You are on page 1of 14

PHẦN BÁO CÁO

BÀI 5: TIÊU TRẮC

Họ và tên: Hồ Anh Phúc

MSSV: 43.01.105.028

Lớp: Sáng thứ 4 Nhóm: 08

1. Thông tin bổ sung.

Ngày làm thí nghiệm: 28/10/2020

2. Tên bài thí nghiệm.

Bài 5: Tiêu trắc

3. Giới thiệu chung.

Mục đích thí nghiệm: Khảo sát sự tạo ảnh của vật qua các thấu kính mỏng và thực
hành các cách đo tiêu cự các thấu kính mỏng.

3.1 Một số đặc điểm của thấu kính hội tụ và phân kỳ


Thấu kính là một môi trường trong suốt có chiết suất n được giới hạn bởi 2 mặt cầu
khúc xạ đặt cách nhau một khoảng d. Thấu kính được coi là mỏng, nếu bề dày d của thấu
kính rất nhỏ so với kích thước của bán kính mặt cầu. Thấu kính mỏng chia thành 2 dạng cơ
bản là thấu kính hội tụ (TKHT) và thấu kính phân kỳ (TKPK).

TKHT (thấu kính rìa mỏng) là thấu kính mà chùm tia sáng song song sau khi đi qua
kính sẽ được hội tụ tại 1 tâm nhất định tùy theo hình dạng của thấu kính.

TKPK (thấu kính rìa dày) là thấu kính mà chùm tia sáng song song sau khi đi qua
thấu kính sẽ bị phân tán ra.
Hình 5.1 Hình ảnh các loại thấu kính và đường truyền tia sáng qua các loại thấu kính

Đặc điểm của các chùm tia sáng đặc biệt khi qua TKHT:
 Tia tới thấu kính qua tiêu điểm vật F thì tia ló qua thấu kính sẽ song song với quang
trục.

 Tia tới song song với quang trục thì tia ló qua thấu kính sẽ đi qua tiêu điểm ảnh F’.

 Tia tới qua quang tâm O thì tia ló qua thấu kính sẽ truyền thẳng.
Đặc điểm của các chùm tia sáng đặc biệt khi qua TKPK:
 Tia tới song song quang trục khi đi qua thấu kính thì tia ló sẽ phân kỳ và phần kéo
dài đi qua tiêu điểm ảnh F’.
 Ngược lại những tia tới là những tia hội tụ, điểm hội tụ đúng tiêu điểm vật, thì khi
ló ra khỏi thấu kính sẽ song song với quang trục.
3.2 Các phương pháp xác định tiêu cự thấu kính hội tụ
a. Phương pháp tự chuẩn
Khi vật sáng S đặt cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự f thì cho ảnh S’ ở vô cùng,
do đó không thể hứng được ảnh trên màn.
Khi đặt sau TKHT một gương phẳng, do tính chất phản xạ, ảnh S’ lại hiện rõ trên mặt
phẳng vật S.

Hình 5.2 Minh họa cơ sở lý thuyết của phương pháp đo tiêu cự TKHT bằng phương pháp tự
chuẩn
b. Phương pháp Silberman
Khi vật sáng đặt cách TKHT một đoạn 2f thì ảnh là ảnh thật, ngược chiều vật, có độ
lớn bằng độ lớn của vật và đối xứng với vật qua TK.
Hình 5.3 Minh họa cơ sở lý thuyết của phương pháp đo tiêu cự TKHT bằng phương pháp
Silberman.
c. Phương pháp Bessel
Với TKHT, nếu khoảng cách D từ vật đến màn lớn hơn 4f, sẽ có hai vị trí của thấu
kính để có ảnh rõ trên màn.

Hình 5.4 Minh họa cơ sở lý thuyết của phương pháp đo tiêu cự TKHT bằng phương pháp
Bessel

Khoảng cách giữa vật và màn: D = d + d '

Khoảng cách giữa 2 vị trí của TKHT: l = d '+ d

Suy ra:
Ta có:

 Vậy, muốn đo f ta đo khoảng cách D, l

3.3 Các phương pháp xác định tiêu cự thấu kính phân kỳ
a. Phương pháp tự chuẩn
Với TKPK, mọi vật thật đều cho ảnh ảo nên ta không thể hứng ảnh trên màn. TKPK
cho ảnh thật với 2 điều kiện sau: Vật ảo và khoảng cách từ vật ảo đến thấu kính nhỏ hơn tiêu
cự của nó. Do đó, để đo tiêu cự của TKPK, chúng ta cần thêm một TKHT.

