You are on page 1of 16

Phát biểu sai về mối ghép then?

A Mối ghép then là mối ghép phi tiêu chuẩn, tháo lắp được.
B Mối ghép then dùng để dẫn hướng cho bạc khi di chuyển dọc trục.
C Then được sử dụng để truyền mômen xoắn từ trục đến bạc hoặc ngược lại.
D Tham gia vào mối ghép then có 3 chi tiết: then, bạc và trục.

Kích thước nào không tham gia vào mối ghép then ?
A Chiều dài của then.
B Chiều rộng của rãnh trên trục.
C Chiều rộng của rãnh trên bạc.
D Chiều rộng của then.

Loại then nào có bề mặt làm việc không phải là hai mặt bên?
A Then vát.
B Then hoa.
C Then bán nguyệt.
D Then bằng.

Kiểu lắp tiêu chuẩn nào đối với then bằng nếu: miền dung sai của then h9,
miền dung sai của rãnh trên trục H9, miền dung sai của rãnh trên bạc D10 ?
A Lắp có độ hở.
B Lắp có độ dôi.
C Lắp trung gian.
D Lắp chặt.

Kiểu lắp tiêu chuẩn nào đối với then bằng nếu: miền dung sai của then h9,
miền dung sai của rãnh trên trục N9, miền dung sai của rãnh trên bạc JS9 ?
A Lắp trung gian.
B Lắp có độ dôi.
C Lắp có độ hở.
D Lắp chặt.

Kiểu lắp tiêu chuẩn nào đối với then bằng nếu: miền dung sai của then h9,
miền dung sai của rãnh trên trục P9, miền dung sai của rãnh trên bạc P9 ?
A Lắp có độ dôi.
B Lắp có độ hở.
C Lắp trung gian.
D Lắp tự do.

Kích thước nào quan trọng nhất của mối ghép then?
A Chiều rộng then b.
B Chiều cao của then h.
C Chiều sâu của rãnh then trên trục t1.
D Chiều sâu của rãnh then trên bạc t2.

Kiểu lắp tiêu chuẩn nào đối với then bán nguyệt nếu: miền dung sai của then
h9, miền dung sai của rãnh trên trục P9, miền dung sai của rãnh trên bạc P9 ?
A Lắp có độ dôi.
B Lắp trung gian.
C Lắp có khe hở.
D Lắp tự do.

Kiểu lắp tiêu chuẩn nào đối với then bán nguyệt nếu: miền dung sai của then
h9, miền dung sai của rãnh trên trục N9, miền dung sai của rãnh trên bạc JS9 ?
A Lắp trung gian.
B Lắp có độ dôi.
C Lắp có khe hở.
D Lắp tự do.

Đâu là ký hiệu miền dung sai theo chiều dày răng (s) trong mối ghép then
hoa thân khai?
A 9h ; 9g ; 9d ; 11c ; 11a
B H7 ; H8
C n6 ; js6 ; h6 ; g6 ; f7
D n6 ; h6 ; g6

Đâu là ký hiệu miền dung sai theo chiều rộng rãnh (e) trong mối ghép then
hoa thân khai?
A 9H ; 11H
B H7 ; H8
C n6 ; js6 ; h6 ; g6 ; f7
D n6 ; h6 ; g6

Khi định tâm theo đường kính ngoài, lắp ghép mối ghép then hoa thân khai
được thực hiện thế nào ?
A Lắp ghép được thực hiện theo (Df, da) và (s, e).
B Lắp ghép được thực hiện theo (Da, df) và (s, e).
C Lắp ghép chỉ được thực hiện theo (s) và (e).
D Lắp ghép chỉ được thực hiện theo biên dạng răng.

Khi định tâm theo đường kính trong, lắp ghép mối ghép then hoa thân khai
được thực hiện thế nào ?
A Lắp ghép được thực hiện theo (Da, df) và (s, e).
B Lắp ghép được thực hiện theo (Df, da) và (s, e).
C Lắp ghép chỉ được thực hiện theo (s) và (e).
D Lắp ghép chỉ được thực hiện theo biên dạng răng.

