You are on page 1of 15

Chương 2

HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

TS. Phạm Minh Tuấn


Khái niệm
Dạng tổng quát của hệ phương trình tuyến tính:
 a11 x1 + a12 x2 +  + a1n xn =b1
a x + a x +  + a x =b2
 21 1 22 2 2n n

  
 an1 x1 + an 2 x2 +  + ann xn =bn

Dạng ma trận: [A]{X} = {B}

 a11 a12  a1n   x1   b1 


a    x  b 
 21 a a 2n   2   2 
22
⋅  =  
        
     
 an1 an 2  ann   xn  bn 

2
Quy tắc Cramer
Phương pháp giải những hệ phương trình tuyến tính đơn giản dựa trên
định thức của ma trận.
Định thức D của một ma trận có kích thước 3 × 3 được tính như sau:

Trong đó, công thức tính định thức của một ma trận 2 × 2 là:

Quy tắc Cramer: Nghiệm duy nhất của hệ phương trình gồm 3 phương
trình và 3 ẩn có dạng:
b1 a12 a13 a11 b1 a13  a11 a12 b1 
b2 a22 a23 a21 b2 a23 a a b2 
 21 22 
b3 a32 a33 a31 b3 a33  a31 a32 b3 
x1 = ; x2 = ; x3
D D D
3
Ví dụ 1
Giải hệ phương trình sau 0,3x1 + 0,52 x2 + x3 =
−0,01
bằng quy tắc Cramer: 0,5 x1 + x2 + 1,9 x3 =0,67
 0,1x + + 0,5 x3 =
−0,44
 1 0,3x2
GIẢI
Định thức của ma trận hệ số [A]:
1 1,9 0,5 1,9 0,5 1
D=
0,3 ⋅ − 0,52 ⋅ + 1⋅ =
−0,0022
0,3 0,5 0,1 0,5 0,1 0,3
Áp dụng quy tắc Cramer:
−0,01 0,52 1 0,3 −0,01 1
0,67 1 1,9 0,5 0,67 1,9
−0,44 0,3 0,5 0,03278 0,1 −0,44 0,5 0,0649
x1 = = = −14,9 x2 = = = −29,5
−0,0022 −0,0022 −0,0022 −0,0022

0,3 0,52 −0,01


0,5 1 0,67
0,1 0,3 −0,44 −0,04356
x3 = = 19,8
−0,0022 −0,0022 4
Phép khử Gauss
Sử dụng hệ phương trình 2 ẩn sau đây để minh họa phép khử Gauss:

Một ẩn số trong các phương trình có thể được khử bỏ khi nhân phương
trình với những hằng số phù hợp, chẳng hạn:

Hiệu của phương trình (2) và (1) là phương trình có 1 ẩn duy nhất là x2:

Giải nghiệm x2 rồi thay vào phương trình còn lại để giải nghiệm x1:

5
Phương pháp Naive Gauss (Gauss)
Khử dần các ẩn: Đưa ma trận hệ số về dạng tam giác trên.
Thay thế & Giải: Giải nghiệm xn của phương trình cuối cùng trước, sau
đó thay nghiệm đã tìm được vào các phương trình còn lại để giải các
nghiệm khác.

Khử dần
các ẩn

Thay thế
& Giải

6
Ví dụ 2
Áp dụng phương pháp Gauss để giải hệ phương trình sau:
 3x1 − 0,1x2 − 0,2 x3 =7,85

 0,1x1 + 7 x2 − 0,3x3 =
−19,3
0,3x − 0,2 x + =
 1 2 10 x3 71,4

Sử dụng 6 chữ số có nghĩa cho kết quả của các phép tính.

GIẢI
Hệ phương trình được viết lại dưới dạng:

 3 −0,1 −0,2 : 7,85


=( 0 )  0,1 7 −0,3 : −19,3
Thứ tự của bước lặp A
 
0,3 −0,2 10 : 71,4 

[A] [B]
7
Ví dụ 2
Bước lặp 1: Khử x1 ở hàng 2 và 3:
3 −0,1 −0,2 : 7,85
A(=
1) 
0 7,00333 −0,293333 : −19,5617 
 
0 −0,190000 10,0200 : 70,6150

Bước lặp 2: Khử x2 ở hàng 3:


3 −0,1 −0,2 : 7,85
A( ) = 0 7,00333 −0,293333 : −19,5617 
2
 
0 0 10,0120 : 70,0843

Giải x3 từ hàng 3, sau đó thay vào các hàng còn lại → Kết quả:

{X }
⇒= {x1 x2 x3 }
=
T
{3,00000 −2,50000 7,00000}
T

8
Phương pháp phân tích LU
Trong phương pháp phân tích LU, ma trận hệ số [A] được phân rã thành
tích của ma trận tam giác dưới [L] và ma trận tam giác trên [U].
Nghiệm của hệ phương trình [A]{X} = {B} là kết quả sau khi giải 2 hệ
phương trình: [L]{D} = {B} và [U]{X} = {D}.

