You are on page 1of 12

CƠ SỞ DẠY THÊM & HỌC THÊM LỚP TOÁN TT

Địa chỉ: 35F1 Chi Lăng - Phường 9 - TP. Đà Lạt

Nguyễn Đức Thắng - Phạm Ngọc Trâm

TÀI LIỆU ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1

TOÁN 9

ĐÀ LẠT - 11/2023
MỤC LỤC

Đề 1. SỞ GD&ĐT LÂM ĐỒNG - NĂM HỌC: 2008 - 2009 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1

Đề 2. PHÒNG GD&ĐT ĐÀ LẠT - NĂM HỌC: 2009 - 2010 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Đề 3. SỞ GD&ĐT LÂM ĐỒNG - NĂM HỌC: 2010 - 2011 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3

Đề 4. PHÒNG GD&ĐT ĐÀ LẠT - NĂM HỌC: 2011 - 2012 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4

Đề 5. PHÒNG GD&ĐT ĐÀ LẠT - NĂM HỌC: 2012 - 2013 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6

Đề 6. PHÒNG GD&ĐT ĐÀ LẠT - NĂM HỌC: 2013 - 2014 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7

Đề 7. SỞ GD&ĐT LÂM ĐỒNG - NĂM HỌC: 2014 - 2015 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8

Đề 8. SỞ GD&ĐT LÂM ĐỒNG - NĂM HỌC: 2015 - 2016 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9


ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I

L Đề 1

SỞ GD&ĐT LÂM ĐỒNG - NĂM HỌC: 2008 - 2009

√ √ √
Câu 1: (0,75 điểm). Tính 12 − 5 3 − 48.

| NGUYỄN ĐỨC THẮNG - PHẠM NGỌC TRÂM


p
Câu 2: (0,5 điểm). Rút gọn 4x + (x − 2)2 với x ≥ 2.

Câu 3: (0,75 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6 cm, AC = 8 cm. Tính

sin B + tan C.

3
Câu 4: (0,5 điểm). Tìm x biết x+1=2

Câu 5: (0,75 điểm). Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 4.

Câu 6: (0,5 điểm). Tìm nghiệm tổng quát của phương trình x + 2y = 1.

Câu 7: (0,5 điểm). Cho đường tròn tâm O với dây AB = 8 cm. Biết khoảng cách OH từ tâm

O đến dây AB = 3 cm. Tính độ dài đường kính của đường tròn.

 2x + 3y = 18

Câu 8: (0,75 điểm). Giải hệ phương trình .
 5x − 3y = 3

Câu 9: (0,75 điểm). Từ một điểm B nằm ngoài đường tròn tâm O bán kính 9 cm, kẻ tiếp

tuyến BA với đường tròn (A là tiếp điểm). Kẻ đường cao AH của tam giác OAB (H ∈ OB),

biết OH = 5, 4 cm. Tính OB; AB.


 √ 
Câu 10: (0,75 điểm). Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(0; 6) và B 2 7; 0 . Tính

bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác AOB (với O là gốc tọa độ và đơn vị đo trên các

trục toạ độ là cm).

Câu 11: (0,75 điểm). Cho hàm số bậc nhất y = (2 − a)x + a + 1. Biết đồ thị hàm số đi qua

điểm M (3; 1), hàm số đồng biến trên R hay nghịch biến trên R? Vì sao?

Câu 12: (0,75 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 15 cm, AC = 20 cm. Chứng

minh rằng đường thẳng BC là tiếp tuyến của đường tròn tâm A, bán kính 12 cm.

| LỚP TOÁN TT - 35F1 Chi Lăng, P.9, TP. Đà Lạt 1


| Nguyễn Đức Thắng - Phạm Ngọc Trâm

Câu 13: (0,75 điểm). Viết phương trình đường thẳng (d) biết (d) song song với đường thẳng
1
(d′ ) : y = − x và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 10.
2
Câu 14: (0,75 điểm). Cho tam giác ABC cân tại A có A b là góc nhọn thoả mãn cos A = 2 . Vẽ
3
đường tròn đường kính AB cắt cạnh AC ở D. Biết AB = 6 cm, tính độ dài BC.

