You are on page 1of 41

Ket-noi.

com diễn đàn công nghệ, giáo dục

Câu 1 : Vẽ và giải thích các thông số hình học của dao tiện ngoài φ = 45 ở
trạng thái tĩnh ?

Câu 2 : trình bày hiện tượng , nguyên nhân cà điều kiện hình thành lẹo dao ?

Câu 3: vẽ và giải thích các thành phần lực cắt khi tiện mặt trụ ?

Câu 4 : Trình bày về nguồ gốc sinh nhiêtj và sự phân bố nhiệt cắt ?

Câu 5 : Nêu yêu cầu của vật liệu phần cắt ? cho biết phạm vi ứng dụng của
hợp kim cứng ?

Câu 6 : vẽ và trình bày khái niệm về thông số của lớp cắt và các yếu tố của chế
độ cắt khi tiện mặt trụ

Câu 7 : Nêu yêu cầu của vật liệu phần cắt ? cho biết phạm vi ứng dụng của
thép gió ?

Câu 8 : Mô tả ảnh hưởng của việc gá dao không ngang tâm máy khi tiện ngoài
? cho biết ảnh hưởng khi thay đổi góc độ dao đến quá trình cắt

Câu 9 : Vẽ và giải thích các thành phần lực cắt khi phay bằng dao phay trụ
răng phẳng ? ( TH phay thuận )

Câu 10 : Mô tả Đặc điểm và phạm vi sử dụng của hợp kim cứng ? cho VD
minh họa

Câu 11 : Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến nhiệt cắt ?

Câu 12 : Vẽ và trình bày khái niệm về thông số của lớp cắt và các yếu tố của
chế độ cắt khi khoan ?

Câu 13 : Nêu điều kiện hình thành lẹo dao ? Trình bày các nhân tố ảnh hưởng
đến lẹo dao ?

Câu 14 : Vẽ và trình bày khái niệm về thông số của lớp cắt và các yếu tố của
chế độ cắt khi tiện cắt đứt ?

Câu 15 : Mô tả đặc điểm và phạm vi sử dụng của thép gió ? cho VD minh họa
?

Câu 16 : Trình bày các yêu cầu của vật liêu làm phần cắt của dao ?
Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

Câu 17 Nêu các loại rung đọng và nguyên nhân gây rung động trong quá trình
cắt ?

Câu 18 : Vẽ và giải thích các thành phần lực cắt khi phay bằng dao phay mặt
đầu

Câu 19 : Trình bày ảnh hưởng của chế độ cắt đến lực cắt của dao ?

Câu 21: Mô tả ảnh hưởng của việc gá dao không ngang tâm máy khi tiện
trong? Cho biết ảnh hưởng khi thay đổi gióc độ dao đến quá trình cắt?

Câu 22: Vẽ và giải thích các thành phần lực cắt khi phay bằng dao phay trụ
răng thẳng?(trường hợp phay nghịch)

Câu 23: trình bày hiện tượng mòn và các dạng mòn?

Câu 24: Trình bày về cơ chế mòn dụng cụ cắt?

Câu 25: Trình bày nguồn gốc sinh lực khi cắt kim loại?

Câu 26: Nêu các nhân tố ảnh hưởng đến nhiệt cắt? Cho biết ảnh hưởng của
nhiệt đén quá trình cắt và cách khắc phục?

Câu 27: Trình bày tác dụng của lẹo dao trong quá trình cắt và biện pháp khắc
phục?

Câu 28: Nêu trình tự xác định cắt khi tiện? Viết và giải thích công thức tính
vận tốc cắt theo tuổi bền của dao?

Câu 29: Trình bày đặc điểm của phương pháp gia công ren?

Câu 30: Vẽ và trình bày khái niệm về thông số lớp cắt và chế độ cắt khi
khoan?

Câu 31: Trình bày đặc điểm của quá trình mài? Mô tả phương pháp mài
phẳng?

Câu 32:Mô tả phương pháp mài vô tâm? Nêu đặc điểm của quá trình mài?

Câu 33: Vẽ và mô tả phương pháp mài tròn ngoài và mài tròn trong?

Câu 34: Mô tả phương pháp mài phẳng? Nêu nguyên tắc chọn đá mài?
Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

Câu 35: Trình bày về các loại vật liệu hạt mài?

Câu 36: Trình bày về các loại chất dính kết khi mài?

Câu 37: Nêu đặc điểm của phương pháp gia công răng? Trình bày đặc điểm
và phạm vi ứng dụng cảu phương pháp phay định hình(chép hình)?

Câu 38: Nêu đặc điểm của phương pháp gia công răng? Trình bày đặc điểm
và phạm vi ứng dụng của phương pháp phay bao hình?

Câu 39: Vẽ và giải thích các thông số hình học của dao tiện rãnh trong lỗ ở
trạng thái tĩnh?

Câu 40: Vẽ và giải thích các thông số hình học của mũi khoan Ở trạng thái
tĩnh.

Câu 21 Mô tả ảnh hưởng của việc gá dao không ngang tâm khi máy tiện
trong ? cho biết ảnh hưởng khi thay đổi góc đọ dao đến quá trình cắt
Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

Gá dao cao hơn tâm máy khi tiện trong là việc gá dao có mặt đáy thực cao hơn mặt
đáy lý thuyết một khoảng h, khi gá cao hơn tâm góc trước γ sẽ nhỏ hơn góc trước
lý thuyết γlt một góc là μ, còn góc sau αc sẽ lớn hơn góc sau lý thuyết αlt một góc là
μ.

Ta có γc= γlt- μ,

αc= αlt+ μ

Khi góc trước giảm, ma sát trước giữa dao và phoi sẽ tăng, làm giảm tốc độ thoát
phoi, do đó làm tăng nhiệt cắt, lực cắt, giảm năng suất gia công. Nhưng góc sau
tăng lại làm giảm ma sát giữa dao và bề mặt chi tiết đã gia công, do đó làm tăng
chất lượng chi tiết gia công.Vì vậy gá dao cao hơn tâm thuận lợi cho quá trình gia
công tinh

Gá dao thấp hơn tâm máy khi tiện trong là việc gá dao có mặt đáy thực thấp hơn
mặt đáy lý thuyết một khoảng h, khi gá cao hơn tâm góc trước γc sẽ lớn hơn góc
trước lý thuyết γlt một góc là μ, còn góc sau αc sẽ nhỏ hơn góc sau lý thuyết αlt một
góc là μ.

Ta có γc= γlt- μ,

αc= αlt+ μ
Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

Khi góc trước tăng, ma sát trước giữa phoi và dao sẽ giảm, làm tăng tốc độ thoát
phoi, do đó làm giảm nhiệt cắt, lực cắt, tăng năng suất gia công. Nhưng góc sau
giữa dao và bề mặt chi tiết đã gia công giảm lại làm tăng ma sát giữa dao và bề mặt
chi tiết đã gia công, do đó làm ảnh hưởng tới chất lượng chi tiết gia công.Vì vậy gá
dao thấp hơn tâm thuận lợi cho quá trình gia công thô.

Câu 8 Mô tả ảnh hưởng của việc gá dao không ngang tâm khi máy tiện
ngoài ? cho biết ảnh hưởng khi thay đổi góc đọ dao đến quá trình cắt

Gá dao cao hơn tâm


máy là việc gá dao có
mặt đáy thực cao hơn
mặt đáy lý thuyết một
khoảng h, khi gá cao
hơn tâm góc trước γc sẽ
lớn hơn góc trước lý
thuyết γlt một góc là μ,
còn góc sau αc sẽ nhỏ
hơn góc sau lý thuyết αlt
một góc là μ.

