You are on page 1of 64

2-12 DẬP TẤM

1
2-12 DẬP TẤM
2.12.1 Khái niệm
Dập tấm là một trong những phương pháp gia công
kim loại bằng áp lực để chế tạo các sản phẩm hoặc
chi tiết từ vật liệu tấm, hoặc dãi, cuộn, băng mà
chiều dày của phôi ít thay đổi hay thay đổi không
đáng kể trong quá trình gia công.

2
Phân loại dập tấm:
Dựa theo trạng thái nhiệt độ khi gia công dập tấm
được phân ra:
 Dập nóng
 Dập nguội

3
Dập nóng -
quá trình dập thực hiện ở trạng thái nóng, thường
sử dụng khi gia công những tấm dày S > = 10 mm,
như thép hợp kim, vật liệu kém dẻo như Mg,...
Dập nguội -
 quá trình gia công tiến hành ở trạng thái nguội
(không nung nóng).
 Đây là phương pháp sử dụng chủ yếu trong thực
tế
4
Theo công dụng :
 Dập tấm,
 cắt hình, đột lỗ,
 uốn ,
 dập vuốt,
 tóp miệng,
 dập dãn,
 miết,...
5
Ứng dụng của dập tấm :
 Trong các ngành công nghiệp ,
 đặc biệt là ngành chế tạo máy bay,
 máy nông nghiệp,
 hàng tiêu dùng,
 ôtô,
 thiết bị điện,...

6
Vật liệu dùng cho dập tấm :
Kim loại:
 Thép các bon,
 thép hợp kim,
 hợp kim màu như đồng, nhôm, ...

7
Phi kim loại:
Giấy,
Các tông,
êbônít,
amiăng,
Da mà các vật liệu này ở dạng tấm hay
dải,
chất dẽo, polymer,
8

composit,...
Sản phẩm dập tấm

9
2.12.2 Đặc điểm chung của dập tấm
 Chuyển động của thiết bị đơn giản. Có thể hoàn thành
công việc phức tạp bằng một động tác đơn giản của
máy dập.
 Chế tạo được những chi tiết phức tạp, nhất là những
chi tiết có thành mỏng.
 Sản phẩm có độ chính xác cao về kích thước, hình dạng
và đa số không yêu cầu gia công cơ tiếp theo.

10
 Độ lấp lẫn tốt: như lợp tấm tôn;
 Sản phẩm dập có cấu trúc đảm bảo bền ,
cứng, nhẹ lượng tiêu hao ít kim loại (như
tấm tôn lợp nhà).
 Tiết kiệm được kim loại, ít phế liệu;

11
 Năng suất lao động cao nhờ có trang bị các cơ cấu
tự động hoá và cơ khí hoá cao nên không cần
công nhân có trình độ chuyên môn cao.
( 30.000 - 40.000 sp/1 ca/ 1 khuôn).
 Điều kiện làm việc của người công nhân được cải
thiện;
 Do có những ưu điểm trên mà ngày nay dập tấm
đang được sử dụng rất rộng rãi ở nước ta cũng
như trên thế giới.
12
Thiết bị dập tấm

13
2.12.3 Thiết bị dập tấm
Phân loại:
 Theo nguyên lý truyền động:
 Máy ép trục khuỷu (cơ học);
 Máy ép ma sát trục vít,
 Máy ép thuỷ lực;...
 Theo nguyên tắc tác dụng lực của máy
 Máy tác dụng đơn (máy chỉ có một đầu trượt );
14
Máy 2 tác dụng (tác dụng kép):
 ( máy song động - có 2 đầu trượt ).
 Trượt ngoài dùng để giữ phôi, trượt trong
dùng để ép sâu tạo nên sản phẩm.
Máy 3 tác dụng: ( máy tam động )
 ngoài 2 con trượt như trên máy
 còn có đầu trượt thứ 3 dùng để đẩy sản phẩm
ra khỏi khuôn. 15
Máy ép trục khuỷu dập tấm (Có hình dạng tương
tự máy ép trục khuỷu dập thể tích )
 Máy ép thuỷ lực thường dùng khi chế tạo
những chi tiết có kích thước lớn,
 phức tạp,
 yêu cầu chất lượng cao.

16
2 3

4
5

Bàn máy phẳng

17
Máy ép thuỷ lực
 Máy có cấu tạo phức tạp,
 lực ép lớn,
 tốc độ biến dạng của máy ổn định không thay
đổi, không gây quá tải cho máy vì có van an
toàn;

18
2.12.4 Công nghệ dập tấm
Quá trình gia công bằng phương pháp dập tấm
được chia ra 2 nhóm nguyên công chính:
Nhóm các nguyên công cắt- tức là tách một phần
phôi khỏi phần chung của nó ( cắt hình , đột lỗ, cắt
phôi ra từng phần,... )

19
Nhóm nguyên công tạo hình Là nguyên công làm biến
dạng kim loại hay dịch chuyển 1 phần của phôi đối với
phần khác mà phôi không bị phá huỷ.
Nhóm nguyên công tạo hình bao gồm:
 Uốn,
 dập vuốt,
 tóp,
 dập dản,
 miết, uốn vành, cuốn mép, ...
20
a. Nhóm các nguyên công cắt:
Cắt phôi là nguyên công cắt rời vật liệu ra khỏi phôi theo
đường viền bao không khép kín ( hở ) .
Để cắt phôi có thể dùng các máy cắt sau đây:
 - Máy cắt lưỡi dao song song;
 - Máy cắt dao nghiêng;
 - Máy cắt chấn động;
 Máy cắt tấm bằng dao song song

21
Nguyên lý cắt

Sơ đồ nguyên lý máy cắt dao song song :


1
2

22
Đặc điểm máy cắt dao song song
 Hai lưỡi dao song song với nhau, khi cắt 2 lưỡi dao
luôn tiếp xúc với phôi trên cả chiều dài cắt.
 Hành trình lưỡi dao nhỏ .

