You are on page 1of 11

Câu 1 : Thực chất đặc điểm của sản xuất đúc

- Đúc là phương pháp chế tạo chi tiết bằng cách rót kim loại
lỏng vào khuôn có hình dạng nhất định
- Sau khi đông đặc ta được vật phẩm có hình dạng theo
khuôn
- Ưu điểm :
+ Đúc được nhiều loại vật liệu khác nhau
+ Đúc được vật có hình dạng kết cấu phức tạp
+ Có thể đúc nhiều lớp kim loại khác nhau trong 1 vật đúc
+ Có khả năng cơ khí , tự động hóa
+ Vốn đầu tư ít , tổ chức sx linh hoạt , giá thành rẻ , năng
suất cao
- Nhược điểm :
+ Tốn kim loại cho hệ thống rót, đậu hơi và đậu ngót
+ Đúc dễ gây ra khuyết tật
+ độ bóng và độ chính xác thấp
+ Khó kiểm tra
Câu 2 : Cấu tạo khuôn đúc và các bộ phận khuôn đúc bằng cát
- Cấu tạo khuôn đúc bằng cát
+ Khuôn trên
+ Khuôn dưới
+ Lòng khuôn
+ Lõi
+ Hòm khuôn dưới
+ Hòm khuôn trên
+ Hệ thống rót
- Các bộ phận khuôn đúc bằng cát
+ Hòm khuôn : dùng để chứa hỗn hợp làm khuôn , thường
gồm 2 hòm khuôn trên và dưới
+ Lòng khuôn : là phần không gian rỗng trong khuôn
+ Hệ thống rót : là hệ thống dẫn kim loại từ thùng rót vào
khuôn, bao gồm cốc rót , ống rót , rãnh lọc sỉ , rảnh dẫn
+ Đậu hơi : thoát khí ra ngoài , báo mức kim loại lỏng trong
khuôn , bổ sung kim loại quá trình đông đặc
+ Đậu ngót : bổ sung kim loại trong quá trình đông đặc và
làm nguội
Câu 3 : Thế nào là đúc li tâm, ưu nhược điểm ? Phương pháp
đúc ?
- Đúc li tâm là rót kim loại lỏng vào khuôn quay nhờ lực li
tâm mà kim loại lỏng được phân bố đều theo bề mặt bên
trong khuôn hoặc điền đầy lòng khuôn tạo thành vật đúc
- Ưu điêm
+ Không cần lõi tiết kiệm vật liệu và công sức
+ Không cần hệ thống rót tiết kiệm kim loại vật đúc
+ Do tác dụng của lực li tâm nên kim loại điền đầy vào
khuôn tốt
+ Có lực li tâm nên xỉ không bị dẫn vào kim loại vật đúc
+ Tổ chức kim loại mịn chặt , không bị rỗ co , rỗ khí
- Nhược điểm
+ Chỉ thích ứng cho vật tròn xoay rỗng
+ Khuôn đúc cần có độ bền cao
+ Chất lượng bề mặt bên trong kém
+ Đường kính lỗ bên trong khó chính xác
+ Cần phải cân bằng và kín
+ Vật đúc dễ bị thiên tích

Câu 4 : Các loại lực dùng trong gia công áp lực

- Ngoại lực : lực tác dụng thiết bị thông qua đầu búa khuôn rèn làm
cho kim loại biến dạng
- Phản lực : lực sing ra khi lực tác động vào vật và sinh ra trên bộ
phận cố định trên thiết bị
- Nội lực sinh ra khi gia công và tồn
tại sau khi gia công, nội lực này cân
bằng nhau, nhưng gây ra ứng suất

Câu 5 : Các định luật cơ bản dùng trong gia công áp lực

- Định luật biến dạng đàn hồi tồn tại khi biến dạng dẻo
+ Khi biến dạng dẻo của kim loại xảy ra đồng thời có cả biến dạng
đàn hồi tồn tại
+ Nên khi thôi lực tác dụng kích thước sẽ thay đổi
+ Tùy vào vật liệu sẽ có biến dạng đàn hồi khác nhau
- Định luật ứng suất dư : Bên trong bất cứ kim loại nào đã qua biến
dạng dẻo cũng đều từng tồn tại ứng suất dư cân bằng với nhai
- Định luật thể tích không đổi : Thể tích vật thể trước biến dạng
bằng với thể tích vật thể sau biến dạng
- Định luật trợ lực bé nhất : Trong quá trình biến dạng các chuyển
động của vật liệu đều theo hướng có trợ lực bé nhất

