You are on page 1of 14

1.

Những thông tin về file tạo hình ống tuỷ: bản chất của vật liệu, độ taper, diện cắt ngang,
lưỡi cắt và vùng thoát mùn ngà, đồng trục hay lệch trục. 219
Về pha của vật liệu: martensite, Austenite, R phase
2. Phân loại các file tạo hình ống tuỷ.
3. Các kỹ thuật tạo hình ống tuỷ. Ưu và nhược điểm của từng kỹ thuật
shaping canal, mechanical preparation of root canal, step back technique, crowndown shaping
canal technique,
Zip, ledging tao khấc, strip perforation, apical seat, elbow, apical blockage (tắc chóp)

4.Các sai sót trong quá trình tạo hình ống tuỷ

Mục tiêu của dụng cụ dùng trong ống tủy


→ Tạo môi trường SH (kiểm soát sự nhiễm khuẩn) có lợi cho lành thương
→ Tạo hình dạng ống tủy thuận lợi cho trám bít
1.
Các dụng cụ sửa soạn ống tuỷvận hành bằng tay được gọi chung là “files” hay trâm tay
nội nha.
Vai trò: nong rộng ống tuỷ bằng các chuyển động ra vào liên tục.

Bản chất vật liệu


Thành phần Ưu Nhược
Thép khoảng 2,1% Độ cứng cao hơn thép ko gỉ Dễ bị ăn mòn, nên
cacbon cacbon ko hấp tiệt trùng đc
Dễ tổn thương với
động tác nhanh
Thép ko gỉ 18% chromium, Chống ăn mòn Cứng tự nhiên
8-10% Ni, 0,12% Dễ gãy, biến dạng
C
Ni-Ti: 55-45 Có trí nhớ hình dạng Hiệu quả cắt thấp
Siêu đàn hồi File NiTi ko có dấu
Mô đun đàn hồi thấp: đo lực (trên hiệu bị yếu trước
một đơn vị diện tích) cần để kéo khi gãy
giãn (hoặc nén) một mẫu vật liệu. Dễ gãy hơn thép ko
Chống ăn mòn gỉ
Mềm hơn thép
Khả năng phục hồi tốt
Tương hợp sinh học
 Các pha của vật liệu NiTi
Dụng cụ NiTi làm bằng hợp kim truyền thống thì thường là ở pha austenite ở
nhiệt độ phòng; martensite bền vững và R-phase ở trong dụng cụ được xử lí
bằng quá trình thermomechanical (quá trình luyện kim = biến dạng nhựa/hợp kim
+ gia nhiệt);

-
Austenite: - lập phương tâm khối, nhiệt độ cao, áp lực nhỏ, khá khỏe và cứng
Martensite: Monoclinic (sắp xếp 3 chiều ko gian, 3 trục ko bằng nhau, 1 trục
vuông góc 2 trục còn lại), nhiệt độ thấp, áp lực lớn, khá mềm dễ uốn dễ biến
dạng
R phase: cấu trúc hình thoi, giai đoạn trung gian trong quá trình chuyển đổi
- Quá trình hình thành phụ thuộc bởi sự chuyển vị và kết tủa trong hợp kim
NiTi
o Thuận M  R  A (nhiệt) ……. Nghịch thì cần làm lạnh
o Sơ đồ so sánh các trạng thái siêu dẻo, không siêu dẻo, trí nhớ hình
dạng của Niti nội nha  quá trình chuyển đổi hoàn thiện ở nhiệt độ
của Af khoảng 25 độ C, dụng cụ ở trạng thái siêu dẻo ở 37 độ C
- Dây NiTi xoắn chỉ có thể ở R phase
- Modun đàn hồi thấp hơn A thế nên linh hoạt hơn
- shows siêu dẻo
- 3 cách chuyển giữa A và M
o Trực tiếp: ko có R phase, với hợp kim giàu titanium
o Chuyển đối xứng: R phase ở 2 chiều
o Ko đối xứng: chỉ có ở làm lạnh, (nóng thì r phase ko bền)

