You are on page 1of 29

CHƯƠNG 4

CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÚC ĐẶC BIỆT


4.1. Đúc trong khuôn kim loại
4.2. Đúc dưới áp lực:( khí nén)
4.3. Đúc li tâm
4.4. Đúc trong khuôn mẫu chảy
4.5. Đúc trong khuôn vỏ mỏng
4.1. ĐÚC TRONG KHUÔN KIM LOẠI
4.1.1.Khái niệm: Đúc trong khuôn kim loại là rót kim
loại lỏng vào khuôn bằng kim loại.
4.1.2.Đặc điểm:
❖ Dùng được nhiều lần.
❖ Vật đúc có độ chính xác cao, cơ tính tốt.
❖ Tiết kiệm vật liệu, điều kiện lao động tốt.
❖ Khuôn đắt nên dùng trong sản xuất hàng loạt.
❖ Khuôn dẫn nhiệt lớn giảm khả năng điền đầy,
không có tính lún nên cản trở sự co của kim loại.
4.1.3.Ứng dụng: đúc thép, gang, đồng, nhôm, vv..
chế tạo secmăng, xilanh, piston, biên, khuỷu, …
4.1.4.Vật liệu làm khuôn và kết cấu khuôn
a/ Vật liệu làm khuôn:
❖ Vật liệu làm khuôn: Gang, thép, hợp kim đồng.
❖ Vật liệu làm lõi: Kim loại hoặc cát-đất sét.
❖ Vật liệu sơn khuôn:
- Đúc đồng: 5% bột grafit + 2% dầu nhờn + 10%
parafin + 65% dầu hỏa.
- Đúc nhôm: 15% bột phấn + 8% bột grafit + 4%
thủy tinh lỏng + 73% nước.
b/ kết cấu khuôn
4.1.5. Quá trình công nghệ đúc
 Làm sạch lòng khuôn lõi (sau mỗi lần đúc).
 Sấy khuôn lõi (nhiệt độ sấy 150  4500C).
 Sơn khuôn lõi: gồm sơn lót dày 12 mm và sơn
phủ bằng dầu mazút, dầu hỏa hoặc dầu thực vật.
 Lắp khuôn và rót kim loại.
 Để nguội, dỡ khuôn, lấy vật đúc.
4.2. ĐÚC DƯỚI ÁP LỰC
4.2.1.Khái niệm: ép kim loại lỏng vào khuôn với áp
lực lớn để tăng vận tốc chuyển động của kl nhằm
tăng khả năng và giảm thời gian điền đầy khuôn.
 Năng suất cao 100÷200 VĐ/giờ.
 Vật đúc có độ chính xác và độ bóng cao.
 Bề mặt bên trong có độ bóng cao do dùng lõi k loại
 Đúc được vật mỏng (S  0,3 mm) và phức tạp.
 Không dùng được lõi cát nên hình dạng bên trong
vật đúc không được phức tạp.
 Khuôn mau mòn nên chỉ đúc kim loại màu.
4.2.3. Máy đúc dưới áp lực
a/ Máy đúc áp lực thấp
Áp suất ép khoảng 6  75 at. Loại này có thể vận
hành bằng tay, bán tự động hoặc tự động. Dùng để
đúc kim loại có điểm chảy < 4500C (như thiếc, chì,
kẽm)
b/ Máy đúc áp lực cao
Máy có áp suất ép 100200 at. Dùng để đúc
những kim loại màu có điểm chảy > 4500C (Nhôm,
đồng ...), do đó loại máy này được dùng phổ biến
hơn.
4.3. ĐÚC LY TÂM
4.3.1.Khái niệm:
Khuôn bằng kim
loại quay xung
quanh một trục
dưới tác dụng của
lực ly tâm các
phần tử kim loại
sẽ điền đầy khuôn
P = m.r.2
4.3.2.Đặc điểm:
- Đúc được vđ tròn xoay rỗng mà không cần lõi
- Chất lượng vđ cao, cơ tính tốt, tiết kiệm kloại.
- Đúc được VĐ từ nhiều lớp kim loại khác nhau
- Kết cấu khuôn phải kín, độ bền cao và chính xác.
- Chất lượng mặt trong của VĐ kém, dể bị thiên tích.
Dùng đúc bạc, ống, xecmăng...bằng thép, gang,
kl màu
4.3.3.Các phương pháp đúc ly tâm
a/ Đúc ly tâm đứng: Dùng đúc những vđ ngắn.

A P

R
Q
 x
O
Vận tốc quay của khuôn:

n  300
H
(vg / ph )
R tb .