Khi đặt sau TKPK một gương phẳng, do tính chất phản xạ, ảnh cuối S’ của S lại hiện
rõ trên mặt phẳng vật S.

Hình 5.5 Minh họa cơ sở lý thuyết của phương pháp đo tiêu cự TKPK bằng phương pháp tự
chuẩn

b. Phương pháp các điểm liên kết


Khi biết vị trí vật, vị trí ảnh so với thấu kính, ta tính được f theo công thức:m

Hình 5.6 Minh họa cơ sở lý thuyết của phương pháp đo tiêu cự TKPK bằng phương pháp
các điểm liên kết
4. Bố trí thiết bị, dụng cụ thí nghiệm.
a) Bố trí thiết bị:

Đặt nguồn sáng, vật sáng cố định ở một đầu trên giá. Lần lượt đặt các dụng cụ (thấu kính hội
tụ, thấu kính phân kỳ, gương, màn) vuông góc lên giá theo từng phương pháp thí nghiệm.

b) Dụng cụ thí nghiệm:


- Vật sáng chữ L.
- Nguồn sáng.
- Thước dài 1m.
- Màn ảnh.
- Gương phẳng.
- Thấu kính mỏng.
- Giá mang thấu kính, gương, màn.
5. Thực hiện thí nghiệm.

5.1. Thấu kính hội tụ:

a) Phương pháp tự chuẩn:

 Các bước tiến hành:


- Bước 1: Đặt gương sau TKHT và di chuyển TK trên giá sao cho ảnh cuối S’ lại hiện
rõ trên mặt phẳng vật S.
- Bước 2: Đo khoảng cách từ vật đến TK đó là tiêu cự f = SO.
 Bảng số liệu:

Lần đo f = SO (cm) ∆ f (cm)

1 23,5 0,17
2 23,2 0,13
3 23,3 0,03

Trung bình ∆ f =¿ 0,11


23,33

Sai số phép đo: ∆ f =∆ f +(∆ f )dc=0 ,11 cm+ 0 ,1 cm=0 , 21 cm

Sai số tỉ đối:
b) Phương pháp Silberman:

 Các bước tiến hành:


- Bước 1: Hứng ảnh thật S’A’ của vật SA trên màn M.
- Bước 2: Di chuyển thấu kính và màn sao cho SA = S’A’ và SO = S’O
- Bước 3: Đo f = . Cần đo SS’
 Bảng số liệu:
Lần đo SS’(cm) ∆ SS ' (cm)

1 95,0 0,17
2 95,2 0,03
3 95,3 0,13

Trung bình SS '=¿95,17 ∆ SS ' =¿0,11

Tính f
(cm) 23,79 cm

Sai số tuyệt đối: ∆ S S' =∆ SS ' +(∆ S S ' )dc =0 , 11cm+0 , 1cm=0 , 21cm

Sai số tỉ đối:
Sai số tuyệt đối của đại lượng f: ∆ f =ε . ∆ f =0 , 22 % .23 , 79 cm=0 , 052 cm
c) Phương pháp Bessel:

 Các bước tiến hành:


- Bước 1: Đặt màn M ở một vị trí cố định xa nguồn S. Đo D là khoảng cách vật đến
màn.
- Bước 2: Di chuyển thấu kính trên giá, tìm được hai vị trí của thấu kính để cho ảnh rõ
trên màn. Vị trí 1 cho ảnh lớn, vị trí 2 cho ảnh nhỏ. Đo khoảng cách l giữa 2 vị trí của
TK cho ảnh rõ nét.
2 2
D −l
- Bước 3: Tính f theo công thức: f =
4D
Để xác định tiêu cự cần đo các đại lượng là D, l

 Bảng số liệu:

Lần đo D (cm) ∆ D(cm) L(cm) ∆ l(cm)

1 100 0,0 20,2 0,00


2 100 0,0 20,0 0,20
3 100 0,0 20,4 0,20

Trung bình D=100 ,0 ∆ D=0 , 0 l=23 , 2 0 ∆ l=0 ,13

Tính f
(cm)
= 23,98

Chứng minh công thức sai số tỉ đối:


