You are on page 1of 7

Học viện KTQS – Bộ môn: Nhiệt Thủy khí Bài giảng: Thủy Lực và Máy Thủy Lực

Chương 5. DÒNG CHẢY QUA LỖ VÀ VÒI


5.1. Khái quát chung - Phân loại Lỗ và Vòi
a) Khái quát chung: Trong thực tế ta thường gặp dòng chảy qua lỗ và vòi, ví dụ: khi
tháo cạn bể chứa, dòng chảy qua tiết lưu trong hệ thống đường ống, trong giảm xóc thuỷ
lực, khi phun nhiên liệu vào buồng cháy của động cơ đốt trong...
- Trên bình chứa chất lỏng có khoét một lỗ, dòng chất lỏng chảy qua đó gọi là
dòng chảy qua lỗ; Vòi là một đoạn ống ngắn dính liền với thành bình chứa, dòng chất
lỏng chảy qua đó gọi là dòng chảy qua vòi.[TL1]
- Tổn thất năng lượng của dòng chất lỏng chảy qua lỗ, qua vòi chủ yếu do sức
cản cục bộ tại ngay nơi có lỗ, có vòi. Vì thế tổn thất năng lượng hầu như hoàn toàn là
tổn thất cục bộ.
Trong các trường hợp đó người ta đều phải tính toán vận tốc, lưu lượng qua lỗ và
vòi. Nói chung, ta có thể vận dụng phương trình Becnuli, phương trình liên tục, tính tổn
thất năng lượng để giải các bài toán đó. Tuy nhiên, để đảm bảo đạt được kết quả chính
xác hơn, ta cần phân biệt lỗ và vòi, vì cách tính toán của chúng là khác nhau.
b) Phân loại Lỗ và Vòi. Dùa vµo quan hÖ gi÷a chiÒu dµi L vµ kÝch th­íc tiÕt diÖn
d ®Ó ph©n biÖt Lç víi Vßi:
- Trong tính toán, có thể coi Vòi là đoạn ống có quan hệ chiều dài L và kích thước
tiết diện d theo biểu thức sau:
L ≥ (3 ÷ 4)d ;
(d là đường kính vòi nếu tiết diện tròn, là chiều cao nếu tiết diện không tròn).
Theo quan niệm đó, nếu lỗ có chiều dày thành δ ≥ (3 ÷ 4)d ta cũng tính toán như đối
với vòi.
- Ngược lại, nếu vòi có L < (3 ÷ 4) d , ta cũng tính toán như đối với lỗ.
Sau đây, ta sẽ xem xét lần lượt dòng chảy qua Lỗ và Vòi.
5.2. Dòng chảy qua Lỗ
5.2.1. Đặc điểm: Khi chất lỏng chảy ra khỏi lỗ, ở ngay trên mặt lỗ, các đường dòng
không song song, nhưng cách xa lỗ một đoạn nhỏ, độ cong của các đường dòng giảm dần,
rồi gần như song song với nhau, đồng thời mặt cắt ướt của dòng chảy co hẹp lại (gọi là
ω
mặt cắt co hẹp). Mức độ co hẹp được đánh giá bằng hệ số co hẹp: ε = c .
ω
Vị trí ωc phụ thuộc hình dạng của lỗ: Lỗ hình tròn, mặt cắt co hẹp owr cách lỗ chừng
một nửa đường kính lỗ.
Ra khỏi ωc dòng chảy mở rộng ra và rơi xuống dưới tác dụng của trọng lực
5.2.2. Phân loại dòng chảy qua lỗ: Có nhiều cách phân loại lỗ, ta thường sử dụng
một số cách sau đây:
Gv: TS. Nguyễn Mạnh Đức 0967 65 8189 Duchien19811989anqs@gmail.com 70
Học viện KTQS – Bộ môn: Nhiệt Thủy khí Bài giảng: Thủy Lực và Máy Thủy Lực
a) Theo quan hệ giữa kích thước lỗ d với cột áp H tính từ trọng tâm lỗ (d là
đường kính lỗ nếu tiết diện tròn, là chiều cao nếu tiết diện không tròn), ta có:
- Nếu: d < H/10 thì có dòng chảy qua lỗ nhỏ. pa
Cột nước tại các điểm của lỗ nhỏ đều bằng H δ
- Nếu: d ≥ H/10 thì có dòng chảy qua lỗ to. H (b, c,f)
Cột nước tại các điểm trên mặt cắt lỗ là khác nhau. d
b) Theo quan hệ giữa kích thước lỗ d bề dày thành lỗ δ:
- Nếu lỗ có: δ ≥ (3 ÷ 4)d , ảnh hưởng tới hình dạng dòng chảy là Dòng chảy qua Lỗ
thành dày
- Nếu lỗ có: δ < (3 ÷ 4)d , cạnh lỗ sắc, d (đ)
không ảnh hưởng tới hình dạng dòng chảy là ω ω ω ωc
Dòng chảy qua Lỗ thành mỏng (hình đ)