Ta có γc= γlt+ μ,
Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

αc= αlt- μ

Khi góc trước tăng, ma sát trước giữa phoi và dao sẽ giảm, làm tăng tốc độ thoát
phoi, do đó làm giảm nhiệt cắt, lực cắt, tăng năng suất gia công. Nhưng góc sau
giữa dao và bề mặt chi tiết đã gia công giảm lại làm tăng ma sát giữa dao và bề mặt
chi tiết đã gia công, do đó làm ảnh hưởng tới chất lượng chi tiết gia công.Vì vậy gá
dao cao hơn tâm thuận lợi cho quá trình gia công thô.

Gá dao thấp hơn tâm máy là


việc gá dao có mặt đáy thực thấp hơn mặt đáy lý thuyết một khoảng h, khi gá cao
hơn tâm góc trước γc sẽ nhỏ hơn góc trước lý thuyết γlt một góc là μ, còn góc sau αc
sẽ lớn hơn góc sau lý thuyết αlt một góc là μ.

Ta có γc= γlt- μ,

αc= αlt+ μ

Khi góc trước giảm, ma sát trước giữa dao và phoi sẽ tăng, làm giảm tốc độ thoát
phoi, do đó làm tăng nhiệt cắt, lực cắt, giảm năng suất gia công. Nhưng góc sau
tăng lại làm giảm ma sát giữa dao và bề mặt chi tiết đã gia công, do đó làm tăng
chất lượng chi tiết gia công.Vì vậy gá dao thấp hơn tâm thuận lợi cho quá trình gia
công tinh.
Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

R
Q2
Q1
T1
T2
N1
N2

Xét trên mặt trước có các thành phần lực

+Lực ma sát T1 giữa phoi và mặt trước của dao

+Lực pháp tuyến N1

Q1 = T1 + N1 là nguồn sinh lức thứ nhất.


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

Xét tại mặt saucos

+Lực ma sát T2 giữa bề măt chi tiết đã gia công và mặt sau của dao

+Lực pháp tuyến N2

Q2 = T2 + N2 là nguồn sinh lực thứ 2

Lực tác động lên quá trình cắt là tổng hợp lức của Q1 và Q2 ; R = Q1 + Q2

Câu 12 : Vẽ và trình bày khái niệm về thông số của lớp cắt và các yếu tố của
chế độ cắt khi khoan?

+ Các yếu tố chế độ cắt

Chuyển động cắt chính khi khoan là chuển động quay của dao hoặc đôi khi là
chuyển động quay cua phôi,còn chuyển động chạy dao là dịch chuyển của dao
hoặc chi tiết dọc theo tâm của dao

Tốc độ cắt khi khoan là tốc độ vòng của điểm xa nhất cách tâm dao khoan hoặc là
tốc độ được tính theo đường kính của dao khoan

Trong đó:

D đường kính dao khoan mm

n số vòng quay của dao khoan trong 1 phút v/ph

lượng chạy dao là lượng dịch chuyển của dao dọc theo tâm sau 1 vòng quay của nó
s(mm/vòng) vì dao khoan có 2 lưỡi cắt chính cho nên lượng chạy dao của mỗi lưỡi
bằng

Lượng chạy dao theo phút

Chiều sâu cắt t khi khoan xác định theo đường kính dao khoan

T = D/2

Còn khi khoan mở rộng t được xác định theo công thức đường kính
Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

T = (D-d)/2

d đường kính lỗ trước khi khoan mở rộng

+ các yếu tố lớp cắt

Chiều dày và bề rộng cắt khi khoan được xác định theo công thức

Chiều dày cắ được đo theo phương vuông góc với lưỡi cắt chính, còn bề rộ cắt dọc
theo lưỡi cắt chính

Diện tích của tiết diện cắt ngang của 1 lưỡi cắt

Câu 11 Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến nhiệt cắt ?

* ) Chế độ cắt ( s,v,t )

- Vận tố cắt v: khi vận tốc cắt tăng nhiệt độ trong vùng cắt tăng, tuy nhiên nhiệt
độ trong vùng cắt tăng chậm

- Chiều sâu cắt t: t tăng làm cho lực cắt tăng và nhiệt tăng, nhưng chiều dài phần
làm việc của lưỡi cắt tăng do đó sự tỏa nhiệt cũng tốt hơn do vậy nhiệt độ cắt tăng
chậm

- Lượng chạy dao s: khi lượng chạy dao tăng thì nhiệt cắt tăng,

Mặt khác khi s tăng chiều dày cắt a tăng , khả năng thoát nhiệt tốt hơn do vậy nhiệt
độ cắt tăng nhưng ở mức độ thấp

* ) thông số hình học

- Góc trước: khi góc trước tăng lực cắt giảm, lực ma trước sát giam, nhiệt cắt
giảm

- Góc sau: khi góc sau tăng lực ma sát sau giảm nhiệt cắt giảm

- Bán kính mũi dao: r tăng làm tổng biến dạng trong quá trình cắt tăng do vậy
lực cắt tăng nhiệt cắt tăng
Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

- Góc nghiêng chính tăng 45 đến 60 độ thì nhiệt cắt giảm

70 độ thì nhiệt cắt tăng do tổng biến dang tăng lực cắt tắng

* ) vật liệu gia công:

- Vật liệu dòn nhiệt cắt giảm

- Vật liệu dẻo nhiệt cắt tăng

* ) vật liệu làm dao: phụ thuộc vào hệ số ma sát giữa vật liệu dao và vật liệu gia
công

* ) tiết diện than dao

Hinh chư nhật giảm nhiệt tốt

Hình tròn giảm nhiêt chậm

* dung dịch trơn nguội: sử dụng ddtn lien tục làm giảm lực giảm nhiệt

Câu 26:Nêu các nhân tố ảnh hưởng tới nhiệt cắt?cho biết ảnh hưởng của nhiệt
đến quá trình cắt và cách khắc phục?

 Các nhân tố ảnh hưởng tới nhiệt cắt:

+chế độ cắt(S,V,T).

+thông số hình học phần cắt.

+vật liệu gia công.

+vật liệu làm dao.

+tiết diện thân dao.

+dung dịch trơn nguội.


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

 ảnh hưởng của nhiệt tới quá trình cắt:

+làm biến dạng,sai số kích thước của chi tiết gia công=>chất lượng bề mặt bị giảm.

+nhiệt cắt lớn=>cháy bề mặt chi tiết vừa gia công,gây ra hiện tượng chai cứng bề
mặt.

+làm cho diện tích vùng biến dạng dẻo rộng ra.

+nhiệt cắt lớn làm cho phoi bị chảy 1 phần và tách ra bám dính lên bề mặt dao
=>lẹo dao hình thành.

 Cách khắc phục:

+chọn chế độ cắt hợp lý

+dùng dung dịch trơn nguội

+chọn vật liệu làm dao,tiết diện thân dao,thông số hình học phần cắt hợp lý với vật
liệu cần gia công.

Câu 35 : Trình bày về các loại vật liệu hạt mài?

Trả lời:

1, Kim cương: có độ cứng cao,có độ dẫn nhiệt cao nên nhiệt độ mài thấp chất
lượng chi tiết đảm bảo.Vì vậy thường dùng kim cương làm bút thử đá, mài sắc
dụng cụ cắt, mài tinh các bề mặt yêu cầu.

