You are on page 1of 16

ĐỀ CƯƠNG NGUYÊN LÝ CẮT

Câu 1: Hệ thống công nghệ là gì? Công dụng các thành phần trong HTCN?
Muốn hoàn thành nhiệm vụ cắt gọt, con người phải sử dụng một hệ thống thiết bị nhằm
tách được lớp kim loại thừa khỏi chi tiết, đồng thời phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật đã
cho trên bản vẽ. Hệ thống thiết bị đó hay còn gọi là hệ thống công nghệ, bao gồm:
- Máy: có nhiệm vụ cung cấp năng lượng cần thiết cho quá trình cắt
- Dao: trực tiếp thực hiện việc cắt bỏ lớp lượng dư
got.
- Đồ gá: xác định và giữ vị trí tương quan giữa dao và chi tiết gia công trong suốt quá
trình gia công chi tiết.
- Chi tiết gia công: là đối tượng của quá trình cắt gọt. Mọi kết quả của quá trình cắt đều
được phản ánh lên chi tiết gia công.
=> 4 thành phần trên tạo thành hệ thống công nghệ, viết tắt là hệ thống M-D-G-C
Câu 2: Vẽ và trình bày các thông số của lớp cắt và các yếu tố của chế độ cắt khi tiện
mặt trụ?

- Chiều dày cắt a: là khoảng các giữ hai vị trí liên tiếp nhau sau một lần chuyển dao
a=s . sinφ
- Chiều rộng cắt b: là chiều dài lưỡi cắt trực tiếp tham gia cắt
b=t /sinφ
- Diện tích lớp cắt: q= a.b
- Chiều sâu cắt t: là khoảng cách giữa bề mặt đã gia công và bề mặt chưa gia công và
được đo vuông góc với bề mặt đã gia công
- Lượng chạy dao s: là sự dịch chuyển của bàn máy khi phôi quay được một vòng.
Khi tiện cắt đứt thì s=a
Vận tốc cắt:
V =πdn /1000 m/p
Trong đó:
n: số vòng quay của phôi
D: đường kính của phôi
Câu 3 : Vẽ và trình bày các thông số của lớp cắt và các yếu tố của chế độ cắt khi tiện
cắt đứt ?

- Chiều dày cắt a: là khoảng các giữ hai vị trí liên tiếp nhau sau một lần chuyển dao
a=s . sin φ
- Chiều rộng cắt b: là chiều dài lưỡi cắt trực tiếp tham gia cắt
b=t /sinφ
- Diện tích lớp cắt: F= a.b
- Chiều sâu cắt t: là khoảng cách giữa bề mặt đã gia công và bề mặt chưa gia công và
được đo vuông góc với bề mặt đã gia công
- Lượng chạy dao s: là sự dịch chuyển của bàn máy khi phôi quay được một vòng.
Khi tiện cắt đứt thì s=a
Vận tốc cắt:
V =πdn /1000 m/p
Trong đó:
n: số vòng quay của phôi
D: đường kính của phôi
Câu 4: Vẽ và giải thích các thông số hình học của dao tiện ngoài ở trạng thái tĩnh ?
SGK trang 8-9-10
Câu 5: Vẽ và giải thích các thông số hình học của dao tiện lỗ trong ở trạng thái
tĩnh ?