Câu 15: (0,5 điểm). Cho đường tròn (O) có bán kính R = 3 và đường tròn (O′ ) có bán

q

kính r = 1. Biết OO = 4 − 2 3. Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn (O; R) và
| Cơ sở dạy thêm & học thêm: LỚP TOÁN TT

(O′ ; r). Giải thích?

−−−−−⋆⋆⋆−−−−−

L Đề 2

PHÒNG GD&ĐT ĐÀ LẠT - NĂM HỌC: 2009 - 2010

√ √ √
Câu 1: (0,75 điểm). Tính 3 12 − 2 27 + 48.

Câu 2: (0,75 điểm). Xác định giá trị của k để hàm số y = (2k + 1)x + 3 đồng biến trên R.

b = 60◦ , biết BC = 5 cm. Tính độ


Câu 3: (0,75 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, có B

dài AC.

Câu 4: (0,75 điểm). Cho đoạn thẳng AB = 5 cm. Dựng đường tròn (A; 3 cm) và đường tròn

(B; 4 cm). Nêu vị trí tương đối của hai đường tròn (A) và (B). Giải thích.
r
√ √ 2
r
√ √ 2
Câu 5: (0,5 điểm). Thực hiện phép tính 2+ 3 + 2− 3 .
1
Câu 6: (0,75 điểm). Vẽ đồ thị hàm số y = − x + 2.
2
Câu 7: (0,75 điểm). Cho đường tròn (O; 5 cm) và dây cung AB = 8 cm. Vẽ tia Ox vuông góc

với AB tại I, tia Ox cắt đường tròn (O) tại M . Tính AM .



x − y = 2

Câu 8: (0,75 điểm). Giải hệ phương trình .
 3x − 2y = 9

Câu 9: (0,75 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, có AH vuông góc với BC tại H biết

HB = 2 cm, HC = 9 cm. Tính diện tích tam giác ABC.

2 Năm học: 2023 - 2024


ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I
 √ √  √ √ 
Câu 10: (0,5 điểm). Rút gọn 3 2+2 3 3 2−2 3 .

Câu 11: (0,75 điểm). Cho hai đường thẳng (d) : (1 − m)x + y = −4 và (d′ ) : 2x − y = 1. Xác

định m để (d) và (d′ ) cắt nhau tại một điểm có hoành độ bằng 2.

Câu 12: (0,5 điểm). Tìm x, biết 4x − 4 = 6.

Câu 13: (0,75 điểm). Tìm m để hai đường thẳng (d) : y = 1 + m2 x + 2 và (d′ ) : y = 3x + m


trùng nhau.

| NGUYỄN ĐỨC THẮNG - PHẠM NGỌC TRÂM


Câu 14: (0,5 điểm). Cho đường tròn (O) tiếp xúc ngoài với đường tròn (O′ ) tại điểm M . Vẽ

tiếp tuyến chung ngoài với hai đường tròn (O) và (O′ ) có tiếp điểm lần lượt là A và B. Chứng

minh rằng tam giác AM B vuông.

Câu 15: (0,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường cao AH, kẻ HE, HF lần lượt
 3
EB AB
vuông góc với AB, AC. Chứng minh rằng = .
FC AC
−−−−−⋆⋆⋆−−−−−

L Đề 3

SỞ GD&ĐT LÂM ĐỒNG - NĂM HỌC: 2010 - 2011


Câu 1: (0,5 điểm). Với giá trị nào của x thì x − 1 xác định?

Câu 2: (0,5 điểm). Hàm số y = 2x + 1 đồng biến hay nghịch biến trên R?
√ √ √
Câu 3: (0,75 điểm). Tính 20 + 3 5 − 45.

Câu 4: (0,75 điểm). Cho đường tròn tâm O bán kính 5 cm, dây AB = 8 cm. Tính khoảng cách

từ O đến dây AB?

Câu 5: (0,75 điểm). Cho tam giác vuông tại A, biết AB = 9 cm; AC = 12 cm. Tính cos B?

