You are on page 1of 81

Chương 3

PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH

Biên soạn: TS. Đinh Bá Hùng Anh


Tel: 01647.077.055/090.9192.766
Mail: anhdbh_ise7@yahoo.com
Mục tiêu
1. Chuyển các ràng buộc của mô hình QHTT sang phương trình cân
bằng sử dụng biến thiếu, biến thừa, và biến nhân tạo.
2. Xây dựng bảng đơn hình và giải bài toán QHTT bằng phương
pháp đơn hình.
3. Đọc hiểu các tham số ở bảng đơn hình.
4. Ghi nhận một số trường hợp đặc biệt của bài toán QHTT.
5. Phân tích độ nhạy.
6. Xây dựng bài toán đối ngẫu.

3-2
Nội dung

3.1 Bảng đơn hình


3.2 Phương pháp đơn hình
3.3 Biến thừa và biến nhân tạo
3.4 Bài toán cực tiểu
3.5 Trường hợp đặc biệt
3.6 Phân tích độ nhạy
3.7 Bài toán đối ngẫu.

3-3
Giới thiệu
 Phương pháp đồ thị chỉ giải được bài toán qui hoạch tuyến tính với 2
biến.
 Qui hoạch tuyến tính (QHTT) thường phức tạp, khó giải được bằng
phương pháp đồ thị.
 Phương pháp đơn hình tìm nghiệm tối ưu thông qua các điểm góc,
như phương pháp đồ thị;
Vì sao phải nghiên cứu phương pháp đơn hình?
 Phương pháp đơn hình
o Đưa ra lời giải tối ưu
o Cung cấp thông tin kinh tế.
 Hiểu phương pháp đơn hình là cần thiết vì.
o Xây dựng mô hình, giải mô hình bằng phần mềm.
o Đọc hiểu kết quả giải mô hình tuyến tính từ phần mềm. 3-4
Bảng đơn hình
Bài toán công ty gỗ
Bộ phận Thời gian cần để sản xuất một sản phẩm
Bàn (T) Ghế (C) Thời gian khả dĩ/tuần
Mộc 4 3 240
Sơn, đánh bóng 2 1 100
Lợi nhuận/sản phẩm 7$ 5$

Hàm mục tiêu


Max Z = 7T + 5C
Ràng buộc
4T + 3C  240 (mộc)
2T + 1C  100 (Sơn, đánh bóng)
T, C ≥ 0 điều kiện bàn, ghế không âm)
3-5
Bảng đơn hình
Bước 1: Chuyển dạng cho ràng buộc
 Chuyển các ràng buộc không cân bằng thành các ràng buộc cân bằng
 Ràng buộc nhỏ hơn hoặc bằng (≤) được chuyển sang cân bằng (=)
bằng cách thêm biến thiếu. Biến thiếu được hiểu là tài nguyên không
được sử dụng.
 Bài toán công ty gỗ, biến thiếu được định nghĩa như sau.
o S1: Số giờ không sử dụng ở bộ phận sơn
o S2: Số giờ không được sử dụng ở bộ phận mộc.
 Ràng buộc được chuyển thành.
o 2T + 1C + S1 = 100 (4T + 3C  240)
o 4T + 3C + S2 = 240 (2T + 1C  100)

3-6
Bảng đơn hình
Bước 1: Chuyển dạng cho ràng buộc
 Ghi biến thiếu vào các biểu thức không có biến thiếu này nhưng
với hệ số 0; việc này giúp quản cho việc quản lý biến.
 Biểu thức cho các ràng buộc của bài toán công ty gỗ
o 2T + 1C + 1S1 + 0S2 = 100
o 4T + 3C + 0S1 + 1S2 = 240
o T, C, S1, S2  0
 Ghi biến thiếu vào cả hàm mục tiêu với hệ số bằng 0; hàm mục tiêu
của bài toán công ty gỗ.
o Max Z = 7T + 5C + 0S1 + 0S2

3-7
Bảng đơn hình - lời giải ban đầu
 Có 2 biểu thức, và 4 biến.
 Khi số lượng biến > số lượng biểu thức, chỉ có thể giải nếu gán
một số biến = 0.
 Nghiệm của một hệ thống gồm n biểu thức, khi n biến được gán
bằng 0 được gọi là nghiệm cơ bản.
Dựa vào hình ở slide kế, có thể rút ra các kết luận sau.
 Phương pháp đơn hình bắt đầu với nghiệm khả dĩ ban đầu khi tất
cả các nghiệm (T và C) được gán bằng 0 (Điểm A).
 Phương pháp đơn hình bắt đầu từ điểm này rồi di chuyển theo các
biến theo chiều tăng (tăng hàm mục tiêu Z) tức Điểm B và D.
 Sau đó di chuyển tới các góc (điểm C). Điểm C chính là điểm tối
ưu của Ví dụ này.
 Phương pháp đơn hình chỉ quan tâm đến các lời giải nằm trong
vùng nghiệm và nằm ở góc (của vùng nghiệm). 3-8
Bảng đơn hình - vùng nghiệm, điểm góc

Số lượng C
ghế 100
B = (0,80)
80

60 4T + 3C4
C = (30,40)
40 Vùng 2T + 1C 
nghiệm
20
A = (0,0) D = (50,0)
0 20 40 60 80 100 T
Số lượng bàn
3-9
Bảng đơn hình

Bước 2
 Đưa tất cả các hệ số của biểu thức, và hàm mục tiêu vào bảng đơn
hình.
 Hai hàm mục tiêu được ghi như sau.
o Dãy số (2, 1, 1, 0) là các hệ số của biểu thức 1,
o Dãy số (4, 3, 0, 1) Là các hệ số của biểu thức 2.
 Các ràng buộc ở bảng đơn hình
Lời giải T C S1 S2 Số lượng
S1 2 1 1 0 100 Dòng trình bày
biểu thức của
S2 4 3 0 1 240 ràng buộc

3-10
Bảng đơn hình

Cj 7$ 5$ 0$ 0$ Lợi nhuận/ Lợi nhuận


đơn vị đơn vị hàn
Lời giải T C S1 S2
0$ S1 2 1 1 0 100 Biểu thức
0$ S2 4 3 0 1 240 ràng buộc

