You are on page 1of 34

1. Trình bày các giả thiết về chu trình lý tưởng?

Các loại chu trình lý tưởng của động cơ? So sánh


hiệu suất các chu trình lý tưởng trong trường hợp cùng tỷ số nén ε và nhiệt lượng cấp vào Q1?
2. Trình bày sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của động cơ xăng 4 kỳ?
3. Trình bày sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của động cơ diesel 4 kỳ?
4. Trình bày sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của động cơ xăng 2 kỳ?
5. Trình bày sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của động cơ diesel 2 kỳ?
6. Trình bày diễn biến quá trình nạp trong động cơ 4 kỳ không tăng áp?
7. Định nghĩa hệ số nạp v? Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hệ số nạp v?
8. Định nghĩa hệ số dư không khí α? Trình bày phương trình cháy của nhiên liệu khi α >1?
9. Định nghĩa và phân loại trị số Octane của xăng? Ý nghĩa của trị số Octane, giải thích ký hiệu
xăng E5 –RON92 -II?
10. Phân tích ảnh hưởng của độ nhớt và trị số Cetane đến quá trình cháy của động cơ diesel?
11. Định nghĩa trị số Cetane? Ý nghĩa của trị số Cetane? Giải thích ký hiệu DO 0,05%S-II?
12. Trình bày diễn biến quá trình nén? Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ số nén đa biến
trung bình n1?
13. Trình bày diễn biến quá trình cháy trong động cơ xăng?
14. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình cháy trong động cơ xăng?
15. Trình bày hiện tượng, bản chất hiện tượng cháy kích nổ? Nêu các biện pháp khắc phục hiện
tượng này?
16. Trình bày diễn biến quá trình cháy trong động cơ diesel?
17. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình cháy trong động cơ diesel?
18. Trình bày diễn biến quá trình giãn nở? Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ số giãn nở đa
biến trung bình n2?
19. Trình bày diễn biến quá trình xả sản phẩm cháy? Ý nghĩa của góc mở sớm xupáp xả 3?

20. Định nghĩa đặc tính tốc độ? Phân biệt đường đặc tính tốc độ ngoài và bộ phận? Trình bày ý
nghĩa của đường đặc tính tốc độ ngoài?
21. Các thành phần cân bằng nhiệt của động cơ? Ý nghĩa của bảng cân bằng nhiệt theo tốc độ, khi
toàn tải?
22. Vẽ sơ đồ và trình bày nguyên lý làm việc hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ xăng dùng chế
hòa khí?
23. Trình bày sơ đồ và các bộ phận chính của hệ thống phun xăng điện tử EGI (EFI)? So sánh động
cơ sử dụng hệ thống phun xăng điện tử với động cơ sử dụng bộ chế hòa khí?
24. Vẽ sơ đồ và trình bày nguyên lý làm việc hệ thống cấp dẫn nhiên liệu trên động cơ Diesel?
25. Trình bày công dụng của dầu bôi trơn và hệ thống bôi trơn? Vẽ sơ đồ và trình bày nguyên lý
làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức kiểu các te ướt?
26. Trình bày công dụng của hệ thống làm mát? Vẽ sơ đồ và trình bày nguyên lý hệ thống làm mát
cưỡng bức một vòng tuần hoàn kín?
27. Trình bày công dụng, phân loại cơ cấu phối khí? Vẽ sơ đồ cấu tạo và trình bày nguyên lý
làm việc của cơ cấu phối khí kiểu xupap treo?

1.Trình bày các giả thiết về chu trình lý tưởng? Các loại chu trình lý tưởng của động cơ? So sánh
hiệu suất các chu trình lý tưởng trong trường hợp cùng tỷ số nén ε và nhiệt lượng cấp vào Q1?
*Các giả thiết về chu trình lý tưởng:
-Môi chất công tác là khí lý tưởng
-Lượng môi chất trong chu trình là không đổi
-Các quá trình nén và giãn nở là đoạn nhiệt
-Các quá trình cháy được thay bằng quá trình cấp nhiệt lượng Q1 từ nguồn nóng trong điều kiện V=const
(P=const,hỗn hợp) .Quá trình thải được thay bằng quá trình nhả nhiệt tới nguồn lạnh trong điều kiện
V=const
-Quá trình làm việc không có ma sát
*Các loại CTLT của động cơ: Chu trình cấp nhiệt hỗn hợp
Chu trình cấp nhiệt đẳng tích Chu trình cấp nhiệt đẳng áp

Q1 v -nhiệt lượng cấp cho chu trình trong đk đẳng tích

Q 1 p-nhiệt lượng cấp cho chu trình trong đk đẳng áp

Q2 v -nhả nhiệt
* So sánh hiệu suất các chu trình lý tưởng trong trường hợp cùng tỷ số nén ε và nhiệt lượng cấp vào Q1:

 So sánh:
-Chu trình cấp nhiệt hỗn hợp có ɳ t nằm giữa hai chu trình đẳng tích và đẳng áp -> so sánh ɳt của
hai chu trình đẳng tích và đẳng áp
Q2
+ có ɳ t =1− và Q1 p=Q1 v => tính Q 2 v và Q 2 p
Q1
Q2 v =∫ mabn
Q2p=∫mab’n’ mà ∫mabn < ∫mab’n’ => Q2 v <Q2 p => ɳ tv < ɳ tp
2. Trình bày sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của động cơ xăng 4 kỳ?
*Nguyên lý làm việc:
-Chu trình làm việc của động cơ xăng 4 kỳ được thực hiện gồm 4 quá trình: nạp, nén, cháy -giãn nợ ,thải.
-Quá trình nạp:
+piston đi từ ĐCT xuống ĐCD, trục khuỷu quay một góc từ không đến 180 độ, xupap nạp mở, xupap thải
đóng, nhờ sự đi xuống của piston tạo sự chênh lệch áp suất giữa trong xilanh và ngoài đường ống nạp
thực hiện hút hòa khí vào trong xi lanh.