1 2+ 3
Câu 6: (0,75 điểm). Trục căn ở mẫu √ và √ .
2 2− 3
Câu 7: (0,75 điểm). Vẽ đồ thị hàm số y = 2x − 3.
√ 
Câu 8: (0,5 điểm). Cho đường thẳng d có phương trình y = 3 − 1 x + 5. Biết điểm A thuộc

đường thẳng d và điểm A có hoành độ bằng 3 + 1. Tính tung độ điểm A.

| LỚP TOÁN TT - 35F1 Chi Lăng, P.9, TP. Đà Lạt 3


| Nguyễn Đức Thắng - Phạm Ngọc Trâm


 2x − y = 1

Câu 9: (0,75 điểm). Giải hệ phương trình .
 x + 2y = 3

Câu 10: (0,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ AH vuông góc với BC tại H. Biết

BH = 9; CH = 16. Tinh AH?

Câu 11: (0,5 điểm). Cho tam giác IHK có IH = 5 cm; IK = 13 cm; HK = 12 cm. Tam giác

IHK là tam giác gì? Xác định tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác IHK?
| Cơ sở dạy thêm & học thêm: LỚP TOÁN TT

Câu 12: (0,75 điểm). Cho hai hàm số y = 2x + m − 3 và y = 3x + 1 − m. Tìm m để đồ thị hai

hàm cắt nhau tại một điểm trên trục tung?

Câu 13: (0,75 điểm). Xác định a, b của hàm số y = ax + b biết đồ thị là đường thẳng d song

song đường thẳng y = −x + 2 và đường thẳng d cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3.

Câu 14: (0,75 điểm). Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB. Kẻ các tiếp tuyến Ax và

By cùng phía với nửa đường tròn đối với AB. Lấy điểm C trên nửa đường tròn (C khác với A

và B). Tiếp tuyến của nửa đường tròn tại C cắt Ax và By theo thứ tự ở D và E. Chứng minh

rằng tam giác DOE vuông tại O.

Câu 15: (0,5 điểm). Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB. Trên nửa đường tròn lấy hai

điểm C và D. Biết AC = CD = 2 5 cm và BD = 6 cm. Tính bán kính đường tròn?

−−−−−⋆⋆⋆−−−−−

L Đề 4

PHÒNG GD&ĐT ĐÀ LẠT - NĂM HỌC: 2011 - 2012


Câu 1: (0,75 điểm). Tìm điều kiện của x để biểu thức 2x + 1 có nghĩa.

50
Câu 2: (0,75 điểm). Tính √ .
2
Câu 3: (0,75 điểm). Viết hàm số y = 2(3 + x) dưới dạng y = ax + b, xác định các hệ số a, b.

Cho biết hàm số trên đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao?

Câu 4: (0,75 điểm). Cho hai hàm số y = 2x + 4 và y = x − 1.

4 Năm học: 2023 - 2024


ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I

a) Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy;

b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị (bằng phép tính).

 (2m + 1)x + y = 3

Câu 5: (0,75 điểm). Cho hệ phương trình (I) (ẩn x, y; tham số m, n).
 3x + ny = 2

Xác định m, n để hệ phương trình (I) có nghiệm là (x; y) = (−1; 2).

Câu 6: (0,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, có AH vuông góc với BC tại H. Biết

AB = 2 5 cm, BH = 4 cm. Tính độ dài cạnh BC.

| NGUYỄN ĐỨC THẮNG - PHẠM NGỌC TRÂM


Câu 7: (0,75 điểm). Cho đường tròn (O; 15 cm) và dây cung AB của đường tròn (O) có khoảng

cách đến tâm O là 9 cm. Tính độ dài dây AB.

Câu 8: (0,75 điểm). Viết phương trình đường thẳng (d) song song với đường thằng y = −3x+4

và đi qua điểm A(−3; −2).


1
Câu 9: (0,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 5 cm, cos B = . Tính độ dài
2
cạnh AC.

x2 − 4x + 4
Câu 10: (0,5 điểm). Rút gọn biểu thức A = ; với x < 2.
 x − 2
 3(3x − 2y) + 5(5x − 3y) = 15(x + 1)

Câu 11: (0,75 điểm). Giải hệ phương trình .
 2(2x − 3y) + 3(4x − 3y) = 6(y + 1)

√ √
q q
Câu 12: (0,75 điểm). Thực hiện phép tính 5 + 2 6 − 5 − 2 6.

