHS500-SM490Y: hình 21 biểu diễn sự
so sánh giữa kết quả thu được từ phân tích mô hình
số dầm liên hợp mặt cắt lai SBHS500-SM490Y và
phương trình độ mảnh giới hạn bản bụng sử dụng
trong AASHTO và Eurocode. Độ mảnh giới hạn
đặc - không đặc thu được từ kết quả phân tích theo
thuật toán PPPTHH lớn hơn các giá trị tương ứng trên
đường cong thiết kế của AASHTO và Eurocode. So
sánh kết quả biểu diễn trong hình 17 và hình 21 cho
thấy vùng độ mảnh giới hạn đặc - không đặc của mặt
Hình 23: giới hạn không đặc - mảnh Hình 24: giới hạn không đặc - mảnh
cắt lai SBHS500-SM490Y thậm chí lớn hơn vùng giới của dầm liên hợp mặt cắt lai của dầm liên hợp mặt cắt lai
hạn tương ứng với mặt cắt đồng nhất SBHS500. SBHS500-SM490 (M1 = 0,4Mys) SBHS500-SM490 (M1 = 0,6Mys)
Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ

Hình 23 và 24 biểu diễn kết quả từ mô hình Tài liệu tham khảo
phân tích số xét đến mức mô men uốn ban đầu [1] Japanese Industrial Standard (2008), JIS G 3140, Higher yield
với M1 = 0,4 Mys và 0,6 Mys. Với mức M1 = 0,4 Mys, strength steel plates for bridges.
độ mảnh giới hạn bản bụng không đặc - mảnh của [2] Nippon Steel a: http://www.nsc.co.jp/en/product/use/bridge/
adoption_case/Nagata.html.
mặt cắt lai SBHS500-SM490Y nhỏ hơn các giá trị
[3] Nippon Steel b: http://www.nsc.co.jp/en/product/use/bridge/
tương ứng của mặt cắt đồng nhất SBHS500 với sự adoption_case/Tokyo_Rinkai_Doro.html.
sai khác khoảng 10%. Có thể nhận định rằng với mức
[4] Okada J, Kato M (2009), “Study on characteristics of bending
mô men ban đầu M1 ≤ 0,4 Mys các giá trị độ mảnh resistance to composite I-girders using high strength steels allowing
bản bụng giới hạn không đặc - mảnh của mặt cắt lai for yielding”, Journal of Japan Society of Civil Engineers, Ser. A,
1(65), pp.151-164.
SBHS500-SM490Y nhỏ hơn khoảng 10% các giá trị
[5] Tonegawa T, Yamahuchi T, Sugiura K, Watanabe E (2006),
tương ứng của mặt cắt đồng nhất SBHS500. Như thể “Assessment on ultimate strength of composite hybrid steel box
hiện trong hình 24, không có một dầm liên hợp nào girder with thinner web panel by using FE analysis”, Journal of Japan
có mặt cắt được phân loại là mảnh. Điều này cho thấy Society of Civil Engineers, Ser. A, 62(2), pp.300-311.

rằng, trong phạm vi thiết kế thực tế, dầm liên hợp mặt [6] American Association of State Highway and Transportation
Of cials (2005), AASHTO LRFD bridge design speci cation.
cắt lai SBHS500-SM490Y sẽ luôn được phân loại
[7] American Association of State Highway and Transportation
là không đặc chắc với mức cao của mô men ban Of cials (2007), AASHTO LRFD bridge design speci cation - Fourth
đầu M1 > 0,4 Mys). edition.
[8] Schilling G (1968), “Bending Behavior of Composite Hybrid
Kết luận Beams”, Journal of the Structural Division, ASCE, 94(8), pp.1945-
1964.
Áp dụng cấp thép mới SBHS500 với cả dầm liên
[9] Subcommittee on Hybrid Beams and Girders (1968), “Design
hợp mặt cắt đồng nhất và mặt cắt lai đều cho phép nâng of Hybrid Steel Beams”, Journal of the Structural Division, ASCE,
cao đáng kể độ mảnh giới hạn bản bụng trong phân loại 94(6), pp.1397-1426.
mặt cắt dầm liên hợp. Độ mảnh giới hạn không đặc - [10] CEN Eurocode4 (1994), Design of Composite Steel and
mảnh của dầm liên hợp mặt cắt lai SBHS500-SM490Y Concrete Structures, Part 2, General rules and rules for bridges,
European Committee for Standardization, Brussels, Belgium.
nhỏ hơn khoảng 10% giá trị tương ứng của mặt cắt
[11] Gupta V.K, Okui Y, Nagai M (2006), “Development of web
đồng nhất SBHS500. Với mức mô men uốn ban đầu Slenderness Limits for Composite I-Girders accounting for Initial
cao M1 > 0,4 Mys dầm liên hợp mặt cắt lai SBHS500- Bending Moment”, Doboku Gakkai Ronbunshuu A, 62(4), pp.854-
864.
SM490Y luôn có thể được phân loại là không đặc. Với
việc áp dụng loại thép SBHS500 cho dầm liên hợp [12] Japan Road Association (2002), Speci cations for Highway
Bridges - part II, Steel Bridges.
mặt cắt đồng nhất hoặc lai thì bản bụng đều có thể
[13] Japan Society of Civil Engineers - JSCE (2007), Standard
được thiết kế với độ mảnh bw/tw lớn hơn đáng kể so Speci cations for Concrete Structures.
với quy định của quy trình hiện hành, như AASHTO [14] Sétra Steel - concrete composite bridge - Sustainable design
và Eurocode. guide, www.setra.developpement-durable.gouv.fr/.

You might also like