c) Theo tính chất của môi trường nối tiếp của dòng chảy ra:
- Dòng chảy tự do: Khi dòng chảy ra khỏi lỗ tiếp xúc với không khí
- Dòng chảy ngập: Khi dòng chảy ra khỏi lỗ bị ngập dưới mặt chất lỏng
- Dòng chảy nửa ngập: Khi mặt chất lỏng tại phía ngoài lỗ nằm trong phạm
vi độ cao lỗ.
pa pa

pa

Dòng chảy tự do Dòng chảy ngập

5.2.3. Dòng chảy ổn định (cột áp không đổi) pa


qua lỗ nhỏ thành mỏng. A A
a) Dòng chảy tự do:
Cần xác định vận tốc, lưu lượng của dòng chảy
tự do, ổn định qua lỗ nhỏ thành mỏng theo sơ đồ
H
hình bên.
Dòng chảy đủ điều kiện để viết phương trình c
Becnuli, chọn mặt cắt A-A và C-C, ta có: 0 ω ωc 0
pa α v 2
p α v 2
c
H+ + = 0+ a +
A A
+ hwA-C C C
γ 2.g γ 2.g
Gv: TS. Nguyễn Mạnh Đức 0967 65 8189 Duchien19811989anqs@gmail.com 71
Học viện KTQS – Bộ môn: Nhiệt Thủy khí Bài giảng: Thủy Lực và Máy Thủy Lực

vC2
Vì dòng chảy tự do nên pC = p a; vA = 0 so với vC; hwA-C = hC = ξ ; Thay vào, ta
2.g
được:
vC2 1
H = (ξ + α C ) . Suy ra: vC = 2.g.H
2.g αC + ξ
1
Đặt = ϕ L là hệ số vận tốc của lỗ, phụ thuộc vào hình dạng lỗ, số Re và vị trí
αC + ξ
lỗ trên thành ( ϕ L <1); ta có: vC = ϕ L 2 gH .
Lưu lượng qua lỗ: Q = ωC .vC = ε .ω.ϕ L . 2 gH .
Đặt µ L = ε .ϕ L , gọi là hệ số lưu lượng của lỗ, phụ thuộc hình dạng lỗ, số Re và vị trí
lỗ trên thành ( µ L < 1) ta tính được lưu lượng:
Q = µ Lω 2 gH .
Thường ε , ω, ϕ L , µ L cho sẵn trong số tay tính toán thuỷ lực.
Các loại co hẹp của dòng chảy qua lỗ:
- Lỗ co hep toàn bộ: Trên chu vi mặt co hẹp đều co hẹp nhiều hay ít.
- Lỗ co hẹp không toàn bộ: Một phần trên chu vi lỗ không co hẹp
So với co hẹp toàn bộ thì khi co hẹp không toàn bộ, hệ số lưu lượng tất nhiên tăng
p
lên. Theo Pa-vơ-lốp-ski, hệ số lưu lượng µ c khi có co hẹp là: µC = µ L (1 + 0, 4 )
χ
Trong đó: p; χ thứ tự là độ dài biên giới hạn trên đó không có co hẹp và chu vi lỗ
Nếu lỗ khoét ở chỗ khá xa các cạnh của thành bình chứa và xa mặt thoáng thì độ
cong của các đường dòng là lớn nhất và dòng chảy sẽ co hẹp theo mọi hướng, khi đó ta gọi
là co hẹp hoàn thiện.
Nếu vị trí lỗ gần các cạnh của bình chứa hoặc gần mặt thoáng, chúng làm giảm độ
cong của các đường dòng, khi đó ta gọi là co hẹp không hoàn thiện.
b) Dòng chảy ngập:
Cần xác định vận tốc, lưu lượng của pa
dòng chảy ngập, ổn định qua lỗ nhỏ thành A A
pa
mỏng theo sơ đồ hình bên.
Dòng chảy đủ điều kiện để viết phương B B
trình Becnuli, chọn mặt cắt A-A và B-B, ta
có: H1
H2
pa α Av 2A pa α B vB2 c
H1 + + = H2 + + + hwA-B ω ω
γ 2g γ 2g 0 0
Dòng ngập, pA = pB = pa; vA = vB = 0 c
so với vC; hwA-B = hC1 + hC2
Trong đó:
vC2 vC2 vC2
hC1 = ξ dt ; hC2 = ξ dm . Thay vào ta được: hwA-B = (ξ dt + ξ dm )
2.g 2g 2g