Gồm 2 loại:

- Kim cương tụ nhiên


- Kim cương nhân tạo
2.Curun điện

Gồm 2 loại :
Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

- Curun điện trắng


- Curun điện thường
3. SiC : thu đc do kết quả tác động tương hỗ giữa axit silic và cacbon trong lò điện
trở và hàm lượng chiếm từ 97 > 99% còn lại là tạp chất.

Đặc điểm: có độ cứng cao bề mặt nhẵn nên khó dính kết tốn hạt mài.SiC nguyên
chất không màu.

Gồm 2 loại:

- Sic xanh: 98 > 99% SiC


- Sic đen : 97 > 98% SiC
4. Cabit Bo: thu đc trong lò điện hồ quang do kết quả tác dụng tương hỗ giữa Bo
và cốc dầu mỏ ít tro.Có độ cứng cao chỉ sau kim cương và El-Bo có khả năng dẫn
nhiệt tốt,dùng để gia công thép hợp kim, hợp kim cứng và các vật liệu gia công.

Câu 36: Trình bày về các loại chất dính kết khi mài?

Trả lời:

Gồm 3 loại :

- Chất dính kết vô cơ: ceramic,siliccat


- Chất dính kết hữu cơ: Bakalit, vungganit
- Chất dính kết kim loại: Co
1.1: Keramic (gốm) : đc chế tạo từ đất sét chịu lửa fenspat,thach anh và một số
chất khác.
Đặc điểm : khả năng chịu nhiệt tốt,có độ cứng cao nhưng dòn,ngoài ra còn chịu tác
động hóa học với các chất khác.

 Thường dùng để chế tạo đá mài có chiều dày lớn,không dùng để chế tạo đá
có chiều dày nhỏ và chịu tải trọng va đập
1.2: Bakelit : đc chế tạo từ nhựa tổng hợp bakelit

Đặc điểm : có độ cứng đàn hồi cao, có độ bền tốt , ít làm nóng chi tiết mài nhưng
độ bền nhiệt thấp và khi dung dich trơn nguội có chất kiềm quá 15% thì bakelit bị
phá hủy.Trên 200 độ C bakelit bị hóa dòn và đá mòn rất nhanh
Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

 Thường dùng chế tạo đá có chiều dày mỏng và thường dùng làm đá cắt.
1.3: Vunganit: là cao su tổng hợp có tính đàn hồi cao sức bền cơ học tốt ,thường
dùng chế tạo đá dẫn trong mài vô tâm

Nhược điểm: có độ xốp thấp,độ chịu nhiệt kém,bắt đầu hóa dẻo ở khoảng nhiệt độ
150>200 độ C. Vì vậy khi gia công bắt buộc dùng dung dich trơn nguội.Ngoài ra
có thể dùng để chế tạo đá cắt, đá xẻ với chiều dày từ 0.3–0.5 mm và đường kính từ
150-200mm.

Câu 27:trình bày tác dụng của lẹo dao trong quá trình cắt và biện pháp khắc
phục?

Trả lời:

 Tác dụng của lẹo dao:

-Tác dụng có lợi:

+bảo vệ lưỡi cắt=>tăng độ bền của dao.

+khi góc trước γ tăng=>lực ma sát giảm=>tăng khả năng thoát phoi=>tăng năng
suất,có lợi cho quá trình gia công thô.

-tác dụng có hại:

+góc α giảm=>tăng lức ma sát=>giảm chất lượng bề mặt chi tiết sau gia công.

+do hiện tượng lẹo dao hình thành liên tục trong quá trình cắt nên gây ra rung
động làm giảm chất lượng gia công tinh.

 Biện pháp khắc phục:


+Chọn chế độ cắt hợp lý
+giảm áp lực và nhiệt độ cắt lên mặt trước của dao sao cho :T< Q + S
+dùng dung dịch trơn nguội
Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

Câu 37:Nêu dặc điểm của pp gia công răng ? trình bày đặc điểm và phạm vi
ứng dụng của pp phay bao hình ?

 Đặc điểm của phương pháp gia công răng

+ diện tích lớp cắt thay đổi trên từng răng cắt làm cho lực cắt luôn luôn thay
đổi.

+ có nhiều răng đồng thời tham gia cắt nên lực cắt lớn.

+ tốc độ cắt thay đổi trên từng điểm cắt

+ lưỡi cắt có hoạt động phức tạp

+ các chuyển động trong quá trình cắt phức tạp nên thong số hình học của dao
không đạt giá

trị tối ưu.

+ dao đắt tiền vì cần tuổi bền của dao lớn và độ chính xác cao (dao phay bánh
răng chỉ chuyên dung phay bánh răng)

 Pp phay định hình( chép hình)


- Là pp gia công bánh răng = dao phay hoặc chuốt có biên dạng lưỡi cắt
răng giống biên dạng rãnh giữa hai răng của brang cần gia công
- Các loại dao sử dụng là dao phay đĩa moodun,chuốt răng định hình…
- Ưu điểm:
+ qtrinh cắt đơn giản có thể sử dụng trên máy phay vạn năng chuyên
dung.
+ dùng đầu phân độ vạn năng hoặc đĩa chia độ đơn giản
+ cấu tạo các bánh răng có moodun >= 10
- Nhược điểm :
+ năng suất thấp vì mỗi lần cắt chỉ cắt đc 1 rãnh răng do phân độ.
+ độ chính xác thấp do độ chính xác của đồ gá thấp,do sai số của số răng
- ứng dụng : chủ yếu dùng sản xuất đơn chiếc,hàng loạt nhỏ hoặc sửa chữa
các bộ truyền độ chính xác k cao,moodun lớn.
Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

câu 17 : nêu các loại rung động và nguyên nhân gây rung động trong
quá trình cắt.

Trả lời:

Có hai loại rung động trong quá trình cắt là:

- Rung động tự rung: Do nội lực gây ra


- Rung động cưỡng bức: Do ngoại lực gây ra.

Nguyên nhân gây ra rung động:

 Rung động tự rung;


- Do lực ma sát giữa phoi và mặt trước của dao.
- Do lực ma sát giữa mặt sau của dao và bề mặt chi tiết đã gia công.
- Cơ lý tính lớp bề mặt không đồng nhất.
- Hiện tượng lẹo dao trong quá trình cắt.
- Do biến dạng dẻo trong quá trình hình thành phoi.
- Lượng dư gia công không đều.
 Rung động cưỡng bức:
- Do chi tiết máy có tham gia chuyển động quay không câm bằng.
- Do các chi tiết máy hay các cụm chi tiết: Bánh răng, trục, ổ... có khuyết tật.
- Do rung đọng lan truyền.
- Do gián đoạn của quá trình cắt.