Zj 0 0 0 0 0 Hàm mục
tiêu
Cj-Zj 7 5 0 0 0 Hàm mục
tiêu ròng

3-11
Bảng đơn hình

Hệ số hàm mục
tiêu (đơn giá)
Cj 7$ 5$ 0$ 0$
Lời giải T C S1 S2 Mục tiêu
0$ S1 2 1 1 0 100
0$ S2 4 3 0 1 240
Zj 0 0 0 0 0
Biến cơ
bản (hiện Cj-Zj 7 5 0 0 0
tại)
Lợi nhuận Lợi nhuận Giá trị hàm
tổng ròng mục tiêu

3-12
Bảng đơn hình
 Lời giải ban đầu, được gọi là lời giải cơ bản.
 Biến không cơ bản là biến được gán bằng 0.
 Có 4 biến, 2 phương trình, cho 2 biến = 0 để tìm lời giải ban đầu, xảy
ra các trường hợp.
Trường hợp 1: T = C = 0  s1 = 100, s2 = 240
Trường hợp 2: s1 = s2 = 0  T = …, C = ..
Trường hợp 3: s1 = T = 0  s2 = …, C = …
Chọn Trường hợp 1, nghiệm ban đầu viết ở dạng véc tơ như sau.
T 0
C = 0 (Điểm A)
S1 100
S2 240
 Lời giải cho S1, S2 là lời giải cơ bản, biến số ứng với lời giải cơ bản
là biến cơ bản. T, C = 0, được gọi là lời giải không cơ bản. 3-13
Bảng đơn hình
Tỷ số thay thế
 Đọc tỷ số thay thế từ bảng đơn hình.
 Chẳng hạn,
o Để T lớn hơn 0, mỗi đơn vị tăng của T yêu cầu 2 đơn vị S1 và 4 đơn vị S2
được lấy đi.
o Tỷ số thay thế C cho S1 là 1 và S2 là 3.
 Lời giải phải có tỷ số 1 ở cột-hàng tương ứng, 0 ở những vị trí khác.
Lời giải T C S1 S2 Số lượng
S1 2 1 1 0 100
S2 4 3 0 1 240
Dưới T là các hệ số: 2
( 4
1
) 1
Dưới C là các hệ số: (
3 ) Cột S1 có ( ) , nên là lời giải
0
Dưới S là các hệ số: ( 1
1
0 ) Cột S2
0
có ( ) , nên là lời giải
1
0
Dưới S là các hệ số: (
2 ) 3-14
Bảng đơn hình

Hệ số của hàm mục tiêu


 Đưa vào các hệ số của hàm mục tiêu cho mỗi biến như được trình bày
ở bảng bên dưới.
 Hệ số hàm mục tiêu, được ghi ở hàng trên cùng và cột ngoài cùng bên
trái. Ký hiệu Cj, biểu thị sự gia tăng ở hàm mục tiêu khi tăng một đơn
vị của biến số ở hàm mục tiêu (đơn giá).

Cj 7$ 5$ 0$ 0$

Lời giải T C S1 S2 Số lượng


0$ S1 2 1 1 0 100
0$ S2 4 3 0 1 240

3-15
Bảng đơn hình
Hàng Zj và Cj – Zj
 Giá trị hàng Zj được tính bằng cách nhân “hàng quay” với hệ số Cj
(cột). Biểu thị lượng tăng ở hàm mục tiêu khi tăng một đơn vị của
biến đầu vào tương ứng. Chẳng hạn trị Zj cho cột T là: (2  0) + (4
 0) = 0.
 Giá trị Zj ở cột “số lượng” biểu thị tổng lợi nhuận của giải pháp
(hàm mục tiêu). Ở ví dụ này, không có lợi nhuận mất đi khi cộng
thêm một đơn vị của các biến T (bàn), C (ghế), S1, hay S2.
 Số Cj – Zj biểu thị lợi nhuận ròng khi tăng một đơn vị của biến đầu
vào. Tức là lợi nhuận (mục tiêu) trừ cho chi phí phải bỏ ra. Chẳng
hạn lợi nhuận ròng cho biến T: 7 – 0 = 0$.
 Không tính Cj – Zj cho cột số lượng (RHS).

3-16
Bảng đơn hình

Hàng Zj và Cj – Zj Cột
T C S1 S2
Lợi nhuận Cj 7$ 5$ 0$ 0$
ròng/đơn vị
Zj 0$ 0$ 0$ 0$
Cj - Zj 7$ 5$ 0$ 0$

 Lợi nhuận 0$ là giải pháp ban đầu, không phải giải pháp tối ưu.
 Số ở hàng Cj – Zj chỉ ra hàm mục tiêu (lợi nhuận) sẽ gia tăng 7$ khi
tăng một đơn vị T (bàn) và hàm mục tiêu tăng 5$ khi thêm một đơn vị
C (ghế). Số âm ở hàng Cj - Zj biểu thị hàm mục tiêu (lợi nhuận) sẽ
giảm nếu biến tương ứng tăng lên.
 Giải pháp là tối ưu khi hàng Cj – Zj không còn số dương.

3-17
Nội dung..

3.1 Bảng đơn hình


3.2 Phương pháp đơn hình
3.3 Biến thừa và biến nhân tạo
3.4 Bài toán cực tiểu
3.5 Trường hợp đặc biệt
3.6 Phân tích độ nhạy
3.7 Bài toán đối ngẫu.

3-18
Phương pháp đơn hình
Sau khi hình thành bản đơn hình ban đầu, hãy theo qui trình 5 bước sau
đây để giải bài toán QHTT bằng phương pháp Đơn hình.
Qui trình
Bước 1: Chọn biến vào (cột quay) tương ứng với trị dương lớn nhất ở
hàng Cj – Zj.
Bước 2: Chọn hàng quay là hàng có tỷ số dương bé nhất. Tỷ số được tính
bằng chia giá trị ở cột số lượng cho hệ số tương ứng ở cột quay.
Bước 3: Tính giá trị mới cho hàng quay.
Bước 4: Tính giá trị mới cho các hàng khác.
Bước 5: Tính trị cho hàng Zj và Cj – Zj. Nếu vẫn còn trị Cj - Zj lớn hơn 0,
quay lại Bước 1.
3-19
Phương pháp đơn hình
Bước 1: Chọn cột quay