+ tuy nhiên với mục tiêu nạp đầy nên xupap nạp mở sớm một góc φ 1 ,đóng muộn một góc φ 2 .Đồ thị công
:1ra2
-Quá trình nén:
+piston đi từ ĐCD lên ĐCT, trục khuỷu quay một góc từ 180 độ đến 360 độ, 2 xuppap đều đóng, piston
đi lên, nén hoà khí đến một nhiệt độ và áp suất nhất định
+ tuy nhiên pít tông đến gần ĐCT thì bugi bật tia lửa điện để đốt cháy hòa khi sớm. Trên đồ thị công 2c’ (
φ s góc đánh lửa sớm)
-Quá trình cháy – giãn nở:
+piston đi từ ĐCT xuống ĐCD, trục khuỷu quay một góc từ 360 độ đến 540 độ , 2 xupap vẫn đóng. Do
bugi bật tia lửa điện đốt cháy hoà khí từ cuối quá trình trước nên nhiệt độ, áp suất tăng nhanh và cao đã
đẩy pittông đi xuống thực hiện quá trình dãn nở và sinh công

+ tuy nhiên mục tiêu là thải sạch, xupap thải mở sớm một góc là φ 3. Trên đô thị công c’c’’z’3

- Quá trình thải:


+ piston đi từ ĐCD lên ĐCT ,trục khuỷu quay một góc từ 540 độ đến 720 độ, xupap nạp đóng, xupap thải
mở, piston đi lên đây sản phẩm cháy ra ngoài

+ Với mục tiêu thải sạch , xupap thải đóng muộn 1 góc φ 4 . trên đồ thị công: 3b’r4

-Nhận xét :
+ các chu trình sau sẽ diễn ra giống như chu trình trước
+ trong 4 quá trình, chỉ một quá trình sinh công còn 3 quá trình sẽ tiêu tốn công, sẽ lấy năng lượng tích
lũy tại bánh đà
+ muốn nạp đầy và thải sạch cần lựa chọn pha phối khí phù hợp

+ Tổng pha phối khí φ 1+720 ° +φ 4 <720 °

3. Trình bày sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của động cơ diesel 4 kỳ?

*Nguyên lý làm việc:


-Chu trình làm việc của động cơ diezel 4 kỳ được thực hiện gồm 4 quá trình: nạp, nén, cháy -giãn
nở ,thải.
-Quá trình nạp:
+piston đi từ ĐCT xuống ĐCD, trục khuỷu quay một góc từ không đến 180 độ, xupap nạp mở, xupap thải
đóng, nhờ sự đi xuống của piston tạo sự chênh lệch áp suất giữa trong xilanh và ngoài đường ống nạp
thực hiện hút không khí sạch vào trong xi lanh.

+ tuy nhiên với mục tiêu nạp đầy nên xupap nạp mở sớm một góc φ 1 ,đóng muộn một góc φ 2 .Đồ thị công
:1ra2
-Quá trình nén:
+piston đi từ ĐCD lên ĐCT, trục khuỷu quay một góc từ 180 độ đến 360 độ, 2 xuppap đều đóng, piston
đi lên, nén không khí đến một nhiệt độ và áp suất nhất định

+ tuy nhiên pít tông đến gần ĐCT thì vòi phun nhiên liệu sớm vào trong xi lanh. Trên đồ thị công 2c’ (θ s
góc phun sớm)
-Quá trình cháy – giãn nở:
+piston đi từ ĐCT xuống ĐCD, trục khuỷu quay một góc từ 360 độ đến 540 độ , 2 xupap vẫn đóng. Do
vòi phun nhiên liệu sớm vào trong xi lanh từ cuối quá trình trước nên nhiệt độ, áp suất tăng nhanh và cao
đã đẩy pittông đi xuống thực hiện quá trình dãn nở và sinh công

+ tuy nhiên mục tiêu là thải sạch, xupap thải mở sớm một góc là φ 3. Trên đô thị công c’c’’z’3

- Quá trình thải:


+ piston đi từ ĐCD lên ĐCT ,trục khuỷu quay một góc từ 540 độ đến 720 độ, xupap nạp đóng, xupap thải
mở, piston đi lên đây sản phẩm cháy ra ngoài

+ Với mục tiêu thải sạch , xupap thải đóng muộn 1 góc φ 4 . trên đồ thị công: 3b’r4

-Nhận xét :
+ các chu trình sau sẽ diễn ra giống như chu trình trước
+ trong 4 quá trình, chỉ một quá trình sinh công còn 3 quá trình sẽ tiêu tốn công, sẽ lấy năng lượng tích
lũy tại bánh đà
+ muốn nạp đầy và thải sạch cần lựa chọn pha phối khí phù hợp

+ Tổng pha phối khí φ 1+720 ° +φ 4 <720 °

4. Trình bày sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của động cơ xăng 2 kỳ?
*Nguyên lý làm việc:
-Chu trình làm việc của động cơ xăng 2 kỳ được thực hiện gồm 4 quá trình: nạp, nén, cháy -giãn nở ,thải.
-Hành trình 1: piston đi từ ĐCT xuống ĐCD, trục khuỷu quay một góc từ không đến 180 độ
+Phía trên buồng cháy

 Do bugi bật tia lửa điện để đốt cháy hòa khí từ cuối hành trình trước nên nhiệt độ, áp suất tăng
cao, đẩy piston đi xuống thực hiện quá trình giãn nở và sinh công

 pittông tiếp tục đi xuống khi qua điệm k thì cửa thải mở ra, đẩy một phần sản vật cháy ra ngoài

 piston tiếp tục đi xuống qua điểm k’, thì cửa thổi mở đưa hoà khí vào xylanh.
+ đồ thị công: c’c’’z’kk’a
c’c’’z’k quá trình giãn nở
kk’: quá trình thải
k’a: quá trình trao đổi khí
+bên dưới các te:
nhờ sự đi xuống của pít tông đã nén hòa khí trong các te tới một nhiệt độ và áp suất nhất định
-Hành trình 2: piston đi từ ĐCD lên ĐCT, trục khuỷu quay một góc từ 180 độ đến 360 độ
+trên buồng cháy

 Khi piston đi lên qua điểm m’ thì đóng cửa thổi và kết thúc quá trình trao đổi khí, khi piston qua
điểm m đóng của thải, kết thúc quá trình thải

 khi bị tông tiếp tục đi lên nén hòa khí tới nhiệt độ, áp suất nhất định, tới gần ĐCT bugi bật tia lửa
điện để đốt cháy hòa khí sớm
Đồ thị công:am’mc’ am’ quá trình trao đổi khí
m’m quá trình thải
c’ quá trình nén
+đối với các te : nhờ sự đi lên của piston tạo dựng chênh lệch áp suất bên trong các te và bên ngoài của
cửa nạp nên hút hòa khí vào trong không gian của các te
-Nhận xét :
+ các chu trình sau sẽ diễn ra giống như chu trình trước
+ trong NLLV, các quá trình diễn ra liên tục và xen kẽ
+ pha phối khí sẽ không thay đổi
5. Trình bày sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của động cơ diesel 2 kỳ?

