You are on page 1of 7

Bài 1: Trong một máy giao thoa Iâng, các khe được chiếu bởi ánh sáng đơn

sắc
có bước sóng λ = 0,6μm. Khoảng cách giữa hai khi sáng l = 1mm. Khoảng cách
từ mặt phẳng chứa hai khi đến màn là D = 1m.
Xác định vị trí của ba vân sáng đầu tiên (coi vân sáng chính giữa là vân sáng thứ
không)

GIẢI
0, 6 m
D
Tóm tắt 1mm x s1,2,3 ? i 0, 6mm
D 1m

Vị trị vân sáng thứ nhất: k 1 x s1 i 0,6mm

Vị trị vân sáng thứ hai: k 2 x s1 2i 1, 2mm


Vị trị vân sáng thứ ba: k 3 x s1 3i 1,8mm
Nguyễn Văn Lợi - HVKTMM
Bài 2: Khoảng cách giữa hai khe trong máy giao thoa Iâng
l = 1mm. Khoảng cách từ màn quan sát đến mặt phẳng chứa hai khe D = 3m.
Khi toàn bộ hệ thống đặt trong không khí người ta đo được khoảng cách giữa
hai vân tối liên tiếp bằng 1,5mm.
a) Tìm bước sóng của ánh sáng tới.
b) Xác định vị trí vân sáng thứ ba và khoảng cách giữa hai vân tối thứ 4.
c) Đặt trước một trong hai khe sáng một bản mỏng song song, chiết suất n =
1,5 bề dày e = 10μm. Xác định độ dịch chuyển của hệ thống vân giao thoa
trên màn quan sát.
d) Trong câu hỏi c) nếu đổ nước (chiết suất n’ = 1,33) vào khoảng cách giữa
màn quan sát và mặt phẳng chứa hai khe thi hộ thống vân có thay đổi gì
không? Hãy tính khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trong trường hợp
này.

Nguyễn Văn Lợi - HVKTMM


GIẢI
1mm
i
a) Tóm tắt D 3m 0,5 m
D
i 1,5mm

b) Vị trị vân sáng thứ ba: k 3 x s3 3i 4,5mm

i
Khoảng cách giữa hai vân tối thứ 4: x 2. 2k 1 7i 10,5mm
2
(n ' 1)eD
c) Hệ thống vân dịch chuyển: y 1,5cm
D
i 1,5mm
d) i 0,375mm
D
i' 1,125mm
n'
Nguyễn Văn Lợi - HVKTMM
Bài 3: Để đo bề dày của bản mỏng trong suốt, người ta đặt bản mỏng trước
một trong hai khe giao thoa I-âng. Ánh sáng chiếu vào hệ thống có bước sóng λ
= 0,6μm. Chiết suất của bản mỏng n = 1,5. Người ta quan sát thấy vân sáng
chính giữa bị lệch về vị trí của vân sáng thứ năm (ứng với lúc chưa có bản
mỏng). Xác định bề dày của bản mỏng.

GIẢI

0, 6 m
(n 1)eD D
Tóm tắt n 1,5 y 5 x s5 e 6 m
y x s5

Nguyễn Văn Lợi - HVKTMM


Bài 4: Một chùm tia sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6μm được rọi vuông góc
với một nêm thủy tinh (chiết suất n =1,5). Xác định góc nghiêng của nêm, biết
số vân giao thoa chứa trong 1cm là N =10.

GIẢI

dk k
2n
dk 9 k 9
2n

dk dk 9
sin 9
1,8.10 4 rad
n 2.10 2 n
Nguyễn Văn Lợi - HVKTMM
Bài 5: Một màng nước xà phòng chiết suất n = 1.33, được đặt thẳng đứng, vì
nước xà phòng dồn xuống dưới nên màng có dạng hình nêm. Quan sát những
vân giao thoa của ánh sáng phản chiếu màu xanh (bước sóng λ = 0.5461 μm),
người ta thấy, khoảng cách giữa 6 vân bằng 2cm. Xác định:
a) Góc nghiêng của nêm
b) Vị trí của ba vân tối đầu tiên (coi vân tối số 1 là vân nằm ở giao tuyến giữa
của hai mặt nêm). Biết rằng hướng quan sát vuông góc với mặt nêm.

GIẢI
 i = 00 
a)  L = L 2 − L1 = 2d n 2
− sin 2
i − ⎯⎯⎯ →L = 2dn −
2   2 k
Giả sử tại M là vân tối: L = 2d t n − = ( 2k + 1)  d t =
2 2 2n
dk 5 dk 5
sin 5,13.10 5 rad
2.10 2 2.2n.10 2

b) Vị trí ba vân tối đầu tiên ứng với k = 0,1,2

x t1 = 0; x t 2 = 0, 4cm; x t3 = 0,8cm
Nguyễn Văn Lợi - HVKTMM
Bài 6: Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc bước sóng λ = 0,5μm vuông
góc với mặt của một nêm không khí và quan sát ánh sáng phản xạ
trên mặt nêm, người ta thấy bề rộng của mỗi vân bằng 0,05cm.
a) Tìm góc nghiêng giữa hai mặt phẳng nêm.
b) Nếu chiều đồng thời hai chùm sáng đơn sắc (bước sóng λ1 =0,5
μm, λ2 =0,6 μm) xuống mặt nêm thì hệ vân trên nêm có gì thay
đổi? Xác định vị trí tại đó các vân tối của hệ thống vân trùng nhau.
GIẢI
a) 5.10 4 rad
2ni
b) Điều kiện hai vân tối trùng nhau: k1i1 = k 2i 2  k11 = k 22
5 k1 6 12 18 …
5k1 = 6k 2  k 2 = k1
6 k2 5 10 15 …

Từ bảng số liệu ta thấy những vị trí tại đó hai vân tối trùng nhau
nằm cách nhau một khoảng 6i1 = 0.3cm
Nguyễn Văn Lợi - HVKTMM

You might also like