2 2
D −l
Tiêu cự được tính theo công thức: f =
4D

Lấy lốc-nê-pe hai vế ta có:

lnf =ln ( D2−l 2 ) −ln 4−lnD

Lấy vi phân hai vế:


2 2
df d (D −l ) dD d D2 d l2 dD 2 D . dD 2 l. dl dD
= 2 2
− = 2 2
− 2 2
− = 2 2 − 2 2−
f D −l D D −l D −l D D −l D −l D

Thay “d” thành “∆ ”, “-“ thành “+” và lấy giá trị trung bình của các đại lượng:
∆ f 2 D . ∆ D 2l . ∆ l ∆ D
= 2 2 + 2 2+
f D −l D −l D

Sai số tuyệt đối của đại lượng D: ∆ D=∆ D+(∆ D)dc =0 ,1 cm


Sai số tuyệt đối của đại lượng l: ∆ l=∆ l+(∆ l)dc =0 , 13 cm+0 , 1 cm=0 , 23 cm
Sai số tỉ đối:

Sai số tuyệt đối: Δf =ε . f =0 , 054 % .23 , 98 cm=0 , 0 13 cm


5.2. Thấu kính phân kỳ:
a) Phương pháp tự chuẩn:

 Các bước tiến hành:


- Bước 1: Vật sáng S qua thấu kính hội tụ L 1 cho ảnh thật S1 trên màn M (chọn vị trí L1
sao cho ảnh S1 nhỏ). L1 và S1 được giữ cố định.
- Bước 2: Đo L1S1
- Bước 3: Đặt thấu kính phân kỳ L2 giữa L1 và S1, đặt gương M sau L2.
- Bước 4: Di chuyển L2 sao cho ảnh cuối cùng S1’ lại hiện rõ trên mặt phẳng S.
- Bước 5: Đo L1L2
- Bước 6: Tính f = L1S1 - L1L2 (Do tiêu cự của TKPK là âm nên ta lấy f âm)

 Bảng số liệu:

Lần đo L1S1 (cm) ∆ L1S1 (cm) L1L2 (cm) ∆ L1L2 (cm)

1 38,4 0,00 15,1 0,13


2 38,5 0,10 15,2 0,03
3 38,3 0,10 15,4 0,17
Trung bình L1 S 1=¿38,40 ∆ L1 S 1=0 , 07 L1 L2=¿15,23 ∆ L1 L2=0 , 11

Tính
= -23,17cm
(âm)

Sai số tuyệt đối: ∆ L1 S 1=∆ L1 S 1+(∆ L1 S 1) dc=0 , 04 cm+ 0 ,1 cm=0 ,14 cm


Sai số tuyệt đối: ∆ L1 L2=∆ L1 L2 +(∆ L1 L2 )dc =0 , 04 cm+0 , 1 cm=0 , 14 cm
Chứng minh công thức sai số tỉ đối:

Công thức tính tiêu cự f = −( L1 S 1−L1 L2 )

Lấy lốc-nê-pe hai vế: lnf =−ln ( L1 S 1−L1 L2 )

Lấy vi phân hai vế:

df −d ( L1 S 1−L1 L2) −d ( L1 S 1 ) d ( L1 L2 )
= = +
f L1 S 1−L1 L2 L1 S1−L1 L2 L1 S 1−L1 L2

Thay “d” là “∆ ”, “ - “ giữa các số hạng thành “+” và lấy giá trị trung bình của các đại lượng:

∆f ∆ ( L1 S 1 ) ∆( L1 L2 ) ∆ ( L1 S1 ) + ∆(L1 L2)
= + =
f L1 S 1−L1 L2 L1 S 1−L1 L2 L1 S 1−L1 L2

Δf Δ L1 S 1+ Δ L1 L2 0 , 13+0 , 17
Sai số tỉ đối: ε = = = =0 ,73 %
f L1 S 1−L1 L2 37 ,67−17 , 07