Câu 6 : Thực chất quá trình cán , thông số cán , điều kiện kim loại
cán
- Cán là quá trình cho kim loại biến dạng giữa hai trục cán
quay ngược chiều nhau và có khe hở nhỏ hơn chiều cao của
phôi.

- Kết quả làm cho chiều cao phôi giảm, chiều dài và chiều
rộng tăng.

- Hình dạng của khe hở giữa hai trục quyết định hình dạng
sản phẩm.
- Thông số cán
+ Hệ số kéo dài:
L 1 Fo
μ= =
Lo F 1
+ Lượng ép tuyệt đối:

Δh = (ho – h1) mm

+ Lượng giãn dài.

ΔL = L1 - Lo
+ Lượng giãn rộng.

Δb = b1 – bo
- Để có thể cán đượcthì các lực thành phần theo phương nằm
ngang phải thỏa mãn điều kiện sau:

Tx > Nx
điều kiện có thể cán được lúc bắt đầu là hệ số ma sát phải lớn hơn
tg∝ hoặc góc ma sát β phải lớn hơn góc ∝

Câu 7 : Định nghĩa , ưu nhược điểm , phân loại , rèn khuôn

- Là kim loại được biến dạng dẻo trong lòng khuôn nhờ tác dụng lực
máy ép và máy búa
- Ưu điểm
+ Độ bóng , độ chính xác cao
+ Cơ tính vật liệu rèn đồng đều
+ Hình dạng chi tiết phức tạp hơn rèn tự do
+ Tiết kiệm kim loại
+ Thao tác đơn giản
+ Năng suất cao
- Nhược điểm
+ Giá thành cao
+ Khuôn hay mòn
+ Khối lượng vật rèn nhỏ hơn rèn tự do
 Phân loại rèn khuôn
- Phân loại rèn khuôn theo trạng thái phôi
+ Rèn khuôn nóng : Phôi được nung nóng
+ Rèn nguội : T hường không nung nóng phôi
- Phân loại theo kết cấu rèn khuôn
+ Rèn khuôn hở : Khuôn có cửa để kim loại dư biến dạng theo
khuôn đó ra ngoài
+ Rèn khuôn theo khuôn kín : Khuôn kín là khuôn rèn ra vật rèn
không có bavia, rảnh để cho kim loại thoát ra rất nhỏ không đáng
kể
- Phân loại theo cách bố trí lòng khuôn trên khối khuôn
+ Rèn trong khuôn nhiều lòng : Phôi đưa vào những lòng khuôn
kế tiếp trên một khối khuôn , dùng trên máy có công suất lớn , sx
trung bình lớn hàng khối năng suất cao
- Phân loại theo thiết bị gia công
+ Rèn khuôn trên máy búa
+ Rèn khuôm trên máy ép thủy lực
Câu 8 : Trình bày nguyên công cắt trong dập tấm
 Cắt đứt
- Máy cắt nghiêng
+ Lưỡi cắt nghiêng góc 2-6 độ
+ Lưỡi cắt tiếp xúc dần dần
- Máy cắt chấn động
+ 2 lưỡi cắt nghiêng góc 24-30 độ
+ Lưỡi cắt tiếp xúc dần dần
- Máy cắt lưỡi dao đĩa : Loại 1 hay 2 cặp đĩa
 Dập và đột lỗ
- Thực chất là nguyên công cắt đứt nhưng đường cắt là một vòng
kín
- Đột lỗ là phần cắt phế phẩm phần còn lại thành phẩm
- Dập cắt phần rời là thành phẩm còn lại phế phẩm
Câu 9 : Trình bày nguyên công tạo hình trong công nghệ dập tấm.
Số lần dập giãn
- Nguyên công uốn : làm thay đổi hướng của đường trung hòa
- Dập giãn : dập ống thông hoặc không thông
 Dập giãn không làm mỏng thành
+ Bề dày tấm không đổi
+ Cần có vành ép để chống nhăn
 Dập giãn làm mỏng thành
+ Bề dày tấm thay đổi
Câu 10 : Thế nào hồ quang hàn ? Cách gây hồ quang và sự cháy
của hồ quang
- Hàn hồ quang là hiện tượng phóng điện qua môi trường khí giữa 2
điện cực
- Nhờ nguồn nhiệt của hồ quang để làm nóng tan chảy kim loại
- Cách gây hồ quang
+ Pp mở thẳng : Cho que hàn chạm vào vật hàn theo phương
thẳng góc khoảng 1/10s khi đó mạch điện ngắn mạch cường độ
tăng lên sinh nhiệt đốt cháy kim loại
+ Gây hồ quang ma sát : Đặt que nghiêng so với phương thẳng
đứng alpha cho 1 đầu tiếp xúc với bề mặt vật hàn đó đưa que hàn
trở lại thẳng đứng và hình thành hồ quang
- Sự cháy hồ quang : phụ thuộc
+ Điện thế 2 cực U
+ Cường độ dòng điện I
+ Khoảng cách 2 cực H
Câu 11 : Trình bày yêu cầu các nguồn điện và máy hàn
- Muốn gây hồ quang nguồn điện phải có điện thế cao hơn
lúc hồ quang cháy ổn
định (tức là điện thế của máy không tải lớn hơn điện thế khi hàn)
đồng thờikhông gây nguy hiểm khi sử dụng (Uo < 80V).

