You are on page 1of 30

CÂU HỎI ÔN TẬP

NGUYÊN LÝ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG


( DESIGN BY GROUP “ AETT ” 13C4B )
( 27-12-2015 )

1. Cho đồ thị P-V và đồ thị tròn hãy giải thích nguyên lý


làm việc của động cơ xăng và diesel 4 kỳ, không tăng áp.
- Nguyên lí làm việc của động cơ diezen 4 kì không tăng áp:
+ Kì 1: Nạp: piston đi từ ĐCT xuống ĐCD, xupap nạp mở, xupap thải đóng. Áp
suất xilanh giảm, không khí vào xilanh qua cửa nạp. Kết thúc kì nạp trục khuỷu
quay được 180 độ
+ Kì 2: Piston được trục khuỷu dẫn động đi từ ĐCD lên ĐCT, hai xupap đều đóng,
áp suất và nhiệt độ trong xilanh tăng. Vòi phun phun nhiên liên với áp suất cao vào
buồng cháy. Trục khuỷu quay được 360 độ
+ Kì 3: Cháy- dãn nở: Piston đang ở ĐCT, 2 xupap vẫn đóng kín, nhiên liệu được
phun vào buồng cháy hòa trộn với khí nóng tạo thành hòa khí. Hòa khí tự bốc cháy
sinh công đẩy piston đi từ ĐCT xuống ĐCD, qua thanh truyền làm trục khuỷu
quay, trục khuỷu quay được 540 độ
+ Kì 4: Thải: Piston được trục khuỷu dẫn động đi từ ĐCD lên ĐCT, xupap nạp
đóng , xupap thải mở. Thải khí ra ngoài qua cửa thải, kết thục kỳ này, trục khuỷu
quay được 720 độ

2. Cho đồ thị P-V và đồ thị tròn hãy giải thích


nguyên lý làm việc của động cơ xăng 2 kỳ, cỡ nhỏ.
- Kì 1: Piston đi từ ĐCT xuống ĐCD, trong xi lanh diễn ra các quá trình
+ Cháy dãn nở: Khi cháy có áp suất cao dãn nở đẩy piston đi xuống, làm quay trục
khuỷu và sinh công. Quá trình này kết thúc khi piston bắt đầu mở cửa thải
+ Thải tự do: Khi piston mở cửa thải cho tới khi bắt đầu mở cửa quét, khí thải trong xi
lanh có áp suất cao sẽ tự do qua cửa thải ra ngoài.
+ Quét – thải khí: Khi piston mở cửa quét tới ĐCD, hòa khí trong cacte đã có áp suất
cao, qua đường thông và cửa quét đi vào xilanh, đẩy khí thải trong xilanh qua cửa thải ra
ngoài.
- Kì 2: Piston đi từ ĐCD – ĐCT, trong xilanh diễn ra các quá trình
+ Quét-thải khí: Do cửa quét và cửa thải vẫn còn mở, hòa khí có áp suất cao từ cacte
qua đường thông và cửa quét tiếp tục đi vào xilanh, đẩy khí thải trong xilanh qua cửa thải ra
ngoài. Quá trình kết thúc khi piston đóng kín cửa quét
+ Lọt khí: Khi piston đóng cửa quét, tuy nhiên cửa thải vẫn mở, một phần hòa khí
trong xilanh bị lọt qua cửa thải ra ngoài. Quá trình kết thúc khi piston đóng kín cửa thải
+ Khi piston đóng cửa thải và tới ĐCT, quá trình nén mới xảy ra, làm cho áp suất và
nhiệt độ trong xilanh tăng cao. Cuối kỳ, bugi bật tia lửa ddienj châm hòa khí và quá trình cháy
bắt đầu.
3. So sánh động cơ 2 kỳ và 4 kỳ khi cùng D, S
cùng số vòng quay
- Công suất động cơ hai kỳ lớn hơn công suất động cơ 4 kỳ, thường thì công suất độg
cơ 2 kỳ gấp 1.5 -1.7 lần công suất động cơ 4 kỳ cùng D,S và n
Vì ở động cơ 2 kỳ, cứ mỗi một vòng quay trục khuỷu lại có một hành trình sinh công,
ở đọng cơ 4 kỳ, cứ 2 vòng quay trục khuỷu mới có 1 hành trình sinh công
- Động cơ 2 kỳ chạy êm hơn động cơ 4 kỳ vì động cơ 4 kỳ có quá trình mở đóng các
supap nạp và thải nên rung hơn
Hơn nữa, nếu muốn cùng công suất với động cơ 2 kỳ thì động cơ 4 kỳ phải có số vòng
tăng gấp đôi so với động cơ 2 kỳ, khi đó lực quán tính lí tâm của trục khuỷu rất lớn,
gây rung lắc động cơ
- Động cơ 2 kỳ có hiệu suất có công suất nhỏ hơn động cơ 4 kì, máy nóng hơn động cơ
4 kỳ vì cứ 1 vòng quay trục khuỷu của động cơ 2 kỳ , động cơ lại đốt hỏa khí 1 lần, ở
động cơ 4 kì phải hai vòng quay trục khuỷu thì động cơ mới đốt hỏa khí 1 lần
- Thiết kế phối khí khó khăn hơn động cơ 4 kì
- Quá trình cháy của động cơ 2 kỳ kém hơn động cơ 4 kỳ vì hòa khí không đồng nhất
= động cơ 4 kỳ, động cơ phải dùng thêm tua bin khí
- Đc 2 kỳ khó tăng áp hơn, thường nén ở cacte
- Tuổi thọ của động cơ 2 kỳ thường kém hơn.