Cj Lời 7$ 5$ 0$ 0$ Số
Tỷ số
giải T C S1 S2 lượng
0$ S1 2 1 1 0 100 100/2
0$ S2 4 3 0 1 240 240/4
Zj 0 0 0 0 0
Cj-Zj 7 5 0 0 0
Cột quay
Tỷ số thay đổi (S) ở hàm mục tiêu, tính
Giá trị (Cj - Zj) lớn nhất bằng cách chia cột số lượng cho hệ số
tương ứng ở cột quay, chẳng hạn S cho
hàng S2 = 240/4 = 60.
3-20
Phương pháp đơn hình
Bước 2: Chọn hàng quay
Điểm quay Hàng quay
dương bé nhất
Cj Lời 7$ 5$ 0$ 0$ Số
Tỷ số
giải T C S1 S2 lượng
0$ S1 2 1 1 0 100 50
0$ S2 4 3 0 1 240 60
Zj 0 0 0 0 0
Cj-Zj 7 5 0 0 0
Cột quay

Giá trị (Cj - Zj) lớn nhất

3-21
Phương pháp đơn hình

Bước 3-4: Biến đối Gauss Jordan trên các hàng của bảng đơn hình.
Bước 3: Hàng quay
Hàng mới = Hàng cũ / điểm quay (3.1)

Hàng S1 mới cho bài toán công ty gỗ

Hàng cũ: S1 2 1 1 0 100


Điểm quay 2 2 2 2 2
Hàng mới: S1’=S1/2 1 1/2 1/2 0 50

Thay hàng mới S’1 cho S1 ở bảng đơn hình.

3-22
Phương pháp đơn hình

Bước 4: Biến đổi Gauss Jordan cho các hàng khác


Hàng mới = Hàng cũ – (hệ số tương ứng trên
(3.2)
cột quay  hàng quay mới)
Hàng S2 mới cho bài toán công ty gỗ

Hàng cũ: S2 4 3 0 1 240


Số trên cột quay 4 4 4 4 4
Số ở hàng quay mới S’1 1 1/2 ½ 0 50
Hàng mới S’2 = S2 - 4S’1 0 1 -2 1 40

Thay hàng mới S’2 cho S2 ở bảng đơn hình.

3-23
Phương pháp đơn hình
Bước 5: Tính lại trị Zj và Cj - Zj

Cj 7$ 5$ 0$ 0$ Hàng cũ/2
Lời giải
T C S1 S2 Số lượng
7$ T 1 1/2 1/2 0 50
0$ S2 0 1 -2 1 40

Zj 7 7/2 7/2 0 350


Cj - Zj 0 3/2 -7/2 0

Hàng mới tính bằng công thức 3.2

3-24
Phương pháp đơn hình
Bước 1-2: Xác định hàng-cột quay (chu trình 2)

Điểm quay
Cj Lời 7$ 5$ 0$ 0$ Số
Tỷ số
giải T C S1 S2 lượng
7$ T 1 1/2 1/2 0 50 100
0$ S2 0 1 -2 1 40 40 Hàng
Zj 7 7/2 7/2 0 350 quay
Cj-Zj 0 3/2 -7/2 0 0
Cột quay

3-25
Phương pháp đơn hình
Hàng T mới
Hàng S2 mới giống cũ vì giá trị điểm quay là 1
Hàng T mới (công thức 3.2)
Hàng cũ: T 1 1/2 1/2 0 50
Số trên cột quay 1/2 1/2 1/2 1/2 1/2
Số ở hàng quay mới S2 0 1 -2 1 40
Hàng mới T = T – 1/2S2 1 0 3/2 -1/2 30

3-26
Phương pháp đơn hình
Đọc kết quả
Cj 7$ 5$ 0$ 0$
Lời giải
T C S1 S2 Số lượng
7$ T 1 0 3/2 -1/2 30
5$ C 0 1 -2 1 40
Zj 7 5 1/2 3/2 410$
Cj - Zj 0 0 -1/2 -3/2

Do tất cả các hệ số ở hàng Cj - Zj bằng 0 hoặc âm, nên đã tìm ra giải pháp
tối ưu.
Đáp án
T = 30 bàn S1 = 0 biến thiếu cho sơn
C = 40 ghế S2 = 0 biến thiếu cho mộc
Trị tối ưu Z = 410$ 3-27
Nội dung..

3.1 Bảng đơn hình


3.2 Phương pháp đơn hình
3.3 Biến thừa và biến nhân tạo
3.4 Bài toán cực tiểu
3.5 Trường hợp đặc biệt
3.6 Phân tích độ nhạy
3.7 Bài toán đối ngẫu.

3-28
Biến thừa và biến nhân tạo
 Hai ràng buộc dưới đây là ràng buộc lớn hơn hoặc bằng (≥) và
bằng (=)
Ràng buộc 1: 5X1 + 10X2 + 8X3 ≥ 210
Ràng buộc 2: 25X1 + 30X2 = 900
 Chuyển ràng buộc lớn hơn hoặc bằng (≥) sang dạng biểu thức (=).
 Nếu không chuyển, phương pháp đơn hình không thể thực hiện do
không xác định được nghiệm ban đầu (nghiệm cơ bản).
 Chuyển ràng buộc lớn hơn hoặc bằng (≥) (ví dụ ràng buộc #1) yêu
cầu cách tiếp cận khác với ràng buộc nhỏ hơn hoặc bằng (≤) đã
được trình bày ở bài toán công ty gỗ.
 Cách xử lý là trừ bớt “biến thừa” ở ràng buộc (khi chuyển ràng
buộc sang biểu thức cân bằng) thay cho cộng thêm biến thiếu.
3-29
Biến thừa và biến nhân tạo
 Biến thừa biểu thị lượng vượt quá của hàm mục tiêu so với ràng
buộc.
 Vì tính chất tương tự biến thiếu, nên biến thừa còn được gọi là
biến thiếu âm.
 Để chuyển dạng cho ràng buộc 1, trừ biến thừa S1 để hình thành
biểu thức cân bằng.
 Bước kế tiếp là thêm biến nhân tạo vào ràng buộc lớn hơn hoặc
bằng (≥) và bằng (=).
 Giá trị nguồn lực (RHS) của ràng buộc phải dương. Nếu âm, nhân
với (-1) để đổi dấu.

