You are on page 1of 92

CÔNG NGHỆ KIM LOẠI

ĐẶNG ĐỨC THUẬN

1
NỘI DUNG TỔNG QUÁT
Nội dung Phân bổ thời gian Tài liệu học Tổn
Lý Thảo Thực Kiểm tập, tham g
thuyế luận hành, tra khảo cộn
t, bài thí g
tập nghiệ
m
Chương 1. Một số 9 [1]. chương 1- 9
phương pháp chế 16
tạo phôi
Chương 2. Gia công 14 1 [1]. chương 15
trên các máy cắt kim 17,18
loại
[2]. chương
19-24
Chương 3. Quá trình 3 [2]. chương 25 3
sản xuất, qui trình
công nghệ
Chương 4. Độ chính 3 [2]. chương 26 3
xác gia công cơ khí
Chương 5. Chất 3 [2]. chương 27 3
lượng bề mặt gia
công
Chương 6. Chuẩn và 5 1 [2]. chương 28 6
nguyên lý định vị
Chương 7. Đồ gá gia 6 [2]. chương 7
công cơ khí 31-34
Tổng 43 2 45
2
Chương II: Các phương pháp gia công cắt gọt
2.1. Dụng cụ cắt gọt kim loại
Gia công cắt gọt kim loại là quá trình cắt đi một lớp kim loại (gọi là lượng dư
gia công) trên bề mặt của phôi để được chi tiết có hình dáng, kích thước, độ
chính xác, độ bóng theo yêu cầu kỹ thuật trên bản vẽ. Quá trình đó được thực
hiện trên các máy công cụ hay máy cắt kim loại (còn gọi là máy cái), bằng các
loại dao tiện, dao phay, dao bào, mũi khoan, đá mài v.v...gọi chung là dao cắt
kim loại.
 Chuyển động cơ bản khi cắt gọt
Chuyển động chính (chuyển động
cắt): có tốc độ lớn hơn tất cả các
chuyển động khác. Chuyển động chính
chủ yếu thực hiện quá trình cắt tạo ra
phoi, ký hiệu là V hoặc n.
Chuyển động bước tiến (chuyển
động chạy dao): có tốc độ nhỏ hơn
chuyển động chính. Đây là chuyển
động thực hiện quá trình cắt tiếp tục và
cắt hết chiều dài chi tiết.
3
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.1.1. Chuyển động cơ bản khi tiện
 Tốc độ cắt V
Là khoảng dịch chuyển của một điểm trên lưỡi cắt hoặc một điểm trên bề
mặt chi tiết gia công sau một đơn vị thời gian.

Tiện

Phay, bào

 Lượng chạy dao S


Đó là khoảng dịch chuyển của dao
theo hướng chuyển động phụ sau
một vòng quay của chi tiết gia công.
 Chiều sâu cắt t
Đó là khoảng cách giữa bề mặt cần
được gia công và mặt đã gia công
sau một lần dao cắt chạy qua

4
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
 Sự hình thành các bề mặt trên chi tiết trong quá trình cắt

5
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
 Sự hình thành các bề mặt trên chi tiết trong quá trình cắt

+Mặt sẽ gia công: là bề mặt của phôi mà dao sẽ cắt đến theo qui luật
chuyển động. Tính chất của bề mặt này là tính chất bề mặt phôi.
+Mặt đã gia công: là bề mặt trên chi tiết mà dao đã cắt qua. Tính chất của
bề mặt này là phản ánh những kết quả của các hiện tượng cơ lý trong quá
trình cắt.
+Mặt đang gia công: là bề mặt trên chi tiết mà lưỡi dao đang trực tiếp thực
hiện tách phoi. Cũng là mặt nối tiếp giữa mặt đã gia công và mặt sẽ gia
công. Trên bề mặt này đang diễn ra các hiện tượng phức tạp.
+Vùng cắt : Là phần kim loại cuả chi tiết vừa được tách ra ở gần mũi dao
và lưỡi cắt nhưng chưa thoát ra ngoài. Đây là vùng đang xảy ra các quá
trình cơ lý phức tạp.

6
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
 Cấu tạo dụng cụ cắt
Dao cắt (dao tiện, dao bào, dao phay...) là loại dụng cụ cắt dùng rất rộng rãi
để gia công kim loại. Dao gồm đầu dao I và thân dao II. Thân dao dùng để
kẹp trong giá dao