Cấu trúc vi mô tối ưu của dụng cụ xoay NiTi siêu dẻo sẽ cho số lượng
austenite lớn nhất (có thể chuyển ngược về martensite, với sự chuyển đổi của
enthanpy)
Nhiệt độ chuyển đổi giảm sau khi được sử dụng trên lâm sàng
Trí nhớ hình dạng: Hiện tượng có thể khôi phục sự duỗi thẳng vĩnh viễn khi
được đưa đến 1 nhiệt độ nhất định (đặc tính của thermodynamic)
Nguồn gốc: Chuyển đổi giữa austenite và martensite xảy ra bởi 1 quá
trình 2 chiều ở mức độ nguyên tử
Nhiệt độ chuyển đổi:
Nguyên chất: nhiệt độ sôi xác định
Hợp kim NiTi: range thermail NiTi 25 đến 82, đường cong làm lạnh
và nóng ko chồng nhau, khác biệt này (40 đến 60 độ) gọi là độ trễ
Cấu trúc của martensite có khả năng đặc biệt là biến dạng trong 1 giới
hạn mà ko làm đứt liên kết, gọi là twinning
Siêu dẻo
Hiện tượng mà áp lực còn lại gần như ko đổi mặc dù áp lực thay đổi trong
1 khoảng xác định 10-125 độ, lý tưởng là 23 đến 36 (ngoài ra Cu-Zn, Cu-Al, Ti-niobium)
Từ austenite thông qua quá trình chuyển đổi martensitic dựa trên áp lực,
mất áp lực thì sẽ quay lại austenite, trở về hình dạng ban đầu, 10% áp lực được phục
hồi hoàn toàn
Độ taper – Độ thuôn
 sự gia tăng đường kính trên một mm chiều dài làm việc từ đầu file
VDL File 25 có độ thuôn .02 thì ở chóp đk là 0.27mm, 1mm tiếp theo sẽ là
0.29mm, 2mm từ chóp sẽ là 0.31mm
Dụng cụ có thể có độ thuôn cố định hoặc thay đổi. Một vài nhà sản xuất thì thể
hiện độ thuôn là dạng phần trăm (.02 thì viết là 2% taper)
Khả năng xác định đường kính thiết diện ngang tại 1 điểm bất kì của file sẽ giúp
nha sĩ xác định kích thước file tại điểm cong và áp lực tương ứng lên dụng cụ. Dụng cụ
có độ thuôn lớn hơn cũng được thiết kế: đầu tip có vai trò dẫn đường, phần giữa và
đầu của chiều dài làm việc thì sẽ tiếp xúc với thành ống tủy
Một khía cạnh khác của file ISO là dạng thuôn từ 0.32mm đến16mm của lưỡi dao cắt,
hoặc 0.02mm tăng dần theo đường kính với mỗi mm chiềudài (#.02 độ thuôn) (xem
hình 9-17). Do đó dụng cụ có #10 nghĩa là có đườngkính 0.1mm tại D0 và tương ứng
đường kính 0.42mm tại D16 [0.1mm + (16*0.02mm)].Với kích cỡ #50, đường kính
là 0.5mm tại D0 và 0.82mm tại D16.Kích cỡ đầu tăng 0.05mm cho file #10 tới #60; từ
file#60 tới #140, đầu tăng 0.1mm (Xem hình 9-18). Nếu tính theo %, từ file #10 tới#15
là 50%, trong khi đó độ tăng #55 tới #60 nhỏ hơn 1/5 sự thay đổi (xem Hình9-18).

