You are on page 1of 7

THI THỬ TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021

Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN


Môn thành phần: HÓA HỌC MÃ ĐỀ 209

Câu 41: Nguyên tố phổ biến thứ ba ở vỏ trái đất là


A. silic. B. oxi. C. sắt. D. nhôm.
Câu 42: Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch?
A. Na. B. Fe. C. Mg. D. Al.
Câu 43: Phản ứng nào sau đây là phản ứng nhiệt nhôm?
A. 3FeO + 2Al → 3Fe + Al2O3. B. 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu.
C. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2. D. 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2.
Câu 44: Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?
A. Al. B. Mg. C. Na. D. Fe.
Câu 45: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối halogenua của
nó?
A. Fe. B. Cu. C. Na. D. Al.
Câu 46: Kim loại nào sau đây phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng?
A. Au. B. Mg. C. Cu. D. Ag.
Câu 47: Dung dịch nào sau đây hòa tan được Al(OH)3?
A. KCl. B. NaNO3. C. MgCl2. D. NaOH.
Câu 48: Đun nóng dung dịch chất X, thu được kết tủa trắng. Chất X là
A. Ca(HCO3)2 B. Ca(NO3)2 C. NaCl D. NaHCO3
Ca(HCO3)2 -> CaCO3 ….
Câu 49: Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?
A. Na2CO3. B. Al(OH)3. C. NaHCO3. D. Cr2O3.
Câu 50: Sắt có số oxi hoá +3 trong hợp chất nào sau đây?
A. Fe(NO3)2. B. FeCl2. C. Fe(NO3)3. D. FeO.
Câu 51: Crom (III) oxit là chất rắn màu lục thẫm, được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, thủy tinh.
Công thức của Crom(III) oxit là
A. Cr2O3. B. CrO3. C. Al2O3. D. CrO.
Câu 52: Một số loại khẩu trang y tế chứa chất bột màu đen có khả năng lọc không khí. Chất đó là
A. đá vôi. B. muối ăn. C. thạch cao. D. than hoạt tính.
Câu 53: Chất nào sau đây không phải là este?
A. CH3COOH. Vì là axit B. CH3COOC6H5.
C. (C17H33COO)3C3H5. D. CH3COOC2H5.
Câu 54: Chất nào sau đây là chất béo?
A. Etyl axetat. B. Axit axetic. C. Axit oleic. D. Tripanmitin.
Câu 55: Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3?
A. Saccarozơ. B. Tinh bột. C. Xenlulozơ. D. Glucozơ.
Câu 56: Dung dịch nào sau đây không làm quỳ tím thay đổi màu?
A. Etyl amin B. Lysin C. Axit glutamic D. Alanin
Xanh xanh đỏ
Câu 57: Chất nào sau đây là amino axit?
A. CH3-COONH4 B. CH3-NH-CH3 C. CH3-NH2 D. H2N-CH2-COOH
Câu 58: Polime nào sau đây có tính đàn hồi?
A. Polietilen.dẻo B. Polibutađien. đàn hồi
C. Poli(vinyl axetat). D. Poli(metyl metacrylat).dẻo
Câu 59: Độ dinh dưỡng của phân lân là
A. % Ca(H2PO4)2. B. % P2O5. C. % P. D. %PO43-.
Câu 60: Chất nào sau đây có một liên kết ba trong phân tử?
A. Etilen. B. Metan. C. Benzen. D. Axetilen.
Câu 61: Hỗn hợp Fe, Cu có thể tan hết trong lượng dư dung dịch nào sau đây?
A. Fe2(SO4)3 B. ZnSO4 C. HCl D. H2SO4 loãng
Câu 62: Cho este X có công thức phân tử là C4H8O2 tác dụng với NaOH đun nóng, thu được muối
Y có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của X. Tên gọi của X là
A. etyl axetat. B. metyl propionat.
C. propyl fomat. D. isopropyl fomat.
metyl propionat C2H5COOCH3 + NaOH -> C2H5COONa + CH3OH
88 96
Câu 63: Hòa tan hoàn toàn m gam Al2O3 cần tối thiểu 100 ml dung dịch NaOH 2M. Giá trị của m