7
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
 Cấu tạo dụng cụ cắt

*Thân dao: dùng để gá vào bàn dao, nó phải đủ độ bền và độ cứng vững,…
Nhằm đảm bảo vị trí tương quan giữa dao và chi tiết.
*Đầu dao: là phần làm nhiệm vụ cắt gọt. Đầu dao được hợp thành bởi các bề
mặt sau:
- Mặt trước: là bề của dao tiếp xúc với phoi và phoi trực tiếp trượt trên trên đó
và thoát ra ngoài.
- Mặt sau chính: là bề của dao đối diện với mặt đang gia công.
- Mặt sau chính: là bề của dao đối diện với mặt đã gia công.
- Lưỡi cắt chính: là giao tuyến của mặt trước và và mặt sau chính, nó trực
tiếp cắt vào kim loại. Độ dài lưỡi cắt chính có liên quan đến chiều sâu cắt và
bề rộng của phoi.
- Lưỡi cắt phụ: là giao tuyến của mặt trước và và mặt sau phụ, một phần lưỡi
cắt phụ gần mũi dao cũng tham gia cắt với lưỡi cắt chính.
- Lưỡi cắt nối tiếp: (chỉ có một số loại dao tiện) là phần nối tiếp giữa lưỡi cắt
chính và lưỡi cắt phụ. Khi không có lưỡi cắt nối tiếp dao tiện sẽ có mũi. Mũi
dao có thể nhọn hoặc lượng tròn (bán kính mũi dao R = 1 – 2mm). Các lưỡi
cắt có thể thẳng hoặc cong và một đầu dao nên có thể có một hoặc hai lưỡi
cắt phu
8
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
 Thông số hình học phần cắt của dao tiện

 Góc trước chính 𝜸


Là góc giữa mặt trước và mặt đáy đo
trong tiết diện chính. Góc trước có trị
số dương khi mặt trước thấp hơn so
với mặt đáy, trị số âm khi ngược lại
và bằng 0 khi mặt trước trùng mặt đáy.
 Góc sau chính α
Là góc giữa mặt sau chính và mặt cắt
đo trong tiết diện chính.
 Góc sắc chính β
Là góc giữa mặt trước và mặt sau
chính đo trong tiết diện chính.
 Góc cắt chính δ
Là góc giữa mặt trước và mặt cắt đo
trong tiết diện chính.

9
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
 Thông số hình học phần cắt của dao tiện

Khi tiện ngoài, nếu mũi


dao gá cao hơn
đường tâm của máy
thì góc trước của dụng
cụ khi làm việc tt sẽ
tăng lên, góc sau tt
sẽ giảm đi ; còn khi gá
dao thấp hơn đường
tâm của máy thì góc
trước khi làm việc tt
sẽ gảm đi, còn góc
sau khi làm việc tt sẽ
tăng lên.

10
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
 Thông số hình học phần cắt của dao tiện

Khi tiện ngoài, nếu mũi


dao gá cao hơn
đường tâm của máy
thì góc trước của dụng
cụ khi làm việc tt sẽ
tăng lên, góc sau tt
sẽ giảm đi ; còn khi gá
dao thấp hơn đường
tâm của máy thì góc
trước khi làm việc tt
sẽ gảm đi, còn góc
sau khi làm việc tt sẽ
tăng lên.

11
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
 Thông số hình học phần cắt của dao tiện

12
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
 Các thông số của lớp kim loại bị cắt

* Chiều dày cắt a: là khoảng cách giữa hai vị trí liên tiếp của lưỡi cắt sau một
vòng quay của phôi hay một hành trình kép của dao (bàn máy) đo theo
phương thẳng góc với chiều rộng cắt .
* Chiều rộng cắt b: là khoảng cách giữa hai bề mặt chưa gia công và bề mặt
đã gia công đo dọc theo lưỡi cắt (tính bằng mm)

13
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.1.2. Vật liệu làm dao
Yêu cầu phải có độ cứng cao, chịu mài mòn tốt, có độ bền đảm bảo và độ
bền nhiệt cao để gia công với tốc độ lớn.
 Thép cácbon dụng cụ: sau khi nhiệt luyện đạt độ cứng 60¸63 HRC song
chịu nhiệt thấp. Nóng đến 200¸3000C thép mất độ cứng. Ngày nay chỉ
dùng thép này chế tạo dụng cụ cắt như cưa, dũa, đục v.v...Các mác thép
thường dùng: CD80, CD80A, CD100 ...
 Thép hợp kim dụng cụ: Có thể dùng thép có mác 90CrSi, 100CrW để
chế tạo tarô, bàn ren. Đặc biệt phổ biến nhất là dùng thép cao tốc (thép
gió) để chế tạo các loại dao cắt như dao tiện, mũi khoan và lưỡi cắt của
dao phay...vì tuy độ cứng không cao hơn hai loại trên nhưng độ bền nhiệt
cao hơn (đến 6500C). Hiện nay thường dùng các loại thép gió có ký hiệu
80W18Cr4VMo, 90W9Cr4V2Mo, 90W9Co10Cr4V2Mo v.v...
 Hợp kim cứng: là loại vật liệu có tính cắt gọt rất cao. Độ chịu nhiệt lên
đến 10000C, độ cứng của vật liệu: 70¸92 HRC. Mặc dù rất đắt, nhưng
người ta vẫn dùng rất nhiều vì đó là loại vật liệu không phải nhiệt luyện, có
thể cắt với tốc độ cao, năng suất cao. Loại WCCo8, WCCo10 dùng để cắt
gang, hợp kim nhôm đúc...Loại WCTiC5Co10, WCTiC15Co6...thích hợp
khi cắt vật liệu dẻo. Ngoài ra người ta còn dùng vật liệu gốm, kim cương
để chế tạo dao cắt gọt.
14
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.2. Các hiện tượng xảy ra khi cắt gọt kim loại
2.2.1. Quá trình cắt và việc tạo phoi
Quá trình cắt là quá trình cắt hớt đi lớp kim loại thừa trên bề mặt phôi để tạo ra
chi tiết có hình dáng, kích thước, độ bóng và độ chính xác theo yêu cầu thiết kế.