*Nguyên lý làm việc:


-Chu trình làm việc của động cơ diezel 2 kỳ được thực hiện gồm 4 quá trình: nạp, nén, cháy -giãn
nở ,thải.
-Hành trình 1: piston đi từ ĐCT xuống ĐCD, trục khuỷu quay một góc từ không đến 180 độ

 Do vòi phun đã phun nhiên liệu sớm vào xi lanh từ cuối hành trình trước nên nhiệt độ, áp suất
tăng cao, đẩy piston đi xuống thực hiện quá trình giãn nở và sinh công

 pittông tiếp tục đi xuống khi qua điệm k thì xupap thải mở ra, đẩy một phần sản vật cháy ra
ngoài

 piston tiếp tục đi xuống qua điểm k’, thì cửa thổi mở đưa hoà khí vào xylanh.
+ đồ thị công: c’c’’z’kk’a
c’c’’z’k quá trình giãn nở
kk’: quá trình thải
k’a: quá trình trao đổi khí
-Hành trình 2: piston đi từ ĐCD lên ĐCT, trục khuỷu quay một góc từ 180 độ đến 360 độ

 Khi piston đi lên qua điểm m’ thì đóng cửa thổi và kết thúc quá trình trao đổi khí, khi piston qua
điểm m đóng xupap thải, kết thúc quá trình thải

 khi bị tông tiếp tục đi lên nén không khí tới nhiệt độ, áp suất nhất định, tới gần ĐCT vòi phun
phun nhiên liệu sớm vào xi lanh
Đồ thị công:am’mc’ am’ quá trình trao đổi khí
m’m quá trình thải
c’ quá trình nén
-Nhận xét :
+ các chu trình sau sẽ diễn ra giống như chu trình trước
+ trong NLLV, các quá trình diễn ra liên tục và xen kẽ
+ pha phối khí sẽ không thay đổi
6. Trình bày diễn biến quá trình nạp trong động cơ 4 kỳ không tăng áp?
*Kì nạp:
- Piston đi từ ĐCT xuống ĐCD. Tạo sự chênh lệch áp suất trong xy lanh thấp hơn bên ngoài, xupap nạp
mở, xupap xả đóng.
- Môi chất nạp vào tùy vào loại động cơ.Không khí (đối với động cơ diesel, động cơ phun xăng trực tiếp)
hoặc hỗn hợp không khí + xăng (đối với động cơ xăng thông thường)
- Lưu ý trong xy lanh lúc nãy vẫn có thể chứa khí sót của quá trình xả thải trước đó chưa sạch.
- Hai góc cần lưu ý: Góc mở sớm và góc đóng muộn của xupap nạp.Việc mở sớm giúp tạo không gian
đường nạp thuận lợi chuẩn bị cho quá trình nạp, giảm sự tổn thất trên đường nạp. Đóng muộn nhằm tận
dụng quán tính nạp thêm môi chất nạp. Nói chung đều hướng tới mục tiêu nạp được nhiều môi chất nạp
càng tốt.
- Hệ số nạp = Môi chất nạp thực tế/ môi chất nạp lý thuyết.
*Kì nén:
- Piston đi từ ĐCD lên ĐCT. Nén hỗn hợp môi chất nạp. Cả hai xupap đều đóng.
- Tỉ số nén động cơ diesel luôn cao hơn động cơ xăng. Để giải thích điều này thì 1 trong những nguyên
nhân quan trọng là do hiện tượng kích nổ.
*Kì cháy giãn nở:
1. Quá trình cháy:
- Piston đi từ ĐCT xuống ĐCD. Kì duy nhất sinh công.Cả hai xupap đều đóng
- Chú ý đến hệ số dư lượng không khí:
Tỷ lệ giữa lượng không khí cấp vào thực tế và lượng không khí cần cấp vào theo lý thuyết tính
toán để đốt cháy 1 kg nhiên liệu. Đặc trưng độ ‘’ đậm nhạt’’ hỗn hợp nhiên liệu.
- Trên thực tế, quá trình này diễn ra sớm hơn ở cuối kì nén khi piston gần tới ĐCT. Chúng ta có góc đánh
lửa sớm (ĐC xăng) hay góc phun sớm (ĐC diesel). Việc này giúp tạo điều kiện thuận lợi nhất, chuẩn bị
cho việc sinh công.
- Phân tích cháy giãn nở giữa 2 nhiên liệu xăng và diesel:
+Xăng: việc hòa trộn với không khí được thực hiện bên ngoài nhờ Bộ chế hòa khí hoặc phun trực
tiếp xăng trên đường nạp. Xăng bay hơi rất nhanh. Từ 2 điều này khiến cho hỗn hợp nhiên liệu khá đồng
đều. Việc cháy sẽ rất nhanh . Quá trình cháy nhanh được coi như thể tích không đổi – Quá trình trình cấp
nhiệt đẳng tích.
+Diesel: Việc phun nhiên liệu được chia làm 3 kiểu:

 Phun dạng màng: 90% diesel sẽ bám vào đỉnh piston còn 10% ở xung quanh không gian buồng
đốt.
 Phun dạng thể tích: 90% ở xung quanh không gian buồng đốt, 10% bám vào đỉnh piston
 Phun dạng hỗn hợp cả màng lẫn thể tích.
Khi cháy sẽ xãy ra 2 quá trình: Cháy trễ (lưu ý không được nhầm ý nghĩa từ trễ đồng nghĩa với chậm) và
cháy rớt. Với nguyên nhân do việc hòa trộn nhiên liệu xảy ra ngay trong buồng đốt.