SGK trang 8-9-10


( VẼ CÁC THÔNG SỐ)
Câu 6 : Mô tả ảnh hưởng của việc gá dao không ngang tâm máy khi tiện ngoài ?
Cho biết ảnh hưởng khi thay đổi góc độ dao đến quá trình cắt?
SGK TRANG 10-11
Gá dao cao hơn tâm máy là việc gá dao có mặt đáy thực cao hơn mặt đáy lý thuyết một
khoảng h, khi gá cao hơn tâm góc trước γ c sẽ lớn hơn góc trước lý thuyếtγ ¿ 1 một góc là μ
, còn góc sau α c sẽ nhỏ hơn góc sau lý thuyếtα ¿ một góc là μ.
Ta có γ c =γ ¿+ μ
α c =α ¿- μ
Khi góc trước tăng, ma sát trước giữa phoi và dao sẽ giảm, làm tăng tốc độ thoát phoi, do
đó làm giảm nhiệt cắt, lực cắt, tăng năng suất gia công. Nhưng góc sau giữa dao và bề
mặt chi tiết đã gia công giảm lại làm tăng ma sát giữa dao và bề mặt chi tiết đã gia công,
do đó làm ảnh hưởng tới chất lượng chi tiết gia công.Vì vậy gá dao cao hơn tâm thuận lợi
cho quá trình gia công thô.
Gá dao thấp hơn tâm máy là việc gá dao có mặt đáy thực thấp hơn mặt đáy lý thuyết một
khoảng h, khi gá cao hơn tâm góc trước γ c sẽ nhỏ hơn góc trước lý thuyết γ ¿ một góc là
μ, còn góc sau tα c sẽ lớn hơn góc sau lý thuyết α ¿ một góc là μ .
Ta có γ c =γ ¿- μ
α c =α ¿+ μ
Khi góc trước giảm, ma sát trước giữa dao và phoi sẽ tăng, làm giảm tốc độ thoát phoi,
do đó làm tăng nhiệt cắt, lực cắt, giảm năng suất gia công. Nhưng góc sau tăng lại làm
giảm ma sát giữa dao và bề mặt chi tiết đã gia công, do đó làm tăng chất lượng chi tiết gia
công. Vì vậy gá dao thấp hơn tâm thuận lợi cho quá trình gia công tinh
Câu 7: Nêu yêu cầu của vật liệu phần cắt ? Cho biết phạm vi ứng dụng của thép gió
và hợp kim cứng ?
- Yêu cầu đối với vật liệu làm dao ( SGK TRANG 13)
1. Tính năng cắt.
Trong quá trình cắt, ở phần lưỡi cắt trên mặt trước và mặt sau của tao thường xuất hiện
ứng suất tiếp xúc rất lớn, khoảng 4000 - 5000N/mm2, đồng thời áp lực riêng lớn gặp 100
đến 200 lần so với áp lực cho phép của chi tiết máy. Nhiệt độ tập trung trên vùng cắt lên
tới 600 - 900C. Trong diều kiện như vậy, việc cắt chỉ thực hiện có hiệu quả khi dao có
khả năng giữ được tính cắt trong khoảng thời gian dài. Điều đó đòi hối vật liệu dụng cụ
cắt cần phải cố đầy đủ những tính chơi cơ lý cần thiết như độ cứng, độ bền nhiệt, độ chịu
mòn, độ bền cơ học, độ dẫn nhiệt.
2.Tính công nghệ
Dụng cụ cắt thường có hình dạng hình học phức tạp, đòi hỏi những yêu cầu kỹ thuật khá
cao về độ chính xác hình dùng kích thước, độ nhẵn bề mặt. Vì vậy, vật liệu dụng cụ cắt
cần phải có tính công nghệ tốt
Tinh công nghệ tốt là khả năng của vật liệu cho phép gia công hợp lý, dễ dàng bằng các
phương pháp gia công khác nhau như hàn, gia công áp lực, bằng cát, bằng nhiệt luyện,
bằng hoá nhiệt
Tính công nghệ của việc liệu phụ thuộc vào nhiều yếu tố như thành phần hoá học, cấu
trúc tế vi, kích thước hạt, độ cứng, độ bền cơ học, độ dẫn nhiệt.
3. Tình kinh tế.
Khi chọn vật liệu dụng cụ cắt ngoài việc chú ý đến tình năng cắt, tính công nghệ, còn cần