Diện cắt ngang


thiết diện hình tamgiác với số vòng xoắn ít thì thích hợp cho việc khoan cắt; thiết
diện tam hay tứgiác với nhiều vòng xoắn hơn thì thích hợp cho việc giũa.
Lưỡi cắt
Vị trí có đường kính mặt cắt lớn nhất mà ngay sau đó là một rãnh (vịtrí chuyển
tiếp giữa “land” và rãnh) mà có tác dụng cắt khi quay gọi là cạnh hướng dẫn (cạnh cắt –
cutting edge) hay còn gọi là lưỡi cắt của trâm. Các cạnh cắt loại bỏ mùn ngà từ thành
ống tuỷ vàcắt đứt, lấy bỏ các mô mềm còn sót. Hiệu quả của nó phụ thuộc vào góc
tới (angle of incidence) và độ sắc bén. 
Nếu cắt ngang một trâm(vuông góc với trục dài của trâm), thì góccào (rake
angle) là góc tạo bởi lưỡi cắt và bán kính của thiết diện cắtngang. Nếu góc giữa lưỡi
cắt và bề mặt được cắt (diện tiếp tuyến) là tù, thì góccào được gọi
là dương (positive) hay góc có hiệu quả cắt (cutting).Ngược lại nếu là góc nhọn thì góc
cào được gọi là âm (negative) hay góc có hiệuquả nạo (scraping) (H. 8-25). Tuy
nhiên, góc cào có thể không có nghĩa như là một góc cắt (cutting angle). Các góccắt,
hoặc góc cào hiệu quả, thểhiện một chỉ số cao hơn về khả năng cắt, được xác định
bằng cách đo các góc tạothành bởi lưỡi cắt và bán kính của trâm trên thiết diện cắt
vuông góc với cạnhcắt (chứ không phải vuông góc với trục dài của trâm). Nếu các rãnh
của trâm làđối xứng, thì góc cào và góc cắt về cơ bản là giống nhau.
Phần lưỡi cắt có thể đượcthiết kế sao cho chúng không tham gia liên tục trong
suốt quá trình cắt.
11. Các lưỡi cắt có thể cócác phần nối phụ với trục/ phần đế thay vì hoàn toàn
bao quanh trục.
Vùng thoát mùn ngà
Rãnh (Flute) củatrâm là các rãnh trên bề mặt làm việc được sử dụng để thu lấy
mô mềm và mùn ngàđã được loại bỏ từ thành ống tuỷ. Hiệu quả tác dụng của rãnh phụ
thuộc vào độ sâu, độ rộng, hình thể, và tính chất bề mặtcủa nó
Đồng trục hay lệch trục

2.
Phân loại dụng cụ dựa trên ISO-FDI (sử dụng)
I: File tay: K file, H file, trâm gai
II: Dụng cụ quay với tay khoan chậm với chốt gắn Gate Glidden Drills, Peso reamers
III: Dụng cụ quay máy Ni-Ti cho sửa soạn ống tuỷ Profile, Protaper
→ dùng phía thân R và k dùng cho ống tủy cong
→ thay đổi hình dạng chiều dọc (độ cong)
IV: Dụng cụ quay máy mô phỏng ống tuỷ theo ba chiều không gian (SAF)
→ thay đổi hình dạng chiều dọc và ngang
V: Dụng cụ quay máy luân hồi (đổi chiều): WaveOne
VI: Dụng cụ dùng sóng âm và siêu âm

Phân loại file (nhóm I)


Số cạnh của thiết diện cắt ngang vs số vòng xoắn → giũa hay cắt
tam giác + ít xoắn → cắt
tứ giác + nhiều xoắn → giũa

Trâm gai

 Tiêu chuẩn: ADA no63, ISO no 3630/1


 Có từ những năm đầu thế kỉ 19  sớm nhất
 Tác dụng:
i. chủ yếu dùng để quấn lấy và loại bỏ các mô mềm trong ống tuỷ
ii. lấy bỏ bông hay đầu cone giấy vô tình bị kẹt trong ống tủy.
 Được tạo ra bằng cách cắt xung quanh một dây kim loại tròn và thuôn để
tạo nên các gai nhọn, sắc bén nhằm cắt hoặc quấn lấy các mô.
Rasps:
 Trâm gai độ thuôn .007 đến .010/mm
 Rasp .015 đến .020
 Khoảng cách giữa các gai trâm gai>rasps
Trâm trơn
 Dùng để dẫn đường
 Loại mới ra Pathfinder CS: làm bởi thép cacbon, khó gãy khi ấn xuống
ống tủy nhỏ
K file; K-reamer file
 1904 Kerr Manufacturing Company (ADA no28/ ISO standard no. 3630-1)
 K-file có nhiều rãnh trên một đơn vị chiều dài hơn so với Reamer
 Làm từ dây thép không rỉ được mài để tạo được thiết diện cắt ngang hình
vuông hay tam giác, rồi xoắn lại để tạo K-file hay Reamer