 Cháy trễ xảy ra trước. (Thời gian cháy trễ tính từ khi bắt đầu phun nhiên liệu đến khi cháy thực
sự xảy ra). Phần hỗn hợp nhiên liệu cháy. -> Cấp nhiệt đẳng tích như đc xăng.
 Cháy rớt (Quá trình cháy tiếp tục kéo dài với tốc độ nhỏ với những hỗn hợp sót lại chưa cháy) ->
Cấp nhiệt đẳng áp. Việc cháy rớt chỉ làm nóng động cơ không sinh công có ích.
--> Vì vậy, quá trình cháy của đc diesel được gọi là quá trình cấp nhiệt hỗn hợp.
2. Quá trình giãn nở: rất phức tạp, coi là quá trình nhiệt đa biến.
*Kì xả thải:
- Piston đi từ ĐCD lên ĐCT.Xupap nạp vẫn đóng, xupap xả thải mở.
- Trên thực tế, với mục đích xả thải thật sạch, xupap thải sẽ mở sớm một góc chuẩn bị không gian đường
thải hạn chế tối thiểu sự cản chở.Việc thải sạch vô cùng quan trọng, ảnh hưởng đến hoạt động động cơ.
Điển hình là bẩn buồng đốt tạo điều kiện xảy ra hiện tượng kích nổ (Đc xăng) gây hỏng động cơ.
- Ở cuối quá trình xả thải có một hiện tượng đặc biệt là cả hai xupap nạp – thải đều mở. Đó là do xupap
nạp mở sớm hơn chuẩn bị cho kì nạp, trong khi xupap thải đóng muộn hơn để tận dụng quán tính thải
thêm khí thải vẫn còn sót lại. Việc khí thải đi vào xupap nạp là không đáng kế do chệnh lệch áp suất hay
tiết diện nạp là rất nhỏ.
- Tức sẽ có 2 quá trình thải:
+Thải cưỡng bức do việc chênh lệch áp suất do việc Piston đi lên
+Thải tự do nhờ quán tính.
- Góc mở sớm xupap nạp + Góc đóng muộn xupap thải = Góc trùng điệp

7. Định nghĩa hệ số nạp v? Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hệ số nạp v?

* Định nghĩa: là tỷ số lượng khí mới nạp vào xilanh trong một chu trình m 1 cho lượng khí mới lý thuyết
chứa đầy thể tích công tác của xy lạnh ở điều kiện áp suất và nhiệt độ trước xupap nạp
m1
( pk , T k ¿ , m k ɳv =
mk

*Các nhân tố ảnh hưởng


8. Định nghĩa hệ số dư không khí α? Trình bày phương trình cháy của nhiên liệu khi α >1?
9. Định nghĩa và phân loại trị số Octane của xăng? Ý nghĩa của trị số Octane, giải thích ký hiệu
xăng E5 –RON92 -II?
* Định nghĩa: là đơn vị quy ước dùng để đặc trưng cho khả năng chống kích nổ của nhiên liệu và được
đo=% thể tích của iso-octance(C8H18) trong hỗn hợp của nó với n-heptance(C7H16) tương đương với
khả năng chống kích nổ của nhiên liệu thử nghiệm ở điều kiện chuẩn. Quy ước: iso-octance trị số ốc tan
là 100 n-heptance trị số ốc tan là 0
*Phân loại trị số octance của xăng:
-RON(research octan number) trị số ốc tan xác định theo phương pháp nghiên cứu
-MON(motor octan number) trị số ốc tan xác định theo phương pháp mô tơ
-Road ON( road antiknock performance) trị số ốc tan xác định trên đường đi FS=RON-MON: độ nhạy
cảm của nhiên liệu
* Ý nghĩa: trị số ốc tan là chỉ tiêu đánh giá tính chống kích nổ của nhiên liệu được sử dụng phổ biến ở
nhiều nước
*Giải thích: E là ký hiệu của cồn etanol , E5 là xăng pha 5% cồn etanol. Ron 92 95 là chỉ số octan, chỉ số
octan càng cao thì càng tốt cho động cơ... Đỡ ô nhiễm môi trường hơn. Tùy vào tỉ số nén của động cơ nên
chọn xăng ron phù hợp. Chì là kim loại độc hại mà trong xăng chỉ cần 1% chì sẽ bị nghiêm cấm rồi nói
chi 5%.
10. Phân tích ảnh hưởng của độ nhớt và trị số Cetane đến quá trình cháy của động cơ diesel?
*Độ nhớt:

 nhiên liệu có độ nhớt cao khó lưu động trên đường ống và gây tổn thất công bơm nhiên liệu
 khi phun nhiên liệu có độ nhớt cao nhiên liệu bay hơi chậm và lắng đổ trên đỉnh piston, thành
xylanh ,gây ảnh hưởng xấu đến quá trình cháy
 tuy nhiên nhiên liệu có độ nhớt quá thấp định lượng nhiên liệu thiếu chính xác ,bôi trơn các chi
tiết bơm cao áp xấu đi
 nhiên liệu có độ nhớt quá thấp ,tia phun ngắn hạt phun ra nhỏ dẫn đến cháy gần vòi phun gây đốt
nóng và biến dạng vòi phun
 độ nhớt thích hợp của nhiên liệu diezel là 1,5-8cst
*trị số xê tan: vớicacs điều kiện khác trên động cơ là như nhau thì khi tăng chỉ số xê tan làm rút ngắn thời
gian cháy trễ

 nếu sử dụng nhiên liệu có thành phần chính là HC no có chỉ số xê tan lớn, rút ngắn thời gian
cháy trễ, tốc độ tăng áp suất thời kỳ cháy nhanh nhỏ, động cơ làm việc êm dịu
 tuy nhiên nếu sử dụng nhiên liệu có chỉ số xê tan quá lớn cũng không hợp lý bởi vì thời gian
cháy trễ quá ngắn làm nhiên liệu không kịp lan ra trong buồng cháy và bốc hơi gần vòi phun làm
không khí đưa vào xilanh không được sử dụng hết nên tính kinh tế động cơ giảm, có khói đen
trong khí xả
 nếu dùng nhiên liệu chỉ số xê tan nhỏ, thời gian cháy trễ dài, tốc độ tăng áp suất lớn ,động cơ
hoạt động thô hạo ảnh hưởng lớn các cơ cấu khuyủ trục thanh truyền
 vì vậy động cơ diesel cao tốc thường dùng nhiên liệu có chỉ số xê tan 40-45đơn vị
11. Định nghĩa trị số Cetane? Ý nghĩa của trị số Cetane? Giải thích ký hiệu DO 0,05%S-II?
* định nghĩa: chỉ số xê tan là đơn vị đo quy ước đặc trưng cho tính tự cháy của nhiên liệu điêzen và được
đo= % theo thể tích hàm lượng n-xeeeetan(C16H34) có trong hỗn hợp của nó với α -metyl naptalin
(C10H7CH3) ở điều kiện chuẩn
quy ước: α -C10H7CH3 có chỉ số xê tan =0