phải chú ý đến giá thành của chúng nữa. Vật liệu dụng cụ cắt thường đắt tiền. Chi phí vật
liệu thường chiếm một tỷ lệ cao trong giá thành chế tạo dụng cụ cắt. Do đó cần phải chọn
vật liệu dụng cụ cắt phù hợp với yêu cầu kỹ thuật của dao, của chi tiết gia công, nhằm
giảm chi phi chế tạo cho cho một đơn vị chi tiết gia công. Những yêu cầu quan trọng
nhất:
a. Độ cứng.
Độ cứng là một trong những chi tiêu quan trọng của vật liệu dụng cụ cắt. Muốn cắt được,
vật liệu phần cắt của dao thường phải có độ cứng lớn hơn vật liệu gia công khoảng
25HRC. Độ cũng phần cắt của dao thường đạt trong khoảng HRC 60 đến 65. Nâng cao
độ cứng phần cắt của dao cho phép tăng khả năng chịu mòn và tăng tốc độ cắt. Trong quá
trình cắt cần phải quan tâm đến độ cứng nhiệt của dao
b. Độ bền nhiệt.
- Độ bền nhiệt là khả năng giữ được độ cứng của và các tính năng cắt khỏe ở nhiệt độ cao
trong khoảng thời gian đài. Độ bền nhiệt được đặc trung bởi nhiệt độ giới hạn mà khi
nung liên tục vật liệu dụng cụ cắt trong khoảng thời gian nhất định (khoảng 3 h) thì đến
nhiệt độ đó độ cứng của nó cũng không giảm quá mức quy định khoảng 60HRC). Độ bền
nhiệt là tính năng quan trọng nhất của vật liệu dụng cụ cắt. Nó quyết định việc duy trì khả
năng cắt của đạo trong điều kiện nhiệt độ và áp lực rất lớn ở vùng cắt.
Độ bền nhiệt phụ thuộc chủ yếu vào hàm lượng các nguyên tố hợp kinh như: vonfram,
crôm, vanađi, molipden, côban
Ngoài ra, chế độ nhiệt luyện cùng ảnh hưởng nhiều đến độ bền nhiệt của vật liệu dụng cụ
cắt
c. Độ dẫn nhiệt
Độ dẫn nhiệt của vật liệu dụng cụ cắt càng cao thì nhiệt lượng được truyền khỏi lưỡi cắt
càng nhanh. Do đó giảm sự tập trung nhiệt độ trên vùng cắt, tăng độ bền mòn cho dụng
cụ cắt. Mặt khác, cho phép nâng cao tốc độ cắt đảm bảo. được tính kinh tế và tính kỹ
thuật khi chế tạo chi tiết
- Phạm vi ứng dụng của thép gió ( SGK TRANG 14)
phạm vi sử dụng. Đối với dụng cụ cắt có hình dáng đơn giản (dao tiện, lao phay, mũi
khoét...) làm việc ở vùng tốc độ cao nên làm bằng thép gió P9, Còn đối với các loại dao
định hình phức tạp (dao cắt ren, cắt răng cũng như đối với cho dụng cụ các làm việc ở
vùng tốc độ thấp (dao chuột, mũi doe, cái khoét nhỏ...) hỗn chế tạo bằng thép
gió P18
-Phạm vi ứng dụng của hợp kim cứng
phạm vì sử dụng
-Nói chung hợp kim cũng nhóm một cacbit thường dùng để gia công gang hoặc các loại
thép cộng vì chúng có độ dẻo cao, chịu được va đập lớn.
-Nói chung hợp kim cứng nhóm hai cácbít được dùng để gia công thép ở tốc độ cắt cao vì
chúng có độ bền nhiệt “ cao, độ cứng cao và tính hàn dính thấp.
-Hợp kim cũng nhóm ba cacbit có phạm vi sử dụng hẹp, thường chỉ dùng để gia công các
loại thép cùng và họp kim bền nhiệt (không có lớp vỏ cúng và không có va đập).
Câu 8: Hiện tượng, nguyên nhân và điều kiện hình thành lẹo dao ? Phân tích ảnh
hưởng của lẹo dao đến quá trình cắt?
SGK CUỐI TRANG 20-21