Dạng then hoa nào không được dùng trong các mối ghép then hoa ?
A Then hoa thẳng.
B Then hoa thân khai.
C Then hoa tam giác.
D Then hoa bán nguyệt.

Định tâm theo yếu tố nào thì đơn giản và kinh tế nhất ?
A Định tâm theo đường kính ngoài D.
B Định tâm theo đường kính trong d.
C Định tâm theo mặt bên b.
D Định tâm theo số then Z.

Ưu điểm nổi bật nhất của then dạng bán nguyệt?


A Then bán nguyệt có ưu điểm là tự động điều chỉnh vị trí.
B Then bán nguyệt được sử dụng trong trường hợp bạc tương đối ngắn.
C Then bán nguyệt có tính công nghệ cao.
D Then bán nguyệt dễ dàng gia công rãnh then cũng như thuận lợi khi lắp ráp.

Yếu tố nào được ghi đầu tiên trong ký hiệu mối ghép then hoa?
A Định tâm, số then.
B Kích thước và kiểu lắp ghép đường kính trong.
C Kích thước và kiểu lắp ghép đường kính ngoài.
D Kích thước và kiểu lắp ghép mặt bên.

Định tâm theo yếu tố nào thì cho độ đồng tâm cao nhất ?
A Định tâm theo đường kính trong d.
B Định tâm theo đường kính ngoài D.
C Định tâm theo mặt bên b.
D Định tâm theo số then Z.

Định tâm theo yếu tố nào thì việc chế tạo khó nhất ?
A Định tâm theo đường kính trong d.
B Định tâm theo đường kính ngoài D.
C Định tâm theo mặt bên b.
D Định tâm theo số then Z.

Khi định tâm theo bề mặt răng, lắp ghép mối ghép then hoa thân khai được
thực hiện thế nào ?
A Lắp ghép chỉ được thực hiện theo (s) và (e).
B Lắp ghép được thực hiện theo (Df, da) và (s, e).
C Lắp ghép được thực hiện theo (Da, df) và (s, e).
D Lắp ghép chỉ được thực hiện theo số răng Z.

Phát biểu không phù hợp với mối ghép then hoa?
Không thể coi mối ghép then hoa như mối ghép then bằng gồm nhiều then
A
làm liền với trục.
B Mối ghép then hoa thường được dùng khi cần di trượt bạc dọc trục.
C Mối ghép then hoa thường được dùng khi chịu tải trọng lớn.
Mối ghép then hoa thường được dùng khi yêu cầu độ đồng tâm giữa trục và
D
bạc cao.
Đâu không là ưu điểm của mối ghép then hoa răng thân khai so với
mối ghép then hoa dạng răng chữ nhật, dạng răng tam giác?
Mối ghép then hoa yêu cầu độ chính xác cao, khi gia công cần phải mài then
A
hoa ở cả trục và lỗ.
B Tính công nghệ chế tạo cao.
C Độ bền cao.
D Khả năng định tâm chính xác cao.

Định tâm theo yếu tố nào thì cho tải trọng phân bố đều nhất ?
A Định tâm theo mặt bên b.
B Định tâm theo đường kính ngoài D.
C Định tâm theo đường kính trong d.
D Định tâm theo số then Z.

Biểu thức nào tính độ nghiêng?


H −h
A S= L =tg ( β )

B C=
D−d
L
=2 tg
α
2 ()
C AT = αmax - αmin
D ATh = AT.L1.10-3

Biểu thức nào tính độ côn?


H −h
A S= L =tg ( β )

B C=
D−d
L
=2 tg
α
2 ()
C AT = αmax - αmin
D ATh = AT.L1.10-3

Biểu thức nào tính dung sai kích thước góc?