n-xeetan có trị số xê tan =100


*ý nghĩa: là thước đo chất lượng cháy của nhiên liệu, và ảnh hưởng đến sự cháy sinh công cứng của động
cơ, phụ thuộc vào điểm khởi động, điều kiện khí hậu nơi sử dụng động cơ
* Giải thích: DO diesel dùng làm nhiên liệu cho động cơ đốt trong diesel
0,05%S chứa 0,05 tạp chất lưu huỳnh
12. Trình bày diễn biến quá trình nén? Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ số nén đa biến
trung bình n1?
13. Trình bày diễn biến quá trình cháy trong động cơ xăng?
14. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình cháy trong động cơ xăng?
15. Trình bày hiện tượng, bản chất hiện tượng cháy kích nổ? Nêu các biện pháp khắc phục hiện
tượng này?
- Hiện tượng: là hiện tượng cháy đột ngột một phần hỗn hợp cháy trước khi ngọn lựa lan tới nó.
- bản chất: là kết quả quá trình hóa học xảy ra đối với các phần tử nhiên liệu khi bị nén quá mạnh. Dưới
tác dụng của áp xuất và nhiệt độ cao, các phân tử hydrocacbon bị phá hủy, các sản phẩm phân hủy kết
hợp với oxy hìn thành có peroxyt có tính chất của các hợp chất nổ.
- biện pháp: Cải thiện chất lượng nhiên liệu, kết cấu buồng cháy, số lượng và vị trí đặt bugi, kích thước
xylanh, vật liệu chế tạo pittong và nắp xylanh, phương pháp làm mát….
16. Trình bày diễn biến quá trình cháy trong động cơ diesel?
17. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình cháy trong động cơ diesel?
18. Trình bày diễn biến quá trình giãn nở? Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ số giãn nở đa
biến trung bình n2?

( n1 và n2 trái ngược nhau . n1 tăng thì n2 giảm)

19. Trình bày diễn biến quá trình xả sản phẩm cháy? Ý nghĩa của góc mở sớm xupáp xả 3?
20. Định nghĩa đặc tính tốc độ? Phân biệt đường đặc tính tốc độ ngoài và bộ phận? Trình bày ý
nghĩa của đường đặc tính tốc độ ngoài?
21. Các thành phần cân bằng nhiệt của động cơ? Ý nghĩa của bảng cân bằng nhiệt theo tốc độ, khi
toàn tải?
-Lượng nhiệt sinh ra khi cháy đc coi là 100% và chia làm 4 thành phần: Q0=Qe+Qx,lm+Qph+Qck +Nhiệt
biến thành công có ích : Qe=e.100% +Nhiệt mất do khí xả và làm mát : Qx,lm=(1-t).100% +Nhiệt mất
do tổn hao cơ khí : Qck=(i-e).100% +Nhiệt tổn thất phụ : Qth=(t-i).100% -Ý nghĩa:Dựa vào đồ thị
cân bằng nhiệt theo tốc độ sẽ thấy đc công có ích, công gây hại, từ đó có phương pháp phù hợp để giảm
bớt công có hại và tăng cao công có ích, tăng công suất của động cơ, đồng thời làm tăng tuổi thọ của động
cơ.
22. Vẽ sơ đồ và trình bày nguyên lý làm việc hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ xăng dùng chế
hòa khí?

*Nguyên lý làm việc:


- khi động cơ hoạt động, qua sự dịch chuyển pittông không khí từ ngoài được hút qua bầu lọc vào đường
ống nạp rồi qua họng khuếch tán của bộ chế hòa khí
- vòi phun được đặt ở tiết diện lưu thông nhỏ nhất của họng khuếch tán
- nhiên liệu từ buồng phao qua giclo chính tới vòi phun nhờ sự chênh lệch áp suất và được hút ra khỏi vòi
phun hòa trộn đều với không khí tạo thành hỗn hợp khí đi qua họng khuếch tán vào xilanh động cơ
- trong buồng phao có phao xăng và van kim để điều chỉnh mức nhiên liệu trong buồng phao luôn luôn ở
mức ổn định
+ khi nhiên liệu ít phao xăng và van kim đi xuống, mở đường ống, bơm xăng hoạt động hút nhiên liệu từ
thùng nhiên liệu qua lọc xăng đi vào buồng phao
+ khi nhiên liệu đã đủ, van kim đi lên đóng lại đường ống, dừng việc lấy thêm nhiên liệu
23. Trình bày sơ đồ và các bộ phận chính của hệ thống phun xăng điện tử EGI (EFI)? So sánh động
cơ sử dụng hệ thống phun xăng điện tử với động cơ sử dụng bộ chế hòa khí?
24. Vẽ sơ đồ và trình bày nguyên lý làm việc hệ thống cấp dẫn nhiên liệu trên động cơ Diesel?

*NLLV: khi động cơ hoạt động, nhiên liệu từ thùng chứa đi qua đường ống dẫn, qua bầu lọc thô và bơm
áp thấp. sau đó ,nhiên liệu theo đường ống vào bầu lọc tinh qua van một chiều vào van áp suất .nếu van
áp suất quá cao, nhiên liệu theo đường ống qua van một chiều về lại bầu lọc tinh, đi qua đường ống dẫn
dầu hồi về lại thùng chứa. nếu áp suất phù hợp, nguyên liệu sẽ qua van áp suất vào bơm áp cao theo
đường ống đến vòi phun để phun nhiên liệu. nhiên liệu thừa sau khi phun sẽ theo đường ống lại về lại
thùng chứa kết thúc một hành trình
25. Trình bày công dụng của dầu bôi trơn và hệ thống bôi trơn? Vẽ sơ đỗ và trình bày nguyên lý
làm việc của hệ
thông bôi trơn cưỡng bức kiểu các te ướt?
*Công dụng:dự trữ,vận chuyển dầu bôi trơn tới các bề mặt ma sát
-bôi trơn giảm ma sát
-làm sạch các bề mặt ma sát
-Làm mát
-bao kín
-chống oxi hóa

1- Phao hút dầu; 2- Bơm dầu nhờn; 3- Lọc thô; 4- Trục khuýu;

5- Đường đầu lên chốt khuỷu; 6- Đường dâu chính; 7- Ô trục cam;
8- Đường dầu lên chết pittông; 9- lỗ phun dầu; 10- Bầu lọc tỉnh;
11- Két làm mát dầu; 12- Thước thăm dầu; 13- Đưởng dẫn dâu.
a- Van an toàn của bơm dâu; b- Van an toàn của lọc thô;
e- Van khống chế dầu qua két làm mát; T- Đồng hồ nhiệt độ dầu nhờn;
M-Đồng hồ áp suất.

