You are on page 1of 20

Chương 1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP

2. KHÁI NIỆM VỀ TÍNH ĐỔI LẪN CHỨC NĂNG

8/8/2016 1
Chương 1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP
1.1 Kích thước

“ Kích thước là giá trị bằng số của đại lượng đo (chiều dài, đường kính,
góc,…) theo đơn vị đo được lựa chọn”.
Trong ngành cơ khí, đơn vị đo chiều dài là milimet (mm) và quy ước
không cần ghi ký hiệu “mm” trên bản vẽ.

a. Kích thước danh nghĩa (ký hiệu: D, d)

Kích thước danh nghĩa là kích thước mà dựa vào chức năng và điều kiện
làm việc của chi tiết để tính toán xác định và chọn theo trị số kích thước
tiêu chuẩn.
Bảng 1.1 – Dãy kích thước tiêu chuẩn

D
d

8/8/2016 2
Chương 1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
b. Kích thước thực (ký hiệu: Dt, dt)

Kích thước thực là kích thước đo được trực tiếp


trên chi tiết bằng những dụng cụ đo và phương
pháp đo chính xác nhất mà kỹ thuật đo có thể
đạt được.

c. Kích thước giới hạn

Kích thước giới hạn lớn nhất: Dmax, dmax

Kích thước giới hạn nhỏ nhất: Dmin, dmin

Chi tiết sau khi gia công được xem là đạt yêu cầu khi:

Đối với chi tiết lỗ: D min ≤ D t ≤ D max


Đối với chi tiết trục: d min ≤ d t ≤ d max
8/8/2016 3
Chương 1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

8/8/2016 4
Chương 1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

8/8/2016 5
Chương 1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.2 Sai lệch giới hạn

SLGH là hiệu đại số giữa kích thước giới hạn và kích thước danh nghĩa.
a. Sai lệch giới hạn trên (ký hiệu ES, es):
hiệu đại số giữa kích thước giới hạn lớn nhất
và kích thước danh nghĩa.

Đối với lỗ: ES = Dmax – D

Đối với trục: es = dmax – d

b. Sai lệch giới hạn dưới (ký hiệu EI, ei):

hiệu đại số giữa kích thước giới hạn nhỏ nhất và kích thước danh nghĩa.

Đối với lỗ: EI = Dmin – D

Đối với trục: ei = dmin – d

8/8/2016 6
Chương 1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.2 Sai lệch giới hạn (tt)
Ghi chú: – SLGH có thể dương, âm, hoặc bằng 0.
– SLGH trên luôn luôn lớn hơn SLGH dưới.

– Đơn vị của SLGH có thể là mm hoặc µ m


1.3 Dung sai (ký hiệu T)

Dung sai là hiệu số giữa kích thước giới hạn lớn nhất và kích thước giới
hạn nhỏ nhất.

Đối với lỗ TD = Dmax – Dmin = ES – EI


Đối với trục Td = dmax – dmin = es – ei

Ghi chú: – Dung sai luôn luôn dương (T > 0).

– Đơn vị của dung sai có thể là mm hoặc micromet.

– Dung sai nhỏ độ chính xác cao và ngược lại

8/8/2016 _ Dung sai đặc trưng cho độ chính xác yêu cầu của kích thước 7
Chương 1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Trên bản vẽ, một kích thước nào đó sẽ được ghi gồm các yếu
tố sau:

+ Kích thước danh nghĩa

+ Sai lệch giới hạn (trên hoặc dưới).

Tất cả đều phải cùng một đơn vị là mm.

Ví dụ: Φ30 +0, 033 Φ65 +−00,,014


032 Φ150 ± 0,023

45 ± 0,05 250 − 0,115

8/8/2016 8
Chương 1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Sai leäch Sai leäch


giôùi haïn giôùi haïn
treân döôùi

Kích thöôùc
danh
nghóa
Chương 1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.4 Lắp ghép
Một chi tiết bên ngoài (c/tiết bao)
Lắp ghép hai chi tiết
Một chi tiết bên trong (c/tiết bị bao)

Ví dụ:
trục lắp với lỗ (bạc) Rãnh trượt và sóng trượt

+ Điều kiện lắp ghép: hai chi tiết có cùng kích thước danh nghĩa (D=d)

Đặc tính lắp ghép: lỏng hay chặt là do Dung sai quyết định

8/8/2016 10
Chương 1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Chi tiết bao
Bề mặt bao

Bề mặt bao Bề mặt bị bao

Chi tiết bao Chi tiết bị bao

Bề mặt bị bao Chi tiết bị bao

Hình 1.1 LG mặt trụ Hình 1.2 LG mặt phẳng

8/8/2016 11
Chương 1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.4 Lắp ghép
a. Lắp lỏng ( lắp ghép có độ hở)

KT thực của lỗ lớn hơn hoặc bằng KT thực của trục: Dt ≥ dt


Độ hở được ký hiệu là S
T/hợp: các chi tiết có chuyển động tương đối với nhau sau khi lắp.