Câu 9: Trình bày nguồn gốc sinh lực khi cắt kim loại?
Nguồn gốc sinh lực
Xét mặt trước có các thành phần lực
+Lực ma sát T1 giữa phôi và mặt trước của dao
+Lục pháp tuyến N1
Q1 = T1 + N1, là nguồn sinh lực thứ nhất.
Xét tại mặt sau có
+Lực ma sát T2 giữa bề mặt chi tiết đã gia công và mặt sau của dao
+Lực pháp tuyến N2
Q2=T2+N2, là nguồn sinh lực thứ 2
Lực tác động lên quá trình cắt là tổng hợp lức của Q1 và Q2 ; R=Q1+Q2
Câu 10: Phân tích ảnh hưởng của chế độ cắt đến lực cắt?
a. Chế độ cắt bao gồm v,s,t
-Tốc độ cắt (v): khi tăng vận tốc cắt từ V1 - V2 thì lẹo dao tăng và chiều cao lẹo dao là
lớn nhất tại V2, làm cho góc trước tăng dẫn đến tăng khả năng thoát phoi nên hệ số co rút
phoi (k) giảm dẫn đến lực cắt giảm( ảnh hưởng chủ yếu là lực Pz )
+từ V2 - V3 lẹo dao giảm dần rồi mất hẳn làm giảm khả năng thoát phoi dẫn đền nhiệt
cắt tăng - hệ số co rút phoi tăng -> lực cắt tăng
Khi Vc > V3 tốc độ thoát phoi nhanh ko co lẹo dao vùng biến dạng dẻo giảm nên hệ số
co rút phoi giảm dẫn đến lực cắt giảm và dần về trạng thai ổn định
-Chiều sâu cắt (t): lực cắt sẽ tăng theo tỉ lệ thuận với (t). Nếu (t) tăng thì biến dạng sinh ra
trong quá trình cắt tăng, nhiệt sinh ra trong quá trình cắt tăng nên làm lực cắt tăng
-Lượng chạy dao S: khi S tăng lực Px sẽ tăng. S tăng còn làm cho chiều dày cắt (a) tăng -
> hệ số co rút phoi giảm -> tổng lực sinh ra trong quá trình cắt giảm. tóm lại S tăng tổng
lực cắt sinh ra tăng nhưng chậm.
b) Thông số hình học phần cắt :
+ Góc trước γ : góc trước tăng khả năng thoát phoi tăng dẫn đến giảm lực ma sát T1 và
lực pháp tuyến N1 dẫn đến nhiệt lượng Q1 giảm - tổng lực R giảm
+ Góc sau : α tăng làm giảm lực ma sát mặt sau và giam lực pháp tuyến N2 → Q2 giảm -
> tổng lực R giảm
+Bán kính mũi dao r: r tăng (<5 độ ) dẫn đến R giảm vì khả năng thoát nhiệt tốt lực ma
sát nhỏ dẫn đến r càng tăng -> dao đâu cong -> tổng biến dạng sinh ra trong quá trình cắt
tăng -> lực cắt r tăng
+Góc nghiêng chính: nếu tăng góc nghiêng chính đến nhỏ hơn 65 độ sẽ dễ thoát phoi nên
giảm lực sinh ra trong quá trình cắt. góc nghiêng tăng lớn hơn 70 độ sẽ làm giảm khả
năng thoạt nhiệt tổng biến dạng tăng làm tăng lực cắt trong quá trình cắt
c) Vật liệu gia công: khi gia công vật liệu giòn, vật liệu cứng, lực cắt lớn. Khi gia công
vật liệu dẻo lực cắt giảm. Khi gia công vật liệu quá dẻo thi R tăng do vật liệu dễ bị dính
d) Vật liệu làm dao: phụ thuộc hoàn toàn vào hệ số ma sát giữa vật liệu dao và vật liệu
gia công
e) Độ mòn dao: tăng làm lực cắt tăng trong quá trình cắt
f) Dung dịch trơn nguội: sử dụng dd trơ nguội liên tục hợp lý sẽ làm giảm nhiệt và giảm
lục sinh ra trong qua trinh cắt
Câu 11: Phân tích ảnh hưởng của bán kính mũi dao và các góc trước, góc sau, góc
nghiêng chính (, , ) của dao đến lực cắt?