23
 Lực cắt lớn; lực cắt được tính theo công thức:
P = K.B.S. C
Trong đó: B - Chiều rộng của phôi;
S - Chiều dày của phôi;
K - Hệ số tính đến tính chất của kim loại, kích
thước không đều của kim loại, độ mòn của dao.
K = 1,1 - 1,3
C - Giới hạn bền cắt của phôi ( Trở lực cắt );
C = ( 0,8 - 0,9 ) B 24
 Máy có thể cắt các tấm:
 rộng 3200 mm
 S <= 60 mm
 Máy chỉ cắt theo đường thẳng.
 Các đường cắt thẳng , đẹp không bị cong vênh.

25
Máy cắt tấm bằng dao nghiêng
1
2

1- Đầu trượt 2 -Rãnh dẫn hướng 3- Lưỡi dao trên 4 - Phôi


5 - Lưỡi dao dưới 6 - Bàn máy 26
Máy cắt bằng áp lực lưỡi cắt nghiêng
27
cắt
hình
Đột lỗ
cắt
Thép
tấm

Máy cắt cắt đột liên hợp (cắt hình, đột lỗ và cắt thép tấm)
28
Đặc điểm máy cắt dao nghiêng:
 Dao dưới nằm ngang, cố định, dao trên nghiêng
so với dao dưới 1 góc  = 2 - 6 o
 Khi cắt lưỡi dao tiếp xúc dần dần với vật cắt từ
trái sang phải. Sự cắt xảy ra không đồng thời
trên toàn bộ chiều dài rãnh cắt.

29
0,5. S . C2

P
tg
 Lực cắt nhỏ hơn so với máy cắt dao song song
và tính theo công thức trên:
- K - hệ số K = 1,3
 Hành trình của dao lớn hơn máy cắt song
song;
 Máy có thể cắt được đường cong. 30
31
Máy cắt dao chấn động
Sơ đồ nguyên lý máy cắt dao chấn động (xem hình 5-31)
Đặc điểm
 Máy có 2 lưỡi dao nghiêng hợp thành 1 góc: 24 - 30 O
 Dao dưới cố định
 Hành trình lên xuống của dao ngắn < 4 mm ;
 Khi làm việc dao trên chuyển động lên xuống rất nhanh
2000 - 3000 lần / phút

32
 Máy có thể cắt các tấm rộng bất kỳ,
 cắt theo đường cong,
 đường thẳng
 Nhược điểm đường cắt không nhẵn, chi tiết
bị cong vênh do lực tác dụng không đều.

33
Sơ đồ nguyên lý máy cắt
bằng dao chấn động
1

34
Máy cắt dao đĩa
 Máy cắt dao đĩa có một cặp dao và có nhiều
cặp dao.
 Sơ đồ nguyên lý máy cắt dao đĩa có một cặp
dao.

35
Máy cắt đá mài,
Sơ đồ máy cắt dao 2 đĩa

36
C. Nhóm các nguyên công tạo hình
Nguyên công uốn : Làm thay đổ hướng trục của
phôi.
Bán kính uốn nhỏ nhất :

r min = (0,25 - 2,5 ).S

S- chiều dày của phôi

37
Sơ đồ nguyên lý uốn kim loại

Phôi uốn

Chày
Sau khi uốn

38
Các loại phôi tấm dùng để uốn sản phẩm

39
Máy lóc tol 3 trục(a) và 4 trục (b)

a/

b/
40
Sản phẩm uôn tấm

41
Máy nhấn con lươn tàu bằng thủy lực

42
2. Dập vuốt
 là nguyên công chế tạo các chi tiết hình ống.
 Dập vuốt có thể làm mỏng thành và không làm mỏng
thành.
Dập vuốt ứng dụng để chế tạo các chi tiết :
 Dạng tròn xoay : hình trụ, hình trụ có bậc, hình nón, ...
 Hình hộp
 Hình bất kỳ
43
Sơ đồ nguyên lý dập vuốt

44
45
46
Sản phẩm dập vuốt

47
Khi cần dập chi tiết có tỷ lệ chiều cao trên đường kính
chi tiết
lớn thì phải dập nhiều lần
Hệ số dập vuốt K được tính theo công thức :

d Chi TIETt
K=
D Phoi
48
Sơ đồ dập vuốt nhiều lần
Dập lần n…

Dập lần 3
Dập lần 2

Dập lần 1

Phôi 49
Tính số lần dập vuốt:
Khi dập nhiều lần :
d1
K1 = D PHOI
d1 = K1.DPHOI
d2 = K2.d1 = K1.K2.DPHOI.
dn = K1.K2...Kn.DPHOI. = K1.(KTB.)n-1D phôi

K1 < K2 <k3 ... < Kn 50


Tính số lần dập vuốt:
Để đơn giản hoá quá trình tính toán ta đặt:

KTB = n 1
K 2. K 3. Kn
Logarit 2 vế và giải ra ta được :

lg dn  lg( k 1 . D PHOI )
n=1+ lg K TB

51
Khuôn uốn đơn giản không dẫn hướng

52
53

2 - 80 Dâp ấm nước
3. Dập vuốt có làm mỏng thành
Sơ đồ nguyên lý dập vuốt có làm mỏng thành
1 Chày; 2- Phôi; 3- Khuôn; 4- Giá đỡ khuôn
1

3
4

54
Sơ đồ nguyên công dập dãn

55
Nguyên công gấp mép

56
Nguyên công miết

57
58
59
60
Nguyên công tóp miệng

61
Tóp miệng

62
Uốn vành

63
64

You might also like