Gv: TS. Nguyễn Mạnh Đức 0967 65 8189 Duchien19811989anqs@gmail.com 72


Học viện KTQS – Bộ môn: Nhiệt Thủy khí Bài giảng: Thủy Lực và Máy Thủy Lực

vC2
Suy ra: H1 − H 2 = hwA-B = (ξ dt + ξ dm ) ;
2.g
1
Đặt: H = H1 - H 2. Suy ra: vC = 2 gH
ξ dt + ξ dm
1
Đặt = ϕ L suy ra: vC = ϕ L 2 gH
ξ dt + ξ dm
Lưu lượng: Q = ωC .vC = ε .ω.ϕ L . 2 gH
Đặt µ L = ε .ϕ L ( µ L <1) ta tính được lưu lượng: Q = µ Lω 2 gH .
Thường ε , ω, ϕ L , µ L cho sẵn trong sổ tay tính toán thuỷ lực.
Nhận xét:
- Trong dòng chảy ngập cột áp H = const nên không phân biệt lỗ to, lỗ nhỏ như trong
dòng chảy tự do.
- Biểu thức tính dòng chảy qua lỗ khi dòng chảy tự do và ngập đều giống nhau về
hình thức nhưng H ở hai trương hợp là khác nhau: Dòng chảy tự do thì H la cột nước kể từ
trọng tâm lỗ, còn khi chảy ngập thi H là độ chênh cột nước thượng lưu và hạ lưu.
5.2.4. Dòng chảy ổn định qua lỗ to thành mỏng
Ở lỗ to, cột nước tại bộ phận trên và bộ phận dưới của lỗ có trị số khác nhau lớn. Ta
phân chia mặt cắt ướt của lỗ thành nhiều giải nằm ngang, cao dh, ở đó dòng chảy qua
những giải vi phân ấy được coi là dòng chảy qua lỗ nhỏ. Như vậy, lỗ to được coi như tập
hợp của nhiều lỗ nhỏ. Ta xét trường hợp lỗ to hình chữ nhật.
Lỗ to hình chữ nhật rộng b, cột nước tác
dụng lên trọng tâm của một vi phân diện tích lỗ
to là dh và giả thiết hệ số lưu lượng chảy qua lỗ
nhỏ thành mỏng ta có:
H02
dQ = µ ' b.dh 2 gh H01 h H0
Lưu lượng qua lỗ to là:
H02 3 3
2
Q = b ∫ µ ' 2 gh ( dh) = bµ 2 g ( H 022 − H 012 ) (1)
H01
3 e
trong đó, µ là hệ số lưu lượng của lỗ to và giả
thiết nó bằng trị số trung bình của vô số hệ số lưu
lượng µ ' của lỗ nhỏ.
Gọi H0 là cột nước của trọng tâm lỗ to, vậy:
e  e 
H 02 = H 0 + = H 0 1 + 
2  2H 0 
e  e 
và: H 01 = H 0 − = H 0 1 − ;
2  2H 0 
e là độ cao của lỗ.