Phôi: dạng khởi điểm của một chi tiết


mà từ đó người ta có thể thay đổi hình
dạng, kích thước, độ nhám và tính
chất của vật liệu để tạo thành chi tiết
gia công theo yêu cầu .
Lượng dư gia công: lớp kim loại cần lấy đi trên bề mặt của phôi trong quá
trình cắt gọt, lượng dư tuỳ thuộc vào kích thước của phôi và chi tiết.
Phoi: lớp kim loại cần bóc ra khỏi phôi trong quá trình cắt gọt để tạo thành bề
mặt gia công có nhiều dạng phoi khác nhau tuỳ thuộc vào vật liệu gia công và
góc độ dao.
Lực cắt: lực tiêu hao trong khi cắt gọt để gây biến dạng dẻo và tách phoi ra
khỏi phôi.

15
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.2. Các hiện tượng xảy ra khi cắt gọt kim loại
2.2.1. Quá trình cắt và việc tạo phoi

16
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.2. Các hiện tượng xảy ra khi cắt gọt kim loại
2.2.2. Hiện tượng lẹo dao (phoi bám)
Trong quá trình cắt kim loại dẻo, ở mặt trước gần với lưỡi cắt chính, xuất hiện
một lớp kim loại mỏng rất cứng bám chặt vào mũi dao. Và nó đóng vai trò làm
lưỡi cắt chính tham gia cắt gọt.
Trong quá trình cắt, nó cũng không phải cố định mà lúc có lúc không và chiều
cao không đều. Miếng kim loại này gọi là phoi bám hay lẹo dao.
 Nguyên nhân phoi bám
Trong quá trình cắt, lớp dưới cùng của phoi sát mép dao không kịp thoát ra
ngoài mà dính chặt vào mũi dao và lớp kim loại này cứng lên rất nhiều và hình
thành phoi bám.

17
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.2. Các hiện tượng xảy ra khi cắt gọt kim loại
2.2.3. Sự co rút của phoi
Khi cắt lớp kim loại bị biến dạng và tạo thành phoi. Quan sát lớp phoi ta thấy
hình dáng phoi thay đổi

18
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.2. Các hiện tượng xảy ra khi cắt gọt kim loại
2.2.4. Nhiệt cắt, sự mài mòn dao

Mài mòn sơ bộ OA diễn ra rất nhanh do mặt dao còn vết xước, không nhẵn
bóng.
Mài mòn ổn định AB
Mài mòn nhanh BC do nhiệt vùng cắt tăng cao

19
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.3. Gia công trên máy tiện
2.3.1. Máy tiện và phương pháp gia công
Máy tiện là loại máy gia công cắt gọt phổ biến nhất trong các nhà máy cơ khí
(40¸50%) bởi vì nó có thể gia công được nhiều bề mặt: mặt tròn xoay ngoài và
trong; các mặt trụ, côn, hay định hình; các loại ren; mặt phẳng ở mặt đầu hay cắt
đứt. Ngoài ra trên máy tiện có thể dùng để khoan lỗ, doa lỗ, mài, thậm chí gia
công các mặt không tròn xoay nhờ các đồ gá...

20
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.3. Gia công trên máy tiện
2.3.1. Máy tiện và phương pháp gia công
Phân loại máy tiện
 Căn cứ vào khối lượng của máy:
+ Loại nhẹ ~ 500 kg. Loại trung bình ~ 4.000 kg
+ Loại nặng ~ 50 tấn.
+ Loại siêu nặng ~ 400 tấn.
 Căn cứ vào công dụng của máy:
+ Máy tiện ren vít vạn năng dùng gia công các loại ren và các công việc khác.
+ Máy tiện nhiều dao (Revonre): nhiều lưỡi dao cùng cắt một lúc trong cùng một
thời gian.
+ Máy tiện tự động và bán tự động.
+ Máy tiện chuyên dùng: chỉ để gia công một số bề mặt nhất định, loại hình hạn
chế.
+ Máy tiện đứng hay tiện cụt: có mâm cặp lớn quay nằm ngang hay thẳng đứng
để gia công các chi tiết có đường kính lớn đến 20 m.

