You are on page 1of 48

Chương 2

BIỂU DIỄN QUI ƯỚC

BÁNH RĂNG – LÒ XO
MỤC TIÊU

Sau khi học xong bài học này, sinh viên có khả năng:
1. VỀ KIẾN THỨC:
• Phân biệt các loại bánh răng
• Nắm vững các thông số của bánh răng để tính toán vận
dụng vào bản vẽ
• Nắm rõ cách vẽ qui ước bánh răng
2. VỀ KỸ NĂNG:
• Vẽ đúng qui ước bánh răng, lò xo và các bộ truyền bánh
răng
• Ứng dụng vào việc lập và vẽ tách bộ truyền bánh răng
3. VỀ THÁI ĐỘ:
• Tích cực học tập, làm bài đầy đủ, nộp bài đúng hạn
• Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận, ý thức kỷ luật
NỘI DUNG CHƯƠNG 6
8.1. PHÂN LOẠI BÁNH RĂNG
8.2. BÁNH RĂNG TRỤ
8.2.1. Các thông số cơ bản
8.2.2. Công thức tính bánh răng trụ
8.2.3. Vẽ qui ước bánh răng trụ
8.2.4. Vẽ qui ước bánh răng ăn khớp
8.3. BÁNH RĂNG CÔN
8.4. BÁNH VÍT- TRỤC VÍT
8.5. LÒ XO
8.1. PHÂN LOẠI BÁNH RĂNG

8.1.1. Bánh răng là chi tiết có răng, thông dụng


dùng để truyền động lực và truyền chuyển động
quay từ trục này sang trục kia nhờ sự tiếp xúc
lần lượt giữa các răng, có thể thay đổi vận tốc
quay và hướng chuyển động.
8.1. PHÂN LOẠI BÁNH RĂNG
8.1.2. Theo vị trí tương đối giữa hai trục, bánh răng có
ba loại :

- Bánh răng trụ : truyền chuyển động quay giữa hai trục
song song với nhau
- Bánh răng côn: truyền chuyển động quay giữa hai trục
cắt nhau
- Bánh vít và trục vít : truyền chuyển động quay giữa hai
trục chéo nhau
8.1. PHÂN LOẠI BÁNH RĂNG
8.1.3. Cấu tạo của bánh răng:
- Bánh răng truyền chuyển động quay nhờ sự ăn khớp giữa các
răng của bánh răng dẫn và bánh răng bị dẫn.
+ Gọi n1 là số vòng quay trong 1 phút và Z1 là số răng của bánh
răng dẫn, n2 là số vòng quay trong 1 phút và Z2 là số răng của
bánh rang bị dẫn, ta có tỷ số:
n1 Z2 - Nếu i > 1, truyền chuyển động giảm tốc
i= = - Nếu i < 1, truyền chuyển động tăng tốc
n2 Z1 - Nếu i = 1, truyền chuyển động đẳng tốc
- Cấu tạo của bánh răng:
Răng, vành răng, thân, rãnh
Then, lỗ…
8.2.BÁNH RĂNG TRỤ
8.2.BÁNH RĂNG TRỤ
Bánh răng trụ có răng hình thành trên mặt trụ, có các loại
răng sau :

Răng thẳng Răng nghiêng Răng chữ V


8.2.BÁNH RĂNG TRỤ
8.2.1. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN
- Modul m= d/z = Pt/П
- Vòng đỉnh ( da )
- Vòng chia (d)= mz
- Vòng đáy (df)
- Vòng cơ sở do = 0,95d : đường
tròn hình thành profin răng thân khai
- Số răng z
- Chiều cao răng h= ha +hf
- Chiều cao đỉnh răng ha
- Chiều cao đáy răng hf
- Chiều dày răng St = Pt/2
- Chiều rộng rãnh răng Se = Pt/2
- Bước răng Pt = St + Se
- Chiều dài răng b
8.2.BÁNH RĂNG TRỤ
8.2.1. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN

Dãy 1 1,0 ; 1,25 ; 1,5 ; 2,0 ; 2,5 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 8 ; 10 ; 12 ; 16 ; 20


Dãy 2 1,125 ; 1,375 ; 1,75 ; 2,25 ; 2,75 ; 3,5 ; 4,5 ; 5,5 ; 7 ; 9 ; 11 ; 14 ;
18 ; 22
(Ưu tiên lấy môđun theo dãy 1)
8.2.BÁNH RĂNG TRỤ
8.2.1. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN
8.2.BÁNH RĂNG TRỤ
8.2.1. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN
8.2.2.CÔNG THỨC TÍNH BÁNH RĂNG TRỤ
Thông số Ký hiệu Công thức tính