A AT = αmax - αmin

B C=
D−d
L
=2 tg
α
2 ()
H −h
C S= =tg ( β )
L
D ATh = AT.L1.10-3
Biểu thức nào tính dung sai góc được biểu diễn bằng đoạn vuông góc
với một cạnh của góc tại vị trí cách đỉnh mỗi khoảng L1 và nằm đối diện
với góc dung sai AT?
A ATh = AT.L1.10-3

B C=
D−d
L
=2 tg()
α
2
H −h
C S= =tg ( β )
L
D AT = αmax - αmin

Yếu tố nào không được sử dụng để định tâm mối ghép then hoa ?
A Số then trong mối ghép then hoa Z.
B Đường kính ngoài của trục và lỗ then hoa D.
C Đường kính trong của trục và lỗ then hoa d.
D Chiều dày then và chiều rộng của rãnh then b.

Yếu tố nào không thuộc các yếu tố lắp ghép mối ghép then hoa thân
khai?
A Z - số răng then hoa.
B s , e - chiều dày răng.
C Df , da - đường kính ngoài.
D Da , df - đường kính trong.

Đơn vị nào thuộc hệ thống đơn vị đo góc Quốc gia và Quốc tế, nhưng
không có thang đo trong các thiết bị và dụng cụ đo?
A radian.
B độ, phút, giây.
C μm/mm, mm/m.
D độ, phút, giây góc.

Ký hiệu nào là dung sai góc côn được biểu diễn bằng dung sai hiệu đường
kính của hai mặt cắt vuông góc với trục côn và cách nhau một khoảng L đã
cho?
A ATD
'
B ATα
C ATh
D AT

Ký hiệu nào là dung sai góc được biểu diễn bằng đoạn vuông góc với
một cạnh của góc tại vị trí cách đỉnh mỗi khoảng L 1 và nằm đối diện với
góc dung sai AT?
A ATh
'
B ATα
C AT
D ATD

Ký hiệu nào là dung sai góc tính theo radian?


A AT.
'
B ATα
C ATh
D ATD

Ký hiệu nào là dung sai góc tính theo độ, phút, giây góc?
'
A ATα
B AT.
C ATh
D ATD

Đâu là độ côn danh ngĩa công dụng chung theo TCVN 258-86?
A 1:500 ; 1:200 ; 1:100 ; 1:50 ; 1:20 ; 1:10 ; 1:5 ; 1:3
B 1:32 ; 1:24 ; … ; 1:4 ; 7:24
C 1:1 ; 1:2 ; 1:2,5 ; 1:7
D 1: 15 ; 1:25 ; 1:30 ; 1:40

Đâu là độ côn dang nghĩa chuyên dụng theo TCVN 258-86?


A 1:32 ; 1:24 ; … ; 1:4 ; 7:24
B 1:500 ; 1:200 ; 1:100 ; 1:50 ; 1:20 ; 1:10 ; 1:5 ; 1:3
C 1:1 ; 1:2 ; 1:2,5 ; 1:7
D 1: 15 ; 1:25 ; 1:30 ; 1:40

Phát biểu sai về lắp ghép côn trơn ?


A Khó điều chỉnh khe hở và độ dôi.
B Độ kín, độ bền cao.
C Tự định tâm tốt.
D Tháo lắp nhanh mà không làm hư hỏng bề mặt lắp ghép của các chi tiết.

Tên gọi về chi tiết máy mà phần bề mặt chính là mặt côn ?
A Chi tiết côn.
B Côn.
C Côn ngoài.
D Côn trong.

Danh từ “côn” được dùng để gọi điều gì ?


A Mặt côn, chi tiết côn hoặc phần tử côn của chi tiết.
B Chi tiết máy mà phần bề mặt chính là mặt côn.
C Chi tiết côn hoặc phần tử côn mà mặt ngoài là mặt côn.
D Chi tiết côn hoặc phần tử côn mà mặt trong là mặt côn.

Phát biểu sai về cấp chính xác/dung sai kích thước góc?
Phạm vi sử dụng cấp chính xác góc không liên quan đến các phương pháp
A
công nghệ gia công.
B Trị số DS kích thước góc phụ thuộc vào cấp chính xác của kích thước góc.
C Tiêu chuẩn quy định 17 cấp chính xác kích thước góc, kí hiệu: 1, 2, 3, …, 17.
Trị số DS ở từng cấp chính xác ứng với các khoảng chiều dài danh nghĩa L
D
khác nhau.