Câu 18:Vẽ và giải thích các thành phần lực cắt khi phay bằng dao
phay mặt đầu.
Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

GIẢI THÍCH CÁC THÀNH PHẦN LỰC:

- Pr: Lực hướng kính


Luôn có xu hướng hướng vào tâm dao gây võng hoặc uốn trục dao. Vì vậy Pr
được dùng để tính toán bền cho thân dao và tính toán ổ trục chính của máy.
- Pz – Lực tiếp tuyến (lực cắt chính)
Sinh ra bởi chuyển động cắt chính của dao, tác động vào thân dao và hệ
thống công nghệ nên được dùng để tính toán bền cho dao, độ cứng vững của hệ
thống công nghệ, tính công suất cắt, mômen cắt và kiểm nghiệm chế độ cắt.
- Pn – Lực chạy dao (lực nằm ngang)
Tác động vào cơ cấu chạy dao luôn có su hướng cản trở chuyển động chạy
dao có chiều cùng chiều hoặc ngược chiều với chiều chạy dao phụ thuộc vào phay
thuận hoặc phay nghịch. Dùng để tính toán bền cho cơ cấu chạy dao.
- Pđ – Lực thẳng đứng
Có tác dụng nén hoặc nâng chi tiết lên phụ thuộc vào phay thuận hoặc phay
nghịch. Dùng để tính toán lực kẹp chi tiết.
Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

Câu 1 : vẽ và giải thích các thông ssos hình học của dao tiện ngoài với φ = 45
° ở trạng thái tĩnh
Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

Trả lời: N-N

+góc trước: γ :là vết của mặt đáy với mặt trước của dao

+ góc sau α : vết của mặt cắt chính.với mặt sau dao

+ góc sắc β : vết của mặt trước với mặt cắt chính.

+ góc sắc δ : là vết của mặt trước với mặt cắt chính.
Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

+góc nghiêng chính : φ là góc của lưỡi cắt chính với bề mặt của phôi chưa gia
công.

+ góc nghiêng phụ : φ 1là góc của lưỡi cắt phụ với bề mặt của phôi đã gia công.

+góc mũi dao: ε là góc của lưỡi cắt chính với lưỡi cắt phụ

N1-N1: tương tự

Quan hệ α + β+ γ = 90°
δ +γ =90°

φ+ ε +φ 1 = 180°

Câu 2: Trình bày hiện tượng ,nguyên nhân, và điều kiện hình thành lẹo
dao?
Trả lời :

 Hiện tượng : trong quá trình cắt kim loại, trên mặt trước của dao có cấu
trúc dạng kim tượng, có thể thay thế lưỡi cắt người ta gọi đó là hiện tượng
lẹo dao.
 nguyên nhân: do áp lực và nhiệt cắt lớn làm cho một phần của nguyên tố
phoi tách khỏi dải phoi di chuyển chậm lại, bám dính vào mặt trước của dao
và hình thành lẹo dao.

* điều kiện:

-vecto T: lực ma sát giữa phoi và mặt trước của dao


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

-vecto S: lực thoát phoi

-vecto Q: lực liên kết trong nội bộ kim loại .

Vecto T < vecto Q+ vecto S⇒ chưa hình thành lẹo dao.

Vecto T > vecto Q+ vecto S⇒ hình thành lẹo dao.

Câu 34: Mô tả nguyên tắc mài phẳng ? Nêu nguyên tắc chọn đá mài

 Mài phẳng đc thực hiện = 2 pp : = đá mài hình trụ và đá mài mặt đầu.
- Mài phẳng có thể thực hiện trên bàn máy hình tròn hoặc hình chữ nhật
- Khi mài = đá mài mặt đầu bề mặt tiếp xúc lớn hơn khi mài= đá mài hình trụ
nên nhiệt độ tỏa ra trong vùng cắt lớn hơn,vì vậy đá mài mặt đầu đc dung gia
công chi tiết có độ cứng vững cao
- Để nâng cao khả năng cắt của đá mài ,trục đá đc gá nghiêng so với bàn máy
1 góc khoảng 30’.
- Khi mài = đá mài mặt đầu các hạt mài nằm trong vùng cắt lâu hơn và mòn
nhanh hơn nên khi mài = đá mài mặt đầu cần chọn đá mài mềm hơn so với
khi mài tròn ngoài.
- Chiều sâu cắt khi mài phẳng t=0,05 -0,1 mm.giá trị t lớn đc chọn cho chi
tiết có độ cứng vững cao hơn.
 Nguyên tắc chọn đá mài
- Chọn vl hạt mài: mài thép,gang dẻo, mài sác dụng cụ nên chọn hạt mài
corun điện.mài gang xám,đồng thau,nhôm đúc nên chọn cacsbit silic
đen,mài hợp kim cứng nên chọn cacsbit silic xanh.
- Chọn độ hạt của hạt mài:mài thô,vl mềm,dẻo nên chọn độ hạt lớn.mài thô có
thể chọn hạt mài 50,còn để tăng độ bóng bề mặt chọn hạt mài 30
- Chọn chất kết dính:chủ yếu dung ceramic.khi mài tinh hay chế tạo đá mài
cắt đứt dùng vuncannhit va bankenlit
- Chọn độ cứng đá mài:
+ vl cứng chọn đá mài mềm,
Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

+ vl mềm chọn đá cứng,


+ vl rất mềm chọn đá cứng cao.
+ tốc độ cắt cao chọn đá độ cứng cao.
- Chọn cấu trúc đá mài:
+ gia công tinh chọn đá cấu trúc xếp chặt
+ gc thô chọn đá cấu trúc xốp
+ gc định hình chọn đá mài mềm trung bình.

Câu 38:nêu đặc điểm của pp gia công răng ? trình bày đặc điểm và phạm vi
ứ dụng của pp bao hình ?

 Đặc điểm của phương pháp gia công răng

+ diện tích lớp cắt thay đổi trên từng răng cắt làm cho lực cắt luôn luôn thay
đổi.

+ có nhiều răng đồng thời tham gia cắt nên lực cắt lớn.

+ tốc độ cắt thay đổi trên từng điểm cắt

+ lưỡi cắt có hoạt động phức tạp

+ các chuyển động trong quá trình cắt phức tạp nên thong số hình học của dao
không đạt giá

trị tối ưu.

+ dao đắt tiền vì cần tuổi bền của dao lớn và độ chính xác cao (dao phay bánh
răng chỉ chuyên dung phay bánh răng)

 Đặc điểm và phạm vi ứng dụng của pp pháp phay bao hình:
- Là pp cắt răng mà biên dạng răng của bánh răng gia công được hình
thành nhờ đường bao of vị trí liên tiếp các lưỡi cắt của dao.
- Sử dụng dao phay lăn trục vít ,dao phay xọc răng, dao phay bào răng.
Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

- Ưu điểm là ở pp bao hình có năng suất cao vì qtrinh cắt lien tục và độ
chính xác của bánh răng không phụ thuộc vào số răng mà chỉ phụ thuộc
vào số modun của bánh răng.
- Phạm vi ứng dụng thường được sử dụng trong sản xuất hang loạt
lớn ,hang khối.

Câu 9. Vẽ và giải thích các thành phần lực cắt bằng dao phay trụ răng thẳng ?
( trường hợp phay thuận )

R = Pr + Pz

Va

R = Pn + Pđ

Pr : xu hướng vào tâm dao , gây võng hoặc uốn trục giao . Vì vậy Pr được dùng để
tính toán bền cho thân dao va tính toán ổ trục chính của máy.

Pz : lực tiếp tuyến , lực cắt chính sinh ra bởi chuyển động cắt chính của dao. Tác
động vào thân dao vào hệ thống công nghệ được dùng tính toán bền cho dao.tính
toán độ cứng vững của hệ thống công nghệ tính công suất cắt , momen cắt

Pn: lực chạy dao ( lực nằm ngang )


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

Tác động vào cơ cấu chạy dao xu hướng cản trở chạy dao có cùng chiều đối với
phay thuận.