Sai số tuyệt đối: Δf =ε . f =0 , 73 % .2 3 , 17 cm=0 , 17 cm


b) Phương pháp các điểm liên kết:
 Các bước tiến hành:
- Bước 1: Vật S qua thấu kính hội tụ L 1 cho ảnh thật S1 trên màn M (chọn vị trí L1 sao
cho ảnh S1 nhỏ)
- Bước 2: Đặt giữa L1 và S1 một thấu kính phân kỳ L 2 thì S1 sẽ là vật ảo đối với thấu
kính L2 (Đánh dấu S1 trên giá bằng phấn trắng)
- Bước 3: Dời màn ra xa vị trí S1, di chuyển L2 giữa L1 và S1 đến một vị trí nào ta thấy
ảnh rõ của vật là S1’ trên màn.
- Bước 4: Đo d’=L2S’1 và d=L2S1 (d<0 do ảnh S1 là ảo đối với TK L2)
d.d '
- Bước 5: Tính tiêu cự thấu kính phân kỳ L2: f = (f có giá trị âm)
d +d '
 Bảng số liệu:

Lần đo d = - L2S1 (vật ảo) ∆ d (cm) d’ = L2S1’ ∆ d ' (cm)

1 -10,1 0,00 17,1 0,10


2 -10,2 0,10 17,3 0,10
3 -10,0 0,10 17,2 0,00

Trung bình = -10,1 ∆ d=0 , 07 =17,2 ∆ d '=0 , 0 7

Tính f
(cm) -24,47cm

Sai số tuyệt đối của d: ∆ d=∆ d +(∆ d )dc =0 , 07 cm+0 , 1 cm=0 , 17 cm

Sai số tuyệt đối của d’: ∆ d '=∆ d ' + ( ∆ d )dc =0 , 0 7 cm+0 , 1 cm=0 , 17 cm

Chứng minh công thức sai số tỉ đối:


'
d.d
Công thức tính tiêu cự f = '
d +d

Lấy lốc-nê-pe hai vế: lnf =ln ( d ) + ln ( d ' ) −ln ⁡(d +d ' )

Lấy vi phân hai vế:

df d (d ) d (d ) d ( d +d ) d ( d ) d ( d ) d ( d ) d ( d )
' ' ' '
= + ' − '
= + ' − '
− '
f d d d +d d d d+ d d +d

Thay “d” thành “∆ ”, “ - “ thành “+” và lấy giá trị trung bình của các đại lượng:
' ' ' '
∆ f ∆d ∆d ∆d ∆d ∆ d ∆ d ∆ d+∆ d
= + ' + '
+ '
= + ' + '
f d d d + d d+ d d d d+d

Sai số tỉ đối:
' '
∆ f ∆ d ∆ d ∆ d+ ∆ d 0 ,17 0 , 19 0 , 17+ 0 ,19
ε= = + ' + = + + =1 , 51 %
f d d d+ d
'
−8 ,90 15 ,67 −8 , 90+15 , 67

Sai số tuyệt đối: Δf =ε . f =1 , 51% .2 4 , 47 cm=0 , 37 cm


6. Kết quả và thảo luận.
6.1 Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ:
Kết quả:
- Phương pháp tự chuẩn: f =f ± Δf =(23 , 33 ± 0 , 21)cm
- Phương pháp Silberman: f =f ± Δf =(23 , 790± 0 , 0 70)cm
- Phương pháp Bessel: f =f ± Δf =(23 , 980 ± 0 ,0 13)cm
Kết luận: Tiêu cự của TKHT được xác định qua các phương pháp cho ra kết quả xấp xỉ
bằng nhau.
6.2 Đo tiêu cự của thấu kính phân kỳ:
Kết quả:
- Phương pháp tự chuẩn: f =f ± Δf =(−23 , 17 ±0 ,17)cm
- Phương pháp điểm liên kết: f =f ± Δf =(−2 4 , 47 ±0 , 37)cm
Kết luận: Tiêu cự của TKPK được xác định qua các phương pháp cho ra kết quả xấp xỉ
bằng nhau.
7. Tài liệu tham khảo
- Nguyễn Trần Trác (chủ biên). (2005). Giáo trình Quang học. NXB ĐH Quốc
Gia Tp. Hồ Chí Minh. Kí hiệu kệ thư viện: 535.07 D307A-gi.
- Tài liệu thí nghiệm Điện-Quang (Version cũ).
8. Phụ lục

You might also like