Tổ hợp ký tự nào định nghĩa về độ côn?


D−d
A C=
L
B 1 :5
o
C 30
D Mooc No3

Phát biểu nào không đúng về mối ghép côn?


A Vị trí hướng trục của các chi tiết côn trơn được xác định so với vị trí ban đầu.
Có thể xác định sai lệch, dung sai khoảng cách chuẩn của mối ghép côn xuất
B
phát từ sai lệch, dung sai của các yếu tố kích thước chi tiết côn đã cho.
Độ hở và độ dôi của lắp ghép tùy thuộc vào vị trí hướng trục của các chi tiết
C
lắp ghép.
Có thể xác định sai lệch, dung sai của các yếu tố kích thước chi tiết côn xuất
D
phát từ sai lệch, dung sai đã cho của khoảng cách chuẩn của mối ghép.

Tên gọi nào không có trong mục phân loại ren theo công dụng ?
A Ren tựa.
B Ren ống.
C Ren động học.
D Ren kẹp chặt.

Tên gọi nào không có trong mục phân loại ren theo profin ?
A Ren trụ.
B Ren tam giác.
C Ren hình thang.
D Ren tựa.

Trị số góc profin của ren hệ Anh?


o
A 55
B 60
o

o
C 30
0
D 45

Trị số góc profin của ren thang?


o
A 30
B 60
o

o
C 55
0
D 45

Phát biểu nào không đúng về bước ren?


A Ứng với mỗi trị số đường kính ren chỉ có 1 trị số bước ren P.
Có sự tương quan giữa các thông số: đường kính ngoài, đường kính trung
B
bình, đường kính trong và bước ren.
C Bước nhỏ cho khoảng (1  600)mm.
D Bước lớn dùng cho khoảng kích thước (0,25  68)mm.
Thông tin hàm chứa trong ký hiệu MK201,5 TCVN 2253-77?
Ren côn hệ mét, đường kính danh nghĩa 20mm, bước ren 1,5mm, hướng
A
xoắn phải, 1 đầu mối theo TCVN 2253-77.
Ren hệ mét, đường kính danh nghĩa 20mm, bước ren 1,5mm, hướng xoắn
B
phải, 1 đầu mối theo TCVN 2253-77.
Ren côn hệ mét, đường kính danh nghĩa 20mm, bước ren lớn, hướng xoắn
C
phải, 1 đầu mối theo TCVN 2253-77.
Ren côn hệ mét, đường kính danh nghĩa 20mm, bước ren 1,5mm, hướng
D
xoắn trái, 1 đầu mối theo TCVN 2253-77.

Phát biểu nào không đúng về bước ren?


Không có sự tương quan giữa các thông số: đường kính ngoài, đường kính
A
trung bình, đường kính trong và bước ren đối với ren tiêu chuẩn.
B Bước lớn dùng cho khoảng kích thước (0,25  68)mm.
C Bước nhỏ cho khoảng (1  600)mm.
D Mỗi trị số đường kính ren trong khoảng (0,25  0,9)mm chỉ có 1 bước ren.

Thông số nào không có trong ký hiệu ren tiêu chuẩn?


A Đường kính trung bình.
B Profin.
C Bước ren.
D Hướng xoắn.

Thông số nào không có trong ký hiệu ren tiêu chuẩn bước ren?
A Chiều dài đoạn ren.
B Số đầu mối.
C Bước ren.
D Hướng xoắn.

Ký hiệu nào cho biết các thông tin sau: ren hệ mét, đường kính danh
nghĩa 24mm, bước ren lớn, hướng xoắn phải, 1 đầu mối?
A M24
B M242
C M243(P1)
D M243(P1)LH
Phát biểu nào không đúng về ren?
A Tiêu chuẩn chỉ quy định dung sai đường kính trung bình.
Ren trong và ren ngoài công dụng chung cũng như đa số ren đặc biệt được
B
nối ghép với nhau theo cạnh bên của prôfin.
Khả năng tiếp xúc theo đỉnh và đáy ren được loại trừ bởi sự phân bố tương
C
ứng của miền dung sai theo đường kính d(D) và (d1, D1).
Tiêu chuẩn còn quy định dung sai cho đường kính trong của ren đai ốc và
D
đường kính ngoài của ren bu lông.