Dùng tính toán bền cho cơ cấu chạy dao

Pđ : lực thẳng đứng .tác dụng nén chi tiết.

Pđ được dùng để tính lực kẹp chi tiết.

Câu 10. Mô tả đặc điểm và phạm vi sử dụng của hợp kim cứng ? cho ví dụ
minh họa

-chế tạo bằng phương pháp luyện kim bột ,trộn bột cacbit w và chất dính kết ép
thành mảnh dao sau đó dính kết.

-độ cứng 87-92 HRC (>70 HRC)

-độ chịu nhiệt 700-1000 độ

-dòn

-tốc độ cắt : 50 m/ph

- ứng dụng : chế tạo dao tiện , khoan …

Phân loại: 3 nhóm

+ nhóm 1 cacbit : wc + Co

Kí hiệu : BK

VD BK6 : 6% Co + 92% wc

Gia công vật liệu dòn.

+nhóm 2 cacbit wc + Tic + Co

KH : TK

VD: T15k6 với 15% TiC , 6% C,79% WC


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

Gia công thép

+ Nhóm 3 cacbit WC +TiC + TaC + Co

KH: TTK

VD : TT7K12 7% TiC 7% TaC 12% Co 74% WC

Gia công vật liệu khó gia công , gia công các hợp kim màu.

Vì nhóm 3 có thêm TaC : nguyên tố quý hiếm , đắt tiền nên phạm vi sử dụng hẹp

Câu 4:Trình bày nguồn gốc sinh nhiệt và sự phân bố nguồn cắt?

-Vùng I:Nhiệt Q sinh ra do ma sát giữa phoi và mặt trước của dao

-vùng II: Nhiệt Q sinh ra do quá trinh biến dạng dẻo dể hình thành phoi

-Vùng III: Nhiệt Q sinh ra do ma sát giữa mặt sau của dao và bề mặt chi tiết đã gia
công

Q=QMST + Qbd + Qmss

QMST =Qphoi +Qdao

Qbd = Qphoi + Qphôi +Qdao

Qmss = Qphôi +Qdao

→ Q = Qdao + Qphoi + Qphôi +Qmtruong

Câu 5: Nêu yêu cầu của vật liệu phần cắt? Cho biết phạm vi ứng dụng của hợp
kim cứng?

+ Tính năng cắt

+ Tính công nghệ

+ Tính kinh tế
Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

Trong đó: _tính năng cắt phải đảm bảo: +độ cứng dao phải lớn hơn độ
cuwngsvaatj liệu gia công từ 20÷ 25 HRC, độ bền cơ học tốt giữ được thông số
hình học của dao trong quá trình gia công, khả năng chịu tải và chịu momen xoắn
tốt, độ bền mòn tốt giữ được thông số hình học của dao trong thời kỳ tuổi bèn của
dao, độ bền nhiệt là khả năng giữ được thông số hình học của dao trong 1 khoảng
nhiệt dộ nhất định, độ dẫn nhiệt là khả năng dẫn nhietj ra khỏi mùn cắt một cách
nhanh nhất

_tinh công nghệ và tính kinh tế: phải đảm bảo yêu cầu công nghệ và chọn vật liệu
làm phần cắt phù hợp với vật liệu gia công

 Phạm vi ứng dụng của hợp kim cứng: hợp kim cứng có độ cứng từ 87 92
HRA, độ chịu nhiệt từ 700 1000˚C độ bền cơ học tốt nên được dùng làm dao
tiện, phay, khoan...
+hợp kim cứng được chia làm 3 nhóm:
- Nhóm 1 cacbit: kí hiệu là BK vd: BK8, BK6...
Dùng để gia công vật liệu dòn như gang, thép... chế tạo dao tiện
- Nhóm 2 cacbit: kh là TK loại hay dùng là T15K6 dùng để chế tạo dao tiện
doa khoét phay bào mài
- Nhóm 3 cacbit: kh là TTK vd: TT7K12 dùng để các vật liệu khó gia công và
các hợp kim màu. Vì nhóm 3 có thêm yếu tố cacbit TaC là nguyên tố hiếm
và đắt tiền nên phạm vi sư dụng của nhóm 3 hẹp

Câu 6: Vẽ và trình bày khái niệm về thông số của lớp cắt và các yếu tố của chế độ
cắt khi tiện mặt trụ?

TL: Vẽ thi tự đi mà vẽ nha! Hjhj

Khái niệm về thông số của lớp cắt và các yếu tố của chế độ cắt khi tiện mặt trụ:
bao gồm

+ chiều dày cắt a: la khoảng cach giữa hai vị trí iên tiếp sau mỗi lần dịch dao được
đo theo phương vuong goc vời phương phap tuyến.

a = S. sinφ

+ chiều rộng cắt b: là chiều dài lưỡi cắt trực tiếp tham gia cắt

b = t/ sinφ
Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

+ diện tích lớp cắt: F = a.b

+chiều sâu cắt t: là khoảng cách giữa 2 bề mặt đã gia công và chưa gia công được
đo vuông góc với bề mặt đã gia công

+lượng chạy dao S: là dự dịch dao bằng máy sau khi phôi quay được một vòng

+vận tốc cắt: V = n π D/1000 (m/ph)

Câu 19 : Trình bày ảnh hưởng của chế độ cắt đến lực cắt khi tiện
a) Chế độ cắt bao gồm: vận tốc cắt (v), chiều sâu cắt (t), lượng chạy dao
(s)

-Tốc độ cắt (t): khi tăng vận tốc cắt từ V1 -> V2 thì lẹo dao tăng và chiều
cao lẹo dao là lớn nhất tại V2, làm cho góc trước tăng dẫn đến tăng khả
năng thoát phoi nên hệ số co rút phoi (k) giảm dẫn đến lực cắt giảm( ảnh
hưởng chủ yếu là lực Pz )

+từ V2 -> V3 lẹo dao giảm dần rồi mất hẳn làm giảm khả năng thoát phoi
dẫn đền nhiệt cắt tăng -> hệ số co rút phoi tăng -> lực cắt tăng

Khi Vc > V3 tốc độ thoát phoi nhanh ko co lẹo dao vùng biến dạng dẻo
giảm nên hệ số co rút phoi giảm dẫn đến lực cắt giảm và dần về trạng thaí
ổn định

-Chiều sâu cắt (t): lực cắt sẽ tăng theo tỉ lệ thuận với (t). Nếu (t) tăng thì
biến dạng sinh ra trong quá trình cắt tăng, nhiệt sinh ra trong quá trình cắt
tăng nên làm lực cắt tăng

-Lượng chạy dao S: khi S tăng lực Px sẽ tăng. S tăng còn làm cho chiều
dày cắt (a) tăng -> hệ số co rút phoi giảm -> tổng lực sinh ra trong quá trình
cắt giảm. tóm lại S tăng tổng lực cắt sinh ra tăng nhưng chậm.

b) Thông số hình học phần cắt :


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

+ Góc trước ¥ : góc trước tăng khả năng thoát phoi tăng dẩn đến giảm lực
ma sát T1 và lực pháp tuyến N1 dẫn đến nhiệt lượng Q1 giảm -> tổng lực
R giảm

+ Góc sau α: α tăng làm giảm lực ma sát mặt sau và giam lưc pháp tuyến
N2 -> Q2 giảm -> tổng lực R giảm

