You are on page 1of 9

TRƯỜNG THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ KHỐI 11

NĂM 2017
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Thời gian làm bài: 180 phút
(Đề thi gồm 02 trang, gồm 05 câu)

Bài 1:
Một thấu kính mỏng phẳng-lồi tiêu cự f =15cm, chiết suất n
=1,5 được đặt cho trục chính thẳng đứng trong một chiếc cốc thủy
tinh có đáy phẳng rất mỏng (Hình vẽ). Một con kiến nhỏ A bò dọc
A
theo sợi dây treo trùng với trục chính của thấu kính. Người ta thấy có
hai vị trí của con kiến cách nhau 20 cm cho ảnh của nó qua thấu
kính, cách thấu kính những khoảng bằng nhau.

1. Xác định hai vị trí trên của con kiến.

2. Đổ một chất lỏng trong suốt chiết suất n ’ vào trong cốc cho vừa đủ ngập thấu kính.
Với hai vị trí của con kiến tìm được trong câu 1, hai ảnh của nó ở hai bên thấu kính và có
khoảng cách đến thấu kính gấp nhau 9 lần. Tính chiết suất n’ của chất lỏng.

Bài 2:
Một mặt cầu rỗng tâm O, bán kính R, khối lượng M gắn cố định,
bên trong có một quả cầu bán kính r ( r << R ), khối lượng m (Hình vẽ).
Thả quả cầu không tốc độ đầu từ vị trí đường nối tâm hai vật hợp với O

phương thẳng đứng góc αo nhỏ. Quả cầu lăn không trượt trong mặt cầu. α R
Bỏ qua ma sát.
1.Lập phương trình biến đổi theo thời gian của góc lệch α.

2. Biết quả cầu có bán kính r = 5cm, chu kỳ dao động là T=1,4 s.

Lấy g =10 m/s2, π2 = 10. Mặt cầu có khối lượng M = 0,6 kg.

Tính mô men quán tính của mặt cầu.

Bài 3:
Mét thanh kim lo¹i OA khèi lîng m, chiÒu dµi a, cã thÓ  z
quay tù do quanh trôc th¼ng ®øng Oz. §Çu A cña thanh tùa trªn B O
A
mét vßng kim lo¹i h×nh trßn t©m O b¸n kÝnh a ®Æt cè ®Þnh
n»m ngang. §Çu O cña thanh vµ mét ®iÓm cña vßng kim lo¹i ®- R
îc nèi víi ®iÖn trë thuÇn R, tô ®iÖn C, khãa K vµ nguån ®iÖn E C
t¹o thµnh m¹ch ®iÖn nh h×nh vÏ. HÖ thèng ®îc ®Æt trong tõ tr- K
E
êng ®Òu kh«ng ®æi cã vÐct¬ c¶m øng tõ híng th¼ng ®øng
lªn trªn. Bá qua ®iÖn trë cña thanh OA, ®iÓm tiÕp xóc, vßng d©y vµ cña nguån ®iÖn.
Bá qua hiÖn tîng tù c¶m, mäi ma s¸t vµ lùc c¶n kh«ng khÝ. Ban ®Çu khãa K më, tô ®iÖn
C cha tÝch ®iÖn. T¹i thêi ®iÓm t=0 ®ãng khãa K.

a. ThiÕt lËp hÖ thøc gi÷a vËn tèc gãc cña thanh OA vµ ®iÖn tÝch q cña tô ®iÖn
sau khi ®ãng khãa K.

b. T×m biÓu thøc cña vËn tèc gãc vµ ®iÖn tÝch q theo thêi gian t. Cho m«men

qu¸n tÝnh cña thanh OA ®èi víi trôc quay Oz lµ . NghiÖm cña ph¬ng tr×nh vi ph©n

Bài 4:
Một chùm prôtôn đi vào một vùng không gian có bề rộng d = 4.10 -2 m và có từ
trường đều B1 = 0,2T. Sau đó prôtôn đi tiếp vào vùng không gian cũng có chiều rộng d
nhưng từ trường B2 = 2B1. Lúc đầu, prôtôn có vận tốc vuông góc với véctơ cảm ứng từ
và vuông góc với mặt biên của vùng không gian có từ trường.

a) Hãy xác định giá trị của hiệu điện thế V 0 để tăng tốc cho prôtôn sao cho hạt prôtôn
đi qua được vùng đầu tiên.

b) Hãy xác định hiệu điện thế V0 sao cho prôtôn đi qua đường vùng thứ hai.

c) Hãy xác định hiệu điện thế V 0 sao cho prôtôn sau khi đi qua được vùng thứ hai, thì
có vận tốc hợp với phương của vận tốc ban đầu một góc 600.

