You are on page 1of 2

Câu 1: Thành phần và các thông số chủ yếu của các loại nhiên liệu lỏng thông

thường dùng cho động cơ đốt trong.

Hiện nay nhiên liệu chủ yếu là: xăng và dầu diesel
 Dầu diesel:
- Tính chất vật lý:
+ Tỷ trọng ρ = 0.85÷0.95 g/cm3
+ Tính tự cháy cao
- Thành phần:
+ Chủ yếu là các cacbonhydro no CnH2n+2 ở dạng mạch thẳng
+ Đặc điểm: dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao
+ Ví dụ: C16H34
- Đánh giá tính tự cháy:
+ Xê tan: C16H34 - có tính tự cháy rất cao
+ α-mêtylnaphtalin:C11H10- có dạng mạch vòng có tính tự cháy rất
kém.
Để đánh giá tính tự cháy => thông số Xe – số xê tan

 Xăng:
- Tính chất vật lý:
+ Tỷ trọng ρ = 0,65÷0,8 g/cm3
+Tính tự cháy kém
- Thành phần:
+ Cacbonhydro no mạch nhánh và cacbonhydro thơm nhân benzen.
+ Ví dụ: Isô ốctan C8H8 và mêtylbenzen C6H5CH3
- Hỗn hợp xăng và không khí đốt cháy cưỡng bức bằng tia lửa điện.
- Hiện tượng cháy bất thường: “Kích nổ”

Câu 2: Nguyên lý làm việc của động cơ bốn kỳ không tăng áp. Nguyên lý làm việc
của động cơ hai kỳ. Nguyên lý làm việc của động cơ tăng áp.

 Nguyên lý làm việc của động cơ bốn kỳ không tăng áp:


- Quá trình nạp:
+ Piston chuyển động từ ĐCT xuống ĐCD
+ Khí nạp mới: không khí (động cơ diesel) hay hỗn hợp không khí với
xăng (động cơ xăng)
+ Góc mở sớm xupap nạp φ1, góc đóng muộn xupap nạp φ2
- Quá trình nén:
+ Piston chuyển động từ ĐCD đến ĐCT
+ Quá trình đa biến với hệ số nén đa biến n1
+ Nhiệt độ và áp suất tại điểm c: Tc, pc = f(Ta, pa, n1, ε)
+ Góc phun sớm hay góc đánh lửa sớm φs
- Quá trình cháy và giãn nở:
* Quá trình cháy: Diễn ra trong thời gian rất ngắn
+ Bản chất: là quá trình oxy hóa nhiên liệu
+ Thời gian cháy trễ: Động cơ diesel xem như quá trình cấp nhiệt hỗn
hợp, động cơ xăng xem như quá trình cấp nhiệt đẳng tích
+ Giai đoạn cháy rớt: cháy trên đường giãn nở
* Quá trình giãn nở:
+ Khí cháy giãn nở sinh công
+ Piston chuyển động từ ĐCT xuống ĐCD
- Quá trình thải:
+ Piston chuyển động từ ĐCD đến ĐCT
+ Xupap thải mở sớm góc φ3 để thải tự do
+ Xupap thải đóng muộn góc φ4 để thải sạch hơn
+ Góc φ1+ φ4 : góc trùng điệp
 Nguyên lý làm việc của động cơ hai kỳ:
- Kỳ đầu: Piston chuyển động từ ĐCT xuống ĐCD. Lúc này hỗn hợp nhiên
liệu và không khí sẽ được đưa vào trong buồng đốt. Trục khuỷu sẽ quay
được nửa vòng tròn.
- Kỳ sau: Piston chuyển động từ ĐCD lên đến ĐCT. Lúc này hỗn hợp
nhiên liệu sẽ bị nén lại đồng thời bugi đánh lửa sẽ đánh lửa và đốt cháy
nhiên liệu. Nhiên liệu đốt cháy trong buồng đốt và cung cấp năng lượng
cho Piston đẩy Piston đi xuống, Piston sẽ truyền năng lượng đó cho trục
khuỷu thông qua thanh truyền.
 Nguyên lý làm việc của động cơ tăng áp:

You might also like