+Bán kính mũi dao r: r tăng (<5 độ ) dẫn đến R giảm vì khả năng thoát
nhiệt tốt lực ma sát nhỏ dẫn đến r càng tăng -> dao đâu cong -> tổng biến
dạng sinh ra trong quá trình cắt tăng -> lực cắt r tăng

+Góc nghiêng chính: nếu tăng goc nghiêng chính đến nhỏ hơn 65 độ sẽ dễ
thoát phoi nên giảm lực sinh ra trong quá trình cắt. goc nghiêng tăng lớn
hơn 70 độ sẽ làm giảm khả năng thoat nhiệt tổng biến dạng tăng làm tăng
lực cắt trong quá trình cắt

c) Vật liệu gia công: khi gia công vật liệu giòn, vật liệu cứng, lực cắt lớn.
Khi gia công vật liệu dẻo lực cắt giảm. Khi gia công vật liệu quá dẻo thi R
tăng do vật liệu dễ bị dính

d) Vật liệu làm dao: phụ thuộc hoàn toàn vào hệ số ma sát giữa vật liệu
dao và vật liệu gia công

e) Độ mòn dao: tăng làm lực cắt tăng trong quá trình cắt

f) Dung dịch trơn nguội: sủ dụng dd trơ nguội liên tục hợp lý sẽ làm giảm
nhiệt và giảm lục sinh ra trong qua trinh cắt

Câu 29 trình bày đặc điểm của các pp gia công ren ?

Qúa trình tạo ren, nhất là ren chính xác cao là một quá trình phức tạp và công
phu. Tuỳ theo dạng ren, kích thước ren, độ chính xác của ren và loại hình sản xuất
mà người ta có thể tạo ren bằng các phương pháp khác nhau
+Cắt ren bằng dao tiện ren: được tiến hành trên máy tiện ren vạn năng. Đó là
phương pháp gia công ren vạn năng nhất và được dùng phổ biến. Bằng cách tiện
người ta có thể tiến hành tạo ren có hình dạng tuỳ theo ý muốn kích thước bất kỳ.
+Cắt ren bằng tarô bàn ren: được tiến hành bằng tay hay trên máy khoan kèm theo
đồ gá, trên máy rê –von –ve ,máy tự động, máy chuyên dùng.
+Cắt ren bằng dao răng lược thường tiến hành trên các máy Rơ-von-ve, bán tự
động và tự động. Nó là một hình thức tiện ren với dao tiện có kết cấu đặc biệt.
Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

+Cắt ren bằng dao phay được tiến hành trên máy phay chuyên dùng gia công ren.
Dùng phay ren để cắt ren trên các chi tiết lớn, ren nhiều đầu mối hoặc ren trên các
chi tiết có rãnh và chi tiết có thành mỏng. Nó có thể tạo ren ngoài hoặc ren trong
đạt cấp chính xác 2-3 trên các chi tiết hình trụ hoặc côn. Phương pháp gia công ren
bằng phay thường được dùng trong sản xuất hàng loạt .
+Cắt ren bằng đầu cắt ren : Dùng đầu cắt ren có thể cắt ren ngoài và ren trong trên
máy chuyên dùng hoặc trên máy tiện ren vạn năng. Trên thân của đầu cắt ren có
lắp các dao cắt ren răng lược.Ở cuối hành trình cắt, các dao này có thể được nới
nhanh ra khỏi vùng tiếp xúc với chi tiết, do đó việc lùi dao (hành trình chạy không)
được tiến hành nhanh hơn và sẽ giảm thời gian phụ.
Năng suất của quá trình cắt ren bằng đầu cắt ren rất cao, do đó cắt ren bằng đầu cắt
ren thường được dùng trong sản xuất hàng loạt lớn và hàng khối.
+Mài ren : Mài ren thường gọi là gia công tinh, gia công chính xác ren đã qua tôi
cứng.
+Cán ren : Có các phương pháp cán ren như sau: cán ren hướng kính, cán ren tiếp
tuyến, cán bằng bàn cán, cán bằng vành cán.
Cán ren hướng kính: Bước ren của quả cán được chế tạo bằng bước ren cần cán.
Đường kính của cán D và số vòng quay n như nhau quay ngược chiều nhau, phôi
cần cán đặt giữa hai quả cán trong vùng cán phôi tự quay tại chỗ, một trong hai quả
cán tiến dần (A) vào phôi để cán.
Khi tiến đủ chiều cao ren cần cán thì ngừng chạy vào và chạy ra ngược lại để lấy
phôi. Phương pháp này ép dần dần nên cán được ren có kích thước lớn,
Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

đường kính của quả cán không phụ thuộc vào đường kính ren cần cán, nhưng có
nhược điểm là thời gian chạy không lớn (quả cán phải lùi ra để lấy sản phẩm).
Cán ren tiếp tuyến: Nguyên tắc của cán ren tiếp tuyến là,Với kích thước bước ren
đường kính ren nhất định phải tính toán thiết kế các thông số hình học quả cán
hoặc số vòng quay các trục cán sao cho phôi cán vừa tự quay và tự chuyển động
qua vùng cán, khi đó khoảnh cách tâm hai trục cán không đổi (A=const).
Phương pháp này năng suất cao, dễ tự động hoá cấp , thời gian chạy không rất
bé(cán liên tục ), nhưng hạn chế về kích thước phôi cán do hạn chế công suất kém.
Cán ren bằng bàn cán rất phù hợp cho cán ren đường kính bé như nan hoa xe
đạp ,đinh vít….

Câu 40: Vẽ và giải thích các thông số hình học của mũi khoan ở trạng thái
tĩnh ?

+góc trước: γ :là vết của mặt đáy với mặt trước của dao

+ góc sau α : vết của mặt cắt chính.với mặt sau dao

+ góc sắc β : vết của mặt trước với mặt cắt chính.

+ góc sắc δ : là vết của mặt trước với mặt cắt chính.
Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

+góc nghiêng chính : φ là góc của lưỡi cắt chính với bề mặt của phôi chưa gia
công.

+ góc nghiêng phụ : φ 1là góc của lưỡi cắt phụ với bề mặt của phôi đã gia công.

+góc mũi dao: ε là góc của lưỡi cắt chính với lưỡi cắt phụ

N1-N1: tương tự

Quan hệ α + β+ γ = 90°
δ +γ =90°

φ+ ε +φ 1 = 180°

Câu 39: Vẽ và giải thích các thông số hình học của dao tiện rãnh trong lỗ ở
trạng thái tĩnh
Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục
Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

+góc trước: γ :là vết của mặt đáy với mặt trước của dao

+ góc sau α : vết của mặt cắt chính.với mặt sau dao

+ góc sắc β : vết của mặt trước với mặt cắt chính.

+ góc sắc δ : là vết của mặt trước với mặt cắt chính.

+góc nghiêng chính : φ là góc của lưỡi cắt chính với bề mặt của phôi chưa gia
công.

+ góc nghiêng phụ : φ 1là góc của lưỡi cắt phụ với bề mặt của phôi đã gia công.

