You are on page 1of 13

GIA CÔNG KIM

LOẠI
BẰNG ÁP LỰC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
Nhóm 5
1. Đặng Phạm Tuân.
2. Phạm Thanh Trung.
3. Đào Thanh Trường.
I. Khái niệm, đặc điểm và phương pháp gia công kim loại bằng áp lực.

1 . Khái niệm.

Đó là sử dụng ngoại lực tác dụng lên kim loại sao cho ứng suất tạo ra trong kim loại vượt qua được giới hạn chảy
của nó . Kim loại sẽ biến dạng dẻo dẫn đến thay đổi hình dáng và kích thước theo yêu cầu .

2 . Đặc điểm.

* Công dụng : Dùng để tạo phôi cho gia công cắt gọt, các kim loại chi tiết máy yêu cầu cơ tính cao, chịu lực lớn.
* Ưu điểm: * Nhược điểm:

- Có khả năng khử được các khuyết tật của vật đúc làm cho tổ - Khó gia công các chi tiết quá phức tạp.
chức kim loại mịn chặt , cơ tính của sản phẩm cao .
- Không ra công được những vật liệu dòn.
- Có khả năng chuyển tổ chức hạt thành tổ chức thớ tạo các
thớ uốn xoắn làm tăng cơ tính của sản phẩm . - Khối lượng vật rèn hạn chế.

- Độ bóng , độ chính xác của các chi tiết rèn dập cao hơn so - Ở một số nơi điều kiện làm việc không tốt.
với đúc đặc biệt khi áp dụng rèn khuôn và dập tấm.
- Vốn đầu tư khi sản xuất rất cao.
- Dễ cơ khí hóa tự động hóa.

- Tạo sản phẩm khá đa dạng về chủng loại , quy mô sản xuất
đa dạng .
3. Các phương pháp
- Cán kim loại.
- Kéo sợi kim loại.

- Ép kim loại.
- Rèn khuôn. - Dập tấm - Dập nguội.
II. Mục đích, hiện tượng, chế độ nung, chế độ làm nguội khi gia công.

1. Mục đích.

- Tăng độ dẻo của vật liệu để thuận lợi cho quá trình biến dạng dẻo.

- Giảm ma sát để nâng cao tuổi thọ của thiết bị.

- Tạo tổ chức một pha dẻo đồng nhất khi gia công áp lực.

- Tận dụng hiệu ứng kết tinh lại.


2 . Hiện tượng.

- Hiện tượng nứt nẻ : là hiện tượng hình thành các vết nứt trên bề mặt , thậm chí trong lòng kim loại.

- Hiện tượng oxy hóa : là hiện tượng hình thành lớp oxy trên bề mặt vật nung trong quá trình gia công áp lực lớp
oxy bong ra dẫn đến hao phí về khối lượng kim loại.
- Hiện tượng thoát cacbon bề mặt : là hiện tượng lớp C trên bề mặt bị cháy trong quá trình nung làm hàm lượng C
giảm, giảm độ cứng, mất khả năng làm việc của chi tiết sau khi gia công.

- Hiện tượng cháy : là hiện tượng oxy hóa mãnh liệt trong biên giới hạt.

- Hiện tượng quá nhiệt.


3 . Chế độ nung.

* Chọn khoảng nhiệt độ gia công áp lực cho thép.

- Với thép cùng tích :

Nhiệt độ bắt đầu gia công Tbđ = Trách - ( 150÷200) °C

Nhiệt độ kết thúc gia công : Hkt = Tar3 +(20 ÷ 40) °C

* Với thép cùng tích :

- Nhiệt độ bắt đầu như thép trước cùng tích.

- Nhiệt độ kết thúc gia công : Hkt = Tar1+(40÷50)°C


4 . Chế độ làm nguội.

* Mục đích :

- Tổ chức hợp lý cho vật liệu nhằm đảm bảo : chất liệu pha trong vật liệu , cơ tính cho quá trình gia công tệp theo.

- Tránh gây ra biến dạng cho sản phẩm.

- Tận dụng khả năng kết tinh lại của vật liệu và khôi phục của vật liệu.
* Các phương pháp làm nguội :

- Làm nguội không khí tĩnh.

- Làm nguội trong hòm.

- Làm nguội trong lò.

You might also like