 Files
i. thâm nhập và nong rộng ống tuỷ với thao tác đưa vào rút ra
ii.  tạoáp lực lên thành ống tuỷ, phá huỷ và giải phóng các mô ngà
mủn quanh ống. 
iii. Lưỡi cắt phù hợp cho cắt ngà trong động tác ấn xuống
iv. động tác khoan (xoay trâm theo hướng cố định) ít tạo ra sự di
chuyển ốngtuỷ hơn là động tác giũa (chuyển động pittong hay
chuyển động xoay kết hợp lênxuống kiểu lên dây cót đồng hồ)
v. có thể được bẻ cong ởmột mức cần thiết để có thể dễ dàng đưa
vào ống tuỷ và giảm thiểu nguy cơ tạora sự di chuyển ống tuỷ 
rãnh bị sít hoặc giãn rộng  biến dạng vĩnh viễn  ko nên dùng,
nếu ko sẽ gãy
vi. thất bại khi quay theo hướng ngược chiều kim đồnghồ chỉ bằng
một nửa so với khi quay theo chiều kim đồng hồ
 Reamers: cắt và mở rộng ống ngà với động tác xoay, have a rake angle (góc cào)
 Một số biến thể
i. K-flex file
1. Kerr 1982
2. Mặt cắt: thoi/kim cương  thay đổi đáng kể trong độ linh hoạt và
khả năng cắt
ii. Flex- R file (milled K file)
1. Tạo bằng cách loại bỏ cạnh cắt sắc ở đầu dụng cụ  đầu tròn
2. Rãnh sắc hơn, ko có góc cào âm tính như file K xoắn truyền thống
iii. C file
1. Thép ko gỉ được xử lí đặc biệt về độ cứng và sức mạnh  dễ tiếp
cận ống tủy calci hóa
a. Thép chịu nhiệt cao
b. Thiết kế xoắn
c. 21, 25mm
H-type file
 Tiêu chuẩn: ADA 58, ISO 3630-1
 được tạo ra từ một trâm thuôn ban đầu bằng cách mài một rãnh duy
nhấtliên tục
 mặt cắt: giọt nước
 từ trên xuống dưới
i. Nhờ công nghệ gia công máy tính  “mài đa trục”, cho phép điều
chỉnh góc cào, góc xoắn, số lượng rãnh và độ thuôn
 tác dụng cắt trong động tác kéo lên
 Các File H-type có tác dụng cắt tốt hơn các loại K-type, vì chúngcó
một góc cào (rake angle) hiệu quảhơn và lưỡi dụng cụ với góc độ thích
hợp cho việc cắt hơn là nạo
 File H cắt thành ống tuỷ khi dùng động tác kéo lên hay xoay theo chiều
kim đồnghồ; ngược lại sẽ không hiệu quả khi đẩy hoặc xoay ngược chiều
kim đồng. 
 VìH-file thường có các gờ sắc cạnh nên có xu hướng xoắn chặtvào trong
lòng ống tuỷ khi chuyển động, đặc biệt là nếu lưỡi của dụng cụ gầnnhư
song song
 Một số biến thể
i. McSpadden: xoắn kép, 2 góc cắt, mặt cắt: chữ S
ii. S file: xoắn kép, động tác đẩy vào rút ra đều được, thiết kế hỗn hợp
iii. Micro debriders: bẻ góc 200 độ, tay cầm bằng nhựa dài, cỡ 20, 30 thuôn
0.02, loại bỏ mùn ngà, gutta, calci, tạo hình ống tủy
iv. Safety H files: không có cạnh cắt, tránh bị tước trong ống tủy cong
v.

4. Sai sót trong quá trình tạo hình ống tủy


- Zipping (khoét): di chuyển chóp của ống tủy cong do kỹ thuật tạo hình k phù hợp
- Ledging: tạo khấc
+ Dụng cụ ko đi được đến hết chiều dài làm việc
+ Ko có cảm giác ở tay vì đầu dụng cụ bị tắc trong lòng
+ DC đâm vào tường cứng, Xquang
Strip perforation: thủng thành bên của chân răng, COHEN xảy ra ở chẽ với răng nhiều chân
(dangerous zone)
Apical seat, stop
Elbow

Apical blockage
ống ngà bị tắc bởi mùn ngà nén chặt hoặc tủy còn lại bị collagen hóa
NN
- Mô tủy tắc, đông đặc ở đỉnh
- Sự thắt chặt, hẹp do sử dụng các dụng cụ
- K bơm rửa đủ nhiều
- Dụng cụ không được làm sạch trc khi vào lại ổng tủy
Treat
- Dụng cụ quay Ni-Ti
- File dài >1mm so với điểm cuối chóp

Apical transportation (di chuyển chóp)


Zip, ledging tao khấc, strip perforation, apical seat, elbow, apical blockage

You might also like