21
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.3. Gia công trên máy tiện
2.3.1. Máy tiện và phương pháp gia công
 Cấu tạo máy tiện

Ụ trước (1): là một hộp kín có chứa bộ phận quan trọng là trục chính và
hộp tốc độ. Phía dưới hộp trục chính là hộp xe dao (2) và hộp động cơ (3).
Ụ động (4): có thể di chuyển trên băng máy, có chứa mủi chống tâm để
gá phôi khi tiện, cũng có thể lắp mũi khoan, khoét khi khoan hoặc khoét lỗ.

22
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.3. Gia công trên máy tiện
2.3.1. Máy tiện và phương pháp gia công
 Cấu tạo máy tiện
Hộp bàn xe dao (5): là bộ
phận dịch chuyển được
theo hướng dọc hoặc
ngang để tạo ra lượng chạy
dao (bước tiến) S. Phía
trên bàn xe dao có bộ gá
kẹp dao (6).
Thân máy (6): là bộ phận
để gá
đặt tất cả các bộ phận trên.
Ngoài ra còn
chứa thêm bộ phận làm
nguội, thắp sáng, chứa
phoi và các bảng hay cơ
cấu điều khiển.
23
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.3. Gia công trên máy tiện
2.3.1. Máy tiện và phương pháp gia công
 Cấu tạo máy tiện

24
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.3. Gia công trên máy tiện
2.3.2. Các yếu tố cắt khi tiện

Chuyển động chính: phôi quay tròn, kí hiệu Q, tương ứng với số vòng quay
n (vg/ph) và dao tịnh tiến, kí hiệu T, tương ứng với S dọc và S ngang.
Chuyển động tạo hình: là sự phối hợp giữa chuyển động quay tròn của phôi
và chuyển động tịnh tiến của dao để tạo bề mặt gia công.

25
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.3. Gia công trên máy tiện
2.3.2. Các yếu tố cắt khi tiện
Tốc độ cắt v: là khoảng dịch chuyển tương đối của lưỡi cắt đối với bề mặt chi
tiết gia công trong một đơn vị thời gian. Tốc độ cắt v được tính theo đơn vị
m/ph. Tốc độ cắt phụ thuộc vào vật liệu làm dao, vật liệu gia công…

n là số vòng quay
v là vận tốc cắt
D là đường kính
Chi tiết gia công

26
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.3. Gia công trên máy tiện
2.3.2. Các yếu tố cắt khi tiện
Lượng chạy dao: Lượng chạy dao s là sau một vòng quay của chi tiết gia
công. khoảng dịch chuyển của dao theo phương của chuyển động chạy dao.
Lượng chạy dao được đo bằng mm/vg

27
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.3. Gia công trên máy tiện
2.3.2. Các yếu tố cắt khi tiện
Chiều sâu cắt: Chiều sâu cắt t là khoảng cách giữa bề mặt đã gia công và bề
mặt chưa gia công, hoặc là chiều sâu lớp kim loại cắt đi sau một lần cắt đo theo
phương thẳng góc với bề mặt đã gia công

Khi tiện trụ ngoài

28
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.3. Gia công trên máy tiện
2.3.3. Các thành phần lực cắt khi tiện

 Px : lực hướng
trục có phương
trùng với
phương chạy
dao s.
 Py : lực hướng
kính có phương
trùng với
phương chiều
sâu cắt t.

 Pz : lực tiếp tuyến có phương trùng với phương vận tốc cắt v, có giá trị
lớn nhất

29
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.4. Gia công trên máy khoan, doa
2.4.1. Máy khoan và gia công trên máy khoan
 Đặc điểm
 Máy khoan dùng để tạo hình những mặt trụ tròn bằng các dụng cụ khoan
khoét, doa. Phương pháp tạo hình là phương pháp quỹ tích kép do tiếp
xúc điểm giữa dao và chi tiết gia công. Máy khoan là loại thiết bị cơ bản
trong mọi xưởng gia công cơ khí
 Kết cấu chung của máy khoan gồm có một trụ đứng mang trục chính làm
quay và chuyển động tịnh tiến đưa mũi khoan ăn vào vật liệu gia công
bằng tay hoặc tự động
 Có một bàn máy dùng để gá các bộ phận kẹp chặt chi tiết gia công đúng
vị trí cần khoan lỗ
 Trên máy khoan có thể khoan lỗ tròn trên kim loại và các vật liệu khác
 Ngoài ra trên máy khoan còn có thể doa, khoét miệng lỗ côn, ta rô.