CHƯA CÓ

Câu 12: Vẽ và giải thích các thành phần lực cắt theo các phương chuyển động khi
tiện mặt trụ ?

SGK TRANG 30
Câu 13 : Vẽ và giải thích các thành phần lực cắt khi phay bằng dao phay trụ răng
thẳng ? (TH phay thuận và TH phay nghịch)

VẼ TƯƠNG TỰ CÂU 12
HÌNH Ở TRANG 107 SGK

Câu 14: Vẽ và giải thích các thành phần lực cắt khi phay bằng dao phay mặt đầu?

VẼ TƯƠNG TỰ CÂU 12
HÌNH Ở TRANG 110 SGK

Câu 15: Trình bày về nguồn gốc sinh nhiệt và sự phân bố nhiệt cắt? Cho biết ảnh
hưởng của nhiệt đến quá trình cắt và cách khắc phục?

NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÂN BỐ NHIỆT CẮT ( SGK TRANG 44)


ẢNH HƯỞNG ( SGK TRANG 45)

Các nhân tố ảnh hưởng tới nhiệt cắt:


+chế độ cắt(S,V,T).
+thông số hình học phần cắt.
+vật liệu gia công.
+vật liệu làm dao.
+tiết diện thân dao.
+dung dịch trơn nguội.
ảnh hưởng của nhiệt tới quá trình cắt:
+làm biến dạng,sai số kích thước của chi tiết gia công=>chất lượng bề mặt bị giảm.
+nhiệt cắt lớn=>cháy bề mặt chi tiết vừa gia công,gây ra hiện tượng chai cứng bề
mặt.
+làm cho diện tích vùng biến dạng dẻo rộng ra.
+nhiệt cắt lớn làm cho phoi bị chảy 1 phần và tách ra bám dính lên bề mặt dao =>lẹo dao
hình thành.
• Cách khắc phục:
+chọn chế độ cắt hợp lý
+dùng dung dịch trơn nguội
+chọn vật liệu làm dao,tiết diện thân dao,thông số hình học phần cắt hợp lý với vật liệu
cần gia công.
Câu 16: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt cắt ?
* ) Chế độ cắt ( s,v,t)
Vận tố cắt v : khi vận tốc cắt tăng nhiệt độ trong vùng cắt tăng, tuy nhiên nhiệt độ trong
vùng cắt tăng chậm
Chiều sâu cắt t: t tăng làm cho lực cắt tăng và nhiệt tăng, nhưng chiều dài phần làm việc
của lưỡi cắt tăng do đó sự tỏa nhiệt cũng tốt hơn do vậy nhiệt độ cắt tăng cham
Lượng chạy dao s: khi lượng chạy dao tăng thì nhiệt cắt tăng,
Mặt khác khi s tăng chiều dày cắt a tăng, khả năng thoát nhiệt tốt hơn do vậy nhiệt độ cắt
tăng nhưng ở mức độ thấp
* ) thông số hình học
Góc trước: khi góc trước tăng lực cắt giảm, lực ma trước sát giam, nhiệt cắt giảm
Góc sau: khi góc sau tăng lực ma sát sau giảm nhiệt cắt giảm
Bán kính mũi dao: r tăng làm tổng biến dạng trong quá trình cắt tăng do vậy lực cắt tăng
nhiệt cắt tăng
Góc nghiêng chính tăng 45 đến 60 độ thì nhiệt cắt giảm
70 độ thì nhiệt cắt tăng do tổng biến dạng tăng lực cắt tắng
* ) vật liệu gia công:
Vật liệu dòn nhiệt cắt giảm
Vật liệu dẻo nhiệt cắt tăng
* ) vật liệu làm dao: phụ thuộc vào hệ số ma sát giữa vật liệu dao và vật liệu gia công
* ) tiết diện than dao
Hinh chư nhật giảm nhiệt tốt
Hình tròn giảm nhiệt chậm
* dung dịch trên nguội: sử dụng ddtn lien tục làm giảm lực giảm nhiệt
Câu 17: Trình bày hiện tượng mài mòn và các dạng mòn dao?