Trừ biến thừa rồi cộng biến nhân tạo vào Ràng buộc 1
5X1 + 10X2 + 8X3 – S1 + A1 = 210
3-30
Biến thừa và biến nhân tạo
 Ràng buộc 2 đã là biểu thức cân bằng.
 Tuy nhiên, khi tìm lời giải ban đầu, vẫn phải thêm biến nhân tạo
cho ràng buộc cân bằng.
Ràng buộc 2 được viết thành
25X1 + 30X2 + A1 = 900
 Phải gán biến nhân tạo để xác định lời giải ban đầu (biến vào).
 Do sự phức tạp của ràng buộc, khó để hình dung giải pháp ban đầu.
 Bằng cách gán thêm biến nhân tạo A2, sẽ tìm được lời giải ban đầu.
 Trong trường hợp này, khi gán X1 và X2 của ràng buộc 2 bằng 0, A2 =
900. Biến nhân tạo không phải là độ nhạy vật lý của mô hình; chỉ là
công cụ phục vụ mục đích tìm nghiệm ban đầu..
 Nghiệm tối ưu của phương pháp đơn hình không tồn tại biến nhân
tạo.
3-31
Biến thừa và biến nhân tạo

 Khi thêm một biến thừa hoặc biến nhân tạo vào một ràng buộc,
phải bao gồm.
o Phải thêm vào cả các ràng buộc khác
o Đưa vào hàm mục tiêu
Tương tự cho cả trường hợp biến thiếu.
 Do cần loại biến nhân tạo ra khỏi lời giải của bài toán cực tiểu, nên
khi đưa biến nhân tạo vào hàm mục tiêu cần nhân với hệ số (đơn
giá) rất lớn, ký hiệu là M.
 Ở bài bài toán cực đại, nhân biến nhân tạo với -M.

3-32
Biến thừa và biến nhân tạo
 Một mô hình có hàm mục tiêu.
Min X = 5X1 + 9X2 + 7X3
Ràng buộc
5X1 + 10X2 + 8X3  210 (1)
25X1 + 30X2 = 900 (2)
 Và 2 ràng buộc như vừa được trình bày ở trên; để giải được bằng
phương pháp đơn hình, mô hình được chuyển thành.
Min Z = 5X1 + 9X2 + 7X3 + 0S1 + MA1 + MA2
Ràng buộc
5X1 + 10X2 + 8X3 - 1S1 + 1A1 + 0A2 = 210
25X1 + 30X2 +0X3 +0S1 + 0A1 + 1A2 = 900
3-33
Biến thừa và biến nhân tạo
Bài toán cực đại với ràng buộc (≥) và (=)
Xét bài toán quy hoạch tuyến tính sau

Max Z = 3x1 + 8x2 Max Z = 3x1 + 8x2 + 0SA + 0SF +


0ST + 0SC - MAC
Chuẩn
Ràng buộc Ràng buộc
hóa
2x1 + 4x2  1600 2x1 + 4x2 + SA = 1600
6x1 + 2x2  1800 6x1 + 2x2 + SF = 1800
x2  350 1x2 + ST = 350
x2  75 1x2- SC + AC = 75
x1, x2 ≥ 0 x1 , x2 , SA, SF, ST, SC, AC ≥ 0

3-34
Biến thừa và biến nhân tạo

3-35
Biến thừa và biến nhân tạo
Lời giải ban đầu
X1 = 0 ST = 350
X2 = 0 SC = 0
SA = 1600 AC = 75
SF = 1800
Bảng đơn hình
Cj Lời 3$ 8$ 0$ 0$ 0$ 0$ -M Số
Tỷ số
giải X1 X2 SA SF ST SC AC lượng
0$ SA 2 4 1 0 0 0 0 1600 1600/4
0$ SF 6 2 0 1 0 0 0 1800 1800/2
0$ ST 0 1 0 0 1 0 0 350 350/1
-M Ac 0 1 0 0 0 -1 1 75 75/1
Zj 0 -M 0 0 0 M -M -75M
Cj-Zj 3 M+8 0 0 0 -M 0 -
3-36
Biến thừa và biến nhân tạo
Hàng AC mới (hàng quay)
Hàng cũ: AC 0 1 0 0 0 -1 1 75
Điểm quay 1 1 1 1 1 1 1 1
Hàng mới: AC’=AC 0 1 0 0 0 -1 1 75

Hàng khác SA mới


Hàng cũ: SA 2 4 1 0 0 0 0 1600
-4AC 0 -4 0 0 0 4 -4 -300
Hàng mới:SA’=SA-4Ac 2 0 1 0 0 4 -4 1300

Hàng khác SF mới


Hàng cũ: SF 6 2 0 1 0 0 0 1800
-2AC 0 -2 0 0 0 2 -2 -15
Hàng mới:SF’=SF-2Ac 6 0 0 1 0 2 -2 1650
3-37
Biến thừa và biến nhân tạo
Hàng khác ST mới
Hàng cũ: ST 0 1 0 0 1 0 0 350
-1AC 0 -1 0 0 0 1 -1 -75
Hàng mới:ST’=ST-Ac 0 0 0 0 1 1 -1 275
Bảng đơn hình
Cj Lời 3$ 8$ 0$ 0$ 0$ 0$ -M Số
Tỷ số
giải X1 X2 SA SF ST SC AC lượng
0$ SA 2 0 1 0 0 4 -4 1300
0$ SF 6 0 0 1 0 2 -2 1650
0$ ST 0 0 0 0 1 1 -1 275
8$ X2 0 1 0 0 0 -1 1 75
Zj
Cj-Zj
3-38
Biến thừa và biến nhân tạo

Lời giải ban đầu


X1=0, X2=75, SA=1300, SF=1650, ST=275, SC=0,
AC=0
Tức đã di chuyển đến điểm (A), lời giải khả dĩ.
Vì đã có lời giản khả dĩ, tức biến X2 thay biến nhân
tạo AC nên loại AC ra khỏi biến đầu vào.

