You are on page 1of 4

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2016-2017

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: Cơ sở công nghệ chế tạo máy
KHOA CƠ KHÍ MÁY Mã môn học: FMMT330825
BỘ MÔN CNCTM Đề số/Mã đề: 01. Đề thi có 02 trang.
------------------------- Thời gian: 75 phút.
Không được sử dụng tài liệu.
Câu 1: (2,5 điểm)
Cho sơ đồ phay mặt phẳng bằng dao phay trụ với một răng
đang vào cắt như Hình 1.

a) Hãy vẽ lại hình có kèm các chuyển động tạo hình và chỉ
rõ chuyển động nào là cắt chính, chạy dao (có kèm theo
đơn vị của đại lượng đặc trưng)
b) Cho biết đây là phay thuận hay phay nghịch? Nêu các đặc
điểm của phương pháp phay này về 3 vấn đề: hướng
chuyển động của bàn máy - dao, phoi cắt và lực cắt.
c) Biết rằng dao phay có đường kính 60 mm, 4 răng, Sz = 0,2
mm/răng, quay với tốc độ 500 vòng/phút. Hãy tính vận
tốc cắt V và tốc độ chạy dao Sph. Hình 1

Câu 2: (2,0 điểm)


Qui trình công nghệ là gì? Hãy phân tích rõ các thành phần của qui trình công nghệ.
Câu 3: (3,0 điểm)

A D
D

A A A

Hình 2

Phay rãnh then trên chi tiết trục bậc như Hình 2 theo phương pháp điều chỉnh sẵn.

a) Hãy vẽ hình kèm hệ tọa độ và kể tên các bậc tự do tối thiểu mà chi tiết cần hạn chế.
b) Ký hiệu định vị vào chi tiết.
c) Hãy tính sai số chuẩn cho kích thước H trong trường hợp chi tiết được định vị bằng khối V vào
phần trụ lớn.
Câu 4: (2,5 điểm)

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV 1
Tiện cắt đứt một chi tiết hình trụ có D = 50 mm, dao tiện với thông số hình học phần cắt được mài sắc
như sau: α = 100 ; φ = 900 ;  = 50 ; Gá dao cao hơn tâm 1 mm. Hãy:

a) Gọi tên ba góc vừa nêu ở trên.


b) Vẽ và tính giá trị góc αg và góc g khi gá dao chạm vào phôi.

Ghi chú: Cán bộ coi thi không giải thích đề thi.

Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức) Nội dung kiểm tra

[G1.2]: Phân biệt rõ các chuyển động tạo hình bề mặt để từ đó nhận dạng các Câu 1
phương pháp cắt gọt kim loại, các bề mặt hình thành khi gia công chi tiết.
[G2.1]: Trình bày được khả năng công nghệ của các phương pháp gia công cắt
gọt: Tiện, bào, xọc, khoan, khoét, doa, phay, chuốt, mài… và lựa chọn chúng
vào thực tế sản xuất chi tiết máy một cách phù hợp nhất.
[G2.2]: Phân tích được các nguyên nhân ảnh hưởng đến độ chính xác gia Câu 2
công.

[G2.3]: Trình bày được chuẩn trong công nghệ gia công cơ và tính được sai số Câu 3
chuẩn
[G2.4]: Vận dụng được nguyên tắc định vị 6 điểm trong không gian vào gá
đặt gia công cơ khí

[G1.4]: Phân tích được kết cấu, thông số hình học của dụng cụ cắt và thông số Câu 4
hình học tiết diện phoi cắt để qua đó phân tích được sự ảnh hưởng của chúng
đến quá trình cắt.

Ngày 25 tháng 5 năm 2017


Thông qua bộ môn

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV 2
ĐÁP ÁN CSCNCTM THI NGÀY 01/6/2017
Câu 1: (2,5 điểm)

Vẽ hình và kể tên :
a) Chuyển động cắt chính: Quay của dao: n (vòng/phút) 0,5đ
Chuyển động chạy dao: Tịnh tiến của chi tiết: S (mm/vòng)

b) Trường hợp này là phay nghịch: 0,5đ


Chiều quay của dao ngược chiều với chiều tiến của bàn máy.
0,5đ
Phoi cắt từ mỏng đến dày ,
Lực cắt có xu hướng nhấc chi tiết lên khỏi bàn máy  rung động nên
độ bóng giảm …

 Dn 3,14.60.500 0,5đ
V   94, 2(m / ph)
c) 1000 1000

S ph  S Z .Z .n  0, 2.4.500  400( mm / ph) 0,5đ

Câu 2: (2,0 điểm)


Định nghĩa QTCN: (0,5đ)

Quá trình công nghệ là một phần của quá trình sản xuất trực tiếp làm thay đổi hình dáng kích thước, tính
chất lý hóa của bản thân chi tiết và vị trí tương quan giữa các chi tiết trong sản phẩm.

Xác định quá trình công nghệ hợp lý rồi ghi thành văn kiện công nghệ thì các văn kiện công nghệ đó gọi là
qui trình công nghệ.

Các thành phần của qui trình công nghệ: (1,5đ):

 Nguyên công (0,25đ)


 Gá (0,25đ)
 Vị trí (0,25đ)
 Bước (0,25đ)
 Đường chuyển dao (0,25đ)
 Động tác (0,25đ)

Câu 3: (3,0 điểm)


z
0,5đ
a) Cần hạn chế 5 btd:
Phải VẼ HỆ TỌA ĐỘ và kể tên :
O x
Tịnh tiến: X, Y, Z
0,5đ y
Quay: Y, Z
0,5đ
b) Ký hiệu định vị
Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV 3
c) Hãy tính sai số chuẩn cho kích thước H trong trường hợp chi tiết được định vị bằng khối V vào phần
trụ lớn.
Ta có: a – x1 - x2 + H = 0 D
D L
 H = x1 + x2 - a
H
Trong đó:
x1 = OJ – OM = OI + IJ – OM
0,5đ x2
x2 = OL + OM O
M a
Suy ra: H = OI + IJ - OM + OL + OM – a
N
= IJ – a + OL + OI
I x1
= IJ - a +
D
+
D 
2 2 sin  / 2 J
Mà: a và IJ là hằng số Vẽ chuỗi: 0,5đ
 
D  
1
Vậy :  c ( H )  1   Kết quả: 0,5đ
2  sin  
 2
Câu 4: (2,5 điểm)
a) Gọi tên: 0,5đ
: góc sau chính
: góc nghiêng chính
: góc trước chính
b)
sin  = h/R = 1/25 = 0,04

  = 2,290 0,5đ

0,5đ g =  -  = 100 – 2,290 = 7,710

0,5đ g =  +  = 50 + 2,290 = 7,290

Vẽ hình: 0,5đ
Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV 4

You might also like