HIỆN TƯỢNG ( SGK TRANG 53)


CÁC DẠNG MÒN ( SGK TRANG 54)

Hiện tượng mòn:


Do áp lực, nhiệt độ và tốc độ cắt, các bề mặt tiếp xúc của dao trong quá trình sử dụng bị
mòn. Tất cả các loại dụng cụ cắt đều bị mài mòn: Chỉ theo mặt sau ( dạng mòn thứ nhất)
hoặc theo mặt sau và mặt trước ( dạng mòn thứ 2). Cả 2 dạng mòn này đều tồn tại khi gia
công với nọi chế độ cắt được dùng trong sản xuất.
Các dạng mòn:
Mòn mặt sau: ở mặt sau của dao tạo thành tiết diện mòn có bề rộnglà ọ. Dọc theo lưỡi
cắt chính bề rộng của tiết diện mòn nhìn chung rất nhỏ.
Về nguyên tắc, bề rộng lớn nhất của tiết diện mòn tồn tại ở mặt sau của dao hoặc ở chỗ
chuyển tiếp giữa lưỡi cắt chính và lưỡi cắt phụ. Trong một số trường hợp ở điểm của lưỡi
cắt chính tương ứng với bề mặt gia công tồn tại mòn cục bộ có hình dạng như một cái
lurỡi
Mòn mặt trước và mặt sau: Ngoài mặt sau bị mòn, còn có mặt trước cũng bị mòn. Mòn
mặt trước có hình dạng đặc thù riêng. Dưới tác dụng của phoi ở mặt trước của dao tồn tại
một vết lõm có bề rộng 1 và chiều sâu 01. Cạnh ngoài của vết lõm nằm gần song song với
lưỡi cắt chính, còn chiều dài b của vết lõm bằng chiều dài làm việc của lưỡi cắt chính.
Tùy thuộc vào tốc độ cắt mà khoảng cách giữa cạch ngoài vết lõm và lưỡi cắt chính có
thể thay đổi. Khi gia công thép với tốc độ cắt thấp và trung bình bằng dao thép gió, giữa
lưỡi cắt chính và cạnh ngoài của vết lõm tồn tại khoảng cách f (gọi là đoạn nối ngang),
đoạn f này giảm dần theo chiều của diện tích vết lõm. Điều này có liên quan đến lẹo dao,
lẹo dao giữ cho mặt trước không bị phoi cọ sát nhiều. Khi gia công thép với tốc độ cắt
lớn bằng dao hợp kim cứng không tồn tại lẹo dao cho nên cạnh ngoài của vết lõm trùng
với mặt sau của dao, do đó ở mặt trước của dao chỉ tồn tại vết lõm.
Dạng mòn của dụng cụ cắt phụ thuộc vào vật liệu gia công, chiều dày cắt a và vận tốc cắt
v. Khi gia công vật liệu dẻo (thép) mòn dao xảy ra theo mòn mặt sau và mon trước và
sau. Khi gia công vật liệu giòn (gang) mòn dao xảy ra theo mặt sau nhiều hơn cả trước và
sau.
Câu 18: Trình bày về cơ chế mòn dụng cụ cắt?

CHƯA CÓ

Câu 19: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tuổi bền dao?

SGK TRANG 57

Câu 20: Phân biệt đặc điểm động học, khả năng công nghệ, phạm vi sử dụng của các
phương pháp gia công cắt gọt truyền thống (Tiện, phay, khoan, khoét, doa, bào, xọc,
chuốt)?

CÂU TỔNG HỢP

Câu 21: Phân tích đặc điểm về động học và ưu nhược điểm của phay thuận và phay
nghịch?