3-39
Biến thừa và biến nhân tạo
Bảng đơn hình
Cj Lời 3$ 8$ 0$ 0$ 0$ 0$ Số
Tỷ số
giải X1 X2 SA SF ST SC lượng
0$ SA 2 0 1 0 0 4 1300 1300/4
0$ SF 6 0 0 1 0 2 1650 1650/2
0$ ST 0 0 0 0 1 1 275 275/1
8$ X2 0 1 0 0 0 -1 75 75/-1
Zj 0 8 0 0 0 -8 600
Cj-Zj 3 0 0 0 0 8 -

Biến đổi Gauss Jordan


S’T = ST/1 S’F = SF – 2ST
S’A = SA – 4ST X’2 = X2 + ST
3-40
Biến thừa và biến nhân tạo
Bảng đơn hình
Cj Lời 3$ 8$ 0$ 0$ 0$ 0$ Số
Tỷ số
giải X1 X2 SA SF ST SC lượng
0$ SA 2 0 1 0 -4 0 200 200/2
0$ SF 6 0 0 1 -2 0 1100 1100/6
0$ SC 0 0 0 0 1 1 275 275/0
8$ X2 0 1 0 0 1 0 350 350/0
Zj 0 8 0 0 8 0 2800
Cj-Zj 3 0 0 0 -8 0 -

Biến đổi Gauss Jordan


S’A = SA/2 S’C = SC
S’F = SF – 6SA X’2 = X2
3-41
Biến thừa và biến nhân tạo

Lời giải hiện tại


X1 = 0, X2 = 350, SA = 200, SF = 1100, ST= 0, SC =
275 tức đã di chuyển từ điểm (A) sang điểm (B).

3-42
Biến thừa và biến nhân tạo
Bảng đơn hình
Cj Lời 3$ 8$ 0$ 0$ 0$ 0$ Số
Tỷ số
giải X1 X2 SA SF ST SC lượng
3$ X1 1 0 1/2 0 -2 0 100
0$ SF 0 0 -3 1 10 0 500
0$ SC 0 0 0 0 1 1 275
8$ X2 0 1 0 0 1 0 350
Zj 2 8 3/2 0 2 0 3100
Cj-Zj 0 0 -3/2 0 -2 0 -

Lời giải tối ưu (vì tất cả các hệ số ở hàng Cj-Zj âm hoặc bằng 0)
X1 = 100 SF = 500
X2 = 350 ST = 0
SA = 0 SC = 275
Hàm mục tiêu Z = 3100 3-43
Biến thừa và biến nhân tạo

Lời giải tối ưu


X1 = 1000, X2 = 350, SA = 0, SF = 500, ST= 0, SC =
275 tức đã di chuyển từ điểm (B) sang (C).

3-44
Biến thừa và biến nhân tạo
Giải thích kết quả

Mô hình Trị tối ưu (X1, X2) = (100, 350)


Max Z = 3x1 + 8x2 + 0SA + 0SF + Hàm mục tiêu Z = 3100$
0ST + 0SC - MAC SF = 500 tức tại điểm tối ưu (X1 =
Ràng buộc 100, X2 = 350) thì nguồn lực 1800
tương ứng với ràng buộc 1 thừa
2x1 + 4x2 + SA = 1600
(không dùng) 500 đơn vị.
6x1 + 2x2 + SF = 1800
1x2 + ST = 350 SC = 275 tức tại điểm tối ưu (X1 =
100, X2 = 350) thì nguồn lực 75
1x2- SC + AC = 75
tương ứng với ràng buộc 4 dùng
x1 , x2 , SA, SF, ST, SC, AC ≥ 0
nhiều hơn mức 75 là 275 đơn vị.

3-45
Nội dung..

3.1 Bảng đơn hình


3.2 Phương pháp đơn hình
3.3 Biến thừa và biến nhân tạo
3.4 Bài toán cực tiểu
3.5 Trường hợp đặc biệt
3.6 Phân tích độ nhạy
3.7 Bài toán đối ngẫu.

3-46
Bài toán cực tiểu
Phương pháp đơn hình cho bài toán cực tiểu có ràng buộc 
I. Hình thành hàm mục tiêu và các ràng buộc, bao gồm:
* Thêm biến thiếu cho ràng buộc nhỏ hơn hoặc bằng ();
* Thêm biến nhân tạo cho ràng buộc bằng (=),
* Thêm cả biến thừa và biến nhân tạo cho ràng buộc lớn hơn
hoặc bằng ().
Sau đó cộng tất cả các biến vừa thêm vào hàm mục tiêu.
II. Tìm nghiệm ban đầu cho biến nhân tạo với biến thiếu, thừa gán
bằng 0. Tính giá trị ban đầu cho hàng Zj và Cj - Zj.

3-47
Bài toán cực tiểu

III. Dựa vào 5 bước dưới đây (đã được giới thiệu) để tìm giải pháp tối
ưu.
Bước 1. Chọn cột quay là cột có trị Cj – Zj âm nhất.
Bước 2. Chọn hàng quay là hàng có tỷ số dương bé nhất.
Bước 3. Tính trị mới cho hàng quay.
Bước 4. Tính trị mới cho các hàng khác.
Bước 5. Tính trị mới cho hàng Zj và Cj - Zj. Nếu vẫn còn bất kỳ trị Cj -
Zj nào nhỏ hơn 0, quay lại Bước 1.

3-48
Bài toán cực tiểu
Ví dụ: Giải bài toán quy hoạch tuyến tính sau sử dụng PP .đơn hình.

Min Z = 22x1 + 6x2 Min Z = 22x1 + 36x2 + 0SA +


0SF + MAA + MAF
Ràng buộc Chuẩn Ràng buộc
2x1 + 4x2 ≥ 200 hóa 2x1 + 4x2- SA + AA = 200
6x1 + 2x2 ≥ 300 6x1 + 2x2 - SF + AF = 300
x1 , x2 ≥ 0 x1 , x2 , SA, SF, AA, AF ≥ 0

Nghiệm ban đầu


X1 = 0 SF = 0
X2 = 0 AA = 200
SA = 0 AF = 300

3-49
Bài toán cực tiểu
Bảng đơn hình
Đưa biến nhân tạo vào lời giải ban đầu. Loại
dần biến nhận tạo để tìm lời giải tối ưu.
Cj Lời 22$ 36$ 0$ 0$ M M Số
Tỷ số
giải X1 X2 SA SF AA AF lượng
M AA 2 4 -1 0 1 0 200 200/2
M AF 6 2 0 -1 0 1 300 300/6
Zj 8M 6M -M -M M M 500M
Cj-Zj 22-8M 36-6M M M 0 0 -

Cột quay là cột có trị Cj -Zj


âm nhất.
3-50
Bài toán cực tiểu
Bảng đơn hình cuối cùng
Cj Lời 22$ 36$ 0$ 0$ Số
giải X1 X2 SA SF lượng
36 X2 0 1 -3/10 1/10 30
22 X1 1 0 1/10 -1/5 40
Zj 22 36 -86/10 -8/10 1960
Cj-Zj 0 0 86/10 8/10 -

Dừng khi Cj - Zj dương hoặc bằng 0


Nghiệm tối ưu
X1 = 40 SA = 0
X2 = 30 SF = 0
Hàm mục tiêu Z = 1960
3-51
Nội dung..