Mô đun m Dùng môđun tiêu chuẩn TCVN 2257-77


Số răng
z i =n1/ n2 = z1 /z2
Đường kính vòng chia d d = mz
Chiều cao đỉnh răng ha ha = m
Chiều cao chân răng hf hf = 1,25m
Chiều cao răng h h = ha+ hf = 2,25m
Đường kính vòng đỉnh da da = m(z + 2)
Đường kính vòng chân df df = m(z - 2,5)
Bước răng pt pt = m
Khoảng cách tâm của hai
a A = (d1+d2 )/2= m(z1 +z2)/2
bánh răng ăn khớp
Góc lượn chân răng ρt ρt = 0,25m
i là tỉ số truyền của hai bánh răng; d1 ,d2 là đường kính vòng chia; z1, z2 là số răng; n1 ,n2
là số vòng quay trong một phút của hai bánh răng ăn khớp.
8.2.3.QUY ƯỚC VẼ BÁNH RĂNG TRỤ

- Vòng đỉnh và đường đỉnh răng (đường sinh của mặt trụ đỉnh răng) được
vẽ bằng nét liền đậm (hình a).
- Vòng chia và đường chia (đường sinh của mặt trụ chia) được vẽ bằng
nét chấm gạch mảnh.
- Trên hình cắt răng, đường đáy răng (đường sinh của mặt trụ đáy răng)
được vẽ bằng nét liền đậm và phần răng không kẻ gạch gạch (hình b).
- Hướng răng của răng nghiêng và răng chữ V được vẽ bằng các nét liền
mảnh (c,d).
8.2.3.QUY ƯỚC VẼ BÁNH RĂNG TRỤ
VẼ BÁNH RĂNG TRỤ
8.2.4. KÍCH THƯỚC KẾT CẤU CỦA BÁNH RĂNG TRỤ

- Chiều dài răng: b= (5…10)m


- Chiều dài vành răng: s= (2…4)m
- Đường kính moayơ: dm= (1.5…1.7)m
- Chiều dày đĩa: K= (0.3…0.5)b
- Đường kính đường tròn của tâm các lỗ trên đĩa: Dt= 0.5(Do + dm)
- Đường kính lỗ trên đĩa: do= 0.25(Do-dm)
- Chiều dày moayơ: Lm= (1…1.5)db
- Đường kính trong vành đĩa: Do= (6…10)m
+m=5
BÀI TẬP
+ Z = 22 Vẽ bánh răng trụ
+ Lm = 34
+ db= 18
+ do = 12
+ Dt = 58
+ Then bằng đầu tròn
+ Công thức tính:
- b = 5m
- S = 2m
- K = 0.5b
- dm = 1.5db
+m=5
BÀI TẬP
+ Z = 22 Vẽ bánh răng trụ
+ Lm = 34
+ db= 18
+ do = 12
+ Dt = 58
+ Then bằng đầu tròn
+ Công thức tính:
- b = 5m
- S = 2m
- K = 0.5b
- dm = 1.5db
8.2.4. KÍCH THƯỚC KẾT CẤU CỦA BÁNH RĂNG TRỤ
- Khi vẽ bánh răng trụ các kích thước kết cấu của bánh
răng được tính theo môđun m và đường kính trục db:

- Chiều dài răng: b= (8…10)m


- Chiều dài vành răng: S= (2…4)m
- Đường kính moayơ: dm= (1.5…1.7)m
- Chiều dày đĩa: K= (0.3…0.5)b
- Đường kính đường tròn của tâm các lỗ trên đĩa: Dt= 0.5(Do + dm)
- Đường kính lỗ trên đĩa: do= 0.25(Do-dm)
- Chiều dày moayơ: Lm= (1…1.5)db
- Đường kính trong vành đĩa: Do= (6…10)m

- Trong các công thức trên, đối với bánh răng chế tạo bằng thép
lấy hệ số bé, đối với bánh răng chế tạo bằng gang lấy hệ số lớn.
- Kích thước của rãnh them lấy theo TCVN (phụ lục)
8.2.5.QUY ƯỚC VẼ BÁNH RĂNG TRỤ ĂN KHỚP
Lm1
b

dm1
d1

do

dm2
d2
D'
Do

e
Lm2

- Trên hình chiếu, đường đỉnh răng của hai bánh răng trong
phạm vi ăn khớp được vẽ bằng nét liền đậm
- Trên hình cắt quy ước vẽ răng của bánh răng chủ động che
khuất răng của bánh răng bị động, đỉnh răng của bánh răng bị
động được vẽ bằng nét đứt
8.2.6: Ví dụ

