You are on page 1of 9

THI THỬ TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021

Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN


Môn thành phần: HÓA HỌC MÃ ĐỀ 204

Câu 41: Kim loại nào sau đây dẫn điện kém hơn nhôm?
A. Cu B. Ag C. Au D. Fe
GIẢM DẦN Ag > Cu > Au > Al > Fe
Câu 42. Kim loại nào sau đây tan không trong nước ở điều kiện thường?
A. Na. B. Ba. C. Li. D. Al.
Câu 43: Dẫn khí CO dư qua rắn X (màu đen) đun nóng thu được kim loại Y (màu đỏ).
Công thức của X là
A. Fe2O3 B. CuO C. Al2O3 D. ZnO
CO + CuO (đen) -> Cu (đỏ) + CO2.
Câu 44. Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất? 
A. Cu2+ B. Na+  C. Fe2+  D. Mg2+.
Câu 45: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy?
A. Ag. B. Zn. C. Fe. D. Mg.
Đpnc: K, Na, Ca, Mg, Al.
Câu 46. Lượng dư kim loại nào sau đây tan trong dung dịch HCl được sản phẩm có hai
chất tan? 
A. Fe.  B. Cu.  C. K.  D. Al.
K + HCl -> KCl + H2
K dư + H2O -> KOH + H2
Câu 47. Kim loại nhôm không tan được trong dung dịch nào sau đây?
A. NaOH. B. H2SO4 đặc, nguội. C. HCl. D. Ba(OH)2.
Câu 48. Nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí đến khi khối lượng không đổi thu được chất
rắn là
A. Fe. B. Fe2O3. C. FeO. D. Fe3O4.
Câu 49: Quặng sắt manhetit có thành phần chính là
A. FeS2. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. FeCO3.
Câu 50: Thạch cao sống có công thức hóa học là
A. CaCO3. B. CaSO4.2H2O. C. CaSO4. D. CaSO4.H2O.
Câu 51. Crom có số oxi hóa +6 trong hợp chất nào sau đây?
A. KCrO2. B. K2Cr2O7. C. Cr(OH)2. D. CrCl3.
Kali đicromat
Câu 52. Nhóm những chất khí nào dưới đây đều gây hiệu ứng nhà kính khi nồng độ của
chúng trong khí quyền vượt quá tiêu chuẩn cho phép?
A. N2 và CO. B. CO2 và O2. C. CH4 và CO. D. CO2 và CH4.
Câu 53: Thủy phân este nào sau đây thu được ancol etylic (CH3CH2OH)?
A. CH3COOCH3. B. HCOOCH3. C. HCOOCH2CH3. D.
CH3CH2COOCH3.
Câu 54. Thủy phân hoàn toàn một lượng tristearin trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu
được 1 mol glixerol và
A. 3 mol axit stearic. B. 1 mol natri stearat. C. 3 mol natri stearat. D. 1 mol axit
stearic.
Câu 55. Thủy phân hoàn toàn 1 mol saccarozơ trong môi trường axit thu được
A. 1 mol glucozơ và 1 mol fructozơ. B. 2 mol glucozơ.
C. 2 mol glucozơ và 2 mol fructozơ. D. 2 mol fructozơ.
Câu 56: Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím?
A. Axit glutamic. B. Anilin. C. Etylamin. D. Axit axetic.
C2H5NH2
Câu 57: Số nguyên tử oxi trong phân tử Gly-Ala là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
H2NCH2CO HNCH(CH3)COOH = C5H10N2O3