Bài 5:
Một bóng điện ghi 2,5V – 0,1W, có dây tóc đèn có bán kính rất nhỏ nên khi có dòng
điện chạy qua là nóng lên rất nhanh. Để dùng nó làm hỏa kế quang học, người ta cần phải
đo chính xác điện trở của nó ở nhiệt độ phòng.

Cho thêm các dụng cụ:

- 01 pin có ghi 1,5V;

- 01 biến trở;

- 01 milivôn kế có thang đo từ 0 đến 2000mV, mỗi độ chia ứng với 1mV, sai số ± 3mV;
điện trở nội rất lớn;

- 01 miliampe kế có thang đo từ 0 đến 2 mA, mỗi độ chia ứng với 1μA, sai số ± 3μA.

Trình bày cơ sở lý thuyết, cách bố trí thí nghiệm, tiến trình thí nghiệm, lập các bảng
biểu cần thiết để xác định điện trở của dây tóc bóng đèn ở nhiệt độ phòng. Nêu các nguyên
nhân dẫn đến sai số, ước lượng độ lớn của sai số.
Người ra đề: Đỗ Văn Tuấn , ĐT: 0988.622.986, mail: dotuanht@gmail.com
TRƯỜNG THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC ĐÁP ÁN MÔN: VẬT LÝ KHỐI 11
NĂM 2017

Câu Nội dung Điểm


1 4,0
* Gọi hai vị trí của con kiến cách thấu kính là d 1 và d2 (d1> d2), ảnh cách điểm
thấu kính tương ứng là d’1 và d’2.
d 1 . f 15 d 1 0,
d '1 = =
Ta có: d 1−f d 1−15 (1) 25
d 2 . f 15 d 2
d '2 = =
d 2−f d 2 −15 (2)
Vì d1 ≠ d2 nên con kiến có một ảnh thật và một ảnh ảo 0,25
⇒ d2 = - d1
0,25
Theo giả thiết, hai vị trí của con kiến cách nhau 20cm nên
d1 – d2 = 20 cm
0,25
15( d 1 −20 ) 15 d 1
=−
Từ (1) và (2) ⇒ d 1 −20−15 d 1 −15 (3) 0,25
Biến đổi (3) ta được: d 21 −35 d 1 +150=0
Giải phương trình với điều kiện d1 > f = 15 cm 0,25
Tìm được: d1 = 30 cm và d2 = 10 cm
0,5
2 * Đổ chất lỏng vừa đủ ngập thấu kính, ta có hệ hai thấu kính mỏng ghép sát
gồm TK phẳng-lồi tiêu cự f ban đầu và TK chất lỏng phẳng-lõm ( phía dưới) 0,25
tiêu cự f ’ . Hệ g.s
A GS A’
30 . f h d1 d’1
d2 d’2
Với d1 = 30 cm; d 1 = 30−f h
’ 0,
10 . f h 25

Với d2 = 10 cm; d’2 = 10−f h


Hai ảnh ở hai bên TK nên một ảnh thật và một ảnh ảo
0,
⇒ d’1> 0; d’2< 0
25
Từ giả thiết: khoảng cách hai ảnh đến TK gấp nhau 9 lần
30 . f h 10 . f h
* Với d’ = - 9d’ ⇒ 30−f h = - 910−f h
1 2 0,25
⇒ tiêu cự của hệ là: fH = 25 cm
1 1 1 1 ' 1
= + ' =( n−1) −(n −1 )
Tiêu cự của hệ ghép sát: fH f f R R
R
f H= ' 0,25
⇒ n−n (1)
1 1
=(n−1)
Từ f R ⇒ R = 7,5 cm. Thay vào (1 ⇒ n’ = 1,2
10 . f h 30 . f h
* Với d’2 = - 9d’1 ⇒ 10−f h = - 930−f h 0,
⇒ fH = 75/7 (cm) ⇒ n’ = 0,8. Ta loại nghiệm này 25