Tiêu chuẩn không quy định dung sai với kích thước nào của lắp ghép
ren?
A Đường kính ngoài của ren đai ốc.
B Đường kính trung bình.
C Đường kính trong của ren đai ốc.
D Đường kính ngoài của ren bu lông.

Tiêu chuẩn không quy định dung sai với kích thước nào của lắp ghép
ren?
A Đường kính trong của ren bu lông.
B Đường kính trung bình.
C Đường kính trong của ren đai ốc.
D Đường kính ngoài của ren bu lông.

Ký hiệu nào chỉ dung sai đường kính trung bình ren ngoài?
A Td2
B TD2
C Td
D TD1

Ký hiệu nào chỉ dung sai đường kính trung bình ren trong?
A TD2
B Td2
C Td
D TD1

Ký hiệu nào chỉ dung sai đường kính trong ren trong?
A TD1
B Td2
C Td
D TD2

Ký hiệu nào chỉ dung sai đường kính ngoài ren ngoài?
A Td
B Td2
C TD1
D TD2

Biểu thức nào không phù hợp điều kiện đạt chính phẩm đối với ren đai
ốc?
A Dt  Dmin
B D2  D2max
C D2bk  D2min
D D1min  D1t  D1max

Biểu thức nào không phù hợp điều kiện đạt chính phẩm đối với ren đai ốc?
A d2bk  d2max
B d1t  d1max
C d2t  d2min
D dmin  dt  dmax

Yếu tố nào có thể vắng trong ký hiệu mối ghép và chi tiết ren?
A Bước ren.
B Hệ thống.
C Đường kính ngoài.
D Miền dung sai các đường kính của đai ốc và bu lông.

Sơ đồ phân bố dung sai sau đây biểu hiện cho các kiểu lắp ghép ren
nào?
D2(D,D1)
Bu l«ng

d2(d,d1)
E
h F G
0 g 0 0
f H
e
d § ai èc

A Lắp ghép có độ hở.


B Lắp ghép có độ dôi.
C Lắp ghép trung gian.
D Ren kẹp chặt và ren truyền động.

Sơ đồ phân bố dung sai lắp ghép ren sau đây áp dụng cho cơ cấu ren
nào?
Bu l«ng
E
h F G
0 g 0 0
f H
D2(D,D1)
d2(d,d1)

e
d § ai èc

A Ren kẹp chặt và ren truyền động.


Cấu trúc cụm không cho phép sử dụng dạng nối ghép bu lông - đai ốc có nguy
B
cơ bị phá vỡ hình dáng và tự hãm của vít dưới tác dụng của rung động.
Mối ghép cố định khi kết cấu máy không cho phép sử dụng cơ cấu chống tự
C
tháo của chi tiết ren làm việc trong điều kiện tải trọng thay đổi, chấn động.
D Lắp ghép có độ hở.

Phát biểu nào không đúng về truyền động với mối ghép ren thang ?
Trong cơ cấu truyền động với mối ghép ren thang bắt buộc phải sử dụng đai
A
ốc hai nửa (xẻ rãnh).
Trong cơ cấu truyền động với mối ghép ren thang trục vitme chủ động, còn
B
đai ốc bị động.
Mối ghép ren thang được sử dụng để biến chuyển động quay thành chuyển
C
động tịnh tiến.
D Góc profin ren thang là 30 o .

Phát biểu nào không đúng về mối ghép ren thang ?


A Ren thang dễ chế tạo hơn ren tam giác.
B Các loại ren thang trong cặp ren vít có khe hở.
C Chỉ tiêu cơ bản về độ chính xác của cặp ren vít động học là hiệu giữa khoảng
dịch chuyển thực và lý thuyết của một chi tiết trong cặp theo phương dọc trục.
Lắp ghép của đai ốc theo mặt bên của profin cần phải định tâm tốt, các khe hở
D
hướng kính và hướng trục có thể được chọn bằng cách xiết đai ốc xẻ rãnh.