30
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.4. Gia công trên máy khoan, doa
2.4.1. Máy khoan và gia công trên máy khoan

 Công dụng
 Khoan lỗ là hoạt động tạo ra lỗ tròn trên chi tiết bằng cách loại bỏ vật liệu
ra khỏi một khối đặc nhờ dụng cụ cắt gọi là mũi khoan xoắn ốc
 Khoét miệng lỗ côn là công việc mở rộng lỗ có dạng côn ở miệng lỗ
 Doa lỗ là hoạt động được hạn chế kích thước tạo thành lỗ đạt được độ
nhẵn bóng cao từ lỗ đã có trước, bằng cách dụng mũi doa có nhiều lưỡi
cắt
 Khoét lỗ là công việcmở rộng và hiệu chỉnh lỗ cho đúng kích thước theo
yêu cầu bằng mũi dao khoét có 1 lưỡi cắt
 Tarô là công việc cắt ren trong trên chi tiết có lỗ sắn nhờ dụng cụ cắt gọi
là mũi ta rô
 Khỏa mặt lỗ là công việc mở rộng lỗ khoan có sẵn đến kích thước
đường kính và chiều sâu có bậc vuông góc theo yêu cầu .
31
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.4. Gia công trên máy khoan, doa
2.4.1. Máy khoan và gia công trên máy khoan
 Phân loại máy khoan
 Máy khoan bàn

Máy khoan bàn một trục chính để


khoan lỗ nhỏ kích thước không
quá 16 mm, được dùng nhiều
trong ngành chế tạo dụng cụ.
Trục chính có tốc độ quay cao
nhận chuyển động từ động cơ
qua bộ truyền bánh đai.

32
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.4. Gia công trên máy khoan, doa
2.4.1. Máy khoan và gia công trên máy khoan
 Phân loại máy khoan
 Máy khoan đứng

Máy khoan đứng, được sử


dụng rộng rãi để gia công
lỗ trên các chi tiết không
lớn lắm. Khi gia công phải
xê dịch chi tiết sao cho
trục mũi khoan trùng với lỗ
cần khoan

33
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.4. Gia công trên máy khoan, doa
2.4.1. Máy khoan và gia công trên máy khoan
 Phân loại máy khoan
 Máy khoan cần

34
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.4. Gia công trên máy khoan, doa
2.4.1. Máy khoan và gia công trên máy khoan
 Phân loại máy khoan
 Máy khoan cần

Máy khoan cần (còn gọi là


máy khoan hướng kính) để
khoan lỗ trên các chi tiết có
kích thước lớn. Khi gia công,
chi tiết đặt cố định, còn hộp
trục chính khoan sẽ di động
tịnh tiến dọc cần khoan và
quay xung quanh trụ cần
khoan để tới vị trị lỗ khoan.

35
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.4. Gia công trên máy khoan, doa
2.4.1. Máy khoan và gia công trên máy khoan
 Phân loại máy khoan
 Máy khoan nhiều trục

1. Thân máy
2. Động cơ
3. Hộp giảm tốc
4. Trục truyền trung
tâm
5. Hộp trục chính
6. Bàn
7. Các trục khoan

36
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.4. Gia công trên máy khoan, doa
2.4.1. Máy khoan và gia công trên máy khoan
 Phân loại máy khoan
 Máy khoan nhiều trục

37
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.4. Gia công trên máy khoan, doa
2.4.1. Máy khoan và gia công trên máy khoan

38
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.4. Gia công trên máy khoan, doa
2.4.1. Máy khoan và gia công trên máy khoan
 Các dạng mũi khoan, doa

Mũi khoan

Mũi doa

Bộ taro ren

39
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.4. Gia công trên máy khoan, doa
2.4.1. Máy khoan và gia công trên máy khoan
 Các dạng mũi khoan, doa

40
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.4. Gia công trên máy khoan, doa
2.4.1. Máy khoan và gia công trên máy khoan
 Các góc của mũi khoan

41
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.4. Gia công trên máy khoan, doa
2.4.1. Máy khoan và gia công trên máy khoan
 Các góc của mũi khoan

42
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.4. Gia công trên máy khoan, doa
2.4.1. Máy khoan và gia công trên máy khoan
 Mũi doa

43
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.4. Gia công trên máy khoan, doa
2.4.2. Máy doa và gia công trên máy doa
 Công dụng
Máy doa dùng để gia công các chi tiết lớn như vỏ hộp, thân máy,
cylinder... Công việc chính là gia công lỗ có độ chính xác cao, gia công nhiều
lỗ đồng tâm hoặc các lỗ trên cùng mặt phẳng theo phương pháp tọa độ
 Đặc điểm
• Trên máy doa có thể làm các công việc như: khoan, khoét, tiện trơn, phay
khoả mặt, cắt ren bằng dao tiện, ta rô v.v… để gia công xong toàn bộ chi
tiết phức tạp qua nhiều nguyên công.
• Độ chính xác hình học khi gia công lỗ từ 0,003 -0,005 mm, độ chính xác vị
trí tương quan từ 0,005-0,01 mm, độ nhám bề mặt Ra =0,32-0,16 μm.

44
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.4. Gia công trên máy khoan, doa
2.4.2. Máy doa và gia công trên máy doa
 Máy doa vạn năng (phay, doa)
Là các máy được dùng phổ biến nhất trong các nhà máy hay phân
xưởng cơ khí.