Câu 58. Cho các polime sau đây: (1) tơ tằm; (2) sợi bông; (3) sợi đay; (4) tơ enang; (5) tơ
visco; (6) nilon-6,6; (7) tơ axetat. Số polime có nguồn gốc xenlulozơ là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 59: Thành phần chính của phân lân chứa muối nào sau đây ?
A. Ca3(PO4)2 B. Ca(H2PO4)2 C. CaCO3 D. K3PO4
Phân đạm: cung cấp nguyên tố N độ dinh dưỡng %N
Phân lân P %P2O5
Phân kali K %K
Câu 60: Chất hữu cơ nào sau đây thuộc dãy đồng đẳng anken?
A. C3H8. B. C2H2. C. CH4. D. C4H8.
Anken CnH2n
Câu 61. Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl tạo hai muối?
A. Al2O3. B. Na2O. C. Fe3O4. D. CuO.
Fe3O4 + 8HCl -> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
Câu 62: Polime nào sau được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
A. Tơ nitron. B. Tơ visco. C. Tơ axetat. D. Tơ nilon – 6,6.
Câu 63. Dùng Al dư khử hoàn toàn 4,8 gam Fe2O3 thành Fe bằng phản ứng nhiệt nhôm.
Khối lượng Fe thu được là
A. 1,68. B. 2,80. C. 3,36. D. 0,84.
Fe2O3 -> 2Fe
0,03 0,06
4,8
n Fe2O3   0, 03mol
160
Fe2O3 →2Fe
0,03 → 0,06
Khối lượng Fe = 0,06.56 = 3,36g.
Câu 64: Dung dịch nào sau đây hòa tan hỗn hợp Fe2O3 và Fe3O4 có thoát ra khí?
A. HNO3 loãng. B. H2SO4 loãng. C. CH3COOH. D. HCl loãng.
Câu 65. Cho 9,0 gam Fe vào 300 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là
A. 16,2. B. 32,4. C. 35,8. D. 33,0.
Fe + 2AgNO3 -> Fe(NO3)2 + 2Ag
Fe + 3AgNO3 -> Fe(NO3)3 + 3Ag
9
n Fe   0,16 mol
56
n AgNO3  1.0,3  0,3mol
n AgNO3 0, 3
  1,875  2 →
n Fe 0,16 muối Fe2+, Fe còn dư.
Fe + 2AgNO3 →Fe(NO3)2 + 2Ag
0,15 ←0,3 → 0,3
Khối lượng hỗn hợp kim loại = mAg + mFe dư = 0,3.108 + (9 – 0,15.56) = 33 gam
Câu 66: Thủy phân hỗn hợp 2 este: phenyl fomat và metyl fomat trong dd NaOH đung
nóng. Sau pứ ta thu được:
A. 1 muối và 1 ancol B. 1 muối và 2 ancol
C. 2 muối và 1 ancol D. 2 muối và 2 ancol
phenyl fomat HCOOC6H5 + 2NaOH -> HCOONa + C6H5Ona + H2O
metyl fomat HCOOCH3 + NaOH -> HCOONa + CH3OH
Câu 67. Trong điều kiện thường, X là chất rắn, dạng sợi màu trắng. Phân tử X có cấu trúc
mạch không phân nhánh, không xoắn. Thủy phân hoàn toàn X trong môi trường axit, thu
được chất Y. Tên gọi của X và Y lần lượt là
A. xenlulozơ và fructozơ. B. tinh bột và glucozơ.
C. xenlulozơ và glucozơ. D. saccarozơ và fructozơ.
Câu 68. Tiến hành lên men m gam tinh bột (hiệu suất toàn quá trình đạt 81%) rồi hấp thụ
toàn bộ lượng CO2 sinh ra vào nước vôi trong dư được 70 gam kết tủa. Giá trị m là
A. 90 B. 150 C. 120 D. 70.
Tinh bột →glucozo →2C2H5OH + 2CO2
CO2 + Ca(OH)2 →CaCO3 + H2O
70
n CaCO3   0, 7mol  n
100 CO2

Tinh bột → 2CO2


162 2 81
m
= .
0,7 100
→ m= 70
Câu 69: Đốt cháy hoàn toàn m gam amin X, sinh ra 2,24 lít khí N 2 (ở đktc). Thể tích (lít)
dd HCl 0,2M cần trung hòa m gam X là
A. 1. B. 0,5 C.2 D. 0,2.
2, 24
n N2   0,1mol
22, 4
n N  0,1.2  0, 2 mol  n HCl
0,2
VHCl = = 1 lít
0,2
Câu 70: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phân tử lysin có một nguyên tử nitơ. Sai
B. Muối đinatri của axit glutamic được dùng làm mì chính. Sai
C. Phân tử Gly-Val (mạch hở) có ba nguyên tử oxi.
D. Phản ứng thế brom vào vòng thơm của benzen dễ hơn anilin.Sai
Câu 71: Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol
Ca(OH)2 thấy khi số mol CO2 là 0,5 mol thì thu được lượng kết tủa lớn nhất; lượng kết tủa
bị hòa tan hoàn toàn khi số mol CO2 là 1,4 mol. Tỉ lệ a : b là
A. 4 : 5 B. 5 : 4. C. 9 : 5. D. 4 : 9.
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
* Khi nCO = 0,5 mol lượng kết tủa thu được lớn nhất
2

→ nCa(OH ) = nCaCO = nCO = 0,5 mol = b…….


