You are on page 1of 29

CÔNG NGHỆ TẠO HÌNH KHỐI

GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN THỊ THU


CBỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC – VIỆN CƠ KHÍ
MỤC TIÊU MÔN HỌC

1. Hiểu và vận dụng được các kiến thức cơ sở về dập tạo hình
khối để phân tích lựa chọn chế độ công nghệ phù hợp.

2. Phân tích xây dựng được quy trình công nghệ hợp lý, tính
toán được các thông số công nghệ cơ bản của các nguyên
công trong tạo hình khối

3. Thiết kế được các dạng khuôn trong công nghệ dập khối

4. Hiểu được các đặc điểm của các phương pháp tạo hình kim
loại khối dạng đặc biệt
HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ

A1. Điểm quá Đánh giá quá 30%


trình (*) trình
A1.1. Bài thí - Báo cáo thí Chỉ tính
nghiệm nghiệm: Đủ điều kiện
- Bắt buộc:
Đạt

A1.2. Thi giữa kỳ Tự luận

A2. Điểm cuối kỳ A2.1. Thi cuối kỳ Tự luận 70%


BÀI MỞ ĐẦU: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ DẬP TẠO HÌNH KHỐI

1. Các khái niệm chung


2. Vị trí và ưu nhược điểm của phương pháp
3. Đối tượng nghiên cứu
4. Các hình ảnh
5. Hướng nghiên cứu và phát triển
1. CÁC KHÁI NIỆM CHUNG

Dập khối là gì?

Công nghệ dập tạo hình khối là một trong những phương pháp
gia công kim loại bằng áp lực, khai thác tính dẻo của kim loại để
làm biến dạng và điền đầy vào lòng khuôn để tạo hình sản phẩm
có hình dạng và kích thước theo yêu cầu

VIDEO DẬP KHỐI TRỤC KHUỶU

VIDEO SẢN XUẤT BU-LONG TỰ ĐỘNG


1.1 Lịch sử phát triển của PP dập khối

• Phương pháp cổ điển nhất: chế tạo nông cụ, giáo mác…
• Thế kỷ XV: súng ống, máy móc…
• TK XVI: Nga chế tạo máy búa truyền động cơ khí chạy bằng
sức nước
• TK XVIII: đồ trang sức, tiền tệ…
• TK XIX: phát minh máy hơi nước ->1842: máy búa hơi nước ra
đời
• 1928: Nga xây dựng phân xưởng rèn dập đầu tiên…
• Ngày nay: trục khuỷu, khớp nối, tuốc-bin, trục truyền lớn, chi
tiết máy nâng chuyển...
1.1 Lịch sử phát triển
1.2 Các dạng sản phẩm dập khối
1.2 Các dạng sản phẩm dập khối
Sản phẩm dập khối
Sản phẩm dập khối
Sản phẩm dập khối
Sản phẩm lớn
2. Vị trí của phương pháp
2.1 Tỉ lệ sản phẩm dập khối trong thực tế

Source: Internet

▪ Sản phẩm dập khối/Rèn khuôn – 63,2%


▪ Ép chảy nguội – 8,5%
▪ Rèn tự do – 20,2% B/c Doanh thu

▪ Tạo phôi dạng vành và ống trụ - 8,1%


2.2 Ưu nhược điểm phương pháp

Ưu điểm Nhược điểm


• Cấu trúc tinh thể thay đổi • Độ chính xác và độ bóng thấp
• Tiết kiệm kim loại và thời gian • Môi trường làm việc độc hại,ồn
• Dễ cơ khí hóa và tự động hóa • Thiết bị lớn, cồng kềnh, đắt tiền…
• Thao tác đơn giản, không cần
thợ bậc cao…
2.2.1 So sánh hình thành hướng thớ kim loại

Đúc Cắt gọt Rèn dập


2.2.2 Giá thành sản phẩm khi dập

Typical unit cost


(cost per piece) in
forging; note how
the setup and the
tooling costs per
piece decrease as
the number of
pieces forged
increases, if all
pieces use the
same die.
3. Đối tượng nghiên cứu

Phôi → Rèn, Dập khối → Phôi dập

- Phôi đúc, gù đúc - Chồn - Bán thành phẩm


- Phôi cán chu kỳ, định hình - Vuốt, kéo - Chi tiết
- Chế độ nhiệt - Uốn - Dung sai vật dập
- Vật liệu, cơ tính - Dát ...
- Ép chảy
- Đột lỗ
- Vặn xoắn
- Hàn cháy
- Chặt phôi
- Dập trong khuôn hở
- Dập trong khuôn kín

Vật liệu dập: carbon, alloy and stainless steels; very hard tool steels; aluminum;
titanium; brass and copper, and high-temperature alloys which contain cobalt, nickel
or molybdenum
4. Sơ đồ khối công nghệ rèn, dập khối
4. Thiết bị dập khối

TABLE 14.4
Equipment m/s
Hydraulic press 0.06–0.30
Mechanical press 0.06–1.5
Screw press 0.6–1.2
Gravity drop hammer 3.6–4.8
Power drop hammer 3.0–9.0
Counterblow hammer 4.5–9.0
4. Thiết bị dập khối
5. Khuôn dập khối

Khuôn hở lắp trên máy búa


5. Khuôn dập khối

Khuôn dập khối


5. Khuôn dập khối

Khuôn dập cần khởi động xe máy

Khuôn dập tay biên


5. Khuôn dập khối

Khuôn hở
6. Mô phỏng quá trình biến dạng

You might also like