PHÂN TÍCH CHƯA


ƯU NHƯỢC TRANG 107 SGK

Câu 22: Trình bày đặc điểm của phương pháp gia công ren? Các phương pháp cắt
ren ngoài và ren trong?
SGK TRANG 152
CÁC PP TRANG 152 SGK
Trình bày đặc điểm của các pp gia công ren
Quá trình tạo ren, nhất là ren chính xác cao là một quá trình phức tạp và công phu. Tuỳ
theo dạng ren, kích thước re
n, độ chính xác của ren và loại hình sản xuất mà người ta có thể tạo ren bằng các phương
pháp khác nhau
+Cắt ren bằng dao tiện ren: được tiến hành trên máy tiện ren vạn năng. Đó là phương
pháp gia công ren vạn năng nhất và được dùng phổ biến. Bằng cách tiện người ta có thể
tiến hành tạo ren có hình dạng tuỳ theo ý muốn kích thước bất kỳ. +Cắt ren bằng tarô bàn
ren: được tiến hành bằng tay hay trên máy khoan kèm theo đồ gá, trên máy rê —von –
ve ,máy tự động, máy chuyên dùng.
+Cắt ren bằng dao răng lược thường tiến hành trên các máy Rơ-von-ve, bản tự động và tự
động. Nó là một hình thức tiện ren với dao tiện có kết cấu đặc biệt. +Cắt ren bằng dao
phay được tiến hành trên máy phay chuyên dùng gia công ren. Dùng phay ren để cắt ren
trên các chi tiết lớn, ren nhiều đầu mối hoặc ren trên các chi tiết có rãnh và chi tiết có
thành mỏng. Nó có thể tạo ren ngoài hoặc ren trong đạt cấp chính xác 2-3 trên các chi tiết
hình trụ hoặc côn. Phương pháp gia công ren bằng phay thường được dùng trong sản xuất
hàng loạt .
+Cắt ren bằng đầu cắt ren : Dùng đầu cắt ren có thể cắt ren ngoài và ren trong trên máy
chuyên dùng hoặc trên máy tiện ren vạn năng. Trên thân của đầu cắt ren có lắp các dao
cắt ren răng lược. Ở cuối hành trình cắt, các dao này có thể được nới nhanh ra khỏi vùng
tiếp xúc với chi tiết, do đó việc lùi dao (hành trình chạy không) được tiến hành nhanh hơn
và sẽ giảm thời gian phụ.
Năng suất của quá trình cắt ren bằng đầu cắt ren rất cao, do đó cắt ren bằng đầu cắt ren
thường được dùng trong sản xuất hàng loạt lớn và hàng khối.
+Mài ren : Mài ren thường gọi là gia công tinh, gia công chính xác ren đã qua tôi cứng.
+Cán ren : Có các phương pháp cán ren như sau: cán ren hướng kính, cán ren tiếp tuyến,
cán bằng bàn cán, cán bằng vành cán.
Cán ren hướng kính: Bước ren của quả cán được chế tạo bằng bước ren cần cản. Đường
kính của cán D và số vòng quay n như nhau quay ngược chiều nhau, phôi cần cán đặt
giữa hai quả cán trong vùng cán phôi tự quay tại chỗ, một trong hai quả cán tiến dần (A)
vào phôi để cán.
Khi tiến đủ chiếu cao ren cần cán thì ngừng chạy vào và chạy ra ngược lại để lấy phôi.
Phương pháp này ép dần dần nên cán được ren có kích thước lớn,

Câu 23: Trình bày đặc điểm của quá trình mài? Mô tả phương pháp mài phẳng, mài
vô tâm, mài tròn ngoài và mài tròn trong? Nêu nguyên tắc chọn đá mài?
Đặc điểm của quá trình mài
-Tốc độ cắt lớn có thể đạt 80m/s > nhiệt cắt lớn
- Quá trình mài là quá trình cào xước liên tục trên bề mặt đán