Đặc trưng của lắp ghép

Smax = Dmax – dmin = ES – ei

Smin = Dmin – dmax = EI – es

S max + S min
S tb =
2
TS = Smax – Smin = TD + Td

12
8/8/2016
Chương 1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.4 Lắp ghép
b. Lắp chặt ( lắp ghép có độ dôi)

KT thực của trục luôn lớn hơn KT thực của lỗ: dt ≥ Dt


Độ dôi được ký hiệu là N

Đặc trưng của lắp ghép

Nmax = dmax – Dmin = es – EI

Nmin = dmin – Dmax = ei – ES

N max + N min
N tb =
2

TN = Nmax – Nmin = TD + Td

8/8/2016 13
Chương 1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.4 Lắp ghép
c. Lắp trung gian

KT thực của lỗ có thể lớn hoặc nhỏ hơn KT thực của trục

Đặc trưng của lắp ghép

Smax = Dmax – dmin = ES – ei

Nmax = dmax – Dmin = es – EI

TS,N = Smax + Nmax = TD + Td

8/8/2016 14
Chương 1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.5 Sơ đồ phân bố dung sai của lắp ghép

+ Công dụng: Để biểu diễn đặc tính một lắp ghép đơn giản và nhanh chóng.

+ Quy ước vẽ:


µm
_ Lập một hệ trục tọa độ vuông góc
_ Trục hoành (Ox) biểu diễn kích thước
ES = +25 TD
danh nghĩa (đường 0), (D = d) mm
_ Trục tung ( Oy) biểu diễn giá trị các
SLGH (ES, EI; es, ei) theo µm
EI = 0

_ Miền dung sai của lỗ và trục được

D = d = Ø50mm
es = -9 Td
biểu diễn bằng các hình chữ nhật có
chiều ngang tùy ý và được gạch
chéo trái chiều nhau ei = -25

8/8/2016 15
Chương 1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Ví dụ:
Vẽ sơ đồ phân bố dung sai lắp ghép của lỗ và trục có các kích thước sau:

D = Φ50 +0 ,025 d = Φ50 −−00,,009


025

µm

ES = +25 TD

EI = 0
D = d = Ø50mm

es = -9 Td

ei = -25

8/8/2016 16
Chương 1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
µm
Nhận xét:

ES = +25 TD _ Dmax, Dmin; dmax, dmin

_ ES, EI; es, ei


EI = 0

_ TD, Td
D = d = Ø50mm

es = -9 Td

ei = -25
_ Đặc tính của lắp ghép:

+ LG có độ hở khi miền DS của lỗ nằm trên miền DS của trục;

+ LG có độ dôi khi miền DS của lỗ nằm dưới miền DS của trục;

+ LG trung gian khi miền DS của lỗ và miền DS của trục có phần


chung.
8/8/2016 17
Chương 1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.5 Sơ đồ phân bố dung sai của lắp ghép

* Ñaëc tính cuûa laép gheùp

µm µm µm
Td
TD TD TD

ñöôøng 0 ñöôøng 0 ñöôøng 0


Td
Td

Laép gheùp coù ñoä hôû Laép gheùp coù ñoä doâi Laép gheùp trung gian

8/8/2016 18
Chương 1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2. KHÁI NIỆM VỀ TÍNH ĐỔI LẪN CHỨC NĂNG

2.1 Tính đổi lẫn chức năng

_ Tính đổi lẫn chức năng là một nguyên tắc thiết kế và chế tạo đảm bảo cho
các máy và chi tiết máy cùng loại, cùng cỡ có thể thay thế cho nhau mà
không cần phải sửa chữa hoặc lựa chọn nhưng vẫn đảm bảo mọi yêu cầu về
kỹ thuật và kinh tế.
_ Tùy theo khả năng chế tạo và yêu cầu về độ chính xác mà tính đổi lẫn
chức năng được chia 2 loại:
+ Đổi lẫn hoàn toàn
- Khi dung sai chế tạo có khả năng đáp ứng hoàn toàn yêu cầu của thiết kế
- Hay khi ta đem bất kỳ chi tiết cùng loại trong loạt lắp vào vị trí của nó đều
đảm bảo chức năng mà không cần sửa chữa bổ sung gì thêm.
Caùc chi tieát ñaõ ñöôïc tieâu chuaån hoaù hay caùc chi tieát phuï tuøng döï trữ …
+ Đổi lẫn không hoàn toàn
Ñöôïc söû duïng khi dung sai cheá taïo khoâng theå thoûa maõn yeâu caàu cuûa thieát keá
(nội bộ phân xưởng, nhà máy)
19
8/8/2016
Chương 1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2. KHÁI NIỆM VỀ TÍNH ĐỔI LẪN CHỨC NĂNG (tt)

2.2 Hiệu quả của tính đổi lẫn chức năng

+ Đối với thiết kế:


giảm được thời gian, công sức và chi phí cho quá trình thiết kế.

+ Đối với sản xuất:

Tạo tiền đề kỹ thuật mở đường cho sự phát triển sản xuất, phân công
sản xuất tiến tới chuyên môn hóa sản xuất tăng năng suất, chất lượng.

+ Đối với sử dụng:

_ Giảm được thời gian chết của máy

_ Giảm nhẹ được việc tổ chức bộ phận sửa chữa, bảo trì

8/8/2016 20

You might also like