Câu 13: (0,75 điểm). Từ điểm M ngoài đường tròn (O) vẽ hai tiếp tuyến M A, M B với đường

tròn (A, B là tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của AB và OM . Vẽ đường kính BD của đường

tròn (O). Chứng minh rằng BD2 = 4OH.OM .


r r
1 + sin α 1 − sin α
Câu 14: (0,5 điểm). Cho α là góc nhọn. Chứng minh rằng − = 2 tan α.
1 − sin α 1 + sin α
Câu 15: (0,5 điểm). Cho hình vuông ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC, CD.
4
Chứng minh rằng cos M
\ AN = .
5
−−−−−⋆⋆⋆−−−−−

| LỚP TOÁN TT - 35F1 Chi Lăng, P.9, TP. Đà Lạt 5


| Nguyễn Đức Thắng - Phạm Ngọc Trâm

L Đề 5

PHÒNG GD&ĐT ĐÀ LẠT - NĂM HỌC: 2012 - 2013

√ √ √
Câu 1: (0,75 điểm). Tính 2 27 − 3 12 + 5 3.

Câu 2: (1 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, vẽ đường cao AH. Biết HB = 3 cm;
| Cơ sở dạy thêm & học thêm: LỚP TOÁN TT

HC = 4 cm Tính AH, AB.



Câu 3: (0,75 điểm). Rút gọn biểu thức A = 2x + x2 − 2x + 1.

Câu 4: (1 điểm). Cho tam giác ABC có AB = 3 cm, AC = 4 cm, BC = 5 cm. Tính cos B +

tan C.
1
Câu 5: (1 điểm). Vẽ trên cùng hệ trục Oxy đồ thị hàm số y = x − 2 và y = −2x + 3.
2
Câu 6: (1 điểm). Cho tam giác M N P vuông tại M , có N P = 8 cm, biết Nb = 60◦ . Tính Pb;

MN; MP .

 4x − 3y = −2

Câu 7: (1 điểm). Giải hệ phương trình .
 2x + 5y = 12

Câu 8: (0,75 điểm). Từ một điểm M ở ngoài đường tròn tâm O vẽ hai tiếp tuyến M A và M B

với đường tròn (A, B là hai tiếp điểm). Gọi I là giao điểm của OM và (O). Tiếp tuyến tại I với

đường tròn lần lượt cắt M A, M B tại E và F . Chứng minh rằng EOF[ = 1 AOB.
[
2
Câu 9: (1 điểm). Xác định hệ số a, b của hàm số y = ax + b.

a) Biết đồ thị hàm số đi qua B(2; 5) và song song với đường thẳng y = −3x + 2;

b) Biết tung độ gốc là −3 và đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = −2x + 1 tại điểm có hoành

độ là −2.

Câu 10: (0,75 điểm). Cho đường tròn (O) đường kính AB, dây cung CD không cắt đường

kính AB. Gọi H, K theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ A và B đến CD. Chứng

minh rằng CH = DK.


√ √ √
q q
Câu 11: (0,5 điểm). Chứng minh rằng 3+ 5+ 3− 5= 10.

Câu 12: (0,5 điểm). Cho hình vuông ABCD. Đường thẳng đi qua A cắt cạnh BC tại M , cắt

6 Năm học: 2023 - 2024


ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I

1 1 1
đường thẳng DC tại N . Chứng minh rằng 2
= 2
+ .
DC AN AM 2
−−−−−⋆⋆⋆−−−−−

L Đề 6

PHÒNG GD&ĐT ĐÀ LẠT - NĂM HỌC: 2013 - 2014

| NGUYỄN ĐỨC THẮNG - PHẠM NGỌC TRÂM


Câu 1: (0,75 điểm). Tính:
 √ √ √  √
a) 7 98 − 5 72 + 11 50 : 2;
1 1
b) √ − √ .
2+ 3 2− 3

 −2x + 3y = 1

Câu 2: (0,75 điểm). Giải hệ phương trình .
 3x − 2y = −3

√ p √ p
Câu 3: (0,75 điểm). Phân tích thành nhân tử ax − by + bx − by với a, b, x, y ≥ 0.
2
Câu 4: (0,5 điểm). Vẽ đồ thị của hàm số y = − x − 2.
3
Câu 5: (0,5 điểm). Tìm x để các biểu thức sau có nghĩa:


r
2
a) ; b) 3 − 4x.
5x − 15
 
2
Câu 6: (0,75 điểm). Cho hai hàm số (d1 ) : y = m − x + 1; (d2 ) : y = (2 − m)x − 3. Tìm
3
m để (d1 ) và (d2 ) cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng −4.
1
Câu 7: (0,75 điểm). Tính số đo của góc nhọn α, biết cos2 α − 2. sin2 α = .
4
Câu 8: (0,75 điểm). Viết phương trình đường thẳng (d) : y = ax + b biết:
 
′ 1 4
a) (d) song song với đường thẳng (d ) : y = 2x − 3 và đi qua A ; ;
3 3
b) (d) đi qua hai điểm M (1; 2) và N (3; 6).