4. So sánh các chu trình lý tƣởng khi cùng lƣợng nhiệt cấp
vào Q1, cùng tỷ số nén  và cùng điều kiện ban đầu.
5. So sánh các chu trình lý tƣởng khi cùng lƣợng nhiệt cấp vào
Q1, cùng áp suất cực đại Pz và cùng điều kiện ban đầu.
6. Vẽ đồ thị P-V và T-S các loại chu trình lý tƣởng (Chu trình
đẳng tích, chu trình đẳng áp và chu trình hỗn hợp). Tính hiệu
suất nhiệt của chu trình đẳng tích và đẳng áp. Ảnh hƣởng của
tỉ số nén của động cơ đến hiệu suất nhiệt của chu trình đẳng
tích. Cho hiệu suất nhiệt của chu trình hỗn hợp:
 k  1
t  1 
 k 1  1  k(  1)

- Chu trình hỗn hợp:

- Chu trình đẳng tích:


- Chu trình đẳng áp:

- Tính hiệu suất nhiệt của chu trình đẳng tích và đẳng áp. Ảnh hƣởng
của tỉ số nén của động cơ đến hiệu suất nhiệt của chu trình đẳng tích.
 Pa Tk
7. Cho hệ số nạp:  v  1 . . . . Giải thích
  1 Pk P
m 1
Tk  T  t . r Tr ( a ) m
Pr
công thức. Tính v trong trƣờng hợp không có nạp thêm, bỏ
qua sai khác tỉ nhiệt và giãn nở của khí sót. Ảnh hƣởng của
áp suất cuối quá trình nạp Pa đến hệ số nạp.

 Pa Tk
- Giải thích công thức:  v  1 . . . .
  1 Pk P
m 1
Tk  T  t . r Tr ( a ) m
Pr

o λ1 : Hệ số nạp thêm
o λt : Hệ số hiệu đính tỉ nhiệt
o ε: Tỉ số nén
o Pa : Áp suất môi chất cuối quá trình nạp
o Pk : Áp suất môi chất trên ống nạp
o Tk : Nhiệt độ môi chất trên đường ống nạp
o ΔT: Nhiệt độ sấy nóng khí nạp mới
o m: Chỉ số nén đa biến
o γr: Hệ số khí sót
o Tr: Nhiệt độ khí sót

- Ảnh hƣởng của Pa đến hệ số nạp:


+ Áp suất cuối quá trình nạp có ảnh hưởng lớn tới công suất động cơ. Muốn
tăng áp suất cuối quá trình nạp, người ta sử dụng các biện pháp sau:
+ Tạo đường nạp có hình dạng khí động tốt, tiết diện lưu thông lớn và phương
hướng lưu động thay đổi từ từ, ít ngoặt
+ Dùng xupap có đường kính lớn hoặc dùng nhiều xupap. Động cơ 1NZ-FE sử
dụng hai xupap nạp và hai xupap thải cho mỗi máy, do đó tăng được lượng khí lưu
thông trong mỗi chu trình, tăng áp suất Pa
8. T là gì? Giải thích T = Ttn - Tbh . Các yếu tố
ảnh hƣởng đến T (hệ số truyền nhiệt, thời gian
tiếp xúc, mức độ truyền nhiệt).