Trên máy phay doa nằm ngang


chi tiết được gá trên bàn máy
có thể dịch chuyển ngang theo
chiều trục hoặc hướng kính.
Dụng cụ được kẹp trên trục
chính quay trong ụ di chuyển
được theo hai hướng. Trục
chính kẹp được mũi khoan,
doa, tarô, hoặc dao phay.

45
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.4. Gia công trên máy khoan, doa
2.4.2. Máy doa và gia công trên máy doa
 Máy doa vạn năng (phay, doa)

46
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.4. Gia công trên máy khoan, doa
2.4.2. Máy doa và gia công trên máy doa

47
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.4. Gia công trên máy khoan, doa
2.4.2. Máy doa và gia công trên máy doa
 Khoét

48
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.4. Gia công trên máy khoan, doa
2.4.2. Máy doa và gia công trên máy doa
 Khoét

49
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.4. Gia công trên máy khoan, doa
2.4.2. Máy doa và gia công trên máy doa

50
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.5. Gia công trên máy phay, bào xọc
2.5.1. Máy phay và gia công trên máy phay

Máy phay là loại máy có nhiều chủng loại và có tỷ lệ lớn trong các nhà máy cơ
khí. Phay trên máy phay là phương pháp không chỉ đạt năng suất cao mà còn
đạt được độ nhẵn bề mặt tương đối (Ra2,5 ¸ Rz40), độ chính xác xấp xỉ với khi
gia công trên máy tiện (cấp 6 ¸ cấp 11). Máy phay dùng phổ biến để gia công
mặt phẳng, mặt nghiêng, các loại rãnh cong và phẳng, rãnh then, lỗ, mặt ren,
mặt răng, các dạng bề mặt định hình (cam, khuôn dập, mẫu, dưỡng, chân vịt
tàu thuỷ, cánh quạt, cánh tuốc bin...)
Chuyển động chính của máy phay là chuyển động quay của dao, còn chuyển
động chạy dao do bàn máy mang phôi thực hiện chuyển động tịnh tiến

51
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.5. Gia công trên máy phay, bào xọc
2.5.1. Máy phay và gia công trên máy phay

52
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.5. Gia công trên máy phay, bào xọc
 Máy phay vạn năng
Là loại máy có thể gia công được nhiều mặt khác nhau như mặt phẳng, nghiêng,
phay rãnh, phay định hình… Ngoài chức năng phay máy có thể thực hiện khoan,
khoét…

53
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.5. Gia công trên máy phay, bào xọc
 Máy phay vạn năng

54
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.5. Gia công trên máy phay, bào xọc
 Máy phay đứng

1. Thân máy
2. đầu đứng
3. bảng điều khiển tốc
độ
4. bàn máy
5. hệ thống tay quay bàn
máy
6. trụ đỡ
7. bệ máy

55
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.5. Gia công trên máy phay, bào xọc
 Máy phay đứng

56
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.5. Gia công trên máy phay, bào xọc
 Máy phay ngang

57
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.5. Gia công trên máy phay, bào xọc
 Máy phay ngang

1. Thân máy
2. Bảng điện
3. Hộp tốc độ
4. Bảng điều khiển hộp
tốc độ
5. Xà ngang
6. Bàn máy trên
7. Bàn máy dưới
8. Hộp tốc độ chạy dao

58
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.5. Gia công trên máy phay, bào xọc
 Máy phay công xôn

59
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.5. Gia công trên máy phay, bào xọc
 Máy phay giường

60
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.5. Gia công trên máy phay, bào xọc
 Dao phay

Dao phay trụ răng thẳng

Dao phay trụ răng thưa và răng nhặt

Dao phay trụ răng xoắn


61
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.5. Gia công trên máy phay, bào xọc
 Dao phay

Dao phay mặt đầu liền khối Dao phay mặt đầu lắp
mảnh hợp kim

62
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.5. Gia công trên máy phay, bào xọc
 Dao phay

Dao phay ngón

63
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.5. Gia công trên máy phay, bào xọc
 Dao phay

Dao phay đĩa

64
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.5. Gia công trên máy phay, bào xọc
 Dao phay

Dao phay định hình

65
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.5. Gia công trên máy phay, bào xọc
 Các dụng cụ gá đặt phôi

Ê tô Đầu chia độ vạn năng

66
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.5. Gia công trên máy phay, bào xọc
 Phương pháp phay

67
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.5. Gia công trên máy phay, bào xọc
 Phương pháp phay

68
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.5. Gia công trên máy phay, bào xọc
 Phương pháp phay

69
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.5. Gia công trên máy phay, bào xọc
 Phương pháp phay

70
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.5. Gia công trên máy phay, bào xọc
 Các thông số cơ bản của dao
 Góc trước chính 𝜸
Là góc giữa mặt trước và mặt đáy
đo trong tiết diện chính. Góc trước
có trị số dương khi mặt trước thấp
hơn so với mặt đáy, trị số âm khi
ngược lại và bằng 0 khi mặt
trước trùng mặt đáy.
 Góc sau chính α
Là góc giữa mặt sau chính và mặt
cắt đo trong tiết diện chính.
 Góc sắc chính β
Là góc giữa mặt trước và mặt sau
chính đo trong tiết diện chính.
 Góc cắt chính δ
Là góc giữa mặt trước và mặt cắt
đo trong tiết diện chính.