A. 10,2. B. 20,4. C. 5,1. D. 15,3.
Số mol NaOH = 0,2 mol
Al2O3 + 2NaOH -> 2NaAlO2 + H2O
0,1 <- 0,2
Khối lượng Al2O3 = 0,1.102 = 10,2
Câu 64: Hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Cu, Ag. Cho X vào dung dịch Y chỉ chứa một chất tan, khuấy kĩ
cho đến khi phản ứng kết thúc thấy Mg, Fe, Cu tan hết và còn lại Ag không tan đúng bằng lượng Ag
vốn có trong hỗn hợp X. Chất tan trong dung dịch Y là
A. AgNO3. B. Cu(NO3)2. C. Fe(NO3)3. D. FeSO4.
Ag
Câu 65: Hòa tan hoàn toàn 5,95 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng
thì khối lượng dung dịch tăng 5,55 gam. Khối lượng Al và Zn trong hỗn hợp lần lượt là (gam)
A. 4,05 và 1,9. B. 3,95 và 2,0. C. 2,7 và 3,25. D. 2,95 và 3,0.
Khối lượng dung dịch tăng = khối lượng kim loại - khối lượng H2.
5,55 = 5,95 - 2nH2 -> nH2 = 0,2 mol
27x + 65y = 5,95
3x + 2y = 2.0,2
-> x=0,1 ; y = 0,05
Khối lượng Al = 2,7 ; Zn = 3,25
Câu 66: Thủy phân hoàn toàn CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH đều thu được
A. CH3OH. B. C2H5OH. C. CH3COONa. D. C2H5COONa.
Câu 67: X và Y là hai cacbohiđrat. X là chất rắn, tinh thể không màu, dễ tan trong nước, có vị ngọt
nhưng không ngọt bằng đường mía. Y là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không có mùi vị. Tên gọi của
X, Y lần lượt là
A. fructozơ và tinh bột. B. fructozơ và xenlulozơ.
C. glucozơ và xenlulozơ. D. glucozơ và tinh bột.
Câu 68: Thủy phân 250 gam dung dịch saccarozơ 6,84%, sau một thời gian, lấy hỗn hợp sản phẩm
cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, sau phản ứng thu được 17,28 gam Ag. Tính hiệu suất
phản ứng thủy phân?
A. 75. B. 80. C. 50. D. 37,5.
mdd.C% 250.6,84
Số mol saccarozo = = = 0,05 mol
100.M 100.342
Saccarozo -> 4Ag
1 4.108 H
= . -> H=80%
0,05 17,28 100
Câu 69: Cho m gam Alanin phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được dung dịch chứa 27,75
gam muối tan. Giá trị của m là:
A. 26,25. B. 13,35. C. 18,75. D. 22,25
Alanin + NaOH -> muối + H2O Mmuối = Mamino axit + 22 (NaOH)
0,25 <- 0,25 Mmuối = Mamino axit + 38 (KOH)
27,75
Số mol muối = = 0,25
89+22
Khối lượng alanin = 0,25.89 = 22,25g
Câu 70: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Có thể dùng giấm để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin). Đ
B. Các hợp chất amino axit đều có tính lưỡng tính. Đ
C. Cho dung dịch NaOH và CuSO4 vào dung dịch Ala-Gly-Lys thấy xuất hiện màu tím. Đ
D. Trong dung dịch 1 mol Gly-Ala-Lys có thể tác dụng tối đa với 3 mol HCl. SAI?