Gv: TS. Nguyễn Mạnh Đức 0967 65 8189 Duchien19811989anqs@gmail.com 73


Học viện KTQS – Bộ môn: Nhiệt Thủy khí Bài giảng: Thủy Lực và Máy Thủy Lực
3 
e  
3/ 2 3/ 2
2  e  
Thay vào (1) ta có: Q = bµ 2 g .H 02  1 +  − 1 -  
3  2H 0   2 H 0  
áp dụng khai triển nhị thức Newton đại lượng trong ngoặc ta được:
3 
3  1  e3  
2 3
2 3 e 3  1  e2
Q = b µ 2 g .H 0   1 + .
2
+ .  + .   −
3  2 2 H 0 2  2  4 H 02 2  2  8H 03  
 3 e 2
3  1  e2 3  1  e3  
3

− 1 - . + .  . − .  . 3  
 2 2 H 0 2  2  4 H 0 2  2  8H 0  
2

2  1 e  
2
 1  e  
2

Q = bµ 2 gH 0  1 −    = µω 2 gH 0  1 −   
3  96  H 0    96  H 0  
   
2
1 e 
trong đó ω là diện tích lỗ to. Vì lượng   rất nhỏ so với 1 nên có thể bỏ đi. Vậy
96  H 0 
công thức lưu lượng chảy tự do qua lỗ to thành mỏng hình chữ nhật là: Q = µω 2 gH 0
Tương tự với lỗ to hình tròn nhưng trị số µ là khác
5.3. Dòng chảy qua Vòi
Đặc điểm: Tại lối vào của vòi dòng chảy cũng bị co hẹp, do bị giới hạn của thành
vòi nên quanh mặt cắt co hẹp có hiện tượng chân không làm tăng khả năng tháo chất lỏng
cho vòi so với lỗ cùng kích thước. Sau thiết diện co hẹp chất lỏng điền đầy hết vòi nên tại
lối ra không có hiện tượng co hẹp dòng chảy.
5.3.1. Phân loại vòi.
Về mặt thuỷ lực, vòi là đoạn ống có chiều dài l ≥ (3 ÷ 4) d . Nếu lỗ có chiều dày
thành δ ≥ (3 ÷ 4)d cũng được tính toán như vòi.
Một số loại vòi thường gặp:
Vòi trụ (a - gắn ngoài, b - gắn trong); Vòi
hình nón cụt (d - mở rộng hay c - thu hẹp); e - vòi
hình lưu tuyến (chỗ gắn vào bể lượn theo đường
dòng), loại này không gây co hẹp dòng chảy, tổn
thất ít.