71
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.5. Gia công trên máy phay, bào xọc
 Phương pháp phay
 Phay thuận

Được dùng trong hầu hết các nguyên công


phay
Ưu điểm:
- Tối thiểu hóa sự biến cứng,
- Giảm mòn cạnh lưỡi cắt,
- Tuổi bền dao lâu hơn
Chỉ nên dùng cho phay "cao tốc" - HSM, và
phay chính xác cao
Không nên dùng khi phay phôi yếu - phôi có
thành mỏng, và hệ thống công nghệ yếu

72
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.5. Gia công trên máy phay, bào xọc
 Phương pháp phay
 Phay thuận

73
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.5. Gia công trên máy phay, bào xọc
 Phương pháp phay
 Phay nghịch

Nhược điểm:
- Tăng lực hướng tâm lên ổ bi đỡ của trục
chính
- Dao bị uốn
- Sinh nhiệt nhiều
- Nên dùng với máy yếu, Khi phay mặt vai
(vách thẳng đứng 90 độ), đạt được độ
thẳng và dung sai tốt hơn.

74
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.5. Gia công trên máy phay, bào xọc
 Phương pháp phay
 Phay nghịch

75
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.5. Gia công trên máy phay, bào xọc
 Các thông số cơ bản khi phay
 Tốc độ cắt
Một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến năng suất của quá trình
phay là tốc độ cắt. Tốc độ cắt kim loại có thể được định nghĩa theo tốc độ
được đo theo đơn vị feet/phút hoặc mét/ phút, tại đó vật liệu được gia công
một cách hiệu quả. Khi chi tiết được gia công trên máy tiện, phải quay ở số
vòng đặc trưng, tùy thuộc vào đường kính. Để đạt được tốc độ cắt chính
xác khi gia công chi tiết trên máy phay, dao phay phải quay tại một trị số:

76
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.5. Gia công trên máy phay, bào xọc
 Các thông số cơ bản khi phay
 Tốc độ cắt
Các kim loại có độ cứng, cấu trúc, tính gia công khác nhau, do đó tốc độ cắt
cũng phải thay đổi cho phù hợp với từng loại kim loại. Cố nhiều yếu tố quan
trọng cần xem xét khi xác định chế độ gia công kim loại. Những yếu tố quan
trọng nhất là:
• Loại vật liệu của chi tiết gia công
• Vật liệu dao phay
• Đường kính dao phay
• Độ bóng bề mặt gia công
• Lượng dứ gia công
• Độ cứng vững của máy và định vị chi tiết gia công

77
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.5. Gia công trên máy phay, bào xọc
 Các thông số cơ bản khi phay
 Lượng chạy dao
Lượng chạy dao là tỉ số giữa sự di chuyển của chi tiết gia công trên số vòng
quay của dao, cũng được đo theo inch và mm/phút. Lượng chạy dao máy
phay được xác định bằng tích số giữa kích thước phoi (phoi/răng) yêu cầu,
số răng trên dao phay và số vòng quay của dao.
Sd= Z x Sr x n
Với Sd: lượng chạy dao
Z: Số răng của dao phay
Sr: Lượng chạy dao trên mỗi răng
n: Số vòng quay của trục chính (r/min).

78
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.5. Gia công trên máy phay, bào xọc
 Các thông số cơ bản khi phay
 Lượng chạy dao
Trị số của lượng chạy dao trên máy phay tùy thuộc vào sự thay đổi của
nhiều yếu tố như:
• Chiều sâu và rộng của lớp cắt
• Kiểu loại dao phay
• Độ sắc bén của dao
• Vật liệu chi tiết gia công
• Độ bền và tính đồng nhất của chi tiết gia công
• Yêu cầu về độ bóng và độ chính xác
• Công suất và độ cứng vững của máy phay, thiết bị kẹp chặt và việc điều
chỉnh dụng cụ cắt.