Gly-Ala-Lys + (3+ 1) HCl + 2H2O -> muối
1 4
* gly-ala-val + 3NaOH ->
Gly-ala-glu + (3 +1) NaOH -> muối + (1 +1) H2O
Câu 71: Sục V lít CO2 vào 200 ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,2M đến phản ứng
hoàn toàn thu được dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ đến hết dung dịch X vào 200 ml dung dịch
HCl 0,1M thu được 0,015 mol CO2. Giá trị của V là
A. 1,12. B. 0,784. C. 2,24 D. 0,336.
CO2 + Ba(OH)2 0,02 mol
NaOH 0,04 mol -> dd X + kết tủa Y
2- - +
CO3 , HCO3 , Na BaCO3 0,02 mol
a 2a 0,04
HCl 0,02 mol 2a + 2a = 0,04 -> a = 0,01
CO2 0,015 BTC: nCO2 = 0,01 + 2.0,01 + 0,02 = 0,05
2- +
CO3 + 2H -> CO2 + H2O VCO2 = 0,05.22,4 = 1,12 lít
X 2x x
- +
HCO3 + H -> CO2 + H2O
Y y y
2x + y = 0,02
X + y = 0,015 -> x = 0,005 ; y = 0,01
CO3 1 a
= ->
HCO3 2 2a
Câu 72: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Cho hỗn hợp gồm x mol Cu và x mol Fe3O4 vào dung dịch chứa 4x mol H2SO4 loãng.
Fe3O4 + 4H2SO4 loãng -> FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
X 4x x x
Cu + Fe2(SO4)3 -> CuSO4 + 2FeSO4
X x x 2x -> 2 muối
(2) Cho hỗn hợp NaHSO4 và KHCO3 (tỉ lệ mol 1:1) vào nước dư.
NaHSO4 + KHCO3 -> Na2SO4 + K2SO4 + CO2 + H2O
1 1 1 1 -> 2 muối
(3) Cho x mol Fe vào dung dịch chứa 2,5x mol AgNO3.
nAgNO3 2,5x
2< T = = = 2,5 < 3 -> 2 muối Fe2+ và Fe3+
nFe x
(4) Cho dung dịch chứa x mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa x mol NaHCO3.
Ba(OH)2 + NaHCO3 -> BaCO3 + NaOH + H2O -> không có muối
X x
Ba(OH)2 + 2NaHCO3 -> BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
1 2
(5) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch chứa BaCl2
Na2CO3 dư + BaCl2 -> BaCO3 kt + 2NaCl. -> 2 muối NaCl và Na2CO3 dư
(6) Cho x mol Fe3O4 vào dung dịch chứa 8x mol HCl.
Fe3O4 + 8HCl -> 2 FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
X 8x -> 2 muối
Sau khi các phản ứng kết thúc mà sau thí nghiệm thu được dung dịch chứa 2 muối là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 73: Cho m gam hỗn hợp gồm các triglixerit tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được
hỗn hợp muối X gồm C17HxCOONa, C17HyCOONa và C15H31COONa (có tỉ lệ mol tương ứng là 5 : 2
: 2). Đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ 2,235 mol O2, thu được Na2CO3, H2O và 1,535 mol CO2. Giá
trị của m bằng bao nhiêu?
A. 25,96. B. 27,36. C. 24,68. D. 34,80.
m (gam) triglixerit + 3NaOH -> C17HxCOONa 5a + C3H5(OH)3
0,09 X C17HyCOONa 2a 0,03
C15H31COONa 2a
+ 2,235mol O2