26. Trình bày công dụng của hệ thông làm mát? Vẽ sơ đỗ và trình bày nguyên lý hệ thống làm mát
cưỡng bức
một vòng tuần hoàn kín?
*Công dụng:- làm mát động cơ và tản nhiệt ra ngoài giữ cho động cơ làm việc ổn định 80 đến 90 độ c
- nếu quá nóng :giảm hệ số nạp ,cháy kích nộ (động cơ xăng), giảm độ nhớt của dầu bôi trơn, chất lượng
bôi trơn kém
-nếu quá nguội hỗn hợp khó bôi trơn làm khó khởi động động cơ

*NLLV:(sử dụng bơm tạo sự tuần hoàn của HTLM)


khi động cơ làm việc, nước làm mát trong két nước được bơm nước hút từ kết nước, đẩy vào các khoang
chứa nước làm mát bên trong thân máy hấp thụ nhiệt từ xilanh động cơ. nước làm mát tiếp tục bị đẩy lên
nắp máy để thu nhiệt từ lắp máy sau đó theo đường nước ra ,qua van hằng nhiệt để ra khỏi két nước
tại két nước, nước chảy ra theo các ống nhỏ trong két và cũng được quạt giải nhiệt làm mát .sau khi tản
nhiệt, nước làm mát lại tiếp tục vào thân máy nhờ bơm nước, cứ thế thực hiện một vòng tuần hoàn kín
27. Trình bày công dụng, phân loại cơ câu phôi khí? Vẽ sơ đô câu tạo và trình bày nguyên lý làm
việc của cơ câu
phối khí kiểu xupap treo?
*công dụng: thực hiện quá trình thay đổi môi chất: thải sạch sự vật cháy ra khỏi xi lanh và nạp dầu môi
chất mới vào xilanh để động cơ làm việc liên tục
*phân loại:- cơ cấu phân phối khí kiệu xupap:
 Xupap treo
 Xupap đặt
 Hỗn hợp
- Cơ cấu phân phối khí kiểu van trượt : đối với động cơ 2 kì ,pittông đóng vai trò
như một van trượt mà điều khiển việc đóng mở van nạp, van thải