- Các hạt mài năm lộn xộn trên bề mặt của đá nên góc tre thực âm. Trong quá trình cắt có
nhiều hạt mài tham gia cắt nên lực cắt lớn và khó điều khiển quá trình mài

- Đá mài có khả năng tự mài sắc

- Dễ xảy ra hiển tượng biến cứng bề mặt bên ngoài của chi tiết sau khi gia công

- Xảy ra biến dạng dẻo làm thay đổi cấu trúc bề mặt gia công

- Thông số hình học của đá mài thường không đạt giá trị tối ưu

Mô tả các phương pháp mài:

SGK TRANG 171-172-173


Nguyên tắc chọn đá mài

-Chọn vl hạt mài: mài thép,gang dẻo, mài sác dụng cụ nên chọn hạt mài corun điện.mài
gang xám,đồng thau,nhôm đúc nên chọn cacsbit silic đen,mài hợp kim cứng nên chọn
cacsbit silic xanh.

-Chọn độ hạt của hạt mài:mài thô,vl mềm,dẻo nên chọn độ hạt lớn.mài thô có thể chọn
hạt mài 50,còn để tăng độ bóng bề mặt chọn hạt mài 30

-Chọn chất kết dính:chủ yếu dung ceramic.khi mài tinh hay chế tạo đá mài cắt đứt dùng
vuncannhit va bankenlit

-Chọn độ cúng đá mài:

+ vl cúng chọn đá mài mềm,

+ vl mềm chọn đá cứng,

+ vl rất mềm chọn đá cứng cao.

+ tốc độ cắt cao chọn đá độ cứng cao. Chọn cấu trúc đá mài:

+ gia công tinh chọn đá cấu trúc xếp chặt + gc thô chọn đá cấu trúc xốp

+ gc định hình chọn đá mài mềm trung bình.

Câu 24: Các loại vật liệu hạt mài và chất kết dính?
SGK TRANG 175 - 176
Câu 25: Nêu đặc điểm của phương pháp gia công răng? Trình bày nguyên lý một số
phương pháp gia công răng định hình (chép hình) thông dụng?

TƯƠNG TỰ CÂU 26
PP CHÉP HÌNH CHƯA CÓ

Câu 26: Nêu đặc điểm của phương pháp gia công răng? Trình bày nguyên lý một số
phương pháp gia công răng bao hình thường sử dụng?
Đặc điểm của phương pháp gia công răng

+ diện tích lớp cắt thay đổi trên từng răng cắt làm cho lực cắt luôn luôn thay đổi.

+ có nhiều răng đồng thời tham gia cắt nên lực cắt lớn.

+ tốc độ cắt thay đổi trên từng điểm cắt

+ lưỡi cắt có hoạt động phức tạp

+ các chuyển động trong quá trình cắt phức tạp nên thong số hình học của dao
không đạt giá

trị tối ưu.

+ dao đắt tiền vì cần tuổi bền của dao lớn và độ chính xác cao (dao phay bánh răng
chỉ chuyên dung phay bánh răng)

Đặc điểm và phạm vi ứng dụng của pp pháp phay bao hình:

Là pp cắt răng mà biên dạng răng của bánh răng gia công được hình thành nhờ
đường bao của vị trí liên tiếp các lưỡi cắt của dao.

Sử dụng dao phay lăn trục vít ,dao phay xọc răng, dao phay bào răng. Ưu điểm là ở
pp bao hình có năng suất cao vì qtrinh cắt lien tục và độ chính xác của bánh răng
không phụ thuộc vào số răng mà chỉ phụ thuộc vào số modun của bánh răng.

Phạm vi ứng dụng thường được sử dụng trong sản xuất hàng loạt lớn hàng khối.
Câu 27: Vẽ sơ đồ gia công thể hiện các chuyển động cắt gọt ứng với các phương
pháp gia công (Tiện, Phay, Khoan-Khoét-Doa, Bào, Xọc)

CHỊU THUA

You might also like