Vậy chiết suất chất lỏng là: n’ = 1,2 0,25

0,
25
3
4,0
* Chọn gốc TN ở VTCB. Xét hệ tại vị trí quả cầu có góc lệch α nhỏ bất kỳ điểm
α2
mg( R−r )
Thế năng: Wt = mg( R - r )(1- cos α) ≈ 2
1 1 0,5
W d = mv 2 + Iω2
Động năng: 2 2
1 2 0,5
mv
(Trong đó 2 là ĐN của khối tâm quả cầu trong CĐ quay quanh tâm O của
1 2

mặt cầu và 2 là ĐN của CĐ quay quanh trục quay qua khối tâm quả cầu).
1 2 1 ¿
2 1 2 1 v2 1 2
mv = m( R−r)2 α
¿
Iω = I 2 = m(R−r )2 α
Với 2 2 và 2 2 r 5
7 ¿2
W d= m( R−r )2 α
Vậy 10
0,5
1 7 ¿2
W = m(R−r )α 2 + m( R−r )2 α
CN toàn phần: 2 10 = const
5g
α // + α=0 0,25
Đạo hàm hai vế theo t và rút gọn ta được: 7 ( R−r )
=> α// + ω2α = 0 => α = αo cos (ωt +φ ) (rad) 0,5

với
ω=
√ 5g
7 ( R−r ) rad/s

√ 7( R−r) 5T2 g 0,5


T =2 π R =r +
Chu kỳ DĐ: 5g => 28 π 2 ; 0,2
Thay số ta được: R = 0,4 (m) 5
2 0,
I M = MR 2 =
Mô men quán tính của mặt cầu là: 3 0,64 ( kg.m2 ) 25
4 a, Sau khi ®ãng K, cã dßng ®iÖn trong m¹ch tÝch ®iÖn cho tô. Khi ®ã
thanh OA chÞu t¸c dông cña lùc ®iÖn tõ lµm thanh quay quanh trôc Oz. Khi
thanh quay, trªn thanh xuÊt hiÖn suÊt ®iÖn ®éng c¶m øng. Gäi i lµ dßng
®iÖn ch¹y qua thanh OA.
Lùc ®iÖn tõ dF t¸c dông lªn ®o¹n dr cña thanh lµ Bidr (0,5®)
M«men lùc tõ t¸c dông lªn thanh lµ:

Ph¬ng tr×nh chuyÓn ®éng quay cña thanh

TÝch ph©n hai vÕ suy ra (do t¹i t=0 th× vµ q=0) (1®)
b, suÊt ®iÖn ®éng c¶m øng xuÊt hiÖn trªn thanh OA

(0,5®)
¸p dông ®Þnh luËt ¤m
§Æt

Khi t=0; q=0 VËy (1®)


- Trong từ trường đều, hạt mang điện có quỹ đạo là 0,5
đường tròn, bán kính
C
r1 =
- Theo định luật bảo toàn năng lượng:
α
r1
O1
d

Từ đó: r1 =
- Để prôtôn đi qua được vùng thứ nhất thì r1 > d, do đó: 0,5

V0 > = 3,1kV
- Sau khi qua vùng 1, prôtôn vẫn giữ nguyên giá trị vận tốc, nhưng có 0,5
phương thay đổi (Lực Lo-ren-xơ không làm thay đổi độ lớn vận tốc của hạt
mang điện).

Véctơ vận tốc lệch đi một góc α sao cho sinα = .

Do B2 = 2B1 nên: r2 =
- Để prôtôn đi qua được vùng 2 thì: 0,5
> (r2sinα + d) → r1 > 3d

Vậy: V0 > 9 = 28kV


- Góc lệch toàn bộ: 0,5
δ = α + γ,
(2)
(1)
δ=α+
- Theo điều kiện của bài toán
C

δ=
do đó: γ
α β
H
O2 r2
sin O1 r1
d d

0,5
Vì cosβ = nên V0 = 12 = 36,8kV
5 1. Cơ sở lý thuyết:

- Theo định luật Ohm: (1)

- Điện trở phụ thuộc nhiệt độ: (2)


Điện năng mà đèn tiêu thụ chuyển thành năng lượng bức xạ nhiệt ra
môi trường và nhiệt lượng truyền ra môi trường nên ta có:

Do đó: (3)

- Từ (1), (2) và (3) ta có:

Đặt: , ta được:
E, r
trong đó:
2. Thí nghiệm: A
Đ
a) Bố trí thí nghiệm: Mắc sơ đồ mạch điện như
hình 1. Rb
b) Tiến trình thí nghiệm: V
- Thay đổi giá trị của biến trở. Với mỗi giá trị của Hình 1
biến trở, đọc số chỉ U của vôn kế, I của ampe kế, ghi vào bảng số liệu 2.
c) Xử lý số liệu: y = R (Ω)
- Bảng số liệu 2:
U (V) I (A) x = P = y = R = α
UI U/I Rp

0 x= P (W)
Hình 3
- Đồ thị: Hình 3.
Ngoại suy: b = Rp.

……Hết……

You might also like