Câu 9: (0,75 điểm). Cho đường tròn (O; 13 cm) và đường tròn (O′ , 15 cm) cắt nhau tại hai

điểm M và N . Biết AB = 24 cm. Hãy tính đọan nối tâm OO′ .

Câu 10: (0,5 điểm). Cho đường tròn (O), điểm A nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến

AM, AN với đường tròn (M, N là các tiếp điểm). Vẽ đường kính N OC. Chứng minh rằng

| LỚP TOÁN TT - 35F1 Chi Lăng, P.9, TP. Đà Lạt 7


| Nguyễn Đức Thắng - Phạm Ngọc Trâm

M C//AO.

Câu 11: (0,75 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 16 cm, AC = 12 cm. Vẽ đường

cao AH của tam giác ABC. Tính độ dài các đoạn thẳng HB; HC.

Câu 12: (0,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, có độ dài cạnh AB = 9 cm, AC = 12 cm.

Tính đường cao AH, B


b (làm tròn đến độ). Kẻ đường phân giác của A
b cắt BC tại D. Tính BD,

HD?
| Cơ sở dạy thêm & học thêm: LỚP TOÁN TT

Câu 13: (0,5 điểm). Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(0; 5) và B(−3; 0). Tính độ

dài đọan thẳng AB.

Câu 14: (0,5 điểm). Tam giác ABC vuông tại A, từ A vẽ AM vuông góc với BC (M thuộc

BC), vẽ M I vuông góc với AB và M K vuông góc với AC. Chứng minh rằng AI.AB = AK.AC.

Câu 15: (0,5 điểm). Cho đường thẳng d không cắt đường tròn (O), vẽ OA ⊥ d tại A. Từ một

điểm M ∈ d (M ̸= A), vẽ hai tiếp tuyến M B, M C với đường tròn (O). Chứng minh 5 điểm A,

B, C, O, M cùng thuộc một đường tròn.

Câu 16: (0,5 điểm). Cho đường tròn (O) đường kính AB, dây CD ⊥ OA tại điểm H nằm giữa

O và A. Gọi E là điểm đối xứng với A qua H. Chứng minh rằng CH 2 +CE 2 −3HA2 = 2HE.EB.

−−−−−⋆⋆⋆−−−−−

L Đề 7

SỞ GD&ĐT LÂM ĐỒNG - NĂM HỌC: 2014 - 2015

√ √
Câu 1: (0,5 điểm). Tính 3 25 − 2 9.

Câu 2: (0,75 điểm). Hàm số y = −3x + 2015 đồng biến hay nghịch biến trên R, vì sao?

Câu 3: (0,75 điểm). Vẽ đồ thị hàm số y = x − 4.



 x − y = −4

Câu 4: (0,75 điểm). Giải hệ phương trình .
 5x + y = 10

√ √ √
Câu 5: (0,75 điểm). Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần 2 5; 5 2; 37.

8 Năm học: 2023 - 2024


ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I

Câu 6: (0,75 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH, biết AB = 6 cm,

AC = 8 cm. Tính BC, AH.


√ √ p
Câu 7: (0,75 điểm). Phân tích thành nhân tử x + 3x + xy + 3y với x ≥ 0, y ≥ 0.

Câu 8: (0,75 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 5 cm, BC = 10 cm. Tính sin C

và số đo góc B.

Câu 9: (0,75 điểm). Cho hàm số y = (2 − m)x + 3 (với m ̸= 2) có đồ thị là đường thẳng (d)

| NGUYỄN ĐỨC THẮNG - PHẠM NGỌC TRÂM


đi qua điểm K(−1; 4). Hãy xác định hệ số góc của đường thẳng (d).