Gv: TS. Nguyễn Mạnh Đức 0967 65 8189 Duchien19811989anqs@gmail.com 74


Học viện KTQS – Bộ môn: Nhiệt Thủy khí Bài giảng: Thủy Lực và Máy Thủy Lực

5.3.2. Tính toán dòng chảy tự do ổn định qua vòi trụ, gắn ngoài.
Xét dòng chảy qua vòi trụ như hình vẽ.
Để xác định vận tốc và lưu lượng qua vòi, ta viết phương trình Becnuli cho hai mặt
cắt 1-1 và 2-2, chọn chuẩn qua tâm vòi 0-0:
p1 α1v12 p2 α 2v22
z1 + + = z2 + + + hw1−2 p
γ 2g γ 2g
Trong đó: z1= H; z2= 0; v1= 0 so 1 1
với v2;
Do chảy tự do nên:
p1= p2= pa; hw1-2= h c1+ hc2 + hd H l
trong đó: C ωc ω 2
vC2 vC2
hC1 = ξ dt ; hC2 = ξ dm ; 0
2.g 2g 0
l v22
hd = λ Do đó: C 2
d 2.g
vC2 l v22
hw1−2 = (ξ dt + ξ dm ) +λ
2.g d 2.g
Theo phương trình liên tục: vc.ωc= v2.ω2 suy ra vc = v2.ω 2/ωc; Biết ωc/ω 2 = ε là hệ số
1 1 1 l v22
co hẹp dòng chảy, vậy vC = v2 . Từ đó: hw1−2 = (ξ dt 2 + ξ dm 2 + λ ) .
ε ε ε d 2g
Thay vào phương trình Becnuli:
1 1 l v22 1
H = (α 2 + ξ dt 2 + ξ dm 2 + λ ) . Rút ra: v2 = 2 gH
ε ε d 2.g K
1 1 l 1
Trong đó: K = α 2 + ξ dt 2 + ξ dm 2 + λ . Nếu đặt ϕV = là hệ số vân tốc qua vòi
ε ε d K
thì: v2 = ϕV 2 gH .
Lưu lượng qua vòi QV = v2ω2 = ω2ϕV 2 gH . Đặt µV = 1. ϕ V là hệ số lưu lượng qua
vòi, trong đó ε =1 thì QV = ω2 µV 2 gH .
So sánh với lưu lượng qua lỗ (trong cùng điều kiện) thì Q V lớn hơn vì ở lỗ ε <1. Bản
chất của hiện tượng đó là do trong vòi có chân không nên khả năng tháo chất lỏng tốt hơn.
5.3.2. Hiện tượng chân không trong vòi.
Viết phương trình Becnuli cho hai mặt cắt 1-1 và C-C, chuẩn 0-0, ta có:
p1 α1v12 p α v2
H+ + = 0 + C + C C + hw1−C (1)
γ 2g γ 2g
vC2 1 v2
Tổn thất chỉ có đột thu qua vòi: hw1−C = hC1 = ξ dt = ξ dt 2
2.g ε 2.g
Coi v1= 0 so với vC;
Gv: TS. Nguyễn Mạnh Đức 0967 65 8189 Duchien19811989anqs@gmail.com 75
Học viện KTQS – Bộ môn: Nhiệt Thủy khí Bài giảng: Thủy Lực và Máy Thủy Lực
pa
Thay vào (1) và trừ cả hai vế cho , ta được:
γ
p − pa 1 α v2 p − pC
H+ 1 = (ξ dt 2 + C2 ) − a
γ ε ε 2.g γ
p − pa p − pC pCK
đặt H + 1 = H 0 và a = = hCK là cột áp chân không, ta được:
γ γ γ
1 αC v2
H 0 = (ξ dt 2 + 2 ) − hCK , thay v = ϕV 2 gH 0 vào, ta được:
ε ε 2.g
1 α C ϕV2 .2 gH 0  ϕV  2 
H 0 = (ξ dt 2 + 2 ) − hCK suy ra: hCK = H 0   (α C + ξ dt ) − 1
ε ε 2.g  ε  
Nhận xét: Đối với mỗi loại vòi, ε , ω, ϕ V , ξ dt , µV không đổi, do đó hCK chỉ phụ thuộc
vào H 0.
Ví dụ: Đối với vòi trụ gắn ngoài: Q = ε .ω. ϕ V 2.g.H với: ϕ V = 0,8; ε = 0,06; ξ dt =
0,06. Lấy α C = 1 ta tính được hCK= 0,764H 0. Từ đó suy ra vận tốc tại mặt cắt C-C:
vC = ϕV 2 g ( H 0 + hCK ) tức là, so với vận tốc qua lỗ, vận tốc qua vòi lớn hơn nhờ có
cột áp chân không tại tiết diện co hẹp (vC > v)
5.3.3. Hiện tượng xâm thực trong vòi.
Nếu áp suất nhỏ hơn pa thì nhiệt độ sôi của nước nhỏ hơn 1000C. Ví dụ, khi áp suất p
= 0,03at=300.9,81N/m thì nước sôi ở 200C. Tức là, ở 200C, áp suất bốc hơi của nước là
0,03at, ta viết là pbh= 0,03at. Còn khi ở 1000C, pbh= 1at.
Nếu áp suất tại vùng chân không nhỏ hơn áp suất bốc hơi thì tại đó nước sẽ bốc hơi.
Khi di chuyển đến vùng có áp suất cao hơn áp suất bốc, hơi nước ngưng tụ đột ngột thành
những hạt nước rất nhỏ làm xuất hiện khoảng trống nên chất lỏng xung quanh ập đến với
v lớn dẫn đến áp suất xung kích cục bộ đến hàng ngàn at vòi bị ăn rỗ và chân không trong
vòi bị phá hoại.
Để vòi làm việc bình thường (không bị xâm thực) thì độ chân không tối đa trong vòi
pa − pbh
không được lớn hơn độ chân không cho phép [hCK] trong đó [hCK] =
γ
hCK [hCK ] 9,7
Ví dụ: Đối với vòi trụ gắn ngoài H 0= với H0max = = =13m. Tức là,
0,764 0,764 0,764
ở 200C, nếu có cột áp trên vòi trụ gắn ngoài lớn hơn 13m thì sẽ có hiện tượng xâm thực
trong vòi.

Gv: TS. Nguyễn Mạnh Đức 0967 65 8189 Duchien19811989anqs@gmail.com 76

You might also like