You are on page 1of 4

Môđun: m=2

Khoảng cách trục: aw = 130 mm


Số răng bánh răng: Z1 = 21 (mm) ; Z2 = 105 (mm)
Tỷ số truyền: um = 5
Góc prôfin gốc: α=200 (Theo TCVN 1065 – 71)
Góc nghiêng răng: β = 14°18’13,14’’

Góc prôfin răng:


Đường kính vòng chia:

Đường kính vòng lăn:

Đường kính đỉnh răng:


da1 = d1 + 2m = 43,34+ 2.2 = 47,34 ( mm )
da2 = d2 + 2m = 216,71 + 2.2 = 220,71 (mm)
Đường kính đáy răng:
df1 = d1 – 2,5m = 43.34 – 2,5.2 = 38,34 (mm)
df2 = d2 – 2,5m = 216,71 – 2,5.2 = 211,71 (mm)
Hệ số trùng khớp ngang:

Hệ số trùng khớp dọc:


Chiều rộng vành răng:
bw = ψba.aw = 0,3 . 130 = 39(mm)
( với ψba tra bảng 6.6 )
– Vòng chia: là đường tròn để tính mô đun của bánh răng, ký hiệu là d. Khi hai
bánh răng ăn khớp chuẩn, hai vòng chia của hai bánh răng tiếp xúc nhau, lúc này vòng
chia trùng với vòng lăn của bánh răng . Bước răng pt = π m gọi là bước răng chia.
d=mz
– Vòng đỉnh: là đường tròn đi qua đỉnh răng, ký hiệu là da.
– Vòng đáy: là đường tròn đi qua đáy răng, ký hiệu là df.
– Vòng cơ sở: là đường tròn hình thành prôfin răng thân khai, k ý hiệu là db.
– Chiều cao răng: là khoảng cách hướng tâm giữa vòng đỉnh và vòng ñáy, chiều
cao răng ký hiệu là h được chia làm hai phần:
Chiều cao đầu răng: ký hiêu là ha , là khoảng cách hướng tâm giữa vòng ñỉnh và
vòng chia; ha = m.
Chiều cao chân răng: , ký hiệu là hf , là khoảng cách hướng tâm giữa vòng chia
và vòng
đáy; hf = 1,25m.
– Chiều dày răng: là khoảng cách (tính theo cung) trên vòng tròn chia của một
răng, ký hiệu là St, thường lấy gần ñúng bằng pt / 2.
– Chiều rộng rãnh răng: là khoảng cách (tính theo cung) trên vòng tròn chia của
hai răng kề nhau, ký hiệu là et, thường lấy gần đúng bằng pt / 2.
– Góc ăn khớp: là góc hợp bởi tiếp tuyến chung của hai vòng cơ sở và tiếp tuyến
chung của hai vòng chia tại tiếp điểm của cặp bánh răng ăn khớp chuẩn, ký hiệu là α,
thường lấy bằng 200.
Mô đun là thông số chủ yếu của bánh răng, các thông số khác được tính theo mô
đun như
– Chiều cao đỉnh răng: ha = m;
– Chiều cao chân răng: hf = 1,25m;
– Chiều cao răng: h = ha + hf = m(z + 2);
– đường kính vong chia: d = mz;
– đường kính vòng đỉnh: da = d + 2ha = m(z + 2);
– đường kính vòng đáy: df =d – 2 hf = m(z – 2,5);
– Bước răng: pt = π m
7.2.2. Vẽ quy ước bánh răng trụ

Hình 7-5
TCVN 13-78 quy định cách vẽ bánh răng trụ như sau (H. 7-6):
– Vòng đỉnh và đường sinh mặt trụ đỉnh vẽ bằng nét liền đậm.
– Vòng chia và đường sinh mặt trụ chia vẽ bằng nét chấm gạch mảnh, không vẽ
vòng đáy và đường sinh mặt trụ đáy.
– Trên hình cắt dọc của bánh răng trụ, quy định phần răng bị cắt không kẻ các
đường gạch gạch , khi ñó đường sinh mặt trụ đáy răng được vẽ bằng nét liền đậm.
– Hướng răng của răng nghiêng và răng chữ V được biểu thị bằng ba nét liền
mảnh.

– Khi vẽ cặp bánh răng trụ ăn khớp, trên hình chiếu vuông góc với trục của bánh
răng, hai ñường tròn đỉnh răng được vẽ bằng nét liền đậm kể cả phần ăn khớp. đường
tròn chia được vẽ băng nét chấm gạch mảnh, chúng tiếp xúc nhau tại vùng ăn khớp.
Không vẽ đường tròn đáy răng.

DUNG SAI
– Lỗ cơ bản kí hiệu bằng H (EI=0)
– Trục cơ bản kí hiệu bằng h (es=0)
– Dãy các sai lệch cơ bản từ A(a) đến H(h) dùng để tạo thành các lắp ghép có khe hở.
– Từ J(j) đến N(n) là các lắp ghép trung gian.
– Từ P(p) đến ZC(zc) là các lắp ghép có độ dôi.
– Với cùng một kí hiệu thì sai lệch cơ bản của lỗ và trục bằng nhau về độ lớn nhưng
ngược dấu.
– Sự phối hợp giữa chữ chỉ sự sai lệch cơ bản và số hiệu của cấp chính xác sẽ xác định
được vị trí và độ lớn của miền dung sai. Miền dung sai được ghi sau kích thước danh
nghĩa .

You might also like