- Đối với dòng điện xoay chiều:

Uo = (55 ÷ 80)V

Uh = (30 ÷ 55)V

- Đối với dòng điện 1 chiều:

Uo = (25 ÷ 45)V

Uh = (16 ÷ 35)V

- Khi hàn hiện tượng ngắn mạch xảy ra thường xuyên I rất lớn
(I lớn hỏng máy)không cho phép Iđ quá lớn, thường Iđ =
(1,3 ÷ 1,4) Ih.
- Trong quá trình kim loại nóng chảy và tạo ra những giọt nhỏ
chuyển vào vũnghàn, điện trở, điện thế, I trong cột hồ quang
biến thiên làm cho hồ quang và kimloại lỏng không bắn tung
tóe thì điện thế nguồn cần thay đổi nhanh phù hợp vớisự
thay đổi của điện trở hồ quang.
- Quan hệ điện thế và dòng điện gọi là đường đặc tính động
để hàn hồ quang tayyêu cầu phải là đường cong dốc liên tục
tức là I tăng, U giảm và ngược lại.

Câu 15 : Trình bày thông số hình học phần cắt của dao tiện
- Nếu trục dao được gá không vuông góc với trục chi tiết gia công
mà xoay đi một góc muy so với trục chi tiết thì phi 1 vàphi sẽ biến
đổi
+ Gá nghiêng phải :
Câu 16 : Công dụng , phân loại máy tiện , khả năng công nghệ máy
tiện trên máy vít vạn năng
- Công dụng máy tiện
+ Được sử dụng nhiều
+ Gia công được nhiều loại bề mặt
+ Bề mặt gia công có độ chính xác và độ bóng
 Phân loại
- Máy tiện chuyên dùng
+ Dùng sx hàng loạt , gia công phức tạp , yêu cầu độ chính xác cao
- Máy tiện Revonve : Sx hàng loạt , gia công các vật tròn xoay lớn
hơn nửa
- Máy tiện cụt : Dùng gia công chi tiết lớn , đường kính trong từ
300-700mm và lớn hơn nửa
- Máy tiện đứng : chi tiết gia công có đường kính lớn , gá đặt chi tiết
dễ , an toàn , độ chính xác cao
 Khả năng công nghệ
- Tiện ngoài
- Tiện trong
- Tiện vạt đầu
- Tiện cắt đứt
- Tiện rãnh
- Tiện ren ngoài
- Tiện côn

Tiện chép hình

Khoan trên máy tiện

You might also like