Na2CO3 + CO2 + H2O


4,5a 1,535 ?
BTC khi đốt X: 18.5a + 18.2a + 16.2a = 1,535 + 4,5a -> a = 0,01
BTO: 2.0,05 + 2.0,02 + 2.0,02 + 2,235.2 = 4,5.0,01.3 + 1,535.2 + nH2O -> nH2O = 1,445 mol
BTKL: mX + 2,235.32 = 4,5.0,01.106 + 1,535.44 + 1,445.18 -> mX = 26,8g
BTKL: m + 0,09.40 = 26,8 + 0,03.92 -> m = 25,96

Câu 74: Cho các phát biểu sau:


(a) Có thể dùng giấm ăn để giảm mùi tanh của cá. đ
(b) Thủy phân hoàn toàn các triglixerit đều thu được glixerol. đ
(c) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi tốt hơn cao su chưa lưu hóa. đ
(d) Khi nấu canh cua, riêu cua nổi lên trên là hiện tượng đông tụ protein. đ
(e) Vải làm từ tơ nilon -6,6 kém bền trong nước xà phòng có tính kiềm. đ
(g) Muối mononatri glutamat được sử dụng làm mì chính (bột ngọt). SAI
Số nhận xét đúng
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 75: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, NaOH, Na2CO3 trong dung dịch axit H
2SO4 40% (vừa đủ) thu được 8,96 lít hỗn hợp khí có tỉ khối đối với H2 bằng 16,75 và dung dịch Y có

nồng độ 51,449%. Cô cạn Y thu được 170,4 gam muối. Giá trị của m là
A. 37,2. B. 50,6. C. 23,8. D. 50,4.
Câu 76: Đốt cháy hoàn toàn 0,33 mol hỗn hợp X gồm metyl propionat, metyl axetat và 2
hiđrocacbon mạch hở cần vừa đủ 1,27 mol O 2, thu được CO2 và 14,4 gam H2O. Nếu cho 0,33 mol
X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa bằng bao nhiêu?
A. 0,26. B. 0,33. C. 0,30. D. 0,40 .
Câu 77: Lấy hỗn hợp X gồm Zn và 0,3 mol Cu(NO 3)2 nhiệt phân một thời gian, thu được hỗn hợp
rắn Y và 10,08 lít hỗn hợp khí Z gồm NO 2 và O2. Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 2,3 mol
HCl, thu được dung dịch T chỉ chứa các muối clorua và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí E gồm 2 đơn
chất không màu có tỉ khối so với H2 là 7,5. Tổng khối lượng muối trong dung dịch T có giá trị gần
nhất với
A. 155,5. B. 155,0. C. 154,5. D. 154,0.
Câu 78: Hỗn hợp A gồm 1 amin đơn chức, 1 anken và 1 ankan. Đốt cháy hoàn toàn 12,95 gam hỗn
hợp A cần V lít O2 thu được 19,04 lít CO2; 0,56 lít N2 và m gam nước. Biết các thể tích khí đo ở
đktc. Giá trị của V là
A. 45,92 lít B. 30,52 lít C. 42,00 lít D. 32,48 lit
Câu 79: Hỗn hợp X gồm ba este mạch hở đều tạo bởi axit cacboxylic với ancol, trong đó hai este
có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Xà phòng hóa hoàn toàn 7,76 gam X bằng dung dịch
NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng và hỗn
hợp Z gồm hai muối. Cho toàn bộ Y vào bình đựng kim loại Na dư, sau phản ứng có khí H 2 thoát ra
và khối lượng bình tăng 4 gam. Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 0,09 mol O2, thu được Na2CO3 và
4,96 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối nhỏ nhất trong X
bằng bao nhiêu?
A. 19,07. B. 15,46. C. 61,86. D. 77,32.
Câu 80: Tiến hành thí nghiệm sau:
Bước 1: Cho vào ống nghiệm 2 ml nước cất.
Bước 2: Nhỏ tiếp vài giọt anilin vào ống nghiệm, sau đó nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch trong
ống nghiệm.
Bước 3: Nhỏ tiếp 1 ml dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 2, dung dịch bị vẩn đục. Đ vì anilin không tan trong nước -> bị vẩn đục
(b) Sau bước 2, giấy quỳ tím chuyển thành màu xanh. Sai vì không làm đổi màu
(c) Sau bước 3, dung dịch thu được trong suốt. Đ vì anilin + HCl -> C6H5NH3Cl
(d) Sau bước 3, trong dung dịch có chứa muối phenylamoni clorua tan tốt trong nước. Đ
(e) Ở bước 3, nếu thay HCl bằng Br2 thì sẽ thấy xuất hiện kết tủa màu vàng. SAI vì kt màu trắng.
Số phát biểu đúng là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
--------HẾT--------

You might also like