2 3 2

* Khi nCO = 1,4 mol lượng kết tủa bị hoà tan hết
2

→ nCO = nNaOH + 2. nCa(OH ) = a + 2b = 1,4 → a = 0,4


2 2

a 0,4 4
→ = =
b 0,5 5
Câu 72: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch NaHCO3. Có kt
Ba(OH)2 + NaHCO3 -> BaCO3 + NaOH + H2O
Ba(OH)2 + 2NaHCO3 -> BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
(b) Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2. Có kt
CO2 + NaAlO2 + H2O -> Al(OH)3 + NaHCO3
(c) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3. Có kt
FeCl3 + 3AgNO3 -> Fe(NO3)3 + 3AgCl
(d) Dẫn khí NH3 vào dung dịch CaCl2. Không pư
(e) Cho dung dịch Na2CO3 vào nước cứng tạm thời. Có kt
Na2CO3 + Ca(HCO3)2 -> CaCO3 + 2NaHCO3
(f) Hấp thụ hết 3 mol CO2 vào dung dịch chứa 2 mol Ca(OH)2. Có kt
n 2.2
1< OH = = 4/3 < 2 -> 2 muối CaCO3 kt và Ca(HCO3)2
nCO 2 3
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.
Câu 73. Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol chất béo (triglixerit) X bằng oxi thu được (2,2m +
5,28) gam CO2 và (0,9m + 1,26) gam hơi nước. Mặt khác, hiđro hóa a gam X cần dùng
vừa đủ 10,08 lít H2 (đktc) thu được gam 133,5 chất béo rắn X’. Nếu thủy phân hoàn toàn a
gam X bằng 500 ml dung dịch KOH 1M rồi cô cạn thì thu được chất rắn khan có khối
lượng là
A. 147,7 gam. B. 146,8 gam. C. 153,7 gam. D. 143,5 gam.
Chất béo + O2 -> CO2 + H2O
2,2m+5,28 0,9 m+1,26
0,01 44 18
= 0,05m+0,12 = 0,05m+0,07
n CO2  n H2O
nX 
*  1
0, 05m  0,12  (0, 05m  0, 07)
0, 01 
 1   6.
Mà triglixerit có 3 nhóm COO = 3pi. Vậy có 3π tác dụng H2.
* Chất béo + 3H2 -> X’
0,15 ← 0,45
BTKL: mchất béo + 0,45 . 2 = 133,5 -> mchất béo = 132,6 gam.
* Chất béo + 3KOH -> muối + C3H5(OH)3
0,15 0,5 ? 0,15
BTKL: 132,6 + 0,5.56 = m + 0,15.92 -> m = 146,8 gam
Câu 74. Cho các phát biểu sau;
(a) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure. SAI vì trừ đipeptit
(b) Muối phenyl amoniclorua tan trong nước. Đ
(c) Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí.Đ
(d) Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Val có 4 nguyên tử oxi. Đ
3 gốc thì có N3O4
(e) Các amin đều không độc và được sử dụng trong chế biến thực phẩm.SAI ĐỘC
(f) Anilin làm đổi màu dung dịch phenolphtalein. SAI
Phenol C6H5OH có tính axit tác dụng bazo không làm đổi màu quì tím; + Br 2 tạo kt trắng
Anilin C6H5NH2 bazo axit …………………………………………….
(g) Thủy phân hoàn toàn albumin thu được hỗn hợp α – aminoaxit. Đ
Số phát biểu đúng là
A. 6 B. 4 C. 5 D. 3
Câu 75. Cho hỗn hợp X gồm Na và Ba (trong đó n Na < nBa) vào 200 ml dung dịch HCl
1M. Sau khi kết thúc các phản ứng, thu được 4,2 lít khí H 2 và dung dịch Y. Hấp thụ hết
2,24 lít khí CO 2 vào Y, thu được m gam chất rắn. Các thể tích khí đo ở đktc. Giá trị
của m là
A. 14,775. B. 19,700. C. 12,805. D. 16,745.
Số mol HCl = 0,2 mol; H 2 = 0,1875 mol; CO 2 = 0,1 mol
2HCl → H2
0,2 → 0,1
-
2OH  → H2
0,175 ← 0,1875 – 0,1 = 0,0875
n OH 0,175
  1, 75  CO32 , HCO3
n CO2 0,1
n CO2  0,175  0,1  0,075
3