+góc mũi dao: ε là góc của lưỡi cắt chính với lưỡi cắt phụ

N1-N1: tương tự

Quan hệ α + β+ γ = 90°
δ +γ =90°

φ+ ε +φ 1 = 180°

câu 15 : mô tả đặc điểm và phạm vi sử dụng của thép gió ? cho ví dụ


1. Đặc điểm:
- Thép cacbon dụng cụ:
+ có thành phần W từ 6-19% ; Cr từ 3-4,5% và các nguyên tố khác như Mo,
+ kí hiệu: P,HSS
+ độ cứng sau khi nhiệt luyện đạt 62-67HRC
+ độ chịu nhiệt từ 600-650 độ C
+ vận tốc cắt từ 15-35 m/p
+ độ bền cơ học tốt nên có khả năng chịu tải cao
nhược điểm là sự phân bố cacbit trên bề mặt không điều nên khi chế tạo phôi phải
qua rèn dập để phân bố lại cacbit.
- Thép năng suất thường: P6;P9;P18 loại hay dùng P9,P18
-Thép năng suất cao:P9 2; P18 2M5
2.Phạm vi sử dụng: thép gió được ứng dụng rất rộng rãi trong công nghệ cắt gọt
kim loại. Nó được dùng làm dao tiện,dao phay, dao bào ,dao xọc, chuốt,
Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

khoan,khoét , doa , làm thân các loại dao cắt gọt,…..thép gió không được sử dụng
để làm dao mài.
3. Ví dụ:
-thép P18 dùng để chế tạo các loại dao tiện ,phay, bào , khét , taro , dao chuốt và
bàn ren
- thép P18 2được dùng để gia công thép không gỉ,thép có chế độ bền cao, thép
hợp kim titan và các loại hợp kim chịu lửa
- thép P18 4 có độ cứng độ mòn và tuổi bền nhiệt cao. Được dùng để chế tạo các
loại dao tiện, dao phay, khoan, khoét , doa và dao chuốt.

Câu 16 : trình bày các yêu cầu của vật liệu làm phần cắt của dao
- Tính năng cắt:
+ độ cứng: lớn hơn độ cứng vật liệu gia công từ 20-25 HRC
+ độ bền cơ học: giữ dược các thông số hình học của dao trong quá trình gia công,
khả năng chịu tải và mômen xoắn tốt
+ độ bền cơ học: giữ được các thông số hình học của dao trong thời kì tuổi bền của
dao
+ độ bền nhiệt: giữ được các thông số hình học của dao trong khoảng nhiệt độ nhất
định
+ độ dẫn nhiệt: có khả năng dẫn nhiệt ra khỏi vùng cắt một cách nhanh nhất
- Tính công nghệ và tính kinh tế: phải có khả năng cơ khí hóa và tự động hóa cao,
khi gia công đạt năng suất cao, chi phí cho sản xuất thấp, chất lượng sảm phẩm tốt,
giá thành hạ.

Câu 14 : Vẽ và trình bày khái niệm về thông số của lớp cắt và các yếu tố của
chế độ cắt khi tiện cắt đứt
Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

- Chiều dày cắt a: là khoảng các giữ hai vị trí liên tiếp nhau sau một lần chuyển dao
a = s.sin
- Chiều rộng cắt b: là chiều dài lưỡi cắt trực tiếp tham gia cắt

b=
- Diện tích lớp cắt: F= a.b
- Chiều sâu cắt t: là khoảng cách giữa bề mặt đã gia công và bề mặt chưa gia công
và được đo vuông góc với bề mặt đã gia công
- Lượng chạy dao s: là sự dịch chuyển của bàn máy khi phôi quay được một vòng.
Khi tiện cắt đứt thì s= a
- Vận tốc cắt:

V= m/p
Trong đó:
n: số vòng quay của phôi
D: đường kính của phôi

Cau 3: Vẽ và giải thích các thành phần lực cắt khi tiện mặt trụ

Löïc caét phuï thuoäc vaøo raát nhieàu yeáu toá vaø thay ñoåi trong moät phaïm vi
roäng theo khaû naêng caét cuûa maùy. Ñeå thuaän tieän cho nghieân cöùu, ta
Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

thieát laäp moät heä toaï ñoä Ñeàcaùc vaø phaân löïc P thaønh 3 löïc theo 3
phöông x, y, z.

Px _ Löïc
chieàu truïc, taùc duïng leân cô caáu chaïy dao (coøn goïi laø löïc chaïy dao).

Py _ Löïc höôùng kính, gaây voõng chi tieát gia coâng, gaây rung ñoäng trong
maët phaúng ngang xOy. Löïc PY coù aûnh höôûng tröïc tieáp ñeán ñoä chính xaùc
hình daùng hình hoïc vaø chaát löôïng beà maët chi tieát gia coâng.

Pz _ Löïc tieáp tuyeán coù phöông truøng vôùi phöông cuûa chuyeån ñoäng caét
chính. Noù coù trò soá lôùn nhaát trong 3 thaønh phaàn löïc phaân tích, coøn goïi
laø löïc caét chính

+ Coâng suaát khi tieän : P Z .V (Nc ≤ [Nc])


N C= , ( KW )
60 . 1000

+ Moomen xoắn:
Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

Câu 13 : nêu điều kiện hình thành lẹo dao ? trình bày các nhân tố ảnh hưởng
đến lẹo dao ?

 Điều kiện hình thành lẹo dao :

-vecto T: lực ma sát giữa phoi và mặt trước của dao

-vecto S: lực thoát phoi

-vecto Q: lực liên kết trong nội bộ kim loại .

Vecto T < vecto Q+ vecto S⇒ chưa hình thành lẹo dao.

Vecto T > vecto Q+ vecto S⇒ hình thành lẹo dao.

 Các nhân tố ảnh hưởng đến lẹo dao :


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

+ Toác ñoä caét: Töø thöïc nghieäm vôùi moät soá ñieàu kieän nhaát ñònh
cho thaáy leïo dao chæ hình thaønh trong phaïm vi toác ñoä caét töø V1 ñeán V2.

+Vaät lieäu gia coâng: Khi gia coâng vaät lieäu gioøn phoi deã phaù huyû
vaø ñöùt ra sôùm neân khoù hình thaønh leïo dao.
Leïo dao thöôøng ñöôïc hình thaønh khi gia coâng vaät lieäu deûo. Tính
deûo cuûa vaät lieäu khaùc nhau thì khoaûng toác ñoä ñeå hieän töôïng leïo dao
(V1,V2) vaø chieàu cao leïo dao (H1) cuõng khaùc nhau.

+Goùc tröôùc cuûa dao (): Goùc tröôùc cuûa dao nhoû, phoi bieán ñoäng
nhieàu hôn neân taàn soá hình thaønh vaø bieán maát cuûa leïo dao thaáp, chieàu
cao leïo dao lôùn.

+ Aûnh höôûng cuûa chieàu daøy caét (a): Khi chieàu daøy caét lôùn, taàn
soá hình thaønh vaø bieán maát cuûa leïo dao lôùn.
Câu 23: Trình bày hiện tượng mòn và các dạng mòn?

Hiện tượng mòn:

Do áp lực, nhiệt độ và tốc độ cắt, các bề mặt tiếp xúc của dao trong quá trình sử dụng bị
mòn. Tất cả các loại dụng cụ cắt đều bị mài mòn: Chỉ theo mặt sau ( dạng mòn thứ nhất)
hoặc theo mặt sau và mặt trước ( dạng mòn thứ 2). Cả 2 dạng mòn này đều tồn tại khi gia
công với nọi chế độ cắt được dùng trong sản xuất.

Các dạng mòn:

Mòn mặt sau: ở mặt sau của dao tạo thành tiết diện mòn có bề rộnglà ọ. Dọc theo lưỡi
cắt chính bề rộng của tiết diện mòn nhìn chung rất nhỏ.