3.1 Bảng đơn hình


3.2 Phương pháp đơn hình
3.3 Biến thừa và biến nhân tạo
3.4 Bài toán cực tiểu
3.5 Trường hợp đặc biệt
3.6 Phân tích độ nhạy
3.7 Bài toán đối ngẫu.

3-52
Trường hợp đặc biệt
Vô nghiệm
 Xảy ra vô nghiệm khi không có lời giải nào thỏa mãn tất cả các ràng
buộc.
 Dựa vào bảng đơn hình để kết luận vô nghiệm.
 Tất cả các trị của hàng Cj - Zj có dấu phù hợp để kết luận đã tìm
được giải pháp tối ưu, nhưng vẫn còn đó biến nhân tạo ở lời giải (tối
ưu).
Dấu hiệu vô nghiệm.
 Giá trị của hàng Cj - Zj
* Dương hoặc bằng 0 (tiêu chí để kết luận đã tìm ra giải pháp tối ưu,
bài toán cực tiểu) nhưng vẫn còn biến nhân tạo ở lời giải.
* Âm hoặc bằng 0 (cho bài toán cực tiểu) nhưng các biến không
phải biến thiếu vẫn còn ở tập cơ bản.
3-53
Trường hợp đặc biệt

Vô nghiệm
Bảng đơn hình cuối cùng của một bài toán cực tiểu (có ràng buộc )
Cj Lời 22$ 36$ 0$ 0$ M
Số lượng
giải X1 X2 SA SF AA
M AA 0 -10/3 -1 -1/3 1 100
22 X1 1 1/3 0 -1/6 0 50
Zj 22 (22-10M)/3 -M (-2M-22)/6 M 100M+1000
Cj-Zj 0 (10M+86)/3 M (2M+22)/6 0 -

Hàng Cj - Zj dương hoặc bằng 0 (cực tiểu), tức đã có nghiệm tối ưu;
nhưng vẫn còn biến nhân tạo trong lời giải  Vô nghiệm.

3-54
Trường hợp đặc biệt

Nghiệm không giới hạn


 Nghiệm không giới hạn mô tả một mô hình QHTT có số lượng
nghiệm vô cùng lớn.
 Chỉ xảy ra với bài toán cực đại, khi số lượng lời giải khả dĩ có thể
tiến đến vô cùng lớn.
 Phương pháp đơn hình, nghiệm không giới hạn có thể được phát
hiện trước khi thực hiện bảng đơn hình cuối cùng.
 Dựa vào tỷ số (cột cuối)
* Hàng có trị dương nhỏ nhất bị thay thế.
* Nhưng nếu tất cả các tỷ số lần lược chuyển sang âm hoặc
không xác định, mô hình có nghiệm không giới hạn.

3-55
Trường hợp đặc biệt
Nghiệm không giới hạn
Bảng đơn hình, bài toán cực đại
Cj Lời 3$ 8$ 0$ 0$ 0$ 0$ Số
Tỷ số
giải X1 X2 SA SF ST SC lượng
0 SA -2 0 1 0 -4 0 200 200/-2
0 SF -6 0 0 1 -2 0 1100 1100/-6
0 SC 0 0 0 0 1 1 275 275/0
8 X2 0 1 0 0 1 0 350 350/0
Zj 0 8 0 0 8 0 2800
Cj-Zj 3 0 0 0 -8 0 -

Tỷ số âm hoặc không xác định


 nghiệm không giới hạn. 3-56
Trường hợp đặc biệt
Ràng buộc thừa
X2
Ví dụ
o Một mô hình chỉ có 3 20 X2 
ràng buộc: X1 ≤ 10, X2 15
≤ 10, and X1 + X2 <
20 10
o Ba ràng buộc này X1 
Vùng
được hiểu là miền 5 nghiệm
nghiệm không vượt
quá điểm (10, 10). 0 5 10 15 20 X1

3-57
Trường hợp đặc biệt
Ràng buộc thừa

Bảng đơn hình cuối cùng


Cj Lời 33$ 11$ 0$ 0$ Số
giải X1 X2 SA SF lượng
11 X1 0 1 -3/10 1/10 0
33 X2 1 0 1/10 -1/5 40
Zj 33 11 0 -77/10 1650
Cj-Zj 0 0 0 77/10 -

Xảy ra ràng buộc thừa khi ít nhất một nghiệm tối ưu chẳng hạn X1 = 0.

3-58
Trường hợp đặc biệt
Ràng buộc thừa
 Nếu một tỷ số của bảng đơn hình có giá trị bé và khóa ở giá trị này,
đây là dấu hiệu của ràng buộc thừa.
 Kết quả là, ở bảng đơn hình kế tiếp, một biến của lời giải sẽ có giá trị
bằng 0.
 Ràng buộc thừa dẫn đến tình huấn được biết đến với tên chu kỳ, giải
thuật đơn hình xoay quanh cùng một điểm không tối ưu. Đó là đưa
một biến mới vào, đưa ra khỏi bảng đơn hình, rồi lại đưa vào.
 Nếu không may mắn xảy ra chu kỳ, quay lại chọn hàng khác (biến
vào khác).

3-59
Trường hợp đặc biệt
Đa nghiệm
 Phát hiện đa nghiệm khi quan sát bảng đơn hình cuối cùng.
 Nếu giá trị Cj-Zj bằng 0 cho một biến không có trong lời giải tối ưu,
thì xảy ra đa nghiệm.
Bảng đơn hình cuối cùng của một bài toán QHTT
Cj Lời 33$ 11$ 0$ 0$ Số
giải X1 X2 SA SF lượng
11 X1 0 1 -3/10 1/10 30
33 X2 1 0 1/10 -1/5 40
Zj 33 11 0 -77/10 1650
Cj-Zj 0 0 0 77/10 -
Đa nghiệm do SA không
có trong lời giải tối ưu.
3-60
Nội dung..
3.1 Bảng đơn hình
3.2 Phương pháp đơn hình
3.3 Biến thừa và biến nhân tạo
3.4 Bài toán cực tiểu
3.5 Trường hợp đặc biệt
3.6 Phân tích độ nhạy
3.7 Bài toán đối ngẫu.