Trong phân loại theo kết cấu, không có dạng bánh răng nào?
A - Bánh răng bậc (lỗ trơn và lỗ then hoa).
B - Bánh răng trụ (răng thẳng và răng nghiêng).
C - Bánh răng côn (răng thẳng và răng xoắn).
D - Bánh vít - trục vít.

Trong phân loại theo đặc tính công nghệ, không có dạng bánh răng nào?
A - Bánh răng côn (răng thẳng và răng xoắn).
B - Bánh răng trụ và côn (không có mayơ và có mayơ, lỗ trơn và lỗ then hoa).
C - Bánh răng bậc (lỗ trơn và lỗ then hoa).
D - Trục răng trụ, trục răng côn và trục vít.

TCVN 1067-84 quy định bao nhiêu cấp chính xác chế tạo bánh răng?
A 12.
B 10.
C 20.
D 14.

Đâu không là công dụng của bộ ruyền bánh răng?


Bộ truyền bánh răng có thể truyền chuyển động giữa hai trục song song,
A
giao nhau hoặc chéo nhau.
B Truyền chuyển động quay.
C Phân phối chuyển động.
D Tăng hoặc giảm tốc độ quay.

Bộ truyền bánh răng có mô đun nhỏ, chiều dài răng không lớn, làm việc
với tải trọng và vận tốc nhỏ thì yêu cầu nào quan trọng nhất?
A Truyền động chính xác.
B Truyền động tốc độ cao.
C Truyền động công suất lớn.
D Độ hở mặt bên.

Trong phân loại theo đặc tính công nghệ, không có dạng bánh răng nào?
A - Bánh răng trụ (răng thẳng và răng nghiêng).
B - Bánh răng bậc (lỗ trơn và lỗ then hoa).
C - Bánh răng trụ, bánh răng côn và bánh vít dạng đĩa.
D - Trục răng trụ, trục răng côn và trục vít.

Trên bản vẽ thiết kế chế tạo bánh răng không quy định cấp chính xác
nào?
A Cấp chính xác mức truyền động tốc độ cao.
B Cấp chính xác mức chính xác động học.
C Cấp chính xác mức làm việc êm.
D Cấp chính xác mức tiếp xúc bề mặt răng.

Phát biểu sai về TCVN 1067-84?


TCVN 1067-84 quy định trị số dung sai và sai lệch giới hạn cho phép của các
A
thông số đánh giá mức chính xác của tất cả 12 cấp chính xác (112).
TCVN 1067-84 quy định trị số dung sai và sai lệch giới hạn cho phép của các
B
thông số đánh giá mức chính xác của 10 cấp chính xác (312).
C TCVN 1067-84 để dành cấp 1 và 2 dùng cho sự phát triển sau này.
TCVN 1067-84 quy định 12 cấp chính xác chế tạo bánh răng, cấp 1 là mức
D
chính xác cao nhất, cấp 12 là thấp nhất.

Ý kiến nào không phù hợp khi chọn cấp chính xác thiết kế chế tạo bánh
răng?
TCVN 1067-84 quy định cấp chính xác cho các mức chính xác đối với bánh
A
răng thân khai có môđun m  55mm và đường kính vòng chia  6300mm.
B Hai mức cuối cùng không được cao quá 2 cấp so với mức chính xác động học.
C Hai mức cuối cùng không được thấp quá 1 cấp so với mức chính xác động học.
D Mức tiếp xúc bề mặt răng không thấp hơn cấp chính xác của mức làm việc êm.

Bộ truyền bánh răng có có mô đun trung bình, chiều dài răng lớn, tốc độ
vòng của bánh răng có thể đạt (120150) m/s và hơn nữa, công suất truyền
động tới 40.000 kW và hơn nữa (bánh răng làm việc trong điều kiện như
vậy dễ phát sinh rung động và ồn) thì yêu cầu nào quan trọng nhất?
A Truyền động tốc độ cao.
B Truyền động chính xác.
C Truyền động công suất lớn.
D Độ hở mặt bên.

You might also like