79
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.5. Gia công trên máy phay, bào xọc
 Các thông số cơ bản khi phay
 Chiều sâu cắt
Phay thô chiều sâu cắt lớn, với lượng chạy dao lớn khi máy có đủ khả năng
cắt, cắt sâu có thể sử dụng dao phay răng xoắn có ít răng vì loại dao này
mạnh hơn và phoi lớn hơn thoát ra dễ dàng hơn loại dao có nhiều răng.
Phay tinh sẽ nhẹ nhàng hơn với lượng chạy dao tối ưu nhỏ hơn phay thô.
Chiều sâu cắt tối thiểu 1/64 inch (0,4 mm). cắt với chiều sâu dưới 0,4 mm
và lượng chạy dao nhỏ sẽ không thích hợp vì phoi mỏng và dao sẽ thường
xuyên cọ xát vào bề mặt chi tiết gia công và có thể làm trầy xước chi tiết gia
công, do đó dao bị cùn. Khi phay mặt tinh, lượng chạy dao sẽ được giảm
bớt và cũng có thể giảm tốc độ dao, nhiều dao bị cùn vi tốc độ dao cao và
lượng chạy dao lớn.

80
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.5. Gia công trên máy phay, bào xọc
2.5.2. Gia công trên máy bào, xọc
 Máy bào ngang
• Là loại máy vạn năng dùng để gia công các bề mặt phẳng trên chi tiết
dài và hẹp ( có chiều dài từ 200 – 500mm)
• Bàn máy cùng với phôi di chuyển theo chiều ngang trên mặt bằng của
thân máy gọi là chuyển động chạy dao, còn đầu trượt của máy cùng với
bàn dao và dao chuyển động đi lại thành hành trình
• Cơ cấu chuyển động chính là Culít quay hoặc cơ cấu bánh răng - thanh
răng. Cơ cấu Culít cho phép biến đổi chuyển động quay thành chuyển
động tịnh tiến, nhờ đó mà có thể thay đổi chiều dài và tốc độ của hành
trình công tác đầu trượt

81
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.5. Gia công trên máy phay, bào xọc
2.5.2. Gia công trên máy bào, xọc
 Máy bào ngang
• Cơ cấu chuyển động chạy dao được thực hiện nhờ cơ cấu con cóc –
bánh cóc. Bước tiến được thực hiện trong khi đầu trượt chuyển động theo
hành trình chạy không

82
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.5. Gia công trên máy phay, bào xọc
2.5.2. Gia công trên máy bào, xọc
 Máy bào ngang

83
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.5. Gia công trên máy phay, bào xọc
2.5.2. Gia công trên máy bào, xọc
 Máy bào ngang
1. Vỏ của cơ cấu culit
2. Tay kẹp đầu trượt
3. Tay gạt của trục năng
bàn máy
4. Tay gạt của trục tiến
ngang
5. Bàn máy
6. Giá dao

84
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.5. Gia công trên máy phay, bào xọc
2.5.2. Gia công trên máy bào, xọc
 Máy bào ngang

85
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.5. Gia công trên máy phay, bào xọc
2.5.2. Gia công trên máy bào, xọc
 Máy xọc
Máy xọc là một loại
máy bào đứng có đầu
máy chuyển động theo
chiều thẳng đứng.
Máy xọc dùng để gia
công trong các lỗ,
rãnh, mặt phẳng và
mặt định hình của phôi
có chiều cao không
lớn và chiều ngang lớn

86
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.5. Gia công trên máy phay, bào xọc
2.5.2. Gia công trên máy bào, xọc
 Khả năng công nghệ
Bào chủ yếu để gia công các mặt phẳng, ngoài ra còn có thể gia công các bề
mặt định hình có đường sinh thẳng.
Bào có thể đạt độ chính xác tối đa là cấp 8 đến cấp 7 và độ bóng đạt là
Ra = 2,5m.
Xọc chủ yếu để gia công các bề mặt trong, các rãnh then trên ống, trên bánh
răng.v.v.

87
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.5. Gia công trên máy phay, bào xọc
2.5.2. Gia công trên máy bào, xọc

88
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
 Chuốt

89
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
 Chuốt

90
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.6. Gia công trên máy mài

Mài là phương pháp gia công mà dụng cụ cắt là đá mài. Mài có thể gia công
thô để cắt bỏ lớp thô cứng mặt ngoài các loại phôi, nhưng đa số trường hợp
là gia công tinh các bề mặt (mặt trụ, mặt phẳng, rãnh, lỗ, mặt định hình, ren,
răng, then, then hoa...). Mài dùng gia công các vật liệu cứng như thép đã tôi,
gang trắng ...cũng có thể gia công thô để cắt phôi, cắt bavia, mài thô
...Chuyển động chính khi mài là chuyển động quay tròn của đá mài

Đá mài: Vật liệu hạt mài là thành phần chủ yếu của đá, chúng gồm các loại
kim cương nhân tạo, các ôxyt như ôxyt nhôm thường, ôxyt nhôm trắng,
cácbit silic, cácbit boric...Hạt mài được chế tạo với kích thước hạt khác nhau
để chế tạo các loại đá khác nhau. Chất dính kết để liên kết các vật liệu hạt
mài thường dùng chất dính kết vô cơ như keramit, hữu cơ như bakêlit, cao
su.
91
Chương II: Gia công trên các máy cắt kim loại
2.6. Gia công trên máy mài

Máy mài vô tâm Máy mài phẳng

92

You might also like