3-61
Phân tích độ nhạy
 Phân tích độ nhạy là cách thức đánh giá mức thay đổi của hàm mục
tiêu khi thay đổi đầu vào.
 Có thể sử dụng phần mềm để phân tích độ nhạy.
 Các chương trình máy tính thường sử dụng thông tin cung cấp bởi
bảng đơn hình cuối cùng để tính khoảng thay đổi của các hệ số hàm
mục tiêu, cũng như khoảng thay đổi cho phép của nguồn lực(RHS).
 Được gọi là “độ nhạy”, hay “shadow prices”.

Bài toán Công ty gốm


Tài nguyên 80 giờ lao động/ngày,
60 đơn vị đất sét/ngày
Giá thành Chén: 50 (nghìn đồng)/cái
Ly: 120 (nghìn đồng)/cái.
3-62
Phân tích độ nhạy
Yêu cầu
Chén: 2 giờ lao động + 4 đơn vị đất sét.
Ly: 3 giờ lao động + 1 đơn vị đất sét
Hãy xác định lượng chén, ly sản xuất để cực đại thu nhập?
Mô hình
Hàm mục tiêu
Max Z = 50X1 + 120X2
Ràng buộc
2X1 + 4X2 ≤ 80 => 2x1 + 4X2 + S1 = 80
3X1 + 1X2 ≤ 60 => 3x1 + 1X2 + S2 = 60
Giải pháp tối ưu
X2 = 20
Biến cơ bản
S2 = 40 (thiếu 40 giờ)
X1 = 0 Biến không cơ bản
S =0 3-63
Phân tích độ nhạy

2.400$ = 50X1+ 120X2

3-64
Phân tích độ nhạy

Bảng đơn hình cuối cùng

Cj 50 120 0 0
Lời giải X1 X2 S1 S2 Số lượng
120 X2 1/2 1 1/4 0 20
0 S2 5/2 0 -1/4 1 40
Zj 60 120 30 0 2400
Cj - Zj -10 0 -30 0

Tìm ra lời giải tối ưu do tất cả trị ở hàng Cj – Zj ≤ 0

3-65
Hệ số không cơ bản của hàm mục tiêu

Mục tiêu: Lượng thay đổi các hệ số của hàm mục tiêu khi đưa một biến
không cơ bản vào thay thế một biến cơ bản?

Cj 50 120 0 0
Lời giải X1 X2 S1 S2 Số lượng
120 X2 1/2 1 1/4 0 20
0 S2 5/2 0 -1/4 1 40
Zj 60 120 30 0 2400
Cj – Z j -10 0 -30 0

Đáp án nằm ở hàng Cj – Zj ở bảng đơn hình cuối cùng.

3-66
Hệ số không cơ bản của hàm mục tiêu

 Ở bài toán cực đại, cơ bản không thay đổi trừ khi giá trị Cj – Zj của
biến không cơ bản trở thành dương.
o Giải pháp hiện tại là tối ưu khi khi tất cả các trị ở hàng này bằng
0.
o Không là giải pháp tối ưu nếu giá trị Cj – Zj của biến X1 > 0, hay
nếu giá trị Cj – Zj của biến S1 < 0.

 Giá trị Cj cho X1 và S1 không thể hiện bất kỳ thay đổi nào ở giải pháp
tối ưu do Cj – Zj ≤ 0, hay Cj = Zj.

3-67
Hệ số không cơ bản của hàm mục tiêu
Ở Ví dụ này
o Với biến X1: Cj = 50$ và Zj = 60$
o Giải pháp tối ưu hiện tại đưa ra hàm mục tiêu tăng -10$ tức <60$
o S1 biểu diễn tỷ số tương ứng X1 có thể tăng từ 0$ đến 30$ mà
không làm thay đổi giải pháp hiện tại..
 Trong cả hai trường hợp, với hàm mục tiêu cực đại, giá trị của biến Cj
có thể tăng đến giá trị của Zj.
 Giá trị của Cj cho trường hợp không phải biến cơ bản có thể giảm đến
- mà không ảnh hưởng đến lời giải.
o Khoảng biến thiên của Cj cho các biến không cơ bản có thể biến
động mà không làm thay đổi lời giải tối ưu được.
 -∞ ≤ Cj (cho X1) ≤ $60
 -∞ ≤ Cj (cho S1) ≤ $30
3-68
Lời giải tối ưu cho bài toán công ty gốm
Lời giải thay đổi nếu
hệ số cho X1  60.

Cj 50 120 0 0
Lời giải X1 X2 S1 S2 Số lượng
120 X2 ½ 1 1/4 0 20
0 S2 5/2 0 -1/4 1 40
Zj 60 120 30 0 40
Cj - Zj -10 0 -30 0 2400

3-69
Hệ số cơ bản của hàm mục tiêu

 Thay đổi ở lợi nhuận hay biến cơ bản có thể ảnh hưởng đến giá
trị Cj - Zj cho tất cả các biến không cơ bản bởi vì Cj không chỉ
hiện diện ở hàng, mà còn ở cột; tức ảnh hưởng đến cột Cj.
 Hệ số cơ bản của hàm mục tiêu hiện tại là 120$.
 Ký hiệu thay đổi của hệ số này bằng ∆.
 Bảng đơn hình cuối cùng được đổi thành.

3-70
Hệ số cơ bản của hàm mục tiêu

Cj 50 120 0 0
Lời giải X1 X2 S1 S2 Số lượng
120+ X2 1/2 1 1/4 0 20
0 S2 5/2 0 -1/4 1 40
Zj 60+/2 120+ 30+/4 0 2400+ 20
Cj - Zj -10-/2 0 -30-/4 0

 Giá trị Cj - Zj mới cho biến không cơ bản X1 và S1 được xác định đúng
bằng cách trước đó.
 Tuy nhiên trị Cj cho X2 là 120$ + ∆.

3-71
Phân tích độ nhạy – mở rộng nguồn lực (RHS)
Thay đổi giá trị nguồn lực (RHS) của các ràng buộc (là giờ làm việc và
số đơn vị đất sét), kết quả là thay đổi ở vùng nghiệm.
Độ nhạy hay “shadow price” là giá trị khi cộng thêm ở hàm mục tiêu
khi tăng một đơn vị của nguồn lực.
Thông tin mở rộng nguồn lực thì cần thiết cho quản lý.
Có thể tìm kiếm thông tin này từ bảng đơn hình cuối cùng
Hàng Cj - Zj (trị âm) ở cột (Si) chính là độ nhạy nguồn lực tương ứng.