Trắc nghiệm
-Áp suất chỉ thị pi/ có ích tb pe là áp suất gì? c/ Là công chỉ thị/có ích của một đơn vị thể tích công tác Vh
của động cơ
-Bộ chế hoà khí (Carbutaro)đc sd cho đc nào:xăng
-Biện pháp nào dưới đây có thể tăng hệ số nạp nv:tăng áp suất nạp
-Cơ diesel đảo chiều có thể được sử dụng trên A.tàu thuỷ
-Cơ cấu trục khuỷu có nhiệm vụ: C) Nhận lực đẩy của khí cháy,truyền lực cho trục khuỷu để biến chuyển
động tịnh tiến củapit-tông thành chuyển động quay tròn của trục khuỷu trong kỳ cháy-giãn nở và nhận lực
từ trục khuỷu để thực hiện các kỳ nạp,nén và thải khí
-Công suất có ích của động cơ đc biểu diễn bởi ct: b.Ne=Me.(2π)/60n
-Căn cứ vào phương pháp cấp nhiệt cho môi chất công tác, có thể phân biệt mấy loại chu trình lý tưởng
của ĐCĐT? b. 3
-Các nhận xét sau về động cơ điêden khi so sánh với động cơ xăng, tìm ý sai: C) Vì các chi tiết của hệ
thống nhiên liệu chế tạo đỏi hỏi chính xác hơn nên ít hư hỏng lặt vặt
-Chỉ tiêu để đánh giá chu trình lý tưởng động cơ đốt trong là: b/ Thông qua áp suất chỉ thị trung bình và
hiệu suất của chu trình ηt
-Chỉ số giãn nở đa biến trung bình n2 nằm trong phạm vi: n2=1,20-1,30
-Chỉ số nén đa biến trung bình n1 nằm trong phạm vi: n1=1,32-1,37
-Chỉ số nén đa biến n1 tăng lên khi:tăng tốc độ quay đc
-Chu trình lý tưởng cấp nhiệt đẳng tích phù hợp với ĐC đốt cháy cưỡng bức, vì ở loại ĐC này: b/ Hòa khí
được chuẩn bị sẵn tại buồng hỗn hợp của BCHK với thể tích không đổi đểđưa vào xi lanh ĐC
-Chu trình lý tưởng cấp nhiệt hỗn hợp phù hợp với loại ĐC: c. phun nhiên liệu bằng bơm cao áp
-Cháy sớm hỗn hợp trong quá trình cháy của động cơ xăng là ntn? a/ Cháy hỗn hợp khi bugi chưa bật tia
lửa điện
-Có mấy phương pháp bôi trơn dùng trên động cơ đốt trong:C.3
-Động cơ Điêden 2 kì thường hay bị bám muội than là do: B) Hòa khí hòa trộn không đều
-Đường đi của mạch dầu trong hệ thống cung cấp nhiên liệu diesel ý nào ko đúng? D.Nhiên liệu thừa trc
bơm thấp áp,qua van tràn trở về các te
-Động cơ thường dùng cho máy nông nghiệp là: C) Động cơ điêden
-Đặc điểm động cơ dùng trên ô tô: A) Tốc độ cao, kích thước và khối lượng nhỏ gọn, làm mát bằng
không khí
-Động cơ Diesel 2 kì được dùng trên phương tiện nào nhiều nhất: C) Động cơ ô tô tải
-Đối với động cơ xăng, khi động cơ chạy từ 50% đến toàn tải, nếu tăng phụ tải động cơ thì chỉ số đa giãn
nở đa biến trung bình n2 thay đổi như thế nào ? c/ Có xu hưởng giảm đi
-Đối với đc xăng khi khởi động cần: cần hoà khí đậm
-Đơn vị đo công suất động cơ là gì? a/ Mã lực (HP) hoặc kilowatt (kW)
-Đơn vị đo của công sinh ra trong ĐC ĐT là gì? b/ kJ hoặc kcal
-Đơn vị đo của Mô-men (Me) trong ĐC ĐT là gì? b/ Nm hoặc kGm
-Đơn vị của hệ số dư lượng không khí ? d. đại lượng không thứ nguyên
-Đơn vị đo của suất tiêu hao nhiên liệu có ích (ge) là gì? c/ Số nhiên liệu tiêu hao để sinh ra một đơn vị
công suất trong một đơn vị thời
-Để đc xăng dễ khởi động lạnh thì:t10% phải tháp
-Qt nén và giãn nở của chu trình lý tưởng được thay bằng? b. Đoạn nhiệt
-Qt thải của chu trình lý tưởng được thay bằng? d.Đẳng tích
-Qt cháy trong đc xăng là quá trình cháy a.Cháy đẳng tích
-Qt cháy trong ĐC diesel là quá trình cháy c/ Cháy hỗn hợp
-Qt cháy trong ĐC diesel được chia làm các giai đoạn sau. a/ Cháy trễ, cháy nhanh, cháy chính, cháy rớt
-Qt hình thành hỗn hợp cháy trong động cơ diesel diễn ra ở đâu? d/ Trong buồng cháy
-Qt giãn nở thực tế trong buồng cháy động cơ là QT nào? c/ Quá trình giãn nở đa biến với chỉ số đa biến
thay đổi liên tục
-Qt nén thực tế đc xăng 4 kỳ bắt đầu khi:piston đi từ ĐCD-ĐCT,xupap nạp đóng hoàn toàn
-Qt thải tự do diễn ra khi nào:Từ khi xuppap thải mở sớm đến khi piston xuống đến ĐCD
-Qlm + Qth là thành phần nào trong phương trình cân bằng nhiệt? c/ Nhiệt lượng do hệ thống làm mát và
khí thải mang đi
-Qcc+ Qcl là thành phần nào trong phương trình cân bằng nhiệt? d/ Nhiệt lượng do nhiên liệu chưa cháy
và các tổn thất khác
-Giai đoạn cháy trễ trong đc xăng là tn? c/ Giai đoạn cháy tính từ khi bugi bật tia lửa điện đến khi nhiên
liệu cháy với ngọn lửa thực sự diễn ra
-Giai đoạn cháy nhanh trong động cơ xăng tốc độ tăng áp suất trung bình Δp/Δϕ và vị trí xuất hiện áp
xuất cực đại Pz tốt là tn? d/ Δp/Δϕ= 0.175-0.25MPa/độ TK và Pz xuất hiện khoảng sau ĐCT 10-15o
-Hệ số dư ko khí là:tỷ số giữa lượng kk thực tế với lượng kk lý thuyết để đốt cháy 1kg
-Hệ số dư lượng ko khí đc định nghĩa bằng biểu thức nào?d.α=Gk.L1/L0
-Hệ thống bôi trơn của động cơ đốt trong có nhiệm vụ gì? A.Bôi trơn,làm mát,làm sạch,bao kín,chống
oxy hoá
-Hệ số thích ứng K = Memax/Medm thể hiện điều gì của động cơ?a/ Đánh giá khả năng vượt tải
-Hệ số tốc độ Kc = nM/ne thể hiện điều gì? c/ Đánh giá sức mạnh động cơ
-Hệ thống làm mát của ĐCĐT có nhiệm vụ gì? c/ Thực hiện quá trình truyền nhiệt từ khí xả qua thành
ống xả đến môi chất làm mát, đảm bảo duy trì nhiệt độ của động cơ trong một phạm vi nhất định.
-Hiện tượng hình thành nút hơi dễ xuất hiện khi:nhiên liệu có giá trị t10% thấp
-Hiện tượng thoái lui là gì:ko nạp đc thêm và…
-Phát biểu nào sau đây sai: Khi so sánh động cơ điện so với động cơ đốt
trong. D) Tất cả các ý trên đều sai
-Khi cùng thể tích làm việc Vh và số vòng quay n, D,S thì động cơ xăng 2 kì có công suất cao hơn động
cơ 4 kì khoảng (50 – 70 %)
-Kết luận nào dưới đây là sai ? “Khi động cơ xăng bốn kỳ thực hiện được một chu trình thì:….” B) Động
cơ đã thực hiện việc nạp - thải khí một lần -Khi so
sánh động cơ Diesel với động cơ Xăng, thì động cơ Diesel có nhược điểm nào: D) Tốc độ và khả năng
tăng tốc kém
-Khi so sánh động cơ Xăng với động cơ Diesel, thì động cơ Xăng có nhược điểm nào:A) Suất tiêu hao
nhiên liệu lớn hơn.
-Khi so sánh hiệu suất nhiệt của các chu trình lý tưởng với cùng điều kiện To, ε và Q1 đáp án nào sau đây
là đúng: d. η tv < ηth < ηtp
-Khi so sánh hiệu suất nhiệt của các chu trình lý tưởng với cùng điều kiện
To, pz và Q1 đáp án nào sau đây là đúng: b. η tp < ηth < ηtv
-Khi tăng tốc độ động cơ, chỉ số giãn nở đa biến trung bình n2 thay đổi như thế nào ? c/ Chỉ sổ giãn nở đa
biến trung bình giảm đi
-Khi tăng phụ tải của động cơ diesel, chỉ số giãn nở đa biến trung bình n2 thay đổi như thế nào ? b/ Chỉ sổ
giãn nở đa biến trung bình giảm đi
-Khi nạp bắt đầu đi vào trong xy lanh khi nào:as trong xl thấp hơn as tại cửa nạp
-Khi tăng cường làm mát cho đc chỉ số giãn nở đa biến tb n2 thay đổi: chỉ số…giảm đi
-Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai : Ưu điểm của động cơ xăng 2 kì quét vòng so với động cơ
Điêden 2 kì quét thẳng: D) Hiệu suất, công suất lớn hơn
-Thế nào là hiện tượng Cháy kích nổ trong động cơ xăng? b/ Cháy do chèn ép giữa màng lửa lan tràn từ
bugi và những vùng cháy cục bộ khác trong buồng cháy
-Trong động cơ xăng, thành phần hòa khí nào dưới đây được gọi là thành phần công suất a/ α=0.85÷0.95
-Trong động cơ xăng, thành phần hòa khí nào dưới đây được gọi là thành phần tiết kiệm? b/ α=0,95÷1,0
-Trong đc xăng phương pháp thay đổi tải đc là:thay đổi lượng
-Trong đc diesel phương pháp thay đổi tải đc là:thay đổi chất
-Trong ĐC diesel, nếu tốc độ tăng áp suất Δp/Δϕ ≥ 6kG/cm2/oTK thì động cơ làm việc tn? d/ Áp suất
trong buồng cháy cao nhất
-Trên đc xăng dùng bộ chế hoà khí đg ống nạp và xả nắp cùng 1 bên nhằm mục đích:tăng mức sấy nóng
hh nạp
-Thế nào là áp suất có ích trung bình pe ? b/ Là công có ích của một đơn vị thể tích công tác Vh của động