Về nguyên tắc, bề rộng lớn nhất của tiết diện mòn tồn tại ở mặt sau của dao hoặc ở chỗ
chuyển tiếp giữa lưỡi cắt chính và lưỡi cắt phụ. Trong một số trường hợp ở điểm của lưỡi
cắt chính tương ứng với bề mặt gia công tồn tại mòn cục bộ có hình dạng như một cái
lưỡi

Mòn mặt trước và mặt sau: Ngoài mặt sau bị mòn, còn có mặt trước cũng bị mòn. Mòn
mặt trước có hình dạng đặc thù riêng. Dưới tác dụng của phoi ở mặt trước của dao tồn tại
một vết lõm có bề rông l và chiều sâu ọ1. Cạnh ngoài của vết lõm nằm gần song song với
lưỡi cắt chính, còn chiều dài b của vết lõm bằng chiều dài làm việc của lưỡi cắt chính.
Tùy thuộc vào tốc dộ cắt mà khoảng cách giữa cạch ngoài vết lõm và lưỡi cắt chính có
Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

thể thay đổi. Khi gia công thép với tốc độ cắt thấp và trung bình bằng dao thép gió, giữa
lưỡi cắt chính và cạnh ngoài của vết lõm tồn tại khoảng cách f (gọi là đoạn nối ngang),
đoạn f này giảm dần theo chiều của diện tích vết lõm. Điều này có liên quan đến lẹo dao,
lẹo dao giữ cho mặt trước không bị phoi cọ sát nhiều. Khi gia công thép với tốc độ cắt
lớn bằng dao hợp kim cứng không tồn tại lẹo dao cho nên cạnh ngoài của vết lõm trùng
với mặt sau của dao, do đó ở mặt trước của dao chỉ tồn tại vết lõm.

Dạng mòn của dụng cụ cắt phụ thuộc vào vật liệu gia công, chiều dày cắt a và vận tốc cắt
v. Khi gia công vật liệu dẻo (thép) mòn dao xảy ra theo mòn mặt sau và mon trước và
sau. Khi gia công vật liệu giòn (gang) mòn dao xảy ra theo mặt sau nhiều hơn cả trước và
sau.

Câu 31: Trình bày đặc điểm của quá trình mài? Mô tả pp mài phẳng?

Trả lời:

a/. Đặc điểm của quá trình mài:

-Tốc đọ cắt lớn:có thể đạt 80m/s  nhiệt cắt lớn

- Quá trình mài là quá trình cào xước liên tục trên bề mặt đá.

- Các hạt mài nằm lộn xộn trên bề mặt của đá nên góc trc thực âm. Trong quá trình
cắt có nhiều hạt mài tham gia cắt nên lực cắt lớn và khó điều khiển quá trình mài.

- Đá mài có khả năng tự mài sắc

- Dễ xảy ra hiển tượng biến cứng bề mặt bên ngoài của chi tiết sau khi gia công

- Xảy ra biến dạng dẻo làm thay đổi cấu trúc bề mặt gia công

- Thông số hình học của đá mài thường không đạt giá tri tối ưu

b/. PP mài phẳng

Mài phẳng có thể thục hiện theo 2 phương pp

+ Mài phẳng bằng đá mài trụ(h1)

+Mài phảng bằng đá mài mặt đầu(h2)


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

Các chuyển động cơ bản khi mài phẳng:

- Chuyển động quay 1 của đá mài là chuyển động cắt chính

- Chuyển động tiến dao 2 của chi tiết

-Chuyển động tiến dao ngang của chi tiết (hoặc đá mài) theo phương vuông góc
với chuyển đọng tiến dao 2 của chi tiết.

- Chuyển động tiến dao của đá mài tới chi tiết hoặc chi tiết tới đá mài sau mỗi hành
trình kép(hoặc đơn), đôi khi còn đc gọi là lượng tiến dao theo chiều sâu mài

Nếu chiều rộng đá lớn hơn chiều rộng mài của chi tiết, có thể bỏ qua chuyển động
tiến dao ngang.

Do mặt tiếp xúc lớn khó bôi trơn bề mặt nên chất lượng gia công thấp, do tiết dienj
tiếp xúc lớn nên năng suất cao.

Câu 30: : Vẽ và trình bày khái niệm về thông số lớp cắt và chế độ cắt khi khoan

Trả lời:

Các sơ đồ cắt chủ yếu khi khoan gồm:

- Khoan lỗ không thông trong vật liệu đặc

- Khoan rộng lỗ đã có trước trong phôi

Trên hình vẽ này đã ký hiệu các yếu tố cắt trong 2 sơ đồ khác nhau gồm:
Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

Các yếu tố của chế đọ cắt khi khoan:

- Tốc độ cắt khi khoan: đó là tốc độ vòng ứng với đường kính lớn nhất của mũi
khoan

p Dn
v = 1000 m/ph

Trong đó: D- đường kính của mũi khoan (mm)

n- số vòng quay của mũi khoan trong 1 p (vòng/phút)

- Chiều sâu cắt t:

D
+Khoan lỗ trong phôi đặc: t = 2 (mm)

D−d
+Khi khoan lỗ rộng: t = 2 (mm)

Trong đó: d- đường kính lỗ trc khi khoan rộng (mm)

- Lượng chạy dao S: lượng dịch chuyển cảu mũi khoan theo chiều trục sau khi mũi
khoan quay 1 vòng (mm/vòng)

Vì mũi khoan có 2 lưỡi cắt chính nên lượng chạy dao do mũi lưỡi thực hiện là:

s
sz = 2 ( mm/raêng)

lượng chạy dao phút tính theo công thức:

sph = s . n ( mm/ph.)

- Chiều rộng cắt b, chiều dày cắt a, và diện tích cắt f:

Khi ta tính bỏ qua không tính đến ảnh hưởng của lưỡi cắt ngang, ta có:
Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

D s
b= 2sin j mm ; a = 2 sin mm.

s
Khi khoan lỗ ở vật lệu đặc thì: f = a.b = D 4 mm2

( D−d )s
Khi khoan lỗ rộng: : f = a.b = 4 mm2.

Diện tích cắt ứng với 1 vòng quay cảu mũi khoan là: F = 2f = 2ab (mm2.)

câu 24 : trình bày cơ chế mòn dụng cụ cắt tớ ko ghi lên đéo có sách

Có các cơ chế mòn sau đây:


- mòn do cào xước: phoi trượt trên mặt trước của dao gây ra cào xước dẫn đến hiện
tượng mòn
- mòn do nhiệt: trong quá trình cắt, do nhiệt lớn làm cho kết cấu của dao biến đổi
làm giảm lực liên kết giữa các phần tử gậy nên mòn
- mòn do oxi hóa: trong quá trình gia công, nhiệt cắt lớn làm cho lớp bề mặt bị oxi
hóa trở nên mòn, do đó dễ bị phá hủy
- mòn do đính: do nhiệt cắt và áp lực cắt làm cho phoi trượt trên mặt trước đi ra
ngoài với tốc độ lớn, những phần tử phoi nhỏ bám dính vào mặt trước của dao . các
phần tử phoi sau đó lại lấy đi các phần tử đó dẫn đến xuất hiện các vết lồi lõm
- mòn do khuếc tán: khi cắt bằng dao với vận tốc lớn và nhiệt độ cao khoảng 900-
1000 độ vật liệu dao dễ bị khuếc tán sang vật liệu gia công và ngược lại

You might also like