n HCO  0,1  0,075  0, 025


3

nNa < nBa → nNa < 0,175 < nBa → n BaCO3  0, 075
Khối lượng BaCO3 = 0,075.197 = 14,775 gam.
Câu 76: Khi thủy phân hết 3,35 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở thì cần
vừa đủ 0,05 mol NaOH, thu được một muối và hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng
đẳng. Đốt cháy hết Y trong O2 dư, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là
A. 1,80 B. 1,35 C. 3,15 D. 2,25
3,35
nX = nNaOH = 0,05 mol -> MX = =67 nên có este < 67 là HCOOCH3 (=60)
0,05
2 este + NaOH -> 1 muối HCOONa + ancol no đơn chức (CnH2n+2O)
3,35g 0,05 mol 0,05 mol 0,05 mol
BTKL: 3,35 + 0,05.40= 0,05. 68 + 0,05.(14n+18) -> n = 1,5
CnH2n+2O -> (n+1) H2O
0,05 0,05 (1,5+1) = 0,125 mol
Khối lượng H2O = 0,125.18 = 2,25g
Câu 77: Hỗn hợp B gồm Al và Fe3O4. Lấy 32,22 gam hỗn hợp B đem đun nóng để phản
ứng nhiệt nhôm xảy ra hoàn toàn. Chia hỗn hợp sau phản ứng thành hai phần, cho phần
một tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH, thu được 2,016 lít H 2 (đktc). Hòa tan hết
phần hai vào lượng dư axit HCl tạo ra 8,064 lít H 2 (đktc). Số gam Fe3O4 có trong 32,22
hỗn hợp B là
A. 25,52 gam. B. 20,88 gam. C. 24,12 gam. D. 23,20 gam.
Câu 78: Hỗn hợp E gồm metan, etilen và metyl axetilen. Đốt cháy hoàn toàn 3,18 gam E
cần vừa đủ 7,728 lít O2 (đktc). Mặt khác, 0,06 mol E phản ứng tối đa với a mol brom. Giá
trị của a là
A. 0,0525. B. 0,095. C. 0,0475. D. 0,0725.
E: metan CH4, etilen C2H4, metylaxetilen C3H4 = CxH4
2 x +2
CxH4 + O2 -> xCO2 + 2H2O
2
2 x+ 2
12 x +4 .22,4
= 2 -> x= 1,875
3,18
7,728
2.1,875−4+ 2
π= = 0,875
2
Số mol Br2 = a= 0,06.0,875 = 0,0525.

Câu 79. Cho hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức (hơn kém nhau 1 nguyên tử C trong phân tử
). Đem đốt cháy m gam X cần vừa đủ 0,46 mol O 2 . Thủy phân m gam X trong 70 ml
dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) thì thu được 7,06 gam hỗn hợp muối Y và một ancol Z no,
đơn chức ,mạch hở. Đem đốt hoàn toàn hỗn hợp muối Y thì cần 5,6 lít (đktc) khí O 2 .
Phần trăm khối lượng của este có phản ứng lơn hơn khối lượng X là?
A. 47,104%. B. 40,107%. C. 38,208%. D. 58,893%.
Câu 80. Tiến hành thí nghiệm sau:
Bước 1: Rót vào ống nghiệm 1 và 2, mỗi ống khoảng 3 ml dung dịch H2SO4 loãng và cho
vào mỗi ống một mẩu kẽm. Quan sát bọt khí thoát ra.
Bước 2: Nhỏ thêm 2 - 3 giọt dung dịch CuSO 4 vào ống 2. So sánh lượng bọt khí thoát ra ở
2 ống.
Cho các phát biểu sau:
(1) Bọt khí thoát ra ở ống 2 nhanh hơn so với ống 1. Đ
(2) Ống 1 chỉ xảy ra ăn mòn hoá học còn ống 2 chỉ xảy ra ăn mòn điện hoá học. SAi
(3) Lượng bọt khí thoát ra ở hai ống là như nhau.Đ
(4) Ở cả hai ống nghiệm, Zn đều bị oxi hoá thành Zn2+.Đ
(5) Ở ống 2, có thể thay dung dịch CuSO4 bằng dung dịch MgSO4. SAI
(6) Nếu ở bước 2 thay dung dịch CuSO4 bằng dung dịch Al2(SO4)3 khí thoát ra sẽ nhanh
hơn
Số phát biểu đúng là
A.2. B.3. C.4.  D.5.

ống 1: H2SO4 loãng + Zn -> AMHH


ống 2: H2SO4 loãng + Zn CuSO4 ngoài AMHH, còn có AMĐH

You might also like