3-72
Phân tích độ nhạy – mở rộng nguồn lực

Cj 50 120 0 0
Lời giải X1 X2 S1 S2 Số lượng
120 X2 ½ 1 1/4 0 20
0 S2 5/2 0 -1/4 1 40
Zj 60 120 30 0 40
C j - Zj 0 0 -30 0 2400

Giá trị mục tiêu sẽ tăng 30 nếu công thêm 1 giờ lao động

3-73
Phân tích độ nhạy – mở rộng nguồn lực (RHS)
Đọc kết quả
Bảng đơn hình cuối cùng chỉ ra rằng lời giải tối ưu là X1 = 0, X2 = 20, S1
= 0, và S2= 40 và giá trị tối ưu là 2.400$. Biến S1 biểu thị lượng thiếu của
nguồn lực giờ lao động còn S2 cho nguồn lực đất sét.
Doanh nghiệp có nên tuyển lao động bán thời gian với giá 22$/giờ để
tăng thêm giờ lao động khả dĩ?
Câu trả lời là có do độ nhạy của nguồn lực này là 30$.
Doanh nghiệp sẽ lãi ròng 8$ (= 30 - 22) cho việc mở rộng thêm 1 giờ lao
động.
Nếu đơn giá cho việc mở rộng 1 đơn vị đất sét là 14$, khi xem xét mở
rộng doanh nghiệp, có nên mở rộng nguồn lực này không?
Câu trả lời là không;
Vì độ nhạy của nguồn lực này là 0$, nên gia tăng nguồn lực này không
làm tăng giá trị của hàm mục tiêu.
3-74
Phân tích độ nhạy – mở rộng nguồn lực
Khoảng thay đổi cho phép của nguồn lực được gọi là khoảng hiệu lực.
Dựa vào bảng đơn hình cuối cùng để xác định khoảng hiệu lực.
Dựa vào các hệ số ở cột S1 và cột số lượng (RHS) để tính các tỷ số như
sau.
Tỷ số dương nhỏ nhất: 20/(1/4) = 80
Tỷ số âm nhỏ nhất: 40/(-1/4) = -160

Cj 50 120 0 0
Lời giải X1 X2 S1 S2 Số lượng

120 X2 1/2 1 1/4 0 20


0 S2 5/2 0 -1/4 1 40
Zj 60 120 30 0 2400
Cj - Zj -10 0 -30 0
3-75
Phân tích độ nhạy – mở rộng nguồn lực
 Tỷ số dương bé nhất (80 trong trường hợp của ví dụ này) là lượng giảm nhiều
nhất cho nguồn lực giờ lao động mà không làm thay đổi lời giải hiện tại.
 Giá trị nguồn lực lao động hiện tại là 80 giờ. Vậy biên dưới của nguồn lực
lao động là 0 giờ.
 Tỷ số âm nhỏ nhất (160) là lượng tăng tối đa cho nguồn lực lao động mà
không làm thay đổi điểm tối ưu hiện hữu.
 Giá trị hiện tại là 80, lượng tăng tối đa cho phép là 160, vậy biên trên là 240
giờ (80 + 160).
 Kết luận: độ nhạy của nguồn lực lao động là 30$, khoảng hiệu lực của độ
nhạy này là (0 – 240) giờ.
 Nguồn lực đất sét có giá trị gốc là 60 đơn vị. S2 = 40 đơn vị ở bảng đơn hình
cuối cùng.
 Tỷ số dương bé nhất là 40 (40/1), tỷ số âm không xác định.
 Khoảng hiệu lực của nguồn lực đất sét là (20, +).
3-76
Nội dung..

3.1 Bảng đơn hình


3.2 Phương pháp đơn hình
3.3 Biến thừa và biến nhân tạo
3.4 Bài toán cực tiểu
3.5 Trường hợp đặc biệt
3.6 Phân tích độ nhạy bằng bảng đơn hình
3.7 Bài toán đối ngẫu.

3-77
Bài toán đối ngẫu
Qui trình hình thành bài toán đối ngẫu
Tất cả các bài toán qui hoạch tuyến tính đều tồn tại bài toán đối ngẫu.
Bài toán đối ngẫu cung cấp thông tin kinh tế hữu ích.
Để hình thành bài toán đối ngẫu.
o Nếu bài toán cơ bản là cực đại thì bài toán đỗi ngẫu là cực tiểu và
ngược lại.
o Ràng buộc nguồn lực (RHS) của bài toán cơ bản sẽ thành các hệ số ở
hàm mục tiêu của bài toán đối ngẫu.
o Các hệ số ở hàm mục tiêu của bài toán cơ bản sẽ thành các giới hạn
nguồn lực (RHS) của bài toán đối ngẫu.
o Chuyển các hệ số ở ràng buộc cơ bản thành các hệ số của ràng buộc
đối ngẫu.
o Dấu bất đẳng thức ở ràng buộc bị đảo chiều
3-78
Bài toán đối ngẫu

Bài toán cơ bản Đối ngẫu


Max Z = 50X1 + 120X2 Min Z = 80U1 + 60U2

Ràng buộc Ràng buộc


2X1 + 4X2  80 2U1 + 3U2  50
3X1 + 1X2  60 4U1 + 1U2  120

3-79
Bài toán đối ngẫu
Lời giải cơ bản

Cj 50$ 120$ 0$ 0$
Lời giải Số lượng
X1 X2 S1 S2
7$ X2 20 1/2 1 1/4 0
5$ S2 40 5/2 0 -1/4 1
Zj 2.400$ 60 120 30 0
Cj - Zj -10 0 -30 0

Cj 80 60 0$ 0$ M M
Giải pháp Dual

Lời giải Số lượng


X1 X2 S1 S2 A1 A2
7$ U1 30 1 1/4 0 -1/4 0 1/2
5$ S1 10 0 -5/2 1 -1/2 -1 1/2
Zj 2.400 $ 80 20 0 -20 0 40
Cj - Zj $0 40 0 20 M M-40

3-80
Tài liệu tham khảo
[1] Bernard W. Taylor III, “Introduction to Management Science”,
NXB Pearson 2010.
[2] Huỳnh Trung Lương, Trương Tôn Hiền Đức, “Phương pháp
định lượng trong quản lý & vận hành”, NXB KHKT 2002.

3-81

You might also like