B1: Phân rã [A]

[A]{X} = {B}

B2: Tìm {D} [A] = [L][U]

Thay thế [L]{D} = [B]
[U]{X} = [D]
B3: Giải {X}

9
Phương pháp phân tích LU
Phương pháp Doolitte:

1 0  0 u11 u12  u1n 


l 1  0  0 u  u2 n 
=[ L] = 21  ; [U]  22 
         
   
 ln1 ln 2  1   0 0  unn 

= u1 j a1 j (1 ≤ j ≤ n)

= l ai1
(2 ≤ i ≤ n)
 i1 u11

i −1
Trong ñoù: 
u =
 ij
aij − ∑ lik ukj (2 ≤ i ≤ j ≤ n)
k =1

 1  j −1 
=
lij  aij − ∑ lik ukj  (2 ≤ j < i ≤ n)
 u jj  k =1 
10
Phương pháp phân tích LU
Phương pháp Crout:

 l11 0  0  1 u12  u1n 


l l22  0  0 1  u2 n 
[ L] = 21  ; [U]  
         
   
 n1 n 2
l l  lnn  0 0  1 

= li1 ai1 (1 ≤ i ≤ n )

u a1 j
=
 1j
(2 ≤ j ≤ n)
l11
 j −1
Trong ñoù: 
lij = aij − ∑ lik ukj (2 ≤ j ≤ i ≤ n)
 k =1
 1  i −1 
= uij  aij − ∑ lik ukj  (2 ≤ i < j ≤ n)
 lii  k =1 

11
Ví dụ 3
 2 x1 + 2 x2 − 3x3 = 9
Sử dụng phương pháp phân tích LU 
 −4 x1 − 3x2 + 4 x3 =−15
(phương pháp Doolitte) để giải hệ phương trình:  2 x + x + 2 x3 =
 1 2 3

GIẢI
Phân rã [A] thành [L] và [U]:
 2 2 −3  1 0 0  2 2 −3
[A] =[ L][ U ] ⇔  −4 −3 4  =− 2 1 0   0 1 −2 
    
 2 1 2   1 −1 1  0 0 3
Thay thế và giải:
 1 0 0  9  9
   
[ L]{D} ={B} ⇔  −2 1 0 {D} = −15 ⇒ {D} = 3
 
 1 −1 1    
 3  −3 

 2 2 −3  9  2
   
[ U ]{X} = {D} ⇔  0 1 −2  {X} =  3 ⇒ {X} =  1
 
 0 0 3  −3   −1
   

12
Phương pháp Cholesky
Ma trận vuông đối xứng và xác định dương [A] được phân rã thành tích
của ma trận tam giác dưới [C] và ma trận chuyển vị [C]T của nó.
[A] = [C][C]T
Ma trận [A] là vuông và xác định dương khi tất cả định thức con của nó
đều dương.
=  c11 a11 (2 ≤ i ≤ n)

c ai1
=
0  0   i1
(2 ≤ i ≤ n)
 c11 c11
c c22  0  
[C] =  21  ; vôùi  k −1
      c=
 kk
akk − ∑ ckj
2
(2 ≤ k ≤ n)
  
j =1
 cn1 cn 2  cnn 
 1  k −1 
= cik  aik − ∑ cij c jk 
 
(k + 1 ≤ i ≤ n)
 ckk  j =1 
13
Ví dụ 4
 x1 + x2 − x3 =
1
Áp dụng phương pháp Cholesky 
 x1 + 2 x2 =
2
để giải hệ phương trình: − x + + 4 x3 =
 1 3

GIẢI
Ma trận [A] là đối xứng và xác định dương vì:
1 1 −1  1 1 −1  1 0 0
1 1  1 2 0 ⇒  
1 > 0; =
1 > 0; 1 2 0= [A]
2>0 =
 
=[ C]  1 1 0
1 2
−1 0 4  −1 0 4   −1 1 2 

Thay thế và giải:
 1 0 0  1  1 
     
[C]{D} = {B} ⇔  1 1 0 {D} =  2  ⇒ {D} =  1 
 −1 1  3  
 2     3 2 

1 1 −1  1   3 
     
[C]T {X} =
{D} ⇔ 0 1 1 {X} =
 1  ⇒ {X} =
 −1 2 
0 0   32
 2   3 2   
14
Hết Chương 2

15

You might also like