You are on page 1of 24

Chương 1

GV: Th.S. Nguyễn Thị Kiều Hạnh


8.7.2- Các mối ghép bằng ren
1. Mối ghép bu lông: Trong mối ghép bu lông, người ta luồn bu lông qua lỗ
của các chi tiết bị ghép, sau đó lồng vòng đệm vào và vặn chặt đai ốc.
Vẽ quy ước theo d , b1 , b2:
Chiều cao đai ốc: Hd = 0,8 d
Chiều cao đầu bu long: Hb= 0,7 d
Đường kính vòng đệm: Dv = 2,2 d
D = 2d ; l0 = (1,5 ÷ 2) d
c = s = 0,15 d ;
a = (0,15 ÷ 0,25)d
d1 = 0,85 d ; d0 = 1,1 d
R = 1,5d ; R1 = d
Chiều dài của bulông được tính theo công thức
sau:
L = ( b1+b2) + Hd + s + a + c
Sau khi tính sơ bộ chiều dài của bulông, đối
chiếu với tiêu chuẩn để xác định độ dài theo tiêu
chuẩn
2
Khi vẽ đầu bu lông, cho phép thay các cung hypecbol bằng các cung
tròn.

R = 1,5.d
R1 = d
S: tra bảng phụ lục

Ký hiệu của bu lông gồm có: Tên gọi, ký hiệu ren (prôfin, đường kính
ngoài, bước ren), chiều dài bu lông và số hiệu tiêu chuẩn.
Ví dụ: Bu lông M10  80 TCVN 1892-76.
3
2. Mối ghép vít cấy: Trong mối ghép vít cấy,
người ta vặn đoạn ren cấy vào lỗ ren của chi tiết
bị ghép, sau đó lồng chi tiết cần ghép, vòng đệm
vào và vặn chặt đai ốc.
Chiều dài của vít cấy được tính theo công thức:
L = b + Hd + s + a + c
Vẽ quy ước theo d, b :
Chiều cao đai ốc: Hd = 0,8 d
Đường kính vòng đệm: Dv =2,2d
l0 = (1,5 ÷ 2) d; l1 = d
c = s = 0,15 d ; a = (0,15 ÷ 0,25)d
d1 = 0,85 d ; d0 = 1,1 d ;
Chiều sâu ren cấy = l1 + 0,5 d
Chiều sâu phần lỗ trơn dự trữ có thể lấy bằng (0 ÷ 0,5)d
b: độ dày của chi tiết có lỗ trơn
4
3. Mối ghép vít: Trong mối ghép vít, vít được vặn trực tiếp vào lỗ ren của chi tiết,
không cần đến đai ốc

H: chiều cao của rãnh chìm trên chi tiết có lỗ trơn


b: chiều dày của chi tiết có lỗ trơn
l1: chiều dài của ren
Độ dài của vít:
L > b + l1 – H
Sau khi tính, cần đối chiếu tiêu chuẩn để xác định
độ dài của vít.
Chiều sâu của lỗ ren bằng: l1 + 0,5d
Khi vẽ mối ghép vít quy định: Trên mặt phẳng
hình chiếu song song với trục của vít, chiều dài
rãnh vít được đặt song song với phương chiếu,
còn trên mặt phẳng hình chiếu vuông góc với trục
vít, rãnh vít được vẽ ở vị trí đã xoay đi một góc
450.
6
Bài tập 01
Yêu cầu:

➢ Bản vẽ trên giấy A3 (nằm ngang), chia thành 2 khổ A4.


Khổ A4 thứ nhất vẽ mối ghép bulông, khổ A4 thứ hai vẽ
hai mối ghép vít cấy và đinh vít với tỉ lệ chọn trong
TCVN 7286 - 2003 Tên bài tập: GHÉP BẰNG REN

➢ Ô 4: BT.01

7
Bài tập 01
Yêu cầu:
- Bản vẽ trên giấy A3 (nằm ngang), chia thành 2 khổ A4. Khổ A4
thứ nhất vẽ mối ghép bulông, khổ A4 thứ hai vẽ hai mối ghép vít
cấy và đinh vít với tỉ lệ chọn trong TCVN 7286 - 2003

* Mối ghép bulông (bulông TCVN 1892-76)


- SV có STT 1 ÷ 25: đề số 6.05: d = 16 mm
- SV có STT 26 ÷ 50: đề số 6.06: d = 20 mm
- SV có STT 51 ÷ 75: đề số 6.09: d = 12 mm
- SV có STT 75 ÷ hết: đề số 6.10: d = 20 mm

13
Bài tập 01
Yêu cầu:
- Bản vẽ trên giấy A3 (nằm ngang), chia thành 2 khổ A4. Khổ A4 thứ
nhất vẽ mối ghép bulông, khổ A4 thứ hai vẽ hai mối ghép vít cấy và
đinh vít với tỉ lệ chọn trong TCVN 7286 -

* Mối ghép đinh vít (TCVN 52-86)


- SV có STT 1 ÷ 25: đề số 6.11: d = 6 mm
- SV có STT 26 ÷ 50: đề số 6.12: d = 10 mm
- SV có STT 51 ÷ 75: đề số 6.13: d = 12 mm
- SV có STT 75 ÷ hết: đề số 6.14: d = 16 mm

16
Bài tập 01
Yêu cầu:
- Bản vẽ trên giấy A3 (nằm ngang), chia thành 2 khổ A4. Khổ A4 thứ
nhất vẽ mối ghép bulông, khổ A4 thứ hai vẽ hai mối ghép vít cấy và
đinh vít với tỉ lệ chọn trong TCVN 7286 - 2003

* Mối ghép vít cấy (TCVN 3086-81)


- SV có STT 1 ÷ 13: đề số 6.21: d = 10 mm
- SV có STT 14 ÷ 26: đề số 6.22: d = 12 mm
- SV có STT 27 ÷ 39: đề số 6.23: d = 8 mm
- SV có STT 40 ÷ 52: đề số 6.24: d = 12 mm
- SV có STT 53 ÷ 65: đề số 6.25: d = 10 mm
- SV có STT 66 ÷ 78: đề số 6.26: d = 12 mm
- SV có STT 79 ÷ hết: đề số 6.27: d = 12 mm

21

You might also like