Thường n = 6001500 v/ph


Ta thấy nếu chiều cao vđ càng lớn thì
chênh lệch bán kính trong của vật đúc càng lớn.
b/ Đúc ly tâm nằm: khuôn quay theo phương nằm
ngang. Khi rót kim loại vào khuôn máng rót di
chuyển dọc trục quay của khuôn.
Số vòng quay của khuôn: n = k 0 (vg / ph )
r
r - là bán kính của vật đúc (cm); k0: hệ số phụ thuộc
 Đúc gang: k0 = 18002500;
 Đúc thép: k0 = 21502730
 Đúc đồng: k0 = 19002200;
 Đúc nhôm: k0 = 2600  3500.
Để kim loại chảy đều vào trong khuôn, đặt trục
quay của khuôn nghiêng một góc   50.
4.3.4. Khuôn đúc ly tâm
 Thường dùng gang hợp kim, thép C và thép hợp
kim để làm khuôn đúc ly tâm.
 Để tăng tính thoát khí, vật đúc nguội chậm và
khi đúc những vật có hình dáng phức tạp... Thường
vỏ khuôn làm bằng kim loại còn bên trong làm
bằng cát khuôn, thạch cao.
4.4. ĐÚC TRONG KHUÔN MẪU CHẢY
4.4.1.khái niệm: Đúc trong khuôn mẫu chảy thực
chất là đúc trong khuôn cát nhưng mẫu được làm
bằng vật liệu dễ chảy.
4.4.2.Đặc điểm:
 Đúc được những vật phức tạp và những hợp kim
khó chảy như thép không gỉ, thép gió.
 Độ chính xác và độ bóng bề mặt vật đúc rất cao.
 Cường độ lao động cao, chu trình sản xuất dài,
giá thành chế tạo khuôn cao.
 Được dùng nhiều trong sản xuất hàng loạt.
4.4.3. Công nghệ chế tạo vật đúc
 Chế tạo mẫu gốc bằng thép, đồng, gỗ, chất dẻo.
 Chế tạo khuôn ép bằng kim loại, xi măng, thạch
cao.
 Chế tạo vật liệu dễ chảy: 70% nhựa thông + 20%
sáp + 10% paraphin. T0chảy = 509000C
 Chế tạo mẫu chảy: ép vật liệu dễ chảy vào khuôn
ép với áp suất khoảng 2at. Để nguội rồi mở khuôn
ép, lấy mẫu và sửa mẫu.
 Lắp một số mẫu đúc với nhau thành một nhóm
 Chế tạo khuôn: sơn dung dịch (90% bột thạch
anh +7% cao lanh + 3% grafit) trỗn với (20%
nước thuỷ tinh + 80% nước) lên nhóm mẫu chảy,
làm khuôn cát, sấy ở T0 = 100  12000C cho mẫu
chảy ra ngoài và thu được khuôn đúc.
 Sấy khuôn và rót kim loại.
Quy trình công nghệ đúc trong khuôn mẫu chảy
4.5. ĐÚC TRONG KHUÔN VỎ MỎNG
4
4.5.1. Khái niệm: 5
Đúc trong 3

khuôn vỏ mỏng 6
2
là đúc trong
khuôn cát nhưng
các thành khuôn 1

vỏ mỏng 68
mm.

1. Vỏ khuôn, 2. Cát đệm, 3. Thùng chứa 4.


Phểu rót, 5. Ống rót, 6. Lòng khuôn
4.5.2.Đặc điểm:
 Dùng đúc gang, thép, kim loại màu.
 Thông khí tốt, truyền nhiệt kém, không hút nước
và bền nên vật đúc ít rỗ, xốp, nứt.
 Đơn giản hoá quá trình dỡ khuôn và làm sạch vật
đúc.
 Dễ cơ khí và tự động hoá.
4.5.3.Công nghệ chế tạo vật đúc
⧫ Ghép mẫu vào tấm mẫu.
⧫ Nung nóng mẫu và tấm mẫu đến 220  2500C.
⧫ Lấy mẫu và tấm mẫu ra khỏi lò, quay 1800, kẹp
chặt với thùng chứa hỗn hợp làm khuôn.
⧫ Quay thùng chứa cùng mẫu và tẫm mẫu 1800
⧫ Lấy tấm mẫu, mẫu cùng với lớp khuôn vỏ mỏng
đem sấy ở nhiệt độ 350  3700C.
⧫ Quay thùng chứa cùng tấm mẫu về vị trí ban
đầu
⧫ Giữ ở vị trí đó 1220 giây, ta sẽ được chiều dày
lớp khuôn khoảng 68 mm.
⧫ Tách khuôn vỏ mỏng khỏi mẫu và tấm mẫu.
⧫ Làm một nửa khuôn kia cũng theo trình tự trên
4.6. ĐÚC LIÊN TỤC
4.6.1. Khái niệm
Đúc liên tục là rót kim loại lỏng đều và liên tục
vào một khuôn kim loại, có nước làm nguội. Nhờ
truyền nhiệt nhanh nên kim loại lỏng sau khi rót vào
khuôn được kết tinh ngay.
 Có khả năng đúc được các loại ống, thỏi và các
dạng định hình khác bằng thép, gang, kim loại màu,
có tiết diện không đổi và chiều dài không hạn chế;
có thể đúc được các loại tấm bằng gang.
 Kim loại đông đặc dần dần từ phía dưới lên trên
và được bổ sung liên tục nên không bị rỗ co, rỗ khí,
rỗ xỉ, ít bị thiên tích; có độ mịn chặt cao, thành phần
hoá học đồng nhất và cơ tính cao.
 Năng suất cao, giảm hao phí chế tạo khuôn,
không tốn kim loại vào hệ thống rót, phế phẩm ít nên
giá thành chế tạo thấp.
 Tốc độ nguội quá nhanh, vật đúc dễ bị nứt, không
đúc được vật phức tạp, vật có tiết diện thay đổi.
4.6.2. Các loại đúc liên tục
a/ Đúc tấm: Rót kim loại lỏng từ thùng chứa 1 vào
cốc rót 2, qua máng dẫn 3 vào khe hở giữa 2 con lăn
4 (bên trong có nước làm nguội và quay ngược chiều
nhau) tạo ra tấm 5.
Phương pháp này có thể chế tạo các tấm bằng
gang, thép, kim loại màu thay cho cán. Đối với gang
có thể đúc được tấm mỏng từ 0,7  1,2 mm. Nhiệt
độ rót nước gang từ 1370  14000C.
b/ Đúc ống liên tục:
Rót kloại từ thùng
2 qua máng 3 vào
khuôn. Khi kloại đông
đặc, quay vítme 5 hạ
tấm đỡ 4, đầu mồi 7
đi xuống, do đó kéo
vật đúc ra khỏi khuôn.
KẾT THÚC CHƯƠNG 4

You might also like