Thông số: m=4, Z1=18, Z2=32, Lm1=34, Lm2=38, d1=20,


d2=24, do=12, D’=76, Then 1 là B, then 2 là N
8.3.BÁNH RĂNG NÓN
8.3.BÁNH RĂNG CÔN (NÓN)

8.3.1.CÔNG THỨC TÍNH BÁNH RĂNG NÓN
8.3.2.QUY ƯỚC VẼ BÁNH RĂNG NÓN

b
R

d
O O1

90°
Ðö ô øn g sin h m a ët
Ðö ô øn g sin h c o ân p h u ï lô ùn n h a át
m a ët c o ân c h ia
hf

ha

• Cách vẽ quy ước bánh răng nón tương tự như bánh răng trụ.
• Trên hình chiếu song song với trục của bánh răng, chiều cao
đỉnh răng ha và chiều cao chân răng hf sẽ được xác định trên mặt
côn phụ lớn nhất. Mặt côn phụ này vuông góc với mặt côn chia
8.3.2.QUY ƯỚC VẼ BÁNH RĂNG NÓN

b1

dB+t1
Dm

da
d
dB

Lm

- Thông số: m=4, Z=26, Lm=45, c=38, k=20, db=22, Dm=33, then
bằng đầu tròn 6x6, t1=3.5, t2=2.8
- Trên hình chiếu vuông góc với trục của bánh răng qui định vẽ
vòng đỉnh đáy lớn, vòng chia đáy lớn và vòng đỉnh đáy bé.
8.3.2.VẼ BÁNH RĂNG CÔN (NÓN)
VD: Vẽ bánh răng côn ăn khớp
VD: Vẽ bánh răng côn ăn khớp
VD: Vẽ bánh răng côn ăn khớp
VD: Vẽ bánh răng côn ăn khớp
VD: Vẽ bánh răng côn ăn khớp
VD: Vẽ bánh răng côn ăn khớp
8.4. TRỤC VÍT - BÁNH VÍT
8.4.1. QUY ƯỚC VẼ TRỤC VÍT
40°

hf1
ha1
da1

df1
d1

b1

• Ren của trục vít là ren vít có dạng hình thang.


• Môđun của trục vít bằng môđun của bánh vít ăn khớp.
• Thông thường trục vít chủ động, cách vẽ qui ước trục
vít giống cách vẽ quy ước ren.
• Dùng hình cắt riêng phần để biểu diễn hình dạng răng
8.4.1. QUY ƯỚC VẼ TRỤC VÍT
• Đường kính vòng chia của trục vít d1= mq, trong đó q là hệ số
tương ứng với môđun của bánh vít được chọn trong bảng sau

m 2 2,5 3 4 5 6 7 8 10 12 16 20
q 10 9 8

• Các vòng đỉnh và đáy của trục vít là:


da1= d1+2m
df1= d1- 2,4m
• Chiều dài b1 của trục vít được tính theo công thức :
Z2
b1  (11  )m
12
Với Z1 là số đầu mối ren của trục vít ;
Z2 là số răng của bánh vít.
8.4.2. QUY ƯỚC VẼ BÁNH VÍT
2
b2

d2
daM 2
da 2
df 2
aw

hf
ha

d1

• Quy ước vẽ bánh vít tương tự như quy ước vẽ bánh răng trụ,
tuy nhiên chỉ vẽ vòng lớn nhất của bánh vít bằng nét liền đậm,
mà không vẽ vòng đỉnh.
• Vòng chia là vòng để tính môđun được vẽ bằng nét chấm gạch
mảnh
8.4.2. QUY ƯỚC VẼ
TRỤC VÍT VÀ BÁNH VÍT ĂN KHỚP
d2

0,2m

aw
d1
VD: TRỤC VÍT VÀ BÁNH VÍT ĂN KHỚP
8.4.2. QUY ƯỚC VẼ LÒ XO
8.4.2. QUY ƯỚC VẼ LÒ XO
8.4.2. QUY ƯỚC VẼ LÒ XO
1. LÒ XO XOẮN ỐC
8.4.2. QUY ƯỚC VẼ LÒ XO
1. LÒ XO XOẮN PHẲNG
8.4.2. QUY ƯỚC VẼ LÒ XO
1. LÒ XO NHÍP
8.4.2. QUY ƯỚC VẼ LÒ XO
1. LÒ XO XOẮN ĐĨA
KIỂM TRA THƯỜNG KỲ 2
CHÂN THÀNH CẢM ƠN

You might also like