Câu 10: (0,75 điểm). Cho đường tròn (0; 13 cm) và dây AB có độ dài 10 cm. Vẽ OI vuông góc

với AB tại I. Tính độ dài đoạn thẳng OI.

Câu 11: (0,75 điểm). Viết phương trình đường thẳng (d) : y = ax + b, biết đường thẳng (d) đi
 
−1
qua hai điểm A ; 5 và B(3; −2).
2
Câu 12: (0,5 điểm). Cho đường tròn tâm O, dây AB khác đường kính. Vẽ tia Ax sao cho AB

là phân giác của góc OAx.


[ Qua B vẽ BM vuông góc với tia Ax tại M . Chứng minh rằng đường

thẳng BM là tiếp tuyến của đường tròn (O).


3
Câu 13: (0,5 điểm). Tìm m biết đồ thị hàm số y = (2m − 3)x − 5 + m (với m ̸= ) cắt đường
2
thẳng y = x + 2 tại điểm A có tung độ bằng 1.

Câu 14: (0,5 điểm). Cho tam giác ABC có B b = 30◦ , BC = √ 4


b bằng 45◦ , C cm. Tính độ
3−1
dài đường cao AH.

Câu 15: (0,5 điểm). Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, vẽ BH vuông góc với AC tại H và
1
CK vuông góc với AB tại K. Chứng minh rằng SBKHC = BH.CK. sin A.
2
−−−−−⋆⋆⋆−−−−−

L Đề 8

SỞ GD&ĐT LÂM ĐỒNG - NĂM HỌC: 2015 - 2016

√ √ √
Câu 1: (0,75 điểm). Tính 2 36 + 3 9 − 4 64.

| LỚP TOÁN TT - 35F1 Chi Lăng, P.9, TP. Đà Lạt 9


| Nguyễn Đức Thắng - Phạm Ngọc Trâm

Câu 2: (0,5 điểm). Tìm nghiệm tổng quát của phương trình x − 3y = 1.

Câu 3: (0,75 điểm). Vẽ đồ thị hàm số y = −x + 3.


 √ 2 √
Câu 4: (0,75 điểm). Rút gọn 3 3 + 1 − 3 12.

Câu 5: (0,75 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 4 cm, BC = 5 cm. Tính

cos C + tan B. 
 3x + y = 5

| Cơ sở dạy thêm & học thêm: LỚP TOÁN TT

Câu 6: (0,75 điểm). Giải hệ phương trình .


 5x − 2y = 1

1
Câu 7: (0,75 điểm). Viết phương trình đường thẳng (d) có hệ số góc bằng − và đi qua giao
2
điểm của hai đường thẳng (d1 ) : y = x + 3; (d2 ) : y = 2x − 1.

Câu 8: (0,75 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH, biết BC = 10 cm,

HC = 8 cm. Tính AB, AH.


√ √
Câu 9: (0,75 điểm). Phân tích nhân tử x x + 2x + x + 2 (với x > 0)

Câu 10: (0,75 điểm). Cho hàm số bậc nhất y = (3 − a)x + 2a (a là tham số). Biết đồ thị hàm

số là đuờng thẳng đi qua điểm A(1; 8), hàm số đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao?

Câu 11: (0,75 điểm). Cho đường tròn (O), có bán kính R = 5 cm, dây AB = 8 cm. Kẻ bán

kính OM vuông góc với AB tại H. Tính độ dài đọan HM .

Câu 12: (0,75 điểm). Cho hai đường thẳng (d) : y = m2 x + 1 (m ̸= 0) và (d′ ) : y = 4x + m − 1.

Tìm m để (d) song song với (d′ ).


 
Câu 13: (0,5 điểm). Cho bình thang vuông ABCD A b = 90◦ có BM
b=D \ C = 90◦ , với M là

trung điểm của AD. Chứng minh rằng AD là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC.

Câu 14: (0,75 điểm). Cho đường tròn (O), điểm A nằm ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến

AB, AC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm). Kẻ đường kính BD. Tiếp tuyến của đường

tròn (O) tại D cắt đường thằng BC tại E. Chứng minh rằng tam giác OCE đồng dạng với tam

giác ACD.

−−−−−⋆⋆⋆−−−−−

10 Năm học: 2023 - 2024

You might also like