-Thế nào là hiệu suất chỉ thị của động cơ ηi? d/ Là tỷ số giữa công chỉ thị sinh ra và nhiệt lượng do nhiên
liệu cung cấp
-Thế nào là hiệu suất có ích của động cơ ηe ? c/ Là tỷ số giữa công có ích sinh ra và nhiệt lượng do nhiên
liệu cung cấp
-Tạo ra áp lực để đẩy dầu đến bôi trơn các ctm là nhiệm vụ của thiết bị nào? A.Bơm dầu
-Tại sao lại gọi là hệ thống bôi trơn cưỡng bức ? d/ Vì dầu bôi trơn được bơm dầu đẩy đến để bôi trơn các
bề mặt ma sát.
-Trong hệ thống làm mát bằng chất lỏng người ta chia thành mấy kiểu? C. 3
-Trong hệ thống làm mát cưỡng bức bao gồm: d/ Cả ba ý trên.
-Trong hệ thống làm mát nước tuần hoàn cưỡng bức, bộ phận nào tạo nên sự tuần hoàn cưỡng bức trong
động cơ? a/ Bơm nước.
-Trong hệ thống làm mát nước tuần hoàn cưỡng bức, bộ phận nào đóng mở các đường nước và giữ cho
nhiệt độ trong áo nước ổn định? b/ Van hằng nhiệt.
-Trong đc xăng,tp hoà khí nào dưới đây dc gọi là tiết kiệm:a=1,05-1,1
-Trong đc 4 xy lanh 1 hàng thì thì thứ tự các xy lanh nổ:1-3-4-2
-Tốc độ tăng áp suất lớn nhất trung bình trong đc xăng:0,175-0,25 MPa/GQTK
-Tốc độ tăng áp suất lớn nhất trung bình trong đc diesel:0,20-6,0 MPa/GQTK
-Thành phần chưng cất nào của nhiên liệu ảnh hưởng nhiều đến sự mài mòn của đc:t90%
-Thành phần chưng cất nào của nhiên liệu ảnh hưởng nhiều đến thời gian cháy ấm máy:t50%
-Thông số nào của xăng ảnh hưởng đến thời gian bảo quản :thời kỳ cảm ứng
-Ở ĐCĐT 2 kỳ, piston thực hiện những nhiệm vụ như: Tiếp nhận lực khí cháy (I); thải sản vật cháy (II);
nạp hổn hợp nhiên liệu mới (III); quét sạch sản vật cháy (IV); nén khí (V). Khi piston chuyển động từ
ĐCT à ĐCD thì nó đã thực hiện những nhiệm vụ nào? A) (I), (II) và (IV)
-Ở động cơ xăng 2 kỳ quét vòng, khi cửa hút (van hút) mở thì hỗn hợp nhiên liệu sẽ được nạp vào trong:
C) Xilanh
-Ưu điểm của động cơ đốt trong sử dụng nhiên liệu điêden so với động cơ đốt trong sử dụng nhiên liệu
xăng: D) Sử dụng nhiên liệu rẻ tiền hơn, suất tiêu hao nhiên liệu riêng thấp hơn, có thể cường hóa
-Ưu điểm của động cơ đốt trong piston so với động cơ đốt trong tua bin: C) Công suất lớn
-Ưu điểm của động cơ 2 kì so với động cơ 4 kì: C) Chạy đều và êm hơn
-Ưu điểm của hệ thống phun xăng điện tử (EFI) so với hệ thống nhiên liệu sử dụng bộ chế hòa khí ý nào
không đúng? b. Lượng nhiên liệu được định lượng rất chính xác nhờ các bộ phận cơ khí hoặc điều khiển
điện tử
-Một xe gắn máy có dung tích xilanh là 50 cm3 (CC) , Hỏi giá trị đó là của thể tích gì? B) Thể tích xilanh
-Một trong các đặc điểm của chu trình lý tưởng của ĐCĐT là: a/ Nhiệt dung riêng của môi chất công tác
không thay đổi trong suốt chu trình.
-Một trong các giả thiết chu trình lý tưởng của động cơ đốt trong là: c/ Các quá trình nén và giãn nở là
quá trình đoạn nhiệt, không có tổn thất nhiệt với môi trường xung quanh
-Mục đích góc mở sớm xupap nạp φ1:cbi tiết diện lưu thông cho của nạp
-Mở sớm xuppap thải một góc ϕ3 nhằm mục đích gì? c.Tận dụng chênh lệch áp suất trong xylanh và
đường ống thải
-Mẫu nhiên liệu có ký hiệu DO 0,05%S biểu diễn gì:nhiên liệu có S<0,05%
-Mẫu nhiên liệu có ký hiệu ES RON92 nên dùng cho đc nào:đc xăng có tỷ số nén dưới 9,5
-Mẫu nhiên liệu có ký hiệu RON92 nên dùng cho đc nào:đc xăng có tỷ số nén trên 9,5
-Nhược điểm của động cơ đốt trong sử dụng nhiên liệu điêden so với động cơ đốt trong sử dụng nhiên
liệu xăng: D) Động cơ cồng kềnh, chế tạo khó khăn hơn
-Nhược điểm của động cơ đốt trong piston so với động cơ đốt trong tua bin: C) Thiết bị truyền động cồng
kềnh
-Nhiệt độ lớn nhất trong quá trình cháy của ĐC diesel xuất hiện trong giai đoạn nào? b/ Cháy chính (cháy
chậm)
-Nhiệt độ nào của nhiên liệu là chỉ tiêu phóng hoả:nhiệt độ bén lửa
-Nhiên liệu dùng cho diesel thành phần chiếm tỷ lệ lớn là:ankan
-Nhiên liệu sinh học ES đc hiểu là : hỗn hợp gồm 95% xăng và 5% etanol
-Nhiên liệu sinh học B5 đc hiểu là :hh 95% diesel và %% bia
-Việc đóng mở của nạp và của thải của động cơ xăng 2 kì quét vòng được
thực hiện bằng: A) Lên xuống của pittông
-Vùng làm việc ổn định trên đồ thì đặc tính tốc độ là vùng nào? b/ Từ n M đến ne
-Van hằng nhiệt của hệ thống làm mát mở ra khi nhiệt độ nước làm mát lớn hơn khoảng: C.(75 ÷85)oC
-Van hằng nhiệt trong hệ thống làm mát có nhiệm vụ gì? d) Ổn định nhiệt độ nước làm mát
-Suất tiêu hao nhiên liệu trên đc diesel so với đc xăng là? Thấp hơn
-Xăng RON95 biểu diễn gì:hàm lượng isooctan là 95%
-Ý nghĩa góc φ3 trong pha phối khí đc:chỉ tiêu đc…
-Ý nghĩa góc đóng muộn xupap nạp φ3:lợi dụng quán tính dòng khí nạp trong hh
-Giải thích ký hiệu I6:là đc có 6 xy lanh xếp thẳng hàng

You might also like