- Các yếu tố ảnh hƣởng đến ΔT:


+ Phụ thuộc mức độ truyền nhiệt: Độ chênh lệch giữa chi tiết nóng với khí
nạp, chế độ tải của động cơ, tải càng lớn thì động cơ càng nóng, độ chênh
lệch càng cao , ΔT càng lớn và ngược lại.
+ Hệ số truyền nhiệt: Tốc độ lưu động của dòng khí nạp so với vật nóng
+ Thời gian tiếp xúc của khí nạp: Với chi tiết nóng, tgian này phụ thuộc
vào tốc độ quay n ( vòng/ phút )
- Chú ý: ΔT tăng thì hiệu suất Nv giảm nên cần thiết phải giảm ΔT để tăng ηv
9. Tổn thất áp suất Pk trên đƣờng ống nạp ( P k  k..
n2
2
).
fn
Các yếu tố: hệ số trở lực trên đƣờng ống nạp, tiết diện
supap nạp, số vòng quay động cơ n, tiết diện lƣu thông
của supap nạp fn ảnh hƣởng đến Pk.
 n 2 
-  Pk  k. . 2  

 fn 
+ ζ : Hệ số trở lực trên đường ống nạp. ΔPk tỉ lệ thuận với ζ. Giảm ζ bằng cách
chế tạo ống nạp có bề mặt trơn nhẵn bóng, ít nhấp nhô. Tại góc khuỷu nên làm cung
lượn
+ n : Tốc độ quay trục khuỷu, . ΔPk tỉ lệ thuận với n2
+ fn : Tiết diện lưu thông qua xupap nạp ΔPk tỉ lệ nghịch với fn2 . Muốn giảm
ΔPk ta tăng fn lên , nhưng fn lại phụ thuộc vào D, vì tỉ số fn/D có sẵn, D phải cao thì fn
mới cao.
Do đó phải chọn S/D = const. Tăng S, D thì mới tăng được f n. Và cũng có thể tăng fn
bằng cách đặt nghiên xupap.

10. Diễn biến quá trình cháy trong động cơ xăng (đồ thị P-).
Ảnh hƣởng của góc đánh lửa sớm đ đến quá trình cháy?
- Ảnh hƣởng của góc đánh lửa sớm:
11. Diễn biến quá trình cháy trong động cơ Diesel (đồ thị P-
). Ảnh hƣởng của góc phun sớm sđến quá trình cháy?
12. Cháy kích nổ (cơ chế, đồ thị P-V, P-, hiện
tƣợng, nguyên nhân, hậu quả, cách khắc phục).
13. Các thông số chỉ thị và thông số có ích
của động cơ đốt trong
14. Các phƣơng pháp tăng công suất động cơ đốt
trong. Ƣu nhƣợc điểm của các phƣơng pháp đó.
- Tăng đường kính D và hành trình S của piston. Tăng D và tăng S sẽ làm
cho ηe tăng lên. Tuy nhiên, D và S càng lớn thì kích thước bên ngoài của
động cơ càng lớn, cồng kềnh công nghệ chế tạo vật liệu khó khăn. D càng
lớn thì tản nhiệt càng ít, làm tăng ứng suật nhiệt
- Giảm số kỳ τ : Khi τ giảm thì Ne tăng lên, tuy nhiên, τ = 2 là tối thiểu,
điều kiện làm việc của xilanh khắc khe, tuổi thọ động cơ giảm, ứng suất
nhiệt tăng lên
- Tăng số xilanh i: Tăng i thì tăng ηe, có thể có loại động cơ một hàng 12
xilanh hay động cơ chữ V có 20 xilanh, hình sao có 56 xilanh, tuy nhiên
càng nhiều xilanh thì chi tiết càng nhiều, dễ phát sinh hư hỏng
o Độ cứng vững của trục khuỷu giảm
o Độ tin cậy an toàn trong quá trình làm việc giảm, bảo dưỡng và sử
dụng phức tạp
- Tăng số vòng quay n: ηe tỉ lệ thuận với n, tuy nhiên n tăng thì:
o Tải trọng quán tính và nhiệt tăng lên
o Tăng mài mòn, tăng ứng suất cơ nhiệt tác dụng lên cơ cấu trục
khuỷu - truyền, làm giảm tuổi thọ động cơ
o Thời gian mỗi chu trình giảm, thời gian để cháy ngắn, dẫn tới chảy
rớt diễn ra nhiều hơn
- Tăng Pe: Thiết kế cải tiến, điều chỉnh chính xác các thông số kết cấu và
thông số điều chỉnh động cơ nhằm làm giảm α , tăng ηi , ηm, ηv
- Tăng ε: Làm ηi tăng nên tăng Pe ηe tăng ε đến một giới hạn nhất định, hạn
chế kích nổ cũng như tăng quá cao gây giảm ηm, hoàn thiện quá trình cháy
hình thành hỗn hợp và quá trình cháy, tạo điều kiện giảm α và tăng ηi
- Ưu điểm:
o Lượng không khí nạp vào xilanh tăng lên nên đốt được nhiều nhiên
liệu hơn, ηe tăng
o Tăng áp trong một số trường hợp càng cải thiện được các thông số
của chu trình
o Khi tăng áp , cơ bản thì kích thước động cơ như cũ, điều kiện làm
việc động cơ k thay đổi
o Công suất tăng lên nhiều (2-3 lần ), giảm tiêu hao nhiên liệu trên 1
mã lực giờ , cả ηi , ηv đều tăng
- Nhược điểm: tự viết theo ưu điểm .....
15. Cho đƣờng đặc tính của Bộ chế hòa khí đơn giản.
Tại sao đặc tính này không đáp ứng trong thực tế ?
16. Cho đƣờng đặc tính lý tƣởng của Bộ chế
hoà khí. Giải thích và phân tích

Đặc tinh bộ chế hòa khí lý tƣởng


I – Giới hạn không tải
17. So sánh đƣờng đặc tính của bộ chế hòa khí đơn
giản và bộ chế hòa khí lý tƣởng. Yêu cầu của
BCHK hiện đại lắp trên ô tô máy kéo.
18. Bơm Bosch. Cấu tạo, nguyên lý làm việc. Cách
điều chỉnh lƣợng nhiên liệu chu trình (gct).

- Cách điều chỉnh lƣợng chu trình Gct : Điều chỉnh lượng nhiên
liệu chu trình bằng cách xoay piston để thay đổi hành trình có ích ( He = var )
19. Đặc tính tốc độ của Bơm Bosch gct=f(nb) (tính chịu
nén của nhiên liệu và sự đàn hồi của đƣờng ống; sự rò rỉ
nhiên liệu và hiện tƣợng tiết lƣu qua cửa nạp và cửa xả).
20. Các chế độ làm việc có thể có của động cơ đốt trong
(động cơ tĩnh tại, động cơ dẫn động chân vịt tàu thủy,
động cơ lắp trên các phƣơng tiện giao thông vận tải)
- Động cơ chân vịt:
- Đặc tính tải:
21. Cho đồ thị và quan hệ của các thông số theo số vòng quay
n . Xây dựng đặc tính tốc độ ngoài của động cơ xăng
22. Cho đồ thị và quan hệ của các thông số theo số vòng
quay n. Đặc tính tốc độ ngoài của động cơ Diesel

23. Đặc tính tốc độ bộ phận của động cơ xăng


24. Đặc tính tốc độ bộ phận của động cơ Diesel
25. Đặc tính tải của động cơ xăng

26. Đặc tính tải của động cơ Diesel


27. Sự cần thiết phải lắp điều tốc trên động cơ đốt
trong (xăng, diesel) trong trƣờng hợp lắp trên các
phƣơng tiện giao thông vận tải.

28. Sự cần thiết phải lắp điều tốc trên động cơ đốt trong
(xăng, diesel) trong trƣờng hợp nối với chân vịt tàu thủy.

29. Sự cần thiết phải lắp điều tốc trên động cơ đốt trong
(xăng, diesel) trong